Tải bản đầy đủ (.pptx) (58 trang)

HOA và SINH SẢN HỮU TÍNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.31 MB, 58 trang )

Sự sinh sản ở
thực vật có hoa
Học viên

Giảng viên

Tôn Nữ Nguyệt Anh

PGS.TS. Lê Thị Nam Thuận

Trương Thị Thanh Hoài
Trần Minh Sự


Chu trình sống của thực vật hạt kín
 Chu trình sống của thực vật được đặc trưng bởi sự xen kẽ của các thế hệ trong đó thế hệ đa bào
đơn bội (n) và lưỡng bội (2n) luân phiên thế hệ này sản sinh ra thế hệ kia
 Cây lưỡng bội, thế hệ thể bào tử do giảm phân mà sản sinh các bào tử đơn bội. Những bào tử
này phân chia nguyên nhiễm sinh ra các thể giao tử đa bào đực và cái đơn bội để rồi tạo ra các
giao tử (tinh tử và trứng).
 Sự thụ tinh là sự kết hợp của các giao tử, kết quả cho ra hợp tử lưỡng bội, hợp tử phân chia
nguyên nhiễm và tạo nên thể bào tử mới.
 Ở thực vât hạt kín, thể bào tử là thế hệ ưu thế ở chỗ lớn hơn, rõ rệt hơn và sống lâu hơn thể giao
tư.




SỰ KHÁC NHAU GIỮA SINH SẢN VÔ TÍNH VÀ SINH SẢN HỮU TÍNH

 Thực vật có hoa có thể sinh sản bằng nhiều hình thức.


 Sự đa dạng về các hình thức sinh sản này giúp cho thực vật có hoa phân bố rộng rải và chiếm
ưu thế trên môi trường đất liền.
 Trong sự sinh sản hữu tính, hạt phấn được gió hay động vật mang đi đến các bộ phận cái của
hoa để được thụ tinh. Hợp tử được phát triển thành phôi và được bảo vệ trong hạt.
 Ngoài ra có nhiều thực vật có thể tự nhân giống lên mà không qua sự thụ phấn hay thụ tinh gọi
là sự sinh sản vô tính.


Sinh sản vô tính

Sinh sản hữu tính

1.

1.

Con cái rất đa dạng về mặt di truyền.

2.

Một số ít thích nghi hơn so với cha mẹ nhưng số khác thích nghi

Tất cả con cháu là giống hệt nhau về mặt di truyền và giống với
cha mẹ.

2.

Tất cả đều có thể thích nghi như cha mẹ, nhưng không thích nghi
hơn cha mẹ.


3.

hơn.

Có thể định cư nhanh chóng ở một khu phân bố mới.

3.

Con cái không thể định cư ở một khu phân bốmới một cách nhanh
chóng bởi vì không phải tất cả các thế hệ con cháu đều thích nghi
với điều kiện mới đó, nhưng một số có thể định cư ở các khu phân
bố khác nhau có những đặc điểm không phù hợp cho cha mẹ.

4.

Những thay đổi trong môi trường sống có thể ảnh hưởng xấu đến
một số con cháu, nhưng những số khác có thể được thích nghi với

4.

Tất cả có thể bị ảnh hưởng xấu bởi ngay cả những thay đổi rất nhỏ
trong môi trường sống.

điều kiện mới.

5.

Cần có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái (một cá thể độc
lập không thể tự sinh sản).


5.

Ngay cả cá nhân biệt lập có thể sinh sản (sinh sản bằng bào tử,
không cần sự kết hợp giữa giao tử đực và cái).


SINH SẢN VÔ TÍNH
 Là hình thức sinh sản mà trong đó thế hệ con cháu xuất xứ từ một cá thể cha mẹ duy nhất do sự





nguyên phân của tế bào, không có sự phối hợp giữa giao tử đực và giao tử cái; do đó con cháu
đồng nhất về kiểu di truyền
Gồm
Sinh sản dinh dưỡng
Sinh sản bằng bào tử
Vô phối sinh (apomixis)


 Sinh sản bằng bào tử
 Là hình thức sinh sản vô tính, cây con được hình thành từ tế bào đặc biệt của cơ thể mẹ gọi là bào tử, như ở
rêu, dương xỉ.

 Cơ thể mẹ  túi bào tử  bào tử  cơ thể mới.
 Ý nghĩa:
+ Tăng số lượng cá thể nhanh chóng
+ Dễ phát tán mở rộng khu phân bố




 Sinh sản dinh dưỡng
 Là hình thức sinh sản cơ thể con được tạo ta từ một phần của cơ quan sinh dưỡng của cơ thể mẹ.
 Hình thức: sinh sản từ thân (thân bò, thân củ, thân rễ), rễ củ, lá..
 Ý nghĩa:
+ Tạo ra cơ thể con giống hệt cơ thể mẹ
+ Rút ngắn thời gian tạo cây mới


 Ở cây Thuốc bỏng (Kalanchoe), cây con nẩy chồi dọc theo bìa lá, những cây này khi chạm đất sẽ mọc thành
cây mới rời rạc.

 Ðôi khi từ một hệ thống rễ bất định của cây mọc ra nhiều rễ bất định và sau đó trở thành hệ thống rễ riêng
biệt cho từng cây.


 Vô phối sinh





Gặp ở cây bồ công anh và một số cây khác
Những cây này có thể sinh ra hạt không thụ phấn hoặc thụ tinh
Thay vì một tế bào lưỡng bội, trong noãn sinh ra phôi, noãn trưởng thành thành hạt và hạt phát tán theo gió.
Có ưu việt của sự phát tán hạt


Hình 1


Hình 3

Hình 2

Hình4


Ứng dụng sự sinh sản dinh dưỡng của thực vật trong trồng
trọt
 Giâm cành
 Các cành có thể được cắt từ thân, nhánh hay từ đoạn
thân có chồi ngọn.
 Nơi vết cắt sẽ mọc ra một khối tế bào không chuyên
hóa gọi là mô sẹo (callus), sau đó các rễ bất định mọc
ra từ mô sẹo này.
 Một số cây có thể nhân lên từ lá thay vì thân.
 Ở một số cây khác cành giâm có thể được lấy từ những
thân củ đặc biệt như ở Khoai tây


 Ghép cành
 Một chồi cành hay một cành nhỏ từ một cây này có thể
được ghép lên một cây khác của các loài có quan hệ họ
hàng gần hay các thứ khác nhau của cùng một loài.

 Ghép cây phải thực hiện lúc cây còn non.
 Cây cho hệ thống rễ được gọi là gốc ghép(stock), cành
hay chồi ghép được gọi là cành ghép (scion).
 Ghép có thể kết hợp được chất lượng tốt giữa cành

ghép và gốc ghép.


 Nhân giống vô tính trong ống nghiệm
 Nuôi cấy tạo ra một cây hoàn chỉnh từ một phần nhỏ của một cây; từ một mảnh mô hay từ một tế bào. Các
đối tượng nuôi cấy: đỉnh sinh trưởng, mô của cơ quan tách rời, tế bào hạt phấn…

 Trong môi trường nhân tạo với các dưỡng chất và hormon, các tế bào phân cắt tạo ra mô sẹo, từ mô sẹo
được nuôi tiếp tục với các hóa chất và các chất kích thích tăng trưởng, mô sẹo sẽ phát triển thành cây hoàn
chỉnh.


SINH SẢN HỮU TÍNH
 Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển
thành cá thể mới.

 Cơ sở tế bào học: nguyên phân, giảm phân, thụ tinh
 Các thế hệ con mang đặc điểm di truyền của cả bố và mẹ, có thể xuất hiện tính trạng mới. Do đó có sự đa
dạng di truyền cao hơn. Mặt khác vẫn duy trì được bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài.

 Ý nghĩa: - Tăng khả năng thích nghi của thế hệ sau đối với môi trường sống luôn biến đổi.
- Tạo sự đa dạng di truyền cung cấp nguyên vật liệu phong phú cho chọn lọc tự nhiên và tiến hóa



Chu trình sống của thực vật hạt kín
 Cấu tạo hoa
 Hình thành thể giao tử
 Sự thụ phấn
 Sự thụ tinh

 Hình thành phôi, hạt và quả
 Sự phát tán của hạt và quả
 Sự nảy mầm của hạt và phát triển cây



Tràng hoa

Bộ nhị đực

Nhụy
Bộ nhị cái
Bao phấn
Vòi nhụy
Chỉ nhị

Bầu nhụy

Lá đài
noãn

Đế hoa


Cấu tạo hoa








(A) Hầu hết hoa cấu tạo bởi 4 thành phần:
Đài hoa bảo vệ hoa
Cánh hoa thu hút côn trùng thụ phấn
Nhị sản xuất phấn hoa, các tế bào tinh trùng
Nhụy có bầu noãn sản xuất các tế bào trứng
(B) Trong các bao phấn của nhị hoa, các tế
bào trung tâm trải qua giảm phân và mỗi tế
bào tạo ra bốn tế bào con được gọi là bào tử
hoặc các hạt phấn.
 (C) Trong các cơ quan trung tâm của hoa, lá
noãn, là noãn, mỗi chỉ chứa một tế bào trải
qua giảm phân; thường là ba tế bào con chết
và một sống sót trở thành đại bào tử megaspore.




(a)Hạt phấn của Cobaea, với các vỏ phấn tạo thành gờ lục giác. Vô số lỗ là lỗ nảy mầm nơi ống phấn xuất hiện sau khi các phấn hoa rơi trên
đầu nhụy (b) Phấn hoa của Lycium có một rãnh dài duy nhất mà từ đó các ống phấn xuất hiện (C) Phấn hoa của Macrolobium có ba rãnh nảy
mầm (X 4000).




(A) Trong lily, nhụy hoa bao gồm ba lá noãn hợp
lại với nhau. Bầu noãn này đã được cắt ngang để
lộ ba khoang bầu. Trong mỗi khoang hai noãn có
thể nhìn thấy (X 15).


 (B) noãn được gắn liền với nhau bằng cán phôi,
trong đó có cả xylem và phloem. Phần trung tâm
của noãn là phôi tâm-nucellus với (thường) chỉ
một nguyên đại bào tử-megasporocyte,.

 (C) Độ phóng đại của một noãn. Bao quanh
nucellus là vỏ noãn-integuments;


Sự hình thành thể giao tử
 Sự hình thành thể giao tử đực
 Sự hình thành thể giao tử cái


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×