Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Báo cáo HỆ THỐNG CƠ SỞ HẠ TẦNG VẬT CHẤT KĨ THUẬT ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 29 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
KHOA ĐỊA LÍ - ĐỊA CHÍNH

Báo cáo
HỆ THỐNG CƠ SỞ HẠ TẦNG VẬT CHẤT KĨ THUẬT ẢNH
HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP
Lớp
: Sư phạm Địa lí – K36
Học phần : Địa Lí KTXH Việt Nam 1
GVHD
: TS. Hoàng Quý Châu

Quy Nhơn, 11/2015

1


CẤU TRÚC
I. KHÁI NIỆM
II. ĐẶC ĐIỂM

 Hệ thống các công trình thủy lợi
 Cơ sở máy móc thiết bị
 Hệ thống cung cấp giống vật tư, dịch
vụ nông nghiệp
 Hệ thống các ngân hàng đầu tư vốn
 Hệ thống các cơ quan ban ngành

III. KẾT LUẬN



I. Khái niệm
 Cơ sở hạ tầng – vật chất kĩ thuật là tổ hợp các công
trình vật chất kĩ thuật có chức năng phục vụ trực tiếp dịch
vụ sản xuất đời sống của dân cư, được bố trí trên một
phạm vi lãnh thổ nhất định.
 Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã
hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác
cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động
chủ yếu để tạo ra lương thực thực phẩm và một số
nguyên liệu cho công nghiệp. Nông nghiệp là ngành sản
xuát lớn, bao gồm nhiều chuyên ngành: trồng trọt, chăn
nuôi, sơ chế nông sản, theo nghĩa rộng còn bao gồm cả
lâm nghiệp, thủy sản.

3


II. Đặc điểm
Hệ thống các công trình thủy lợi
Các trạm bơm
Hệ thống
các công
trình thủy lợi

Các hồ chứa
Các nhà máy
thủy điện

Sơ đồ hệ thống các công trình thủy lợi các cấp


4


II.Đặc điểm
Hệ thống các công trình thủy lợi

Hệ thống các kênh, mương, thủy lợi
5


II. Đặc điểm
 Hệ thống các công trình thủy lợi
- Vai trò
•Đã

xây dựng 75 hệ thống thủy lợi lớn, 1967 hồ chứa dung tích trên
0.2 triệu m3, hơn 5.000 cống tưới, tiêu lớn.
•Cấp

nước sinh hoạt nông thôn đạt 70-75% tổng số dân.

•Ngăn

mặn 70 vạn ha, cải tạo 1.6 triệu ha đất chua phèn ở đồng bằng
sông Cửu.
Các hệ thống thuỷ lợi đã cung cấp nguồn nước sinh hoạt phần lớn
cho cư dân.


Tạo điều kiện quan trọng cho phát triển nhanh và ổn định diện tích

canh tác, năng suất, sản lượng lúa.


•Các

hồ thuỷ lợi đã trở thành các điểm du lịch

6


II. Đặc điểm
 Hệ thống các công trình thủy lợi
- Vai trò
•Góp

phần lớn vào xây dựng nông thôn mới.



Góp phần phát triển nguồn điện.



Góp phần cải tạo môi trường.

•Các

công trình thủy lợi đã góp phần làm tăng độ ẩm, điều hòa dòng
chảy, cải tạo đất chua, phèn, mặn.



Cải tạo môi trường nước, phòng chống cháy rừng.

7


II. Đặc điểm
 Hệ thống các công trình thủy lợi

Các trạm bơm của hệ thống thủy lợi

8


II. Đặc điểm
 Hệ thống các công trình thủy lợi
- Những thuận lợi của hệ thống thủy lợi:
•Nuôi

trồng thủy sản phát triển bền vững tại những vùng có hệ thống
thủy lợi.
•Bảo

đảm nguồn cấp và thoát nước (nước ngọt, mặn)

•Phòng
•Xây

chống giảm nhẹ thiệt hại do thiên tai


dựng nhanh và hiệu quả hơn.

•Nhiều

trạm bơm phục vụ nông nghiệp góp phần đảm bảo tiêu thoát
nước cho các đô thị và khu công nghiệp lớn.
•Tiềm

năng phát triển nuôi trồng thuỷ hải sản nước ta khá lớn.

9


II. Đặc điểm
 Hệ thống các công trình thủy lợi
- Những khó khăn của hệ thống thủy lợi:
•Thuỷ

lợi chưa đáp ứng kịp yêu cầu phát triển của các đô thị lớn

•5

tỉnh, thành phố lớn đang bị ngập lụt nặng do ngập triều (TP Hồ Chí
Minh, Cần Thơ, Cà Mau, Hải Phòng và Vĩnh Long).
•Thành

phố Hà Nội và các đô thị vùng đồng bằng sông Hồng ngập
úng nặng do mưa.
•Phần


lớn đê chưa đủ mặt cắt thiết kế, chỉ chống lũ đầu vụ và cuối

vụ.

10


II. Đặc điểm
 Hệ thống các công trình thủy lợi
- những khó khăn của hệ thống thủy lợi
•kết

hợp hệ thống đê dưới hạ du nhưng hiện nay hệ thống đê biển, đê
sông và các cống dưới đê vẫn còn nhiều bất cập.
•Hiện

tượng bồi lấp, xói lở các cửa sông miền Trung còn diễn ra nhiều
và chưa được khắc phục được.
•Mâu

thuẫn quyền lợi.

•Thiếu


sự phối kết hợp giữa các ngành.

Một số hệ thống thuỷ lợi có hiệu quả thấp do vốn đầu tư hạn chế.

•Nguồn


nhân lực còn hạn chế về trình độ, phân bố không hợp lý.

11


II. Đặc điểm
 Cơ sở máy móc thiết bị
- Vai trò


Cải thiện đáng kể nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm nông nghiệp



Máy cày máy cấy ra đời
Hạn chế việc sử dụng lao động
Đâỷ nhanh tốc độ làm việc,
nâng cao hiệu quả lao động.
Hình ảnh: Máy cơ giới làm đất

Máy vận chuyển sản phẩm nông nghiệp ra đời

Vận chuyển sản phẩm nông
nghiệp được tiến hành nhanh
hơn và thuận lợi hơn.
Hình ảnh: Máy cơ giới vận chuyển lúa
ở đồng bằng sông Cửu Long

12



II. Đặc điểm
 Cơ sở máy móc thiết bị nông nghiệp
- Thành tựu
Ứng dụng máy móc
• Gieo trồng:
+Lúa gieo bằng công cụ xạ hàng và cấy đạt 30%
+Mía trồng bằng máy đạt 30% tập trung ở một số công ty mía
đường : Quảng Ngãi, Tây Ninh, Đồng Nai.
+Cao su trồng bằng máy đạt 70%.
+Chè: Sử dụng máy đốn hái chè, đạt 20%, tập trung ở Nghệ An ,
Thái Nguyên, Lâm Đồng
+Cà phê: Sử dụng một số loại máy, thu hoạch bằng tay có
năng suất 1,2 đến 2 tấn/ngày.
•Bảo quản:
+Sử dụng máy sấy tĩnh vỡ ngang chiếm khoảng 90%, năng lực sấy
của đồng bằng sông Cửu Long đạt khoảng 45%.

13


II. Đặc điểm
 Cơ sở máy móc thiết bị nông nghiệp
- Thành tựu
Một số hình ảnh về ứng dụng máy móc trong nông nghiệp.

Máy thu hoạch chè

Máy thu hoạch lúa


Dây chuyền sấy cà phê

14


II. Đặc điểm

 Cơ sở máy móc thiết bị nông nghiệp
- Thành tựu
Chế tạo máy móc thiết bị nông nghiệp
+ Máy động lực máy kéo đến nay đã sản xuất được động cơ diezen với
công suất đến 3040000 Hp, năng lực chiếc trên năm.
+ Máy liên hợp gặt lúa: Có 03 doanh nghiệp Tư Sang 2 (Tiền Giang), cơ sở
Phan Tấn (Đồng Tháp) đáp ứng khoảng 1000 chiếc/năm.
+ Máy tuốt lúa: Tập trung ở phía bắc có khả năng chế tạo 6000 chiếc/năm.
+ Máy xay xát lúa gạo: Trên 90% các doanh nghiệp trong nước chế tạo.
Điển hình: Công Ty Bùi Văn Ngọ…
Ngoài ra nước ta còn nhập khẩu các loại máy: Máy kéo có
công suất 06-150Hp của Trung Quốc, Hàn Quốc…. Máy
gặt lúa, cấy lúa của Nhật Bản….

Máy cấy lúa nhập khẩu từ nhật bản

Máy kéo nhập khẩu từ Hàn Quốc15


II. Đặc điểm
 Cơ sở máy móc thiét bị nông nghiệp
- Hạn chế

+ Chất lượng các máy còn hạn chế và thiếu ổn định, và hầu
hết là các máy có công suất nhỏ.
+ Đầu tư của nước ngoài Vào lĩnh vực chế tạo lắp ráp máy
động lực và máy nông nghiệp rất ít mới chỉ có công ty TNHH
KUBOTA.
+Các doanh nghiệp nông nghiệp chậm đổi mới, các doanh
nghiệp tư nhân chế tạo máy kéo, máy nôgn nghiệp hầu hết có
quy mô nhỏ, năng lực hạn chế, thiếu chuyên môn hóa.

16


II. Đặc điểm
 Hệ thống cung cấp giống vật tự, dịch vụ nông nghiệp
- Các hợp tác xã nông nghiệp là trung gian đảm
bảo dịch vụ nông nghiệp.


Tạo sự ổn định và gắn kết các cá nhân trong cộng đồng, thông
qua hợp tác xã các cá nhân cùng nhau giải quyết các vấn đề
như giống, vật tư, thủy lợi…
• Góp phần xóa đói giảm nghèo, tạo công ăn việc làm cho hàng
nghìn xã viên, góp phần xây dựng nông thôn mới
Tuy nhiên, hợp tác xã hoạt động theo kinh nghiệm, ít khoa học,
hoạt động còn thiếu linh hoạt, chậm đổi mới.

17


II. Đặc điểm

 Hệ thống cung cấp giống vật tư, dịch vụ nông nghiệp

Hình ảnh: hợp tác xã trong sản xuất

18


II. Đặc điểm
 Hệ thống cung cấp giống vật tư, dịch vụ nông nghiệp
- Các trạm khuyến nông, khuyến ngư, khuyến lâm:


cung cấp giống, vật tư, dịch vụ nông nghiệp cho các cơ sở
sản xuất nông nghiệp và hợp tác xã.
• Hỗ trợ giống cho các nhà nông, đặc biệt là các hộ nông dân ở
vùng xa.
• Hỗ trợ vốn ban đầu cho các cơ sở sản xuất nông nghiệp
• Tuyên truyền các kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp
Tuy nhiên, công tác chuyển giao phương thức,hoạt động giữa
các cấp tổ chức chưa nhạy bén, chưa có sự nối kết lồng ghép
giữa các phân đoạn với nhau, thiếu kiến thức chuyên môn.

19


II. Đặc điểm
 Hệ thống cung cấp giống vật tư, dịc vụ nông nghiệp
- Cơ sở lại tạo giống:
• lai tạo ra những giống tốt,
chống lại mầm bệnh, có sức

sinh trưởng mạnh để cung cấp
cho các cơ sở sản xuất nông
nghiệp.
•Đã có nhiều loại giống lúa tốt
được lai tạo đem lại năng suất
cao
•Lai tạo thành công nhiều con
giống có sức kháng lại mầm
bệnh và sinh trưởng tốt đem lại
hiệu quả kinh tế cao.
Tuy nhiên, các cơ sở lai tạo
giống chưa phát huy hết vai trò.
Không có sự hợp tác giữa các
cơ sở lai tạo với

Bò lai

Lúa lai


II. Đặc điểm

 Hệ thống cung cấp giống vật tư, dịch vụ nông nghiệp
- Các chi cục bảo vệ thực vật, chi cục thú y, chi cục
lâm nghiệp:
• bảo vệ các nguồn gen quý hiếm, bảo vệ các loài động thực vật có
giá trị, có nguy cơ tuyệt chủng.
•Bảo vệ được nhiều loài quý hiếm trên đà tuyệt chủng.
•Cung cấp các loại vacxin phòng ngừa mầm bệnh cho cây trồng vật
nuôi.

Tuy nhiên, thiếu trách nhiệm, thiếu cơ sở hạ tầng, chưa có sự gắn
kết với người dân, thiếu chính sách ưu đãi…

21


II. Đặc điểm
 Hệ thống cung cấp giống vật tư, dịch vụ nông nghiệp
- Cơ sở chế biến nông nghiệp:
• chế biến thành phẩm các sản phẩm
nông nghiệp, cung cấp cho thị trường
trong và ngoài nước.
•Chế biến đa dạng các loại hình sản
phẩm nông nghiệp
•Tạo ra công ăn việc làm cho người
dân.
•Thị trường tiêu thụ sản phẩm nông
nghiệp
Tuy nhiên, ô nhiễm môi trường, cơ sở
hạ tầng còn hạn chế…
Chế biến nông sản trong nhà máy
22


II. Đặc điểm
 Hệ thống cung cấp giống vật tư, dịch vụ nông nghiệp
- Các cửa hàng cung cấp phân bón, thuốc trừ sâu,
dịch vụ vận tải nông nghiệp:
• Cung cấp phân bón, thuốc trừ sâu phục vụ cho nông nghiệp, vận
chuyển các sản phẩm nông nghiệp đến cơ sở chế biến và thị trường

tiêu thụ.
•Đa dạng các loại hình phân bón, thuốc trừ sâu.
•Đáp ứng nhu cầu vận chuyển mọi lúc mọi nơi.
Tuy nhiên, Giá thành cao, hàng giả, hàng kiém chất lượng …..

23


II. Đặc điểm
 Hệ thống các ngân hàng đầu tư vốn
- Các ngân hàng như: ngân hàng nông nghiệp và phát triển
nông thôn, ngân hàng thương mại….cho nông dân vay với
lãi xuất ưu đãi để phát triển sản xuất nông nghiệp: mua
phân bón, mua giống, mua máy móc thiết bị phục vụ sản
xuất,…
• các ngân hang cho vay từ 50 – 200 triệu đồng đối với cá
nhân, hộ gia đình sản xuất nông nghiệp.
• Tối đa 300 triệu đồng đối với tổ hợp tác và hộ kinh doanh.
• Tối đa 500 triệu đồng đối với hộ nuôi trồng thủy sản.
• Từ 1 – 3 tỷ đối với các hợp tác xã, liên hợp tác xã nuôi trồng
thủy hoặc khai thác thủy sản, các hợp tác xã sản xuát nông
nghiệp.
- Ngoài ra, ccá ngân hàng còn cho các doanh nghiệp vay để mua
sản phẩm của các hộ nông dân với giá trần hợp lí, bù đắp một
phần thua thiệt của họ khi giá nông sản trên thị trường xuống
quá thấp.
- Bên cạnh đó, ngân sách nhà nước cũng đầu tư để phát triển
nông nghiệp: vào giai đoạn năm 2006 – 2011 là 153,548 tỷ đồng24



Đặc điểm các hợp phần tự nhiên
 Hệ thống các cơ quan, ban ngành liên quan
Những chính sách bộ nông nghiệp và sở nông
nghiệp, phòng nông nghiệp đã đưa ra để phát triển
nông nghiệp:
-Khuyến khích các hợp tác xã phát triển.
-Thực hiện chính sách giao đất, giao rừng cho người dân quản lí.
-Tuyên truyền và giáo dục cho người dân nhiều kiến thức để phát
triển nông nghiệp.
-Đa dạng hóa các loại hình phát triển nông nghiệp.
-Mở rộng các cơ sở sản xuất và chế biến nông nghiệp.
-Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp trong và ngoài
nước.

25


×