Tải bản đầy đủ (.pptx) (41 trang)

Đảm bảo chất lượng phần mềm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (840.47 KB, 41 trang )

Trường đại học bách khoa hà nội
Viện Công nghệ thông tin và truyền thông

TiỂU LuẬN
ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG PHẦN MỀM
GVHD: TS.Nguyễn Thanh Hùng
Sinh viên thực hiện


DE TAI TiEU LuAN
Tìm hiểu và trình bày một công cụ/nền tảng hỗ trợ
kiểm thử phần mềm
 Lựa chọn một sản phẩm phần mềm liên quan đến
công việc của em và tiến hành kiểm thử hộp đen
theo các bước sau (các mẫu kiểm thử trong file đính
kèm):
Lên kế hoạch kiểm thử
Đưa ra các test cases
Thực hiện kiểm thử
Báo cáo kết quả
 Lựa chọn một chương trình/module nhỏ mà em có
thể tìm hiểu mã nguồn để thực hiện việc kiểm thử
hộp trắng. Trình bày các trường hợp kiểm thử và kết
quả kiểm thử theo form đính kèm.



Phần I. Tìm hiểu, trình bày công cụ hỗ trợ kiểm thử
JUnit Test
1) JUnit Test là gì?
JUnit là một framework đơn giản dùng cho việc tạo các


unit testing tự động, và chạy các test có thể lặp đi lặp
lại. JUnit được xây dựng bởi Erich Gamma và Kent
Beck.


Phần I. Tìm hiểu, trình bày công cụ hỗ trợ kiểm thử
JUnit Test
1) JUnit Test là gì?
- JUnit có những đặc điểm đáng lưu tâm như sau:
+ Xác nhận (assert) việc kiểm tra kết quả được
mong đợi
+ Các Test Suite cho phép chúng ta dễ dàng tổ chức
và chạy các test
+ Hỗ trợ giao diện đồ họa và giao diện dòng lệnh


Phần I. Tìm hiểu, trình bày công cụ hỗ trợ kiểm thử
JUnit Test
1) JUnit Test là gì?
Trong JUnit có các Test Case là các lớp của Java, các
lớp này bao gồm một hay nhiều các phương thức cần
kiểm tra, và Test Case này lại được nhóm với nhau để
tạo thành Test Suite. Mỗi phương thức thử trong JUnit
phải được thực thi nhanh chóng. Tốc độ ở đây là điều
tối quan trọng vì càng nhiều phép thử được viết và tích
hợp vào bên trong quá trình phần mềm thì càng tốn
nhiều thời gian để hơn cho việc chạy toàn bộ Test
Suite.



Phần I. Tìm hiểu, trình bày công cụ hỗ trợ kiểm thử
JUnit Test
2) Lợi ích của JUnit Test:
JUnit tránh cho người lập trình phải làm đi làm lại
những việc kiểm thử nhàm chán bằng cách tách biệt
mã kiểm thử ra khỏi mã chương trình, đồng thời tự
động hóa việc tổ chức và thi hành các bộ số liệu kiểm
thử.


Phần I. Tìm hiểu, trình bày công cụ hỗ trợ kiểm thử
JUnit Test
2) Lợi ích của JUnit Test:
Thoạt tiên, khi sử dụng JUnit, ta có thể có cảm giác là
JUnit chỉ làm mất thêm thời gian cho việc kiểm thử:
Thay vì phải viết thêm các lớp và phương thức mới
phục vụ cho công tác kiểm thử, ta có thể soạn nhanh
một bộ số liệu rồi viết ngay vào trong phương thức
main() và quan sát ngay kết quả kiểm thử. Vì quá trình
soạn số liệu và quá trình kiểm thử diễn ra đồng thời,
nên ta sẽ dễ dàng nhận biết được ngay chương trình
đã chạy đúng trên bộ số liệu kiểm thử hay không.


Phần I. Tìm hiểu, trình bày công cụ hỗ trợ kiểm thử
JUnit Test
3) Hướng dẫn cài đặt:
a) Downloading the Solution Project



Phần I. Tìm hiểu, trình bày công cụ hỗ trợ kiểm thử
JUnit Test
3) Hướng dẫn cài đặt:
1 . Choose Team > Subversion > Checkout from the main menu.
2 . In the Checkout dialog box, enter the following Repository URL:
/>Click Next.
3 . In the Folders to Checkout panel, click Browse to open the
Browse Repository Folders dialog box.
4 . Expand the root node and select
samples/java/JUnitSampleSol. Click OK.
5 . Specify the Local Folder for the sources. Click Finish.
When you click Finish, the IDE initializes the local folder as a
Subversion repository and checks out the project sources.
6 . Click Open Project in the dialog that appears when checkout is
complete.


Phần I. Tìm hiểu, trình bày công cụ hỗ trợ kiểm thử
JUnit Test
3) Hướng dẫn cài đặt:
b) Creating a Test Class:


Phần I. Tìm hiểu, trình bày công cụ hỗ trợ kiểm thử
JUnit Test


Phần I. Tìm hiểu, trình bày công cụ hỗ trợ kiểm thử
JUnit Test



Phần I. Tìm hiểu, trình bày công cụ hỗ trợ kiểm thử
JUnit Test


Phần I. Tìm hiểu, trình bày công cụ hỗ trợ kiểm thử
JUnit Test
4) Ví dụ sử dụng JUnit Test để kiểm tra:
Giả sử chúng ta có một class Number như dưới đây.
Mỗi object của class đại diện cho một số nguyên.
Method isEven kiểm tra tính chẵn lẻ của số nguyên đó.
Mục tiêu của chúng ta là kiểm tra tính đúng đắn của
method isEvent.


Phần I. Tìm hiểu, trình bày công cụ hỗ trợ kiểm thử
JUnit Test
4) Ví dụ sử dụng JUnit Test để kiểm tra:


Phần I. Tìm hiểu, trình bày công cụ hỗ trợ kiểm thử
JUnit Test
4) Ví dụ sử dụng JUnit Test để kiểm tra:
Đoạn mã dưới đây sẽ kiểm tra isEvent với 2.


Phần I. Tìm hiểu, trình bày công cụ hỗ trợ kiểm thử
JUnit Test
4) Ví dụ sử dụng JUnit Test để kiểm tra:



Phần I. Tìm hiểu, trình bày công cụ hỗ trợ kiểm thử
JUnit Test
4) Ví dụ sử dụng JUnit Test để kiểm tra:
Dịch hai đoạn mã trên và chạy lệnh java org.junit.runner.JUnitCore
NumberTest. Khi đó JUnit sẽ chạy các method được đánh dấu
@Test. Kết quả là:
JUnit version 4.8.2
.
Time: 0.008
OK (1 test)


Phần II. Kiểm thử hộp đen (Black box)
2.1 Các khái niệm cần nhớ
- Kiểm thử hộp đen: là phương pháp kiểm thử dựa trên
đầu vào và đầu ra của chương trình để test mà không
quan tâm tới code bên trong được viết ra sao. Phương
pháp này thường dùng để test chức năng của chương
trình.


Phần II. Kiểm thử hộp đen (Black box)
2.1 Các khái niệm cần nhớ


Phần II. Kiểm thử hộp đen (Black box)
2.1 Các khái niệm cần nhớ
- Các kỹ thuật phổ biến và hiệu quả nhất cho kiểm thử
hộp đen:

 Boundary Testing (Kiểm thử biên)
 Equivalence Class Testing (Kiểm thử lớp tương
đương)
 Decision Table (Bảng quyết định)
 Error Guess Testing (Kiểm thử đoán lỗi)


Phần II. Kiểm thử hộp đen (Black box)
2.2 Đề bài tự chọn:
Tính toán số tiền cần trả cho bệnh nhân theo bảng số
liệu sau:


Phần II. Kiểm thử hộp đen (Black box)
2.2 Đề bài tự chọn:


Phần II. Kiểm thử hộp đen (Black box)
2.2 Đề bài tự chọn:
1.2.1 Lập kế hoạch kiểm thử:
- Từ ngày 26/4  30/4/2014: Tập trung tìm hiểu công
cụ JUnit Test cách cài đặt JUnit Test vào NetBean và sử
dụng demo thử 1 số ví dụ.
- Từ ngày 1/5  2/5/2015: Lựa chọn đề bài
- Từ ngày 3/5  5/5/2015: Phân tích đề bài và thiết kế
các test-case
- Từ ngày 5/5  6/5/2015: Thực hiện kiểm thử và báo
cáo kết quả.



Phần II. Kiểm thử hộp đen (Black box)
2.2 Đề bài tự chọn:
1.2.2 Thiết kế các Test-case:
Trong bài này sẽ vận dụng 3 phương pháp:
 Boundary Testing (Kiểm thử biên)
 Equivalence Class Testing (Kiểm thử lớp tương
đương)
 Decision Table (Bảng quyết định)


×