Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

báo cáo thực tập tại Phòng giao dịch Ngân hàng Đông Á – Chi nhánh Bình Định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 54 trang )

PHẦN I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ PHÒNG GIAO DỊCH
NGÂN HÀNG ĐÔNG Á - CHI NHÁNH BÌNH ĐỊNH
1.1 Giới thiệu khái quát về Phòng giao dịch Ngân hàng Đông Á - Chi nhánh
Bình Định
1.1.1 Tên và địa chỉ của Phòng giao dịch Ngân hàng Đông Á – Chi nhánh
Bình Định
Tên : Phòng giao dịch Ngân hàng Đông Á – Chi nhánh Bình Định
Địa điểm: 342A Nguyễn Thái Học, Tp Quy Nhơn
Số điện thoại: 56.3520852 - 56.3520853
Fax: 56.3520854
Trụ sở chính: 130 Phan Đăng Lưu, phường 3, Quận Phú Nhuận, Tp.HCM
Wesite: www.dongabank.com.vn
Slogan: Người bạn đồng hành tin cậy
1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Phòng giao dịch Ngân hàng
Đông Á - Chi nhánh Bình Định
Phòng giao dịch Ngân hàng Đông Á chi nhánh Bình Định chính thức được
thành lập vào ngày 28/03/2008 (hay còn gọi là PGD Chợ khu 6) dưới sự quản lý
trực tiếp của Ngân hàng TMCP Đông Á chi nhánh Bình Định. Dù đã hơn 4 năm
hoạt động trên địa bàn tỉnh Bình Định nhưng PGD đã không ngừng phấn đấu,
nâng cao uy tín thương hiệu, khẳng định vị thế của mình trên thương trường, là
một ngân hàng đi đầu trong việc triển khai các dịch vụ ngân hàng hiện đại, đáp
ứng nhu cầu của khách hàng và nâng cao chất lượng phục vụ tại Ngân hàng
TMCP Đông Á.
PGD cũng triển khai hàng loạt nhiều sản phẩm dịch vụ nổi bật đáp ứng
nhanh chóng như cầu của người dân và doanh nghiệp như: Vay 24 phút, Phủ
sóng 1km, chi lương điện tử, đẩy mạnh dịch vụ thanh toán hóa đơn…

1


Từ 2010: PGD chính thức triển khai phương thức giao dịch mới Phone


Banking - hệ thống trả lời tự động 24/24, giúp khách hàng giao dịch tài chính hết
sức dễ dàng bằng điện thoại cố định. Trong năm PGD tiên phong giới thiệu giải
pháp bảo vệ ATM trước tình hình tội phạm ATM gia tăng ở nhiều địa phương
trên khắp cả nước.
Với sự năng động, sáng tạo trong công tác điều hành cộng với đội ngũ nhân
viên đam mê, chuyên nghiệp và đoàn kết, Phòng giao dịch Ngân hàng Đông Á
chi nhánh Bình Định tin tưởng sẽ luôn luôn làm hài lòng tất cả các khách hàng
đến giao dịch tại PGD nhằm nâng cao uy tín và chất lượng dịch vụ hàng đầu của
PGD trên mọi địa bàn, xứng đáng là người bạn đồng hành tin cậy của mọi người,
mọi nhà.
1.2 Bộ máy tổ chức của Phòng giao dịch Ngân hàng Đông Á - Chi nhánh
Bình Định
1.2.1 Mô hình tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý
Sơ đồ 1.1 Bộ máy tổ chức Phòng giao dịch Ngân hàng Đông Á – Chi nhánh
Bình Định
Giám đốc

Phó giám đốc

Phòng kế
toán

Phòng kinh
doanh tín
dụng

Phòng
ngân quỹ

Tổ hành

chính

Phòng giao
dịch

(Nguồn: Phòng tổ chức – hành chính)

2


1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban
Giám đốc có nhiệm vụ điều hành hoạt động của Phòng giao dịch Ngân hàng
Đông Á - Chi nhánh Bình Định. Và còn là người đại diện theo uỷ quyền và là
người điều hành cao nhất mọi hoạt động của Chi nhánh, thực hiện công tác quản
lý hoạt động tại Chi nhánh trong phạm vi phân cấp quản lý, phù hợp với các quy
chế của Ngân hàng TMCP Đông Á Việt Nam.
Phó giám đốc giúp Giám đốc điều hành hoạt động của một hoặc một số đơn
vị trực thuộc và một hay một số nghiệp vụ tại Chi nhánh theo sự phân công của
Giám đốc và chịu trách nhiệm trước Giám đốc, trước pháp luật về kết quả công
việc được phân công phụ trách.
1.2.2.1 Chức năng chung của các phòng
Đầu mối đề xuất, tham mưu, giúp việc giám đốc Chi nhánh xây dựng kế
hoạch, chương trình công tác, các văn bản, pháp chế thuộc lĩnh vực được giao.
Tổ chức lưu trữ hồ sơ, quản lý thông tin, tổng hợp và lập các báo cáo, thống
kê trong phạm vi nhiệm vụ. Thường xuyên cải tiến phương pháp làm việc, đào
tạo, rèn luyện cán bộ về phong cách giao dịch, kỹ năng nghiệp vụ và đạo đức
nghề nghiệp để nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, đáp ứng yêu cầu phát
triển, giữ uy tín, tạo hình ảnh, ấn tượng tốt đẹp về Chi nhánh.
1.2.2.2 Nhiệm vụ của từng phòng


 Nhiệm vụ chính của phòng Kế toán: Tổ chức hướng dẫn thực hiện, kiểm
tra công tác kế hoạch kế toán và chế độ báo cáo kế toán của các phòng và các
đơn vị trực thuộc. Lập và phân tích các báo cáo tài chính, kế toán của Chi nhánh.
Tham mưu cho Giám đốc về thực hiện chế độ Tài chính Kế toán. Thực hiện kế
toán chi tiêu nội bộ. Phân tích và đánh giá tài chính, hiệu quả kinh doanh (thu
nhập, chi phí, lợi nhuận) của các phòng thuộc Chi nhánh…

 Nhiệm vụ chính của phòng Tổ chức - Hành chính: Đầu mối tham mưu, đề
xuất, giúp việc Giám đốc về triển khai thực hiện công tác tổ chức – nhân sự và
3


phát triển nguồn nhân lực, những biện pháp quản lý, khai thác, sử dụng cơ sở vật
chất kỹ thuật tại Chi nhánh. Thực hện công tác văn thư theo quy định. Quản lý,
sử dụng con dấu của Chi nhánh theo đúng quy định của pháp luật.

 Nhiệm vụ chính của phòng giao dịch: Thực hiện chức năng huy động vốn
trong dân cư, và cung cấp đầy đủ các sản phẩm dịch vụ của một ngân hàng bán
lẻ, đối tượng khách hàng là các cá nhân, doanh nghiệp…

 Nhiệm vụ chính của phòng ngân quỹ: Quản lý kho tiền và quỹ nghiệp vụ
(tiền mặt, hồ sơ tài sản thế chấp, cầm cố, chứng từ có gía, vàng bạc , đá quý…)
của ngân hàng và của khách hàng. Quản lý quỹ (thu/chi, xuất nhập); Phối hợp
chặt chẽ với phòng giao dịch / Qũy tiết kiệm thực hiện nghiệp vụ thu, chi tiền
mặt tại quầy đảm bảo phục vụ thuận tiện, an toàn cho khách hàng. Trực tiếp thực
hiện các giao dịch thu - chi tiền mặt phục vụ khách hàng theo quy định.

 Nhiệm vụ chính của phòng kinh doanh tín dụng: Trực tiếp thực hiện tác
nghiệp và quản trị cho vay, bảo lãnh đối với khách hàng theo quy định, quy trình
của Chi nhánh.

1.3 Khái quát tình hình hoạt động của PGD
1.3.1 Tình hình huy động vốn của PGD
Huy động vốn là 1 hoạt động mang tính chất truyền thống của mỗi ngân
hàng, đóng vai trò khởi nguồn mọi hoạt động kinh doanh của ngân hàng, là công
cụ điều hành quan trọng giúp Ban Giám Đốc quản lý sử dụng nguồn vốn hợp lý,
đảm bảo vốn thanh toán an toàn hiệu quả. Nhận thức được tầm quan trọng đó,
PGD rất chú trọng đến công tác huy động vốn.
Sau đây chúng ta sẽ xem xét số liệu của PGD qua 3 năm 2010, 2011 và
2012 như sau:

4


Bảng 1.1: Một số chỉ tiêu cơ bản về tình hình huy động vốn của Phòng giao dịch Ngân hàng Đông Á - Chi
nhánh Bình Định
(ĐVT: Tỷ đồng)

Năm
Chỉ tiêu
I. Huy động từ tổ
chức
II. Huy động từ
CN, HGĐ
Tổng nguồn vốn
huy động

Năm 2010

Năm 2011


Năm 2012

Năm
(2011/2010)
(+/-)
(Tỷ
(%)
đồng)

Năm
(2012/2011)
(+/-)
(Tỷ
(%)
đồng)

GT
(Tỷ
đồng)

TT
(%)

GT
(Tỷ
đồng)

TT
(%)


GT
(Tỷ
đồng)

TT
(%)

203

47,1

349

57,23

470

58,73

145

71,29

121

34,81

229

52,9


260

42,77

330

41,27

32

13,98

70

26,76

177

40,97

191

31,36

432

609

800


(Nguồn báo cáo thường niên ngân hàng Đông Á chi nhánh Bình Định 2010-2012.)

5


Biểu đồ 1.1: Biểu đồ thể hiện nguồn vốn huy động qua các năm

(Nguồn: Báo cáo thường niên Ngân hàng Đông Á chi nhánh Bình Định)
Trong những năm qua, nhiều ngân hàng đã thành lập và mở mới hoạt động tại
Quy Nhơn, áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt. Tuy nhiên, Phòng giao dịch Ngân
hàng Đông Á – Chi nhánh Bình Định vẫn tích cực huy động vốn với nhiều giải pháp
hợp lý nên đã ổn định được nguồn vốn phục vụ cho nhu cầu của khách hàng.
Năm 2010: HĐV cuối kỳ đạt 432 tỷ đồng.
Năm 2011: HĐV cuối kỳ đạt 609 tỷ đồng, tăng 177 tỷ đồng (tương ứng với
40,97%) so với năm 2010.
Năm 2012: HĐV cuối kỳ đạt được 800 tỷ đồng, tăng 191 tỷ đồng ( tương ứng với
31,36%) so với năm 2011.
Nguồn vốn huy động bao gồm tiền từ hội sở chính, tiền gửi và tiền vay của các tổ
chức tín dụng khác, vốn ủy thác của các tổ chức, phát hành trái phiếu, chứng chỉ tiền
gửi và đặc biệt là tiền gửi của khách hàng, một nguồn vốn vô cùng quan trọng đối với
hoạt động của Chi nhánh.
Cơ cấu huy động vốn được phân loại theo chỉ tiêu TPKT gồm huy động từ tổ chức
và huy động từ cá nhân, hộ gia đình. Để hiểu rõ hơn, ta lần lượt tìm hiểu các thành
phần trên.
Năm 2010: HĐV vốn từ các tổ chức đạt được 203 tỷ đồng, chiếm 47,10% trong
tổng nguồn vốn huy động được; còn HĐV từ CN, HGĐ đạt được 683 tỷ đồng, chiếm

6



52,90%. Mặc dù trong năm 2010, trên thị trường có nhiều biến động bất lợi, nhưng
nhìn chung nguồn vốn huy động của Chi nhánh luôn đảm bảo mức tăng trưởng phù
hợp.
Năm 2011: HĐV từ các tổ chức đạt được 349 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 57,23% trong
tổng nguồn vốn huy động được, tăng 145 tỷ đồng (71,29%) so với năm 2010; HĐV từ
dân cư đạt được 260 tỷ đồng, chiếm 42,77% trong tổng nguồn vốn huy động được,
tăng 32 tỷ đồng (13,98%) so với năm 2010.
Năm 2012: HĐV từ các tổ chức đạt được 470 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 58,73% trong
tổng nguồn vốn huy động được, tăng 121 tỷ đồng (34,81%) so với năm 2010; HĐV từ
dân cư đạt được 330 tỷ đồng, chiếm 41,27% trong tổng nguồn vốn huy động được,
tăng 70 tỷ đồng (10,01%) so với năm 2011.
Đạt được kết quả như trên bởi từ lâu ngân hàng Đông Á chi nhánh Bình Định rất
chú trọng tới hoạt động huy động vốn. Ví dụ các biện pháp khuyến khích tiền gửi:
trong khu dân cư ngân hàng đa thực hiện bốc thăm trúng thưởng, được người gửi tiền
hưởng ứng nhiệt tình. Đặc biệt trong dịp cuối năm 2010, ngân hàng Đông Á còn đưa
ra hình thức huy động mới "tiết kiệm VND được bù trượt giá USD". Sản phẩm này
đáp ứng được tâm lí của khách hàng e ngại sự mất giá của VND so với USD nhưng
lại muốn hưởng lãi suất cao của VND. Nhờ vậy kết quả huy động vốn tăng khá cao
và tăng đều theo các năm.
1.3.2 Tình hình sử dụng vốn của PGD
Trong các hoạt động ngân hàng, cho vay là hoạt động mang lại nguồn thu chủ yếu.
Chính vì thế, chiến lược phát triển tín dụng lành mạnh, an toàn và hiệu quả được ngân
hàng Đông Á đặc biệt quan tâm. Trong những năm qua, Phòng giao dịch Ngân hàng
Đông Á - Chi nhánh Bình Định đa thực hiện đúng những quy định của NHNN, quy
chế tín dụng chung của ngân hàng, từng bước lành mạnh hóa tình hình tín dụng của
mình. Chi nhánh cũng đã xây dựng quy chế riêng của mình về cho vay doanh nghiệp,
cho vay cá nhân rất chặt chẽ, rõ ràng. Và đạt được kết quả như sau:
7



Năm 2010

Năm
Chỉ tiêu

GT
(Tỷ
đồng)

TT
(%)

Năm 2011
GT
(Tỷ
đồng)

TT
(%)

Năm 2012
GT
(Tỷ
đồng)

TT
(%)

Năm

(2011/2010)
(+/-)
(Tỷ
(%)
đồng)

Năm
(2012/2011)
(+/-)
(Tỷ
(%)
đồng)

I. Theo loại tiền
1. VND
580,32
93
95,.8
95
1.213,5
94
373,48 64,36 259,74 27,23
2. Ngoại tệ quy đổi
43,68
7
50,2
5
77,46
6
6,52

14,93
27,26
54,30
II. Theo mục đích
sử dụng
1. Tiêu dùng
78
12.5
110
10.96
141
10,92
32
41,03
31
28,18
2. ĐT – SX
416
66.67
674
67.13
870
67,39
258
62,02
196
29,08
3. Tài trợ XNK
130
20.83

220
21.91
280
21,69
90
69,23
60
27,27
III. Theo thời hạn
1. NH
287
45.99
482
48.01
602
46,63
195
67,94
120
24,90
2. TDH
337
54.01
522
51.99
689
53,37
185
54,90
167

31,99
Tổng dư nợ tín
624
1.004
1.291
380
60,90
287
28,59
dụng
Bảng 1.2 : Một số chỉ tiêu cơ bản về tình hình tín dụng của Phòng giao dịch Ngân hàng Đông Á Chi nhánh
Bình Định qua các năm
(ĐVT: Tỷ đồng)

(Nguồn báo cáo thường niên ngân hàng Đông Á chi nhánh Bình Định 2010-2012.)

8


Trong các năm qua, mặc dù gặp rất nhiều khó khăn nhưng hoạt động tín
dụng của Chi nhánh luôn đạt được mức tăng trưởng tốt. Cụ thể:
Biểu đồ 1.2: Biểu đồ thể hiện tổng dư nợ cho vay qua các năm
ĐVT: Tỷ đồng

(Nguồn: Báo cáo thường niên Ngân hàng Đông Á chi nhánh Bình Định)
Năm 2009 là một năm đáng nhớ trong hoạt động của các ngân hàng với việc
nhiều biến động khó lường làm cho việc cân bằng cả 3 mục tiêu lợi nhuận, an
toàn và tăng trưởng của các ngân hàng thương mại rất khó khăn.
Bước sang năm 2010, với nhiều biện pháp hỗ trợ từ chính phủ cộng với nỗ
lực của Chi nhánh để đối phó với giai đoạn hậu khủng hoảng kinh tế toàn cầu, dư

nợ cho vay khách hàng đã đạt được 817 tỷ đồng. Nợ quá hạn duy trì ở mức
0,5%, đây là dấu hiệu rất tích cực của chi nhánh.
Tính đến cuối năm 2011, dư nợ cho vay đạt 1.075 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng
đạt 31,58%, một sự gia tăng mạnh cả về tốc độ và qui mô so với năm 2010. Các
sản phẩm tín dụng của Chi nhánh đáp ứng nhu cầu đa dạng của mọi thành phần
kinh tế, cung cấp nhiều sản phẩm như cho vay bổ sung vốn lưu động, tài trợ và
đồng tài trợ các dự án đầu tư, cho vay sinh hoạt tiêu dùng, cho vay mua nhà ở,

9


sửa chữa nhà, cho vay du học, cho vay cán bộ công nhân viên, tài trợ xuất nhập
khẩu… Dư nợ cho vay trong năm này tăng trưởng nhanh nhưng chất lượng tín
dụng vẫn là một trong những mục tiêu chiến lược trong quá trình phát triển của
Phòng giao dịch Ngân hàng Đông Á Bình Định nói riêng và toàn bộ chi nhánh
nói chung.
Năm 2012, tuy tình hình kinh tế ngày càng khó khăn và có nhiều diễn biến
phức tạp nhưng với sự nỗ lực không ngừng của toàn bộ nhân viên trong chi
nhánh nên dư nợ cho vay tăng ở mức 17,02% và đạt 1258 tỷ đồng.
Hoạt động sử dụng vốn được phân tích theo các chỉ tiêu sau:

 Dư nợ phân theo loại tiền gửi
Năm 2010, dư nợ bằng VND của PDG là 760 tỷ đồng chiếm 93% trên tổng
dư nợ cuối kỳ; dư nợ cho vay bằng ngoại tệ với giá trị quy đổi VND là 57 tỷ
đồng, chiếm 7% trên tổng dư nợ cho vay.
Năm 2011, dư nợ bằng VND của PGD là 1.021 tỷ đồng, chiếm 95% trên
tổng dư nợ cuối kỳ, tăng 261 tỷ đồng (34,41%) so với năm 2010; dư nợ cho vay
bằng ngoại tệ với giá trị quy đổi VND là 54 tỷ đồng, chiếm 5% trên tổng dư nợ
cho vay, giảm 3 tỷ đồng (-6,02%) so với năm 2010.
Năm 2012, Dư nợ bằng VND của PGD đạt được là 1.183 tỷ đồng, chiếm 94%

trên tổng dư nợ cuối kỳ, tăng 161 tỷ đồng (15,79%) so với năm 2011; dư nợ cho
vay bằng ngoại tệ với giá trị quy đổi VND là 75 tỷ đồng, chiếm 6% trên tổng dư
nợ cho vay, tăng 22 tỷ đồng (40,43%) so với năm 2011.

 Dư nợ phân theo mục đích sử dụng vốn
 Tình hình dư nợ cho vay tiêu dùng
Tín dụng tiêu dùng dành cho các cá nhân, hộ gia đình vay với mục đích tiêu
dùng chứ không phải đầu tư cho sản xuất, kinh doanh. Với tín dụng tiêu dùng,
khách hàng chỉ cần có đầy đủ giấy tờ pháp lý chứng minh được rằng họ đang
làm việc và hưởng lương tại một doanh nghiệp, cơ quan là có thể dễ dàng vay
10


tiền để phục vụ cho nhu cầu chi tiêu của mình (mua xe máy, mua xe hơi và
BĐS...). Kết quả hoạt động tín dụng tiêu dùng của PGD đạt được như sau:
Năm 2010: Dư nợ cho vay cá nhân, hộ gia đình là 102 tỷ đồng, chiếm 12,5%
trên tổng dư nợ.
Sang năm 2011, cùng với đà tăng trưởng, dư nợ cho vay cá nhân, hộ gia đình
là 118 tỷ đồng, tăng 15,37% (16 tỷ đồng) so với năm 2010, chiếm 10,96% tổng
dư nợ cuối kỳ.
Năm 2012: Dư nợ này là 137 tỷ đồng, tăng 16,6% (20 tỷ đồng) so với năm
ngoái, chiếm 10,92% trong tổng dư nợ.

 Tình hình dư nợ tài trợ XNK tại PGD
Năm 2010, dư nợ cho vay XNK đạt được 170 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 20,83%
trên tổng dư nợ cho vay.
Năm 2011, dư nợ cho vay XNK đạt được 236 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 21,91%
trên tổng dư nợ cho vay, tăng 65 tỷ đồng so với năm 2010.
Năm 2012, nhiều hoạt động đầu tư - sản xuất - kinh doanh…diễn ra sôi động
và đạt được nhiều thành công. Và hoạt động xuất nhập khẩu cũng không thua

kém gì. Ở Chi nhánh, đã triển khai tốt hoạt động cho vay xuất nhập khẩu, kéo
theo đó là hoạt động thanh toán quốc tế cũng đạt được hiệu quả cao và tăng thêm
nguồn thu phí từ những hoạt động trên (phí chuyển tiền, phí mở L/C, phí tư
vấn..) cho Chi nhánh.
Dư nợ cho vay XNK đạt được 273 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 21,69% trên tổng
dư nợ cho vay, tăng 15,85% (37 tỷ đồng) so với năm 2011.

 Tình hình dư nợ cho vay đầu tư, sản xuất
Năm 2010: dư nợ cho vay đạt được 545 tỷ đồng, chiếm 66,67% trên tổng dư
nợ cho vay. Năm 2011: dư nợ cho vay là 722 tỷ đồng, chiếm 67,13% trên tổng
dư nợ cho vay, tăng 177 tỷ đồng (32,49%) so với năm 2010.

11


Năm 2012: dư nợ cho vay là 848 tỷ đồng, chiếm 67,39% trên tổng dư nợ cho
vay, tăng 126 tỷ đồng (17,48%) so với năm 2011.
Với quyết định kéo dài hỗ trợ lãi suất 2% đến hết năm 2011 (về việc hỗ trợ lãi
suất cho các tổ chức, cá nhân vay vốn trung, dài hạn - tối đa 24 tháng- để thực
hiện đầu tư mới phát triển sản xuất kinh doanh) của chính phủ, cộng với việc Chi
nhánh đã tăng điều kiện cho vay và lãi suất khá cao, chính vì vậy mà dư nợ cho
vay sản xuất kinh doanh của Chi nhánh cũng đã tăng cao nhưng mức tăng trưởng
thấp hơn so với năm 2010.

 Dư nợ phân theo thời hạn
Năm 2010, Dư nợ cho vay đối với: Trung và dài hạn là 441 tỷ đồng, chiếm
54,01% trên tổng số dư nợ cho vay, ngắn hạn là 376 tỷ đồng, chiếm 45,99% trên
tổng số dư nợ cho vay.
Năm 2011, Dư nợ cho vay trung và dài hạn là 559 tỷ đồng, chiếm 51,99%
trên tổng số dư nợ cho vay, tăng 26,66% so với năm 2010; đối với cho vay ngắn

hạn là 48,01% (516 tỷ đồng), tăng 13,66% so với năm 2010.
Năm 2012, dư nợ cho vay đối với trung và dài hạn là 671 tỷ đồng, chiếm
53,37% trên tổng số dư nợ cho vay, tăng 20,13% so với năm 2011; còn ngắn hạn
đạt được 587 tỷ đồng, chiếm 46,63% trên tổng số dư nợ cho vay, tăng 13,66% so
với năm 2011.

12


1.4 Kết quả kinh doanh
Bảng 1.3: Kết quả hoạt động kinh doanh của Phòng giao dịch Ngân hàng
Đông Á chi nhánh Bình Định
ĐVT: Tỷ đồng
Năm

Chênh lệch

Chênh lệch

(2011/2010)
(+/-)
(%)

(2012/2011)
(+/-)
(%)

Năm

Năm


Năm

2010

2011

2012

119

127

174

8

6,51

47

37,28

114

120

166

6


5,25

46

38,05

- Thu ngoài lãi

5

7

8

2

36,84

1

15,38

Tổng chi phí

99

105

144


7

6,85

39

36,82

- Chi từ lãi

83

81

115

-2

-1,82

34

41,98

- Chi ngoài lãi

16

24


29

8

46,88

5

21,28

21

22

30

1

4,88

8

37,21

0,154

0,153

0,203


-0,001

-1,13

0,05

32,95

Chỉ tiêu
Tổng doanh
thu
- Thu từ lãi

LN trước thuế
LNTTBQ đầu
người

(Nguồn báo cáo thường niên ngân hàng Đông Á chi nhánh Bình Định 2010-2012.)

Tuy giai đoạn năm 2010 – 2012 đầy khó khăn, thử thách nhưng với sự nỗ lực
của Ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ công nhân viên, Chi nhánh đã đạt được
nhiều kết quả khả quan hơn so với tình hình kinh tế lúc bấy giờ.
Năm 2010, doanh thu là 119 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế đạt 21 tỷ đồng.
LNTTBQ đầu người là 154 triệu đồng.
Năm 2011 cùng với những biến động tiêu cực của thị trường nhưng Chi
nhánh cũng quyết tâm hoàn thành kế hoạch và tiếp tục giữ tốc độ tăng trưởng
như các năm trước. Cụ thể:

13



Doanh thu đạt được là 127 tỷ đồng, tăng 6,51% so với năm 2010; lợi nhuận
trước thuế đạt được 22 tỷ đồng, tăng 1 tỷ đồng so với năm 2010; LNTTBQ đầu
người là 153 triệu đồng, giảm 1 triệu đồng so với năm 2010.
Năm 2012, Chi nhánh tiếp tục thu được những kết quả tốt: Doanh thu năm
2012 là 174 tỷ đồng, tăng 37,28% so với năm 2011. Lợi nhuận trước thuế năm
2012 là 30 tỷ đồng, tăng 8 tỷ đồng so với năm 2011. LNTTBQ đầu người là 203
triệu đồng.

14


PHẦN II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CHO VAY
TIÊU DÙNG CỦA PHÒNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG ĐÔNG Á
CHI NHÁNH BÌNH ĐỊNH
2.1 Các sản phẩm cho vay tiêu dùng tại chi nhánh
2.2.1 Các hình thức cho vay tiêu dùng áp dụng tại PGD Ngân hàng Đông Á
chi nhánh Bình Định
Tỷ lệ cho vay / giá trị tài sản đảm bảo áp dụng chung cho các sản phẩm
vay tiêu dùng.
- Trường hợp đảm bảo bằng nhà cửa, căn hộ: Tiền vay tối đa bằng 70%
giá trị tài sản đảm bảo và tối đa bằng 70% giá trị phương án vay.
- Trường hợp đảm bảo bằng nền nhà theo đất đa được quy hoạch: Tiền vay
tối đa bằng 60% giá trị tài sản đảm bảo và tối đa bằng 70% giá trị phương án
vay.
- Trường hợp đảm bảo bằng chứng từ có giá: Tiền vay tối đa bằng 95%
giá trị gốc chứng từ có giá.
Đối với mua xe ô tô, trường hợp đảm bảo bằng chính chiếc ô tô hình thành
từ vốn vay, mức cho vay tối đa không quá 70% chi phí mua xe.

2.2.1.1. Vay nhà ở
Phạm vi cho vay: Đối với cá nhân, hộ gia đinh: phải có hộ khẩu thường
trú cùng địa bàn nơi Ngân hàng Đông Á chi nhánh Bình Định đóng trụ sở. Đối
với doanh nghiệp, tổ chức: Phải có trụ sở cùng địa bàn với ngân hàng Đông Á
chi nhánh Bình Định. Các trường hợp đặc biệt khác do Ban tín dụng / Hội đồng
tín dụng quyết định.
Đối tượng món vay: Chi phí mua nhà, mua nền nhà theo đất đa được quy
hoạch để xây dựng nhà mới, mua căn hộ, xây dựng, sửa chữa nâng cấp nhà; Chi

15


phí mua sắm các trang thiết bị và chi phí xây dựng hợp lý khác trong quá trình
sửa chữa, xây dựng nhà.
Điều kiện cho vay: Khách hàng phải có đủ năng lực pháp luật và năng lực
hành vi dân sự. Khách hàng của ngân hàng Đông Á chi nhánh Bình Định có bản
giải trình mục đích vay vốn rõ ràng, có nguồn trả nợ chắc chắn. Có một phần vốn
tự có tham gia vào phương án, cụ thể là:
+ Nếu vay để mua nhà, mua nền nhà theo đất đã quy hoạch để xây dựng
nhà mới, mua căn hộ: vốn tự có tham gia tối thiểu 30% giá tiền mua nhà và chi
phí xây dựng, sửa chữa, cải tạo (nếu có).
+ Nếu vay để xây dựng, sửa chữa, nâng cấp nhà trên diện tích đất không
thuộc sở hữu của mình thì vốn tự có tham gia tối thiểu 30%.
+ Nếu vay để xây dựng, sửa chữa, nâng cấp nhà trên diện tích đất thuộc
quyền sử dụng lâu dài, ổn định của mình (không phải đất thuê): không quy đinh
tỷ lệ vốn tự có tham gia.
Có tài sản bảo đảm cho tiền vay hoặc được bên thứ ba bảo lãnh.
Thời hạn cho vay: Thời hạn cho vay xác định căn cứ vào mục đích vay
vốn, nguồn và kế hoạch trả nợ của khách hàng nhưng tối đa không vượt quá quy
định sau:

+ Cho vay mua nhà: Thời hạn cho vay tối đa không quá 10 năm.
+ Cho vay mua nền nhà theo đất đa được quy hoạch để xây dựng nhà mới,
mua căn hộ, hoặc xây dựng, sửa chữa, nâng cấp nhà: Thời hạn cho vay tối đa
không quá 5 năm.
2.2.1.2. Vay mua ô tô
Phạm vi cho vay: Một điểm khác biệt của ngân hàng Đông Á chi nhánh
Bình Định so với ngân hàng khác đó là ngân hàng thực hiện cho vay và thu hồi
nợ trực tiếp đối với khách hàng vay không cho vay gián tiếp thông qua các đại lý
bán xe ô tô.
16


Đối tượng món vay là: Chi phí mua xe ô tô, chi phí nộp thuế và các chi phí
hợp lý khác liên quan đến việc đăng ký và lưu hành xe.
Điều kiện: Có tài sản đảm bảo là điều đương nhiên đối với bất kỳ khoản
vay nào, tuy nhiên đối với vay mua ô tô tại ngân hàng Đông Á chi nhánh Bình
Định khách hàng có thể lấy chính tài sản hình thành từ vốn vay làm tài sản thế
chấp.
Tài sản đảm bảo: Nếu đảm bảo bằng chính chiếc xe hình thành từ vốn vay
thì xe phải là xe mới 100%.
Thời hạn cho vay và phương thức trả nợ:
+ Thời hạn cho vay tối đa là 4 năm.
+ Trong trường hợp khách hàng dùng chính chiếc xe hình thành từ vốn
vay làm tài sản đảm bảo: chỉ áp dụng phương thức cho vay trả góp,trả nợ gốc
làm nhiều kỳ và lãi trả hàng tháng.
+ Trong trường hợp khách hàng có tài sản khác làm tài sản đảm bảo hoặc
được bên thứ ba bảo lãnh bằng tài sản: có thể áp dụng phương thức cho vay theo
món thông thường (trả nợ gốc cuối kỳ, trả lãi hàng tháng nếu thời gian vay
không quá 12 tháng) hoặc phương thức cho vay trả góp (trả dần nợ làm nhiều kỳ
và trả lãi hàng tháng).

2.2.1.3 Cho vay hỗ trợ tài chính du học
Đây là hình thức cho vay rất mới mẻ ở Việt Nam, khi nhu cầu đi du học
trong giới học sinh, sinh viên phát triển. Hơn thế nữa do sự phát triển của đời
sống xã hội, một bộ phận không nhỏ dân cư có đời sống cao và mong muốn con
cái mình theo học tại những trường danh tiếng ở nước ngoài. Tuy nhiên do nhu
cầu và khả năng thanh toán của họ không cùng xuất hiện, loại hình cho vay này
của ngân hàng Đông Á chi nhánh Bình Định đã đáp ứng được một phần nhu cầu
vay vốn cho vay hỗ trợ tài chính du học sinh nằm phục vụ nhu cầu của du học
sinh bao gồm:
17


1. Điều kiện vay
- Chứng minh khả năng tài chính, bổ túc hồ sơ xin phỏng vấn du học.
- Thanh toán học phí, sinh hoạt phí và các chi phí khác (gọi tắt là chi phí
du học) phát sinh trong quá trình học tập.
2. Các loại cho vay như sau
- Đối với cho vay để bổ túc hồ sơ xin phỏng vấn du học : áp dụng hai hình
thức cho vay:
+ Cho vay để mở sổ tiết kiệm
+ Cho vay hạn mức tín dụng dự phòng: Ngân hàng cam kết cho khách
hàng vay để thanh toán toàn bộ chi phí đi học tập ở nước ngoài.
- Đối với cho vay để mở sổ tiết kiệm Giải ngân một lần sau khi được phê
duyệt.
3. Phương thức thu nợ
- Áp dụng hình thức trả vốn khi đáo hạn, trả lãi hàng tháng đối với trường
hợp khách hàng có tài sản thế chấp hoặc tài sản cầm cố không phải là giấy tờ có
giá.
- Áp dụng hình thức trả vốn và lãi khi đáo hạn đối với trường hợp khách
hàng có tài sản cầm cố là giấy tờ có giá.

- Đối với cho vay hạn mức dự phòng:
+ Đây là hình thức cam kết cho vay, do đó có thể không có giải ngân.
+ Ngân hàng thu phí cam kết theo mức chi phí bảo lãnh trong nước có tài
sản đảm bảo.
+ Trường hợp khách hàng có nhu cầu rút tiền vay phải lập giấy nhận nợ
theo quy định của ngân hàng.
- Đối với cho vay để thanh toán chi phí du học. Có các loại sau:
+ Cho vay ngắn hạn hoặc trung dài hạn để thanh toán một phần hoặc toàn
bộ chi phí du học của du học sinh.
18


• Trường hợp vay ngắn hạn:
 Giải ngân nhiều lần trên cùng một hợp đồng tín dụng tuỳ theo yêu cầu
của bên nước ngoài và phải phù hợp với quy chế quản lý ngoại hối của NHNN.
 Thu nợ theo hình thức:Ttrả vốn một lần khi đáo hạn, lãi trả hàng tháng.
• Trường hợp vay trung, dài hạn:

 Đầu tiên khách hàng phải ký một hợp đồng tín dụng với ngân hàng.
 Giải ngân nhiều lần tùy theo thông báo đóng học phí và sinh hoạt phí
của cơ sở đào tạo nước ngoài mỗi lần giải ngân khách hàng ký khế ước nhận nợ.
Mỗi khế ước sẽ quy định cụ thể: số tiền, lãi suất, lịch trả nợ… Tổng số tiền vay
của các khế ước phải bằng số tiền vay được quy định trong hợp đồng tín dụng.
 Thu nợ theo hình thức trả vốn dần nhiều kỳ, lãi trả hàng tháng. Với hình
thức cho vay này, các ngân hàng thương mại đặc biệt là ngân hàng Đông Á chi
nhánh Bình thoả mãn được nhu cầu của một đại bộ phận không nhỏ dân cư có
đời sống cao. Đây là ba hình thức cho vay phổ biến tại ngân hàng Đông Á chi
nhánh Bình phục vụ cho mục đích tiêu dùng của khách hàng. Mỗi loại hình có
những lợi thế riêng và trong những năm tiếp theo ngân hàng sẽ duy trì và mở
rộng các loại hình này để phục vụ tốt hơn nhu cầu của khách hàng.

2.2.2 Lãi suất cho vay và phương thức tính lãi
- Lãi suất cho vay áp dụng theo khung lãi suất cho vay do ngân hàng Đông
Á chi nhánh Bình Định quy định trong từng thời kỳ theo thời hạn cho vay:
+ lãi suất cố định (nếu thời hạn cho vay không quá 12 tháng).
+ lãi suất thả nổi, định kỳ thay đổi lãi suất mỗi năm một lần, sử dụng lãi
suất tiết kiệm 12 tháng của ngân hàng Đông Á chi nhánh Bình Định (lãi suất lĩnh
lãi cuối kì) cộng 0.3% - 0.35%/tháng nếu thời hạn cho vay quá 12 tháng.
- Phương thức tính lãi tiền vay: tiền lãi tính trên dư nợ thực tế.

19


- Phí thanh toán nợ trước hạn, lãi suất nợ quá hạn, lãi suất phạt chậm trả
lãi:
+Lãi suất quá hạn bằng 150% lãi suất cho vay trong hạn tại thời điểm
chuyển nợ quá hạn.
+ Phí thanh toán nợ trước hạn áp dụng trong trường hợp khách hàng trả
hết số tiền vay gốc trước hạn khi thời gian vay chưa đủ 50% thời gian vay theo
thoả thuận. Phí thanh toán nợ trước hạn: 0.05%/ tháng tính trên số tiền nợ gốc trả
trước hạn và số ngày trả trước hạn thực tế. Phí này được tính và thu 1 lần khi
thanh lý hợp đồng tín dụng (tối đa là 5 triệu).
- Nếu khách hàng chậm trả lãi quá 5 ngày: tính phạt chậm trả lãi kể từ
ngày đầu tiên 0,05%/ngày tính trên số tiền chậm trả lãi và số ngày chậm trả lãi
thực tế.

20


2.2 Quy trình cho vay tiêu dùng
Sơ đồ 2.1 Quy trình cho vay tiêu dùng tại Phòng giao dịch Ngân hàng Đông

Á - Chi nhánh Bình Định.
1. Ngân hàng quảng cáo

2. Khách hàng đề xuất
nhu cầu vay Phòng
TĐTS định giá TSĐB

3. Thẩm định hồ sơ

Phòng TĐTS định giá
TSĐB

4.Tập hợp hồ sơ trình
BTD /HDTD

5.Hoàn thiện hồ sơ tín
dụng

6. Thực hiện quyết định
cấp TD

7. Kiểm tra và xử lý nợ
vay

21

8. Tất toán HĐTD


2.3 Kết quả cho vay tiêu dùng tại chi nhánh

Trong những năm qua, mặc dù cho vay tiêu dùng là một lĩnh vực mới mẻ
không chỉ có ngân hàng Đông Á chi nhánh Bình Định mà của nhiều ngân hàng
khác nữa, nhưng từ những con số đạt được của hoạt động này, khiến chúng ta
nhận thấy rằng ngân hàng Đông Á chi nhánh Bình Định đã đầu tư không nhỏ
nhân tài vật lực cho hoạt động này. Có thể thấy rõ sự biến đổi của cho vay tiêu
dùng thông qua số liệu của các năm như sau:

22


Năm
Chỉ tiêu

Năm 2010
GT
(Triệu
đồng)

TT
(%)

Năm 2011
GT
(Triệu
đồng)

Năm 2012

TT
(%)


GT
(Triệu
đồng)

TT
(%)

Chênh lệch
(2011/2010)
(+/-)
(Triệu
(%)
đồng)

Tổng dư nợ cho
57.636
65.085
92.550
7.450
12,93
vay tiêu dùng
A.Theo mục đích sử dụng
44.379
77
45.560
70
63.304
68,4
1.180

2,66
Vay nhà ở
11.297
19,6 14.319
22
27.765
30
3.022
26,75
Vay mua ô tô
1.960
3,4
5.207
8
1.481
1,6
3.247
165,71
Du học
B. Theo tài sản đảm bảo
DN không có
11.527
20
15.230
23,4
14.669
15,85
3.703
32,12
TSĐB

46.108
80
49.855
76,6
77.881
84,15
3.747
8,13
DSCV có TSĐB
C. Theo kỳ hạn
24.207
42
24.732
38
29.616
32
525
2,17
Ngắn hạn
33.429
58
40.353
62
62.934
68
6.924
20,71
Trung, dài hạn
Bảng 2.1: Tình hình DNCVTD tại Phòng giao dịch Ngân hàng Đông Á chi nhánh Bình Định


Chênh lệch
(2012/2011)
(+/-)
(Triệu (%)
đồng)
27.465

42,20

17.744

38,95

13.446

93,91

-3.726

-71,56

-561

-3,68

28.025

56,21

4.884


19,75

22.581

55,96

ĐVT: Triệu đồng
(Nguồn báo cáo thường niên ngân hàng Đông Á chi nhánh Bình Định 2010-2012)

23


2.3.1 Công tác giải ngân
2.3.1.1 Dư nợ cho vay tiêu dùng
Với xu thế như hiện nay thì hoạt động cho vay tiêu dùng đang ngày càng phát
triển, thu hút sự quan tâm của Ngân hàng và các cá nhân, hộ gia đình. Trong
tương lai, chắc chắn hoạt động này sẽ ngày càng phát triển hơn nữa, với sự tham
gia của nhiều tổ chức, định chế tài chính và tổ chức tín dụng khác.
Biểu đồ 2.1: Biểu đồ thể hiện DNCVTD qua các năm
ĐVT: Triệu đồng

(Nguồn: Báo cáo thường niên Ngân hàng Đông Á chi nhánh Bình Định)
Cùng với sự tăng trưởng của hoạt động tín dụng, hoạt động cho vay tiêu dùng
của chi nhánh Phòng giao dịch Ngân hàng Đông Á chi nhánh Bình Định cũng
phát triển mạnh mẽ. Doanh số cho vay tăng cao liên tục qua các năm, doanh số
thu nợ cũng tăng. Tuy nhiên, tổng dư nợ của hoạt động cho vay tiêu dùng không
giảm mà còn có xu hướng tăng cao. Vì các món vay tiêu dùng có thời gian vay

24



trung hạn chiếm tỷ trọng khá lớn, từ 12 tháng đến 3 năm, nguồn trả nợ là các
khoản thu nhập thường xuyên hay không thường xuyên, nên không thể thanh
toán cho ngân hàng trong một thời gian ngắn dẫn đến tình trạng dư nợ vẫn không
ngừng tăng cao. Trong năm 2011 tỷ trọng cho vay tiêu dùng có giảm ít nhiều so
với năm 2010 (từ 43,74 giảm xuống còn 34,25%), nhưng sang đến năm 2012
đánh dấu một bước tiến lớn trong hoạt động cho vay tiêu dùng. Dư nợ cho vay
tiêu dùng năm 2012 đạt 141.009 triệu VND chiếm tỷ trọng 35,19% trong tổng dư
nợ cho vay. Do đời sống người dân ngày càng cao nhu cầu mua, xây, sửa chữa
nhà và mua ô tô tăng nhiều và ở đây cũng phải kể đến nỗ lực rất lớn của Ban
lãnh đạo trong công tác quảng bá phát triển thương hiệu, nỗ lực của đội ngũ
CBTD cá nhân thoả mãn nhu cầu của nhiều khách hàng và thu hút được nhiều
khách hàng đến vay tại ngân hàng.
 Phân loại cho vay tiêu dùng theo quy mô
Năm 2010
GT
TT
Chỉ tiêu

(Triệu

(%)

đồng)
Dư nợ cho vay tiêu
dùng
Tổng dư nợ cho vay

57.636


Năm 2011
GT

TT

(Triệu

(%)

đồng)
9,24

624.000

65.085
1.004.000

Năm 2012
GT
TT
(Triệu

(%)

đồng)
6

92.550


7,17

1.291.00

0
Bảng 2.2:Tình hình dư nợ cho vay tiêu dùng theo quy mô

(Nguồn báo cáo thường niên ngân hàng Đông Á chi nhánh Bình Định 2010-2012.)

Biểu đồ 2.2: Biểu đồ thể hiện vay tiêu dùng theo quy mô
25


×