Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Cảm thụ văn học và biện pháp tu từ Tiếng Việt 4 lên 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.02 KB, 3 trang )

Họ tên học sinh: ………………………..
Ngày: ……………………………………
PHIẾU ÔN TẬP CẢM THỤ VĂN HỌC VÀ BIỆN PHÁP NHÂN HÓA
Bài 01. Câu nào dưới đây có sử dụng biện pháp nhân hóa
a/ Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với nhau, mỗi
người một việc, không ai tị ai cả.
(Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng)
b/ Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm
việc.
(Tô Hoài)
c/ Tre xung phong vào xe tăng, đại bác.
(Thép Mới)
d/

Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm.
(Minh Huệ)

e/

Trâu ơi, ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta.
(Ca dao)

Bài 02. Gạch chân những từ ngữ thể hiện biện pháp nhân hóa trong những đoạn thơ sau:
a/

Bé ngủ ngon quá

b/


Cái trống trường em

Đẫy cả giấc trưa

Mùa hè cũng nghỉ

Cái võng thương bé

Suốt ba tháng liền

Thức hoài đưa đưa.

Trống nằm ngẫm nghĩ

(Định Hải)
c/

…Tia nắng tía nháy hoài trong ruộng lúa


Núi uốn mình trong chiếc áo the xanh
Đồi thoa son nằm dưới ánh bình minh
Người mua bán ra vào đầy cổng chợ.
(Đoàn Văn Cừ)
Bài 03. Mở đầu bài thơ Sang thu, nhà thơ Hữu Thỉnh có viết:
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương ……………… qua ngõ
Hình như thu đã về.
a/ Theo em, từ nào trong các từ dưới đây đã được nhà thơ sử dụng?

A. bay bay
B. là là
C. chùng chình
D. giăng giăng
b/ Giải thích vì sao tác giả lại dùng từ đó.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Bài 04. Hãy làm cho các câu văn miêu tả sau trở thành các câu văn có sử dụng nhân hóa
bằng cách thay các từ gạch chân hoặc thêm vào chỗ trống rồi so sánh hai các diễn đạt đó.
a/ Mùa đông, khi từng cơn gió rét thổi mạnh ngoài trời, từng chiếc lá bàng đỏ quạch rơi
lả tả, bàng chỉ còn những cành cây khẳng khiu.
thổi mạnh: …………………………
cành cây: …………………………………
b/ Mùa xuân đến, cây hồng bì đã rụng hết những chiếc lá già đen thủi.
rụng: ………………………………
lá già: ……………………………………..
c/ Mặt biển mênh mông với muôn ngàn lớp sóng ………………… ào ạt ……………….
vào bãi cát vàng tươi, phẳng lì.
Bài 05. Ca ngợi phẩm chất của con người Việt Nam, nhà thơ Nguyễn Duy, trong bài thơ
Tre Việt Nam đã viết:
Lưng trần phơi nắng phơi sương
Có manh áo cộc tre nhường cho con
Hiệu quả nghệ thuật của biện pháp nhân hóa của hai dòng thơ.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………



………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Bài tập về nhà:
Bài 01. Vận dụng biện pháp tu từ nhân hóa để viết đoạn văn tả cảnh
Bài 02. Phép nhân hóa trong các trường hợp sau được tạo ra bằng cách nào?
a/
Núi cao chi lắm núi ơi?
Núi che mặt trời chẳng thấy người thương.
(Ca dao)
b/ Chủ nghĩa cá nhân khéo dỗ dành người ta đi xuống dốc, mà ai cũng biết: xuống dốc dễ
hơn lên dốc.
(Hồ Chí Minh – Đạo đức cách mạnh)



×