Tải bản đầy đủ (.doc) (91 trang)

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MÁY XÚC PC750 MỎ THAN CAO SƠN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.07 MB, 91 trang )

Trờng Đại học Mỏ Địa Chất

Đồ án tốt nghiệp
mục lục

M U...........................................................................................................3
CHNG I.......................................................................................................4
GII THIU CHUNG V CễNG TY THAN CAO SN.............................4
1.1. V trớ a lý,khớ hu, a cht thy vn.........................................................4

1.1.1 V trớ a lý:...................................................................................4
1.1.2 iu kin a cht t nhiờn:...................................................5
1.1.3 a cht thy vn :........................................................................7
1.2 Cụng ngh sn xut:......................................................................................7
1. 3 Trang b k thut:.........................................................................................9
1. 4- Tỡnh hỡnh t chc qun lý sn xut .........................................................12

1. 4.1 Mng li t chc qun lý doanh nghip (hỡnh 1-2) :.........12
1.5 Nhn xột chung: ......................................................................................15
Chơng II........................................................................................................16
Giới thiệu chung về máy xúc thuỷ lực PC 750-7.....................16
2.1 Công dụng và phạm vi sử dụng của máy xúc..............................................16

2.1.1 Công dụng của máy.....................................................................16
2.1.2 Phạm vi sử dụng của máy xúc......................................................16
2.2 Kết cấu chung của máy xúc thuỷ lực gầu ngợc ........................................16

2.2.1 Kết cấu chung của máy xúc thuỷ lực gầu ngợc nêu trên hình vẽ
2-1 ..........................................................................................................16
2.2.2 Nguyên lý làm việc của máy xúc thuỷ lực gầu ngợc..................16
2.3. Các thông số kỹ thuật của máy xúc............................................................18


2.3.1 Sơ đồ hoạt động của máy xúc thuỷ lực PC 750-7 nêu trên hình 2-2 .....18

2.3.2 Hoạt động của máy xúc thuỷ lực gầu ngợc................................18
2.4 Các bộ phận chính của máy ......................................................................20

2.4.1 Bộ phận công tác...........................................................................20
2.4.2 Bộ phận quay bàn máy của máy xúc thuỷ lực gầu ngợc. ..........25
2.5.3 Cơ cấu di chuyển.........................................................................30
Chơng 3.........................................................................................................37
Sinh Viên:Trịnh Mạnh Hùng

1

Lớp: Máy & Thiết Bị Mỏ


Trờng Đại học Mỏ Địa Chất

Đồ án tốt nghiệp

tính toán chung về máy xúc thủy lực pc 750 7................37
3.1. Tính lực cản đào- xúc, lực tác dụng trên các xilanh cho một số vị trí
đặc trng............................................................................................................37

3.1.1. Lực tác dụng trên xi lanh quay gầu và xilanh quay tay gầu.....37
3.1.2. Tính lực đẩy của xi lanh nâng cần..............................................49
3.2. Tính độ ổn định máy xúc.......................................................................56

3.2.1. Tính toán kiểm tra độ ổn định của máy xúc ở cuối quá trình đào
trên mặt phẳng nằm ngang....................................................................56

3.2.2. Tính toán, kiểm tra ổn định của máy xúc ở cuối hành trình đào
trên mặt phẳng nghiêng một góc .......................................................58
Chơng 4.........................................................................................................61
Kiểm NGHIệM BềN TAY GầU..................................................................61
4.1 Kiểm nghiệm bền tay gầu của máy xúc thuỷ lực PC750-7.....................61

4.2.1. Xác định phản lực liên kết F1 giữa tay gầu và gầu....................61
4.1.2 Xác định phản lực liên kết F2 giữa tay gầu và cần......................62
4.2.3. Vẽ biểu đồ nội lực cho tay gầu...................................................64
4.2.4. Kiểm nghiệm bền cho tay gầu....................................................67
Chơng 5.........................................................................................................70
Công nghệ sửa chữa cụm bạc - ắc nối tay gầu và cần
máy.................................................................................................................70
5.1. Công dụng của chi tiết...............................................................................70
5.2. Nguyên nhân của sự h hỏng cụm Bạc - ắc................................................70
5.3. Đánh giá tính công nghệ và kết cấu........................................................70
5.4. Quy trình công nghệ gia công ắc............................................................71
5.5. Tính và tra lợng dự cho bề mặt ắc........................................................73

5.5.1. Tính lợng dự cho bề mặt ắc ........................................................73
Bảng 5-2. Kết quả lợng d gia công........................................................76
5.5.2. Tra lợng d cho bề mặt ắc.............................................................76
5.6. Chọn máy gia công và dụng cụ cắt...........................................................76

5.6.1. Chọn máy gia công......................................................................76
Sinh Viên:Trịnh Mạnh Hùng

2

Lớp: Máy & Thiết Bị Mỏ



Trờng Đại học Mỏ Địa Chất

Đồ án tốt nghiệp

5.6.2. Chọn dụng cụ cắt và que hàn......................................................77
5.7. Tính chế độ cắt cho bề mặt ắc ..........................................................79
5.8. Quy trình hàn ắc.......................................................................................88
5.9. Quy trình ủ ắc...........................................................................................89
5.10. Quy trình tôi ắc.......................................................................................89
kết luận......................................................................................................89
Tài liệu tham khảo...............................................................................91

M U
Trong nhng thp k va qua ngnh cụng nghip nc ta ó cú nhng
bc phỏt trin ỏng k, trong ú phi k n s úng gúp ỏng k ca ngnh
khai thỏc Than, mt trong nhng ngnh quan trng gúp phn vo s phỏt trin
ca nn kinh t nc ta.Khi nn kinh t chuyn sang c ch th trng thỡ vai trũ
ca ngnh than ngy cng c cng c v phỏt trin.
hũa chung vi s phỏt trin ca ngnh than trong nhiu nm qua
trng i hc M a cht khụng ngng nõng cao cht lng dy v hc.Mc
ớch nhm cung cp cho sinh viờn nhng kin thc c bn phự hp vi trỡnh
k thut sn xut hin nay ca ngnh than.Sau gn 5 nm hc tp v rốn luyn
di s hng dn õn cn, tn tỡnh ca thy cụ .Nay tụi c thy gii thiu v
thc tp ti m khai thỏc l thiờn ti cụng ty CP Than Cao Sn - Vinacomin thu
tp ti liu k thut, quan sỏt thc t, lm quen cụng tỏc thit k v phc v sn
xut.Nghiờn cu cu to, nguyờn lý hot ng ca mỏy xúc thủy lực Komatsu PC
750-7.
Trong quỏ trỡnh tỡm hiu v thc hin ti ny tụi ó c s giỳp

ca cỏc thy giỏo trong b mụn Mỏy & Thit b M,c bit l c s hng
dn trc tip ca thy Ths.Phm Vn Tin,v bn bố trong lp,tụi ó hon thnh
ỏn tt nghip ca mỡnh.Xong do trỡnh v kh nng cũn hn ch nờn trong
quỏ trỡnh lm khụng trỏnh khi nhng thiu sút, rt mong c s úng gúp ý
kin ca thy giỏo v cỏc bn ỏn tt nghip ca tụi c hon thin hn.
Nhõn dp ny cho phộp tụi c by t lũng bit n chõn thnh n thy
giỏo trc tip hng dn Ths.Phm Vn Tin cựng ton th thy giỏo trong b
Sinh Viên:Trịnh Mạnh Hùng

3

Lớp: Máy & Thiết Bị Mỏ


Trờng Đại học Mỏ Địa Chất

Đồ án tốt nghiệp

mụn Mỏy v Thit B M, b mụn k thut c khớ, cụng ty CP Than Cao Sn v
cỏc bn ó giỳp tụi hon thnh ỏn tt nghip.
H Ni, ngy 16 thỏng 6 nm 2014
Sinh viờn
Hựng

Trnh Mnh Hựng

CHNG I
GII THIU CHUNG V CễNG TY THAN CAO SN
Cụng ty than Cao Sn l cụng ty khai thỏc than bng phng phỏp l
thiờn, cụng ty c thnh lp ngy 6/6/1974 thuc tp on than v khai thỏc

khoỏng sn Vit Nam, tr s lm vic ti Phng Cm Sn - Cm Ph - Qung
Ninh
Cụng ty than Cao Sn trc õy do Liờn Xụ c thit k, u t v c s h
tng trờn cỏc mt.Nh nh xng, trm in v dõy chuyn ng b v thit b
sn xut vo loi hin i nht ngnh khai thỏc than. Mỏy xỳc -8, 5A, - 4,6, mỏy khoan - 250 MHA, ụ tụ vn ti Bella t 27 T n 40T.
Vt qua nhng ngy u y khú khn, m ó cho ra tn than u tiờn vo dp
k nim ln th 90 ngy sinh nht Bỏc: 19/ 5/ 1980.
n nay nm 2006 cụng ty ang v tip tc u t thờm thit b cụng ngh
khai thỏc hin i cú nng sut cao, lm vic cú hiu qu cao nht vi mc tiờu
sn xut ra tn than 3 triu vo dp 12/11/2013
1.1. V trớ a lý,khớ hu, a cht thy vn
1.1.1 V trớ a lý:
Nm cỏch xa th xó Cm Ph theo ng chim bay 4Km, cụng ty than Cao
Sn cú din tớch 12,5km2 v cú chu vi l 20 Km.
Phớa ụng giỏp cụng ty than Cc Sỏu

Sinh Viên:Trịnh Mạnh Hùng

4

Lớp: Máy & Thiết Bị Mỏ


Trêng §¹i häc Má §Þa ChÊt

§å ¸n tèt nghiÖp

Phía nam giáp công ty than Đèo Nai
Phía tây giáp công ty than Thống Nhất
Phía bắc giáp công ty than Khe Chàm

Diện tích khai trường là 10 Km2,có đường giao thông thuận tiện cho liên lạc
và vận chuyển tiêu thụ sản phẩm.
Công ty than Cao Sơn được thiết kế khai thác than theo phương pháp lộ
thiên với dây chuyền sản xuất được cơ giới hóa đồng bộ. Nhiệm vụ chính của
công ty là khai thác than theo dây chuyền: Thăm dò - Khoan nổ - Bốc xúc - Vận
chuyển - Sàng tuyển - Tiêu thụ than.
Từ khi tổng công ty than Việt Nam được thành lập, tổng công ty đã điều
chỉnh biên giới khai trường của công ty nhiều lần.Hiện nay công ty than Cao Sơn
đang quản lý và tổ chức khai thác ở hai khu vực với trữ lượng như sau:
- Khu Tây Cao Sơn:
- Khu Đông Cao Sơn:
- Toàn công ty:

44.715.780 tấn
8.010.360 tấn
52.726.140 tấn

1.1.2 – Điều kiện địa chất tự nhiên:
a/ Địa hình:
Công ty Cao Sơn nằm tròng vùng địa hình đồi núi phức tạp, phía nam có
đỉnh núi Cao Sơn cao 436 m, đây là đỉnh núi cao nhất vùng núi Hòn Gai- Cẩm
Phả. Địa hình của Cao Sơn thấp dần về phía tây bắc, theo tiến trình khai thác,
khai trường công ty không còn tồn tại địa hinh tự nhiên mà luôn thay đổi theo độ
dốc khai thác.
b/ Khí hậu
Công ty nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có đặc điểm của khí
hậu vùng núi Đông Bắc, chia thành hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô.Do ảnh
hưởng của núi cao phía nam ngăn cách nên khu mỏ có đặc tính của khí hậu miền
núi ven biển.Mùa đông thường có sương mù, mùa hè có mưa đột ngột.
Mùa mưa: từ tháng 4 tới tháng 10, vào mùa này thường có mưa rào, bão,

áp thấp nhiệt đới, nhiệt độ trung bình từ 27

30

. Lượng mưa lớn nhất trung

bình vào khoảng 224mm gây ra lầy lội trong khai trường, trượt lở tầng khai thác
Sinh Viªn:TrÞnh M¹nh Hïng

5

Líp: M¸y & ThiÕt BÞ Má


Trêng §¹i häc Má §Þa ChÊt

§å ¸n tèt nghiÖp

và bãi thải, gây tốn kém chi phí bơm nước cưỡng bức và chi phí thuốc nổ chịu
nước dẫn đến sản xuất gặp nhiều khó khăn, sản lượng ít, doanh thu thấp.
Mùa khô: từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, vào mùa này thường có gió
mùa Đông Bắc kèm theo mưa phùn, đôi khi có sương mù hạn chế tầm nhìn gây
bất lợi cho sản xuất.Nhiệt độ thường từ 13

3

5

17


, có khi nhiệt độ xuống tới

, mùa này ít mưa nên lượng mưa không đáng kể. Tuy nhiên từ tháng 1

đến tháng 3 thường có sương mù và mưa phùn do đó gây bất lợi cho công tác vận
chuyển đất và than do đường trơn và lầy. Nhìn chung mùa này có nhiều thuận lợi
hơn so với mùa mưa cả về việc khai thác, vận chuyển, cung ứng vật tư, quản lý
kho tàng …
c/ Cấu trúc địa tầng:
Công ty Cao Sơn có hai khu vựa khai thác chính là khu Đông Cao Sơn và
khu Tây Cao Sơn. Khu Cao Sơn nằm trong địa hình trầm tích Triat và trầm tích
và đệ tứ Q.
Khu Cao Sơn có khoảng 22 vỉa than, đánh số thứ tự từ V 1 đến V22 trong đó
V13, V14 có tính phân chùm mạnh và tạo thành các vỉa 13-1: 13-2: 14-1 14-2: 144: 14-5. Chiều dày vỉa than được thể hiện trong bảng (1-1).
Bảng 1-1 Bảng chiều dày các vỉa than chính
Tên vỉa
13-1
13-2
14-1
14-2
14-4
14-5

Chiều dày
nhỏ nhất
(m)
0,36
0,75
0,00
0,77

0,91
1,07

Chiều dày
lớn nhất
(m)
18,74
6,22
4,38
11
5,5
26,24

Chiều dày
trung bình
(m)
6,9
2,67
1,32
4,19
2,59
10,52

Ghi chú

Tương đối ổn định
Tương đối ổn định
Không ổn định
Không ổn định
Tương đối ổn định

Tương đối ổn định

d/ Thành phần hóa học của than:

Sinh Viªn:TrÞnh M¹nh Hïng

6

Líp: M¸y & ThiÕt BÞ Má


Trêng §¹i häc Má §Þa ChÊt

§å ¸n tèt nghiÖp

Các chỉ tiêu chất lượng than của công ty Cao Sơn được tổng hợp trong bảng
1-2:
Bảng 1-2 Bảng chỉ tiêu chất lượng than của các vỉa :

Vỉa

Độ ẩm
W (%)

Độ tro
AK
(%)

Giá trị trung bình của chỉ tiêu
Chât

Nhiệt
Lưu
bốc,
năng, Q
huỳnh,
V (%) (Kcal/Kg) S (%)

14-5
0,35
9,38
6,54
8,033
14-4
0,41
9,2
7,2
8,012
14-2
0,34
8,08
7,12
8,040
13-1
0,54
10,24
7,41
8,126
Sản phẩm than của công ty thuộc lại than
chùm vỉa 13; 14 trên 75 triệu tấn
1.1.3 Địa chất thủy văn :


Phốt
pho, P
(%)

Tỷ
trọng,

(T/m3
0,3
0,0038
1,43
0,3
0,0040
1,45
0,4
0,0031
1,44
0,3
0,0032
1,45
Atraxit, tổng trữ lượng của hai

Địa chất thủy văn của khu vực Cao Sơn gồm chủ yếu hai nguồn nước
- Nước bề mặt: Tất cả các dòng chảy của nước bề mặt đều có hướng đổ từ
phía Nam xuống phía Bắc đến suối Khe Chàm.Vào mùa mưa, nước từ trên cao
đổ xuống khu vực khai thác tạo thành những dòng nước lớn,lưu lượng đến
20.500 lít/giây thường gây ngập lụt.Về mùa khô chỉ có các mạch nước nhỏ, lưu
lượng nước không đáng kể.
- Nước ngầm: Đặc điểm cấu trúc địa chất của khu Cao Sơn là tạo thành một

nếp lõm lớn mà các đá trên vách lại gồm hầu hết là cuội kết, sạn kết, do đó dẫn
đến tầng chứa nước dầy mà lớp cách nước là sét kết tủa vỉa. Nước ngầm được
phân bố và lưu thông trong toàn bộ địa tầng, có tính áp lực cục bộ do địa hình bị
phân cách mạnh.Khi khai thác, nguồn nước được chứa trong các lớp đá xuất lộ ra
ngoài dẫn đến tầng chứa nước trở nên nghèo nước. Do cấu tạo địa hình và địa
chất, một số lỗ khoan khi thăm dò phát hiện ra có nước áp lực,tầng sâu phân bố
của tầng nước có áp lực từ trên cao hơn mặt đất 12,65m đến sâu hơn mặt đất
22m.Nước ngầm chứa trong trầm tích Đệ tứ ít có ảnh hưởng đến quá trình khai
thác.
1.2 Công nghệ sản xuất:
Công nghệ sản xuất của công ty than Cao Sơn gồm hai dây chuyền sản xuất
chính.Dây chuyền bốc xúc đất đỏ và dây chuyền khai thác than.Sơ đồ dây chuyền
công nghệ được thể hiện qua sơ đồ (hình 1-1)
Do khối lượng bốc xúc và vận chuyển lớn nên công ty phải sử dụng thiết bị
công nghệ có công suất lớn chuyên dùng cho khai thác.

Sinh Viªn:TrÞnh M¹nh Hïng

7

Líp: M¸y & ThiÕt BÞ Má


Trêng §¹i häc Má §Þa ChÊt

§å ¸n tèt nghiÖp

- Công nghệ khoan: Máy khoan xoay cầu CБШ có đường kớnh mũi khoan
250 mm dùng để khoan các lỗ khoan theo hộ chiếu. Các lỗ khoan có chiều dài
khác nhau tuỳ theo tầng cao:

+ Nếu tầng có chiều cao 15 m (sử dụng máy xúc ЭΚΓ- 4,6) thì chiều sâu lỗ
khoan là 17 m.
+ Nếu chiều cao tầng là 17 m (sử dụng máy xúc ЭΚΓ- 8И) thì chiều sau lỗ
khoan là 19 m.
Khoảng cách giữa các lỗ khoan từ 6m ÷ 9m tuỳ theo độ kiên cố của đất đỏ
và cấu tạo địa chất của từng khu vực.
Công nghệ sản xuất của công ty được tổ chức theo sơ đồ (hình 1-1)

Sinh Viªn:TrÞnh M¹nh Hïng

8

Líp: M¸y & ThiÕt BÞ Má


Trêng §¹i häc Má §Þa ChÊt

§å ¸n tèt nghiÖp

Khoan nổ mìn

Bốc xúc

Đất đỏ

Vận chuyển

Than

Sàng

tuyển

Bãi thải

Mỏng ga đi
Cửa Ông

Cảng
công ty

Hình 1-1: Sơ đồ công nghệ sản xuất của công ty than Cao sơn
1. 3 Trang bị kỹ thuật:
Các trang thiết bị được sử dụng trong dây chuyền sản xuất của công ty đa
số là của Liên Xô cũ đã được sử dụng lâu năm nên đã cũ và lạc hậu.Những năm
gần đây, những thiết bị này không đáp ứng đủ nhu cầu sản xuất của công ty nên
công ty đã đầu tư, bổ sung thêm các máy móc thiết bị hiện đại của Nhật, Mỹ,
Hàn Quốc, Thuỵ Điển ...Các loại thiết bị này cho năng suất cao, hao phí vật liệu
ít.Tuy nhiên khi xảy ra hỏng thì phụ tùng thay thế dự phòng không đủ đáp ứng vì
giá thành những phụ tùng này rất cao nên không những gây khó khăn cho công
tác sửa chữa mà còn làm ảnh hưởng đến quá trình sản xuất.Tuy vậy những thiết
bị hiện đại này vẫn đóng vai trũ hết sức quan trọng trong dây chuyền sản xuất
của công ty.Bên cạnh đó một số máy móc thiết bị đã nhiều lần trung đại tu nhưng
công ty vẫn tận dụng sửa chữa phục hồi để đưa vào sản xuất.
Số lượng máy móc của công ty than Cao Sơn tính đến 31/12/2005 được
thống kê trong bảng 1_3.

Sinh Viªn:TrÞnh M¹nh Hïng

9


Líp: M¸y & ThiÕt BÞ Má


Trêng §¹i häc Má §Þa ChÊt

§å ¸n tèt nghiÖp
Bảng 1-3

Bảng thống kê máy móc thiết bị của công ty tính đến 31/12/2005.
TT
Tên thiết bị
A Máy khai thác
1 Máy khoan
Máy khoan xoay

2

3

B

cầu
Máy khoan
Máy xúc
Máy xúc 4,6 m3
Máy xúc 8 m3
Máy xúc 5A
Máy xúc thuỷ lực
Máy xúc thủy lực
Máy xúc lật

Máy xúc CAT
Máy xúc thuỷ lực
gầu thuận
Máy xúc 10y
Xe gạt
Xe gạt D 85A
Xe gạt D 155
Xe gạt T 130
Xe gạt CAT
Xe gạt chuyên

Mã hiệu

Số lượng

Hoạt động

Hỏng

CБШ

21
20

19
18

2
2


1
25
12
8
2
1
4
2
2
1

1
23
11
7
2
1
4
2
2
1

1
23
10
6
2
3
3


1
23
10
6
2
3
3

150
8
15
10
7
83
11
12

134
8
15
10
7
73
11
12

TAMROCK
ЭΚΓ - 4,6
ЭΚΓ -8И
ЭΚΓ - 5A

PC 750 - 7
PC1250
VOLVO
365 - BL
PC 1800

D 85-18-21
D 155
T 130
VOLVO

dùng làm đường
Phương tiện vận

2
3
4
C

tải
Xe đại xa
Xe CAT 55 tấn
Xe CAT 90 tấn
Xe HD 90 từn
Xe HD 55 tấn
Xe trung xa
Xe con
Xe ca
Thiết bị chuyên


1

dùng
Hệ thống băng

3

3

2

sàng
Hệ thống máng ga

1

1

1

2
1
1

Sinh Viªn:TrÞnh M¹nh Hïng

773E
777D
485
465 - 5


10

16

10

Líp: M¸y & ThiÕt BÞ Má


Trêng §¹i häc Má §Þa ChÊt
3

§å ¸n tèt nghiÖp

Hệ thống cấp

1

1

nước
Kế hoạch sản xuất trong năm 2013 và những năm trước đây được thể hiện qua
bảng 1-4:
Bảng 1- 4 Kế hoạch sản xuất trong năm 2013 và những năm trước đây
STT

Năm

1

2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30


1977
1978
1979
1980
1981
1982
1983
1984
1985
1986
1987
1988
1989
1990
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006


Sản lượng khai thác
Đất đỏ( m3)
Than ( tấn )
1.141.065
1.807.030
2.794.230
2.452.118
69.030
2.794.230
301.853
2.000.874
419.330
2.859.405
461.080
2.736.487
461.808
2.503.755
509.008
2.887.860
634.312
4.201.563
725.958
6.484.475
714.786
5.273.408
456.016
2.347.901
387.741
2.032.011

313.505
2.107.573
424.181
1.020.248
292.537
1.695.588
316.643
2.756.525
562.269
4.300.000
850.000
4.600.000
1.067.006
5.300.000
935.000
3.317.696
781.701
5.502.949
972.199
7.171.506
1.273.810
6.032.445
1.001.380
10.251.502
1.501.394
18.058.736
1.803.557
24.011.964
2.402.365
30.000.000

3.000.000

Sinh Viªn:TrÞnh M¹nh Hïng

11

Ghi chú

Líp: M¸y & ThiÕt BÞ Má


Trờng Đại học Mỏ Địa Chất

Đồ án tốt nghiệp

1. 4- Tỡnh hỡnh t chc qun lý sn xut
1. 4.1 Mng li t chc qun lý doanh nghip (hỡnh 1-2) :
Cụng ty than Cao Sn l mt doanh nghip sn xut kinh doanh hch toỏn
c lp trc thuc tp on than v khoỏng sn Vit Nam theo quyt inh s 77
TVN/MCS- TCT ngy 6/1/1997. B mỏy qun lý ca cụng ty c t chc
theo kiu trc tuyn chc nng v t tng iu hnh l tng cng cỏc mi
quan h ngang, nhm gii quyt nhanh chỳng cỏc cụng vic, theo c cu ny bờn
cnh ng trc tuyn cũn cú cỏc b phn tham mu. vỡ vy mi b phn phi
m nhn mt chc nng c lp do vy mi i tng qun lý phi chu s qun
lý ca cp trờn.
Hin nay b mỏy qun lý ca cụng ty c t chc theo ba cp :
- Cp cụng ty
- Cp cụng trng,phõn xng, cỏc phũng ban
- Cp t sn xut
Vy s t chc qun lý c th hin qua s (1 - 2):


Sinh Viên:Trịnh Mạnh Hùng

12

Lớp: Máy & Thiết Bị Mỏ


Trờng Đại học Mỏ Địa Chất

Đồ án tốt nghiệp

Hình 1-2: Sơ đồ bộ máy quản lý công ty than Cao Sơn
giám đốc

phó giám

phó giám

phó giám đốc

kế toán

đốc

đốc

cơ điện vận tải

trởng


phòng kcs

đội thống kê
phòng Kỹ
thuật an toàn
phòng

kỹ thuật

bảo vệ

tổ chức

khai thác

quân sự

đào tạo

Y tế

thanh tra

trắc địa
địa chất

Phân xởng

cơ bản


Đời sống

các đơn Vị

- phân xởng: Trạm mạng, cảng, cơ điện sửa chữa ô tô,
cấp thoát nớc, vận tải: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8.

- An toàn sản xuất

Sinh Viên:Trịnh Mạnh Hùng

cơ điện
kỹ thuật

ờng

lao động
tiền lơng

kế hoạch

giám đốc

px môi tr-

tài chính

vận tải


văn phòng

đầu t
thiết bị

thi đua

vật t

văn thể

- Công trờng: Khai thác 1, khai thác 2, khai thác 3,
khai thác 4, máng ga, cơ giới cầu đờng.

phòng

kiểm toán

Xây dựng

Điều khiển SX

kế toán

Phụ trách:

Phụ trách:

ban quản lý chi


Kỹ thuật công nghệ khai thác,

Quản lý kỹ thuật vận hành, sửa chữa

phí và giá thành

Xây dựng cơ bản, môi trờng,

thiết bị, xe máy toàn Công ty và công

sản phẩm

bảo vệ quân sự Y tế, Đời sống

tác đầu t, đào tạo.

13

Lớp: Máy & Thiết Bị Mỏ


Trờng Đại học Mỏ Địa Chất

Đồ án tốt nghiệp

1.4.2 T chc qun lý ca ngnh c in :
Tnh hỡnh hot ng sn xut ca ngnh c in trong cụng ngh khai thỏc ca
cụng ty cú tm quan trng c bit, n duy tr mi hot ng ca Mỏy múc thit b
gúp phn tng nng xut lao ng


Cơ điện trởng Cty than

Tổ

CBQL - VH

CB theo

Phó phòng

CB theo

Cbộ

Cbộ phụ

hiệu

S/C khoan,
xúc

dõi QL

cơ điện mỏ

dõi PX

phụ

trách SC


cơ điện-

trách

định kỳ

đặt hàng

SC

chỉnh

năng lợng

khoan
xúc

Cơ điện tr-

Quản đốc

CB quản lý

Quản đốc

ởng Ctr-

năng lợng


máy công cụ

PX cơ

ờng

điện

Cơ điện
trởng cơ
giới cầu
đờng

Đốc công

CB phụ

phụ trách

trách mạng

khoan

điện

Đốc công

CB phụ

phụ trách


trách thông

xúc

tin
CB phụ

CB phụ trách
áp lực -Cầu
trục

Tổ SC



Tổ SC điện
Tổ nguội
Tổ hànrèn

trách cấp nớc

Hỡnh 1-3: S mng li t chc qun lý ca ngnh c in.
C in trng l ngi chu trỏch nhim trc Giỏm c v hot ng sn xut
ca phõn xng c in.Trc tip qun lý,lónh o phũng c in.
Quyn hn nhim v ca phũng c in.
+ Tham mu cho cụng ty v qun lý, s dng, sa cha trang b mi thit b trong
ton m (tr thit b vn ti)
+ Lp k hoch thng, quý, nm di hn v cụng tỏc lnh vc núi trờn. Phự hp
vi k hoch sn xut kinh doanh


Sinh Viên:Trịnh Mạnh Hùng

14

Lớp Máy & Thiết Bị Mỏ


Trờng Đại học Mỏ Địa Chất

Đồ án tốt nghiệp

+ K hoch sa cha ln thit b trong ton m hng nm. Sau khi c giỏm c
phờ duyt giao v ch o cỏc n v hon thnh
+ K hoch sa cha nh k v sa cha t xut cỏc cp ca thit b c in
i mi cụng ngh sn xut.
+ Qun lý k thut vn hnh, son tho cỏc ni quy vn hnh.
+ Qun lý t chc hiu chnh, chnh nh v kim tra nh k cỏc thụng s lm
vic, bo v trm 35/6KV, v cỏc thụng s ca mỏy xỳc, mỏy khoan xoay cu
*/ c bit phõn xng trm mng di s ch o ca phũng c in thc hin
vic cung cp in cho cỏc mỏy khai thỏc trờn khai trng v cỏc phõn xng trong
phm vi ton m, cỏc n v sn xut lõn cn.
1.5 Nhn xột chung:
Cụng ty than Cao Sn l mt doanh nghip trc thuc tp on CN than khoỏng sn Vit Nam.Tuy quỏ trỡnh hot ng ca cụng ty cha nhiu so vi cỏc cụng
ty v trong tp on, nhng cụng ty thc s l mt doanh nghip cú nhiu tim nng
v trin vng trong tng lai v tr lng cng nh cht lng. Cựng vi s u t
trang b ng b v thit b mỏy múc cng nh c s h tng, i ng cỏn b cụng
nhõn trong cụng ty cú nng lc, tui i cũn tr c trang b trỡnh chuyờn mụn
vng vng. Trong c ch mi ca nn kinh t th trng, cựng vi cuc cỏch mng
cụng nghip húa, hin i húa t nc do ng ta lónh o. Em tin rng nm 2013

cng nh trong tng lai cụng ty than Cao Sn l mt doanh nghip sn xut v kinh
doanh cú hiu qu trong tp on cụng nghip than - khoỏng sn Vit Nam.

Sinh Viên:Trịnh Mạnh Hùng

15

Lớp Máy & Thiết Bị Mỏ


Trờng Đại học Mỏ Địa Chất

Đồ án tốt nghiệp

Chơng II
Giới thiệu chung về máy xúc thuỷ lực PC 750-7
2.1 Công dụng và phạm vi sử dụng của máy xúc.
2.1.1 Công dụng của máy.
Máy xúc thuỷ lực là loại máy xúc dùng cho mỏ lộ thiên đây là loại máy xúc cơ
bản để dùng bốc xúc đất đá thải lên các phơng tiện vận tải.Với tính năng kỹ thuật u việt
của máy xúc gầu ngợc là di chuyển nhanh,chủ động không phụ thuộc vào nguồn điện,
có thể xúc nhiều vị trí khác nhau, rất linh hoạt thuận tiện. Khi đất đá phủ và khoáng
sản có độ kiên cứng thấp, máy xúc có thể thực hiện hai chức năng đồng thời là đào xúc
trực tiếp không cần đòi hỏi nổ mìn làm tơi rời.Chính vì thế việc sử dụng máy xúc thuỷ
lực gầu ngợc xúc than đặc biệt khi xúc các vỉa hẹp có cấu tạo phức tạp, năng xuất cao
hơn máy xúc EKG.
2.1.2 Phạm vi sử dụng của máy xúc.
Trong một số ngành kinh tế máy xúc thuỷ lực đợc sử dụng ở nhiều vị trí sản
xuất nh bốc xúc đất đá,khoáng sản trong công nghiệp khai thác, đào vét mơng máng hồ
trong nông nghiệp.Máy xúc thuỷ lực còn phục vụ cho các công trình xây dựng cầu đờng.

Nh vậy máy xúc thuỷ lực có ảnh hởng to lớn và góp phần quan trọng trong nền
king tế quốc dân.
Hiện nay hầu hết các loại máy xúc thuỷ lực đợc trang bị động cơ điezen làm
động lực chính do vậy có một số u nhợc điểm sau:
Ưu điểm: máy xúc có thể làm việc nhiều địa hình phức tạp.Tính cơ động của
máy cao, điều khiển nhẹ nhàng.
Nhợc điểm: do phải hoạt động bằng thuỷ lực nên tốc độ bốc xúc của máy không
lớn, làm cho năng suất thấp ngoài ra dung tích gầu của máy hạn chế vì vậy nếu để khai
thác thì đất đá khoáng sản phải tơi vụn lãng phí cho công tác khoan nổ mìn. Mặt khác
bảo dỡng sửa chữa phức tạp, phụ tùng thay thế cho máy đắt
2.2 Kết cấu chung của máy xúc thuỷ lực gầu ngợc
2.2.1 Kết cấu chung của máy xúc thuỷ lực gầu ngợc nêu trên hình vẽ 2-1 .
2.2.2 Nguyên lý làm việc của máy xúc thuỷ lực gầu ngợc.
Máy làm việc theo chu kỳ đào xúc quay đổ, đổ tải và quay về vị trí xúc ban
đầu.Gầu 1 đợc gắn bản lề với tay gầu 2, tay gầu 2 nối bằng bản lề với cần máy 3, cần
máy 3 đợc nối bản lề với thân máy. Thực hiện xúc bằng cách quay tay gầu 2nhờ xi
Sinh Viên:Trịnh Mạnh Hùng

16

Lớp Máy & Thiết Bị Mỏ


Trờng Đại học Mỏ Địa Chất

Đồ án tốt nghiệp

lanh thuỷ lực 4 và nâng hạ cao của tay gầu nhờ xi lanh thuỷ lực 5. Đổ tảinhờ xi lanh
điều khiển thuỷ lực 6 xoay gầu xung quanh chốt bản lề để úp gầu. Thân máy là khoang
để lắp đặtcác thiết bị nguồn dẫn động điều khiển, thân máy. Thân máy lắp trên bộ phận

di chuyển bao gồm có :Dải xích của bánh xích 7 con lăn đỡ xích 8 và khung sờn đỡ
xích 9 và đĩa xích 10. Thân máy có thể quay tơng đối quanh trục thẳng đứng và nhờ bộ
phận di chuyển để di chuyển vị trí làm việc.

2

5
3

4
6
11

7

1

8

9

Hình 2-1. Kết cấu chung của máy xúc thủy lực gầu ngợc.
1- Gầu xúc

6- Xi lanh thuỷ lực nâng hạ cần

2- Tay gầu

7-Dải xích di chuyển


3- Cần máy xúc

8-Con lăn đỡ xích

4- Xi lanh quay gầu

9-Khung sờn xích

5- Xi lanh quay tay gầu

10-Đĩa xích

Sinh Viên:Trịnh Mạnh Hùng

17

Lớp Máy & Thiết Bị Mỏ

10


Trờng Đại học Mỏ Địa Chất

Đồ án tốt nghiệp

2.3. Các thông số kỹ thuật của máy xúc
Stt

Các chỉ tiêu kỹ thuật


Đơn vị tính

Trị số

1

Dung tích gầu

m3

3,6

2

Chiều dài cần (C)

m

8,2

3

Chiều dài tay gầu (B)

m

3,6

4


Bán kính xúc lớn nhất (R)

m

13,615

5

Chiều cao xúc lớn nhất (H)

m

11,935

6

Bán kính đổ tải lớn nhất (R1)

m

7

Chiều cao đổ tải lớn nhất (H1)

m

8,14

8


Chiều cao từ đối trọng đến nền máy(h)

m

1,555

9

Chiều dài dải xích di chuyển (V)

m

5,81

10

Chiều rộng xích

m

0,71

11

Chiều cao từ nền lên nóc máy (P)

m

3,495


12

Bán kính xúc nhỏ nhất (R2)

m

13

Công suất máy

14

kW

331

Điện áp

V

24

15

Trọng lợng máy

kg

71.400


16

Tốc độ nâng gầu lớn nhất

m/s

17

Tốc độ nâng hạ tay gầu lớn nhất

m/s

18

Tốc độ di chuyển lớn nhất

m/s

4,2

19

Tốc độ di chuyển nhỏ nhất

m/s

2,7

20 Tốc độ quay của máy
V/phút

5,7
2.3.1 Sơ đồ hoạt động của máy xúc thuỷ lực PC 750-7 nêu trên hình 2-2 .
2.3.2 Hoạt động của máy xúc thuỷ lực gầu ngợc.
Máy xúc thuỷ lực gầu ngợc hoạt động theo chu kỳ. Mỗi chu kỳ gồm các giai
đoạn: Xúc hay đào xúc, quay đổ, đổ tải, quay về vị trí đào.
- Giai đoạn đào-xúc (xúc) có thể thực hiện theo nhiều cách (nhiều trạng thái)
+ Xúc (đào-xúc) bằng cách quay gầu nhờ xi lanh thuỷ lực quay gầu 4 ( xem trên
hình 2-1). Khi này các bộ phận công tác khác đứng yên.
Xúc hay đào-xúc ở vị trí trên cao, nh vị trí I hình 2-2. Cách này có thể vơn gầu
để xúc ở trên, nhng khó quan sát nên ít dùng.

Sinh Viên:Trịnh Mạnh Hùng

18

Lớp Máy & Thiết Bị Mỏ


Trờng Đại học Mỏ Địa Chất

Đồ án tốt nghiệp

Xúc bằng quay gầu thờng dùng nhiều khi xúc đất đá tơi đã vun đống trên nền
máy đứng. Cũng có thể xúc đất đá tơi dới đáy hố.
+ Đào-xúc (xúc) bằng cách quay tay, nh vị trí II hình 2-2. Lúc này gầu và tay
quay nhờ xi lanh thuỷ lực quay tay 5. Máy có thể đào-xúc ở trên cao, lúc này cần đợc
nâng cao nhờ xi lanh thuỷ lực 6. Cũng có thể xúc đất đá tơi đã vun đống trên nền máy
đứng theo cách hoạt động này.
Các cách làm việc nêu trên máy có thể tiến dần sau khi đã hoàn thành khối lợng
xúc.

Máy xúc có thể đào xúc từ đáy hố đến mặt nằm ngang nền đứng, nh vị trí III
hình 2-2: Lúc này cần đợc hạ xuống thấp nhờ xi lanh thuỷ lực 6. Với cách làm việc này
sau mỗi thời gian máy lại phải lùi.
+Cắt đất đá ở mặt phẳng phía trớc, nh vị trí IV (hình 2-2): đất đá cắt ra sẽ rơi
xuống mặ ở giai đoạn này, sau khi gầu đã đầy đất đá thì gầu đợc kéo về phía trớc cần
hoặc quay quanh tay gầu sao cho đất đá không bị đổ ra ngoài, bộ phận công tác đợc
nâng ra khỏi tầng đào nhờ xi lanh thuỷ lực nâng cần 6 và quay gầu cùng cơ cấu quay
bàn máy để đa gầu đến vị trí đổ tải.
- Giai đoạn đổ tải:
ở giai đoạn này, gầu đã đợc đa về vị trí đổ tải. Để đổ đất đá lên phơng tiện vận
tải ta điều khiển xi lanh quay gầu 4 và xi lanh quay tay gầu 5 để tay gầu duỗi ra và gầu
đợc úp xuống.
- Giai đoạn quay về:
Trong giai đoạn này, quá trình đổ tải thực hiện xong máy sẽ quay về vị trí xúc
nhờ cơ cấu quay bàn máy để tiếp tục thực hiện chu kỳ xúc mới.t nền và đợc vun lại để
xúc theo hai cách trên. Lúc này cần máy thay đổi độ cao nhờ xi lanh thuỷ lực nâng hạ
cần 6.
Nh vậy tùy từng điều kiện làm việc mà máy xúc có thể thực hiện đợc nhiều cách
xúc (đào-xúc) khác nhau.

Sinh Viên:Trịnh Mạnh Hùng

19

Lớp Máy & Thiết Bị Mỏ


Trờng Đại học Mỏ Địa Chất
4205


1555

4500
5810

3515

3495
4515

3195

710

3500
4210

840

14100

4830

9895

Đồ án tốt nghiệp

8445
6275


13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
-1
-2
-3
-4
-5
-6
-7
-8
14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0
13360
13615

10755

11935
8140


5845

Hình 2-2. Sơ đồ hoạt động của máy xúc thủy lực gầu ngợc PC750-7.
2.4 Các bộ phận chính của máy .
2.4.1 Bộ phận công tác.
1. Gầu xúc.
Gầu xúc là một cụm chi tiết gồm có thân gầu răng gầuvà quang gầu. Gầu xúc
trực tiếp tiếp xúc với đất đá khi máy xúc hoạt động do vậy gầu xúc phải có cấu tạo phù
hợp với điều kiện làm việc, độ cứng vững tốt, tính chống mài mòn cao.
Sinh Viên:Trịnh Mạnh Hùng

20

Lớp Máy & Thiết Bị Mỏ


Trờng Đại học Mỏ Địa Chất

Đồ án tốt nghiệp

Sơ đồ kết cấu gầu xúc nêu trên hình 2-3:
Thành gầu sau liên kết với hai thành gầu bên bằng hàn, và có lỗ liên kết với cần
piston bằng chốt. Thành gầu đợc hàn với đáy gầu, để tăng độ cứng vững có thể đợc đúc
liền. Hai bên thành gầu có lợi gầu trên để chống mòn đồng thời tăng khẳ năng chịu lực
của gầu xúc.

7
8


6
5

6

4
3

3

3

B

B

B

1
B-B
1
3

B

1
2

A-A


9

10
Hình 2-3.Kết cấu gầu xúc thuỷ lực.
1-Răng gầu

8-Thành gầu sau

2-Lợi gầu dới

9-Chốt răng gầu

3- Lỡi cắt phụ.

7- Lỗ liên kết với piston

4-Thành gầu bên

10- Chốt đôi.

5- Lợi gầu trên

6- Lỗ để liên kết với tay gầu

2. Cần máy và tay gầu.
Sơ đồ kết cấu cần máy và tay gầu nêu trên hình 2-4:

Sinh Viên:Trịnh Mạnh Hùng

21


Lớp Máy & Thiết Bị Mỏ


Trờng Đại học Mỏ Địa Chất

Đồ án tốt nghiệp
6

5

4

18

2

3

7

8

9

10

11

1


12 13 14 15 16 17 18

453

600

a) Bản vẽ kết cấu cần và tay gầu.

1120

580

3600
440

440

490

370

b)Kết cấu tay gầu.

Sinh Viên:Trịnh Mạnh Hùng

22

Lớp Máy & Thiết Bị Mỏ



Trờng Đại học Mỏ Địa Chất

Đồ án tốt nghiệp

900

560

650

8170

c) Kết cấu cần máy.

Hình 2-4. Sơ đồ kết cấu cần và tay gầu.
1- Gót xi lanh thủy lực nâng hạ cần.

10- Xi lanh thủy lực quay gầu.

2- Gót cần.

11- Tay gầu.

3- Xi lanh nâng hạ cần

12- Chốt nối giữa thanh nối với

4- Cần máy


tay gầu.

5- Chốt nối đầu cán pitton với cần

13- Thanh nối.

6- Chốt chân xi lanh quay tay với cần

14- Chốt nối giữa tay với gầu.

7- Chốt nối đầu cán piton xi lanh quay tay với tay gầu

15- Chốt đầu cán pitton xi lanh

8- Chốt nối chân xi lanh quay gầu với tay gàu.

quay gầu.

9- Chốt nối cần với tay gầu

16- Thanh nối truyền lực.

18- Gầu xúc.

17- Chốt nối giữa gầu với thanh
nối truyền lực

+Cần máy là một cụm chi tiết hết sức quan trọng của máy cho phép điều khiển
vị trí của gầu theo ý muốn. Trên thân cần có xup-po để liên kết với các chi tiết khác
nh xi lanh thuỷ lực quay tay gầu, xi lanh thuy lực nâng hạ cần. Phần liên kết giữa cần

và thân máy có lỗ rộng để lắp chốt bản lề.Tại những vị trí này phải tạo các gân chiụ lực
để tăng độ bền.
+Tay gầu là bộ phận tiếp nối với cần cho phép có thể đa gầu ra xa và kéo gầu
vào gần so với cần bằng bản lề.Về một phía có lỗ chốt để nối với cán piston xi lanh
thuỷ lực quay tay gầu, một đầu liên kiết với gầu xúc, thông qua cơ cấu thanh giằng,
giữa gầu,piston và tay gầu.
Sinh Viên:Trịnh Mạnh Hùng

23

Lớp Máy & Thiết Bị Mỏ


Trờng Đại học Mỏ Địa Chất

Đồ án tốt nghiệp

Tay gầu cũng gồm những tấm thép hàn lại thành hình hộp có tiết diện lớn dần từ
phần liên kiết với gầu xúc đến phần liên kết với cần. Trên tay gầu có các lỗ đắt bạc
thép để chốt có thể xoay trong đó.
3. Xi lanh thuỷ lực.
Các xi lanh thuỷ lực là những động cơ thuỷ lực đơn giản. Đa vào xi lanh một
dòng chất lỏng có áp cao, piston sẽ chuyển động tịnh tiến tơng đối với xi lanh. Qua các
cơ cấu trung gian chuyển động này sẽ thực hiện điều khiển hoạt động của máy. Xi lanh
thuỷ lực đợc chia ra làm hai loại: xi lanh thuỷ lực 1 chiều và xi lanh thuỷ lực hai chiều.
Xi lanh thuỷ lực một chiều: có đặc điểm là chất lỏng chỉ tác dụng về một phía
của piston, tạo nên chuyển động một chiều. Ngợc lại khi chất lỏng ra hết piston đợc
đẩy về vị trí cũ do tác động của lò xo hoặc do trong lực từ phía ngoài.
Các xi lanh thuỷ lực tác động một chiều ở máy xúc đợc sử dụng trong hệ thống
điều khiển và làm bộ truyền động.

Xi lanh thuỷ lực hai chiều có đặc điểm là chất lỏng làm việc cả hai phía, có thể
làm psiton chuyển động theo hai hớng tuỳ theo chất lỏng.
ứng dụng của các xi lanh thuỷ lực: Trong cơ cấu điều khiển các tay gầu chủ
yếu dùng xi lanh một chiều. Còn xi lanh thuỷ lực hai chiều ngời ta thờng dùng cho
máy thuỷ lực để quay gầu, nâng hạ cần và quay tay gầu.
Sơ đồ kết cấu xi lanh thuỷ lực 2 chiều đợc nêu trên hình vẽ 2-5.
Xi lanh thuỷ lực là một vỏ (ống) thép 2 đợc gia công mặt trong với độ chính xác
cao. Bên trong xi lanh là pittong 4 dịch chuyển. Các vòng cao su làm kín giữ không
cho dầu thuỷ lực ra ngoài và bụi bẩn lọt vào trong xi lanh. áp lực dầu lên pittong tạo
lực đẩy cho cán pitton 5, đầu đẩy đợc lắp ren với cán pitton, đầu nối 4 đợc hàn cứng với
vỏ xi lanh và có vít 1 để tra dầu bôi trơn. Nắp 12 đợc định vị trên xi lanh, bạc 8 ép trên
nắp dùng để dẫn hớng cho cán pitton. Để tránh di dịch bạc ta dùng phớt 7 để giữ bạc.

Sinh Viên:Trịnh Mạnh Hùng

24

Lớp Máy & Thiết Bị Mỏ


Trờng Đại học Mỏ Địa Chất
3

11 4

1

Đồ án tốt nghiệp
2


9

5

8

7 6

1

10

Hình 2-5. Sơ đồ kết cấu xi lanh thuỷ lực.
2 Vít tra dầu bôi trơn.
3

6.Nắp xi lanh thủy lực

Vỏ xi lanh thuỷ lực.

7.Vòng lót kín.

4 Đầu nối xi lanh thủy lực

8. Bạc dãn hớng

5 Pitton

9. Phớt


6 Cán pitton.

10. Lỗ dẫn dầu vào

11. Đai ốc
2.4.2 Bộ phận quay bàn máy của máy xúc thuỷ lực gầu ngợc.
1. Đặc điểm của hệ thống quay bàn máy:
Hệ thống máy quay trên máy xúc thuỷ lực lập thành cụm máy đợc liên kết với
bệ máy quay bằng các bu lông ở chân hộp giảm tốc. Đối với máy xúc có công suất lớn.
Bộ truyền của nó đợc thực hiện từ động cơ thuỷ lực mô men thấp, động cơ này nối các
cặp bánh răng trong hộp giảm tốc lập thành cụm máy.
2. Công dụng của hệ thống quay bàn máy:
Hệ thống máy quay cho phép máy xúc quay bệ máy xung quanh bệ dới theo
chiều khác nhau khi máy xúc hoạt động. Bộ phận máy quay kết hợp với các bộ phận
khác tạo thành chu kỳ xúc mà khi cần xúc đứng vị trí hoặc mang đất đá đổ vào vị trí
theo yêu cầu

Sinh Viên:Trịnh Mạnh Hùng

25

Lớp Máy & Thiết Bị Mỏ


×