Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

15 câu đồ thị năm 2016 câu lạc bộ yêu vật lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (838.99 KB, 3 trang )

Ôn Thi THPT Quốc Gia 2016
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

(Được trích từ tác giả Bamabel, Hinta Vũ Ngọc Anh)
Câu 1: Hai chất điểm dao động điều hòa có li độ phụ thuộc thời gian
được biểu diễn như hình vẽ. Khoảng cách xa nhất giữa hai chất điểm
trong quá trình dao động là
A. 4 cm

B. 4 3 cm

C. 2 3 cm

D. 6 cm

Câu 2: Hai vật nhỏ dao động điều hòa có chung vị trí cân bằng trên
trục Ox. Đồ thị li độ theo thời gian của hai vật được biểu diễn như hình
vẽ. Gia tốc cực đại của chất điểm thứ nhất là 0,8 m/s2. Lấy π2 = 10. Khi
giá trị gia tốc chất điểm thứ 2 đạt cực đại thì giá trị vận tốc của chất
điểm thứ nhất là
A. 2 30 cm/s

B. 2 10 cm/s

C. 2 30 cm/s

D. 2 10 cm/s

Câu 3: Hai chất điểm dao động điều hòa có li độ x1 và x2 phụ thuộc vào
thời gian được biểu diễn như đồ thị bên. Thời điểm lần thứ 69, hai vật
cách nhau 2 cm là


A. 54,25 s
B. 103,25 s
C. 102,25 s
D. 51,25 s
Câu 4: [Chuyên Vĩnh Phúc Lần 2 − 2016] Hai lò xo giống nhau đều có khối
lượng vật nhỏ là m. Lấy mốc thế năng tại VTCB và π2 = 10. x1 và x2 lần lượt là
đồ thị li độ theo thời gian của con lắc thứ nhất và con lắc thứ hai (hình vẽ). Khi
thế năng của con lắc thứ nhất bằng 0,01 J thì hai con lắc cách nhau 2,5 cm.
Khối lượng m là
A. 100 g
B. 200 g
C. 400 g
D. 500 g
Câu 5: Hai lò xo giống nhau đều có khối lượng vật nhỏ là m. Lấy mốc thế
năng tại VTCB và π2 = 10. x1 và x2 lần lượt là đồ thị li độ theo thời gian của
con lắc thứ nhất và con lắc thứ hai (hình vẽ). Tại thời điểm t, con lắc thứ nhất
có động năng là 0,06J, con lắc thứ hai có thế năng là 0,005 J. Giá trị của m là
A. 800 g
B. 200 g
C. 100 g
D. 400 g
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Hinta Vũ Ngọc Anh – Viện Vật Lý Kỹ Thuật – Đại Học Bách Khoa Hà Nội


Ôn Thi THPT Quốc Gia 2016
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

/>Câu 6: Hai chất điểm dao động điều hòa có cùng vị trí cân bằng trên

trục Ox. Đồ thị li độ theo thời gian của hai chất điểm được biểu diễn
như hình vẽ. Thời điểm hai chất điểm có cùng li độ lần thứ 8 là
A. 11,7 s
B. 10,34 s
C. 15,8 s
D. 13,07 s
Câu 7: Một sóng hình sin lan truyền dọc theo trục Ox (hình vẽ). Biết
đường nét đứt là hình ảnh sóng khi t = 0, đường nét liền là hình ảnh sóng ở
thời điểm t1 (s). Biết tốc độ truyền sóng v = 1 m/s; OA = 25 cm và OB = 50
cm. Giá trị của t1 có thể nhận là:
A. 1,00 s
B. 4,75 s
C. 0,25 s

D. 0,50 s

Câu 8: Một sóng cơ truyền dọc theo theo trục Ox trên một sợi dây đàn
1
hồi rất dài với tần số f . Tại thời điểm t 1 và thời điểm t 2  t1  s,
3
hình ảnh sợi dây có dạng như hình vẽ. Biết f < 3 Hz. Tốc độ truyền
sóng trên sợi dây có thể là
A. 3 cm/s
B. 5 cm/s
C. 10 cm/s

D. 15 cm/s

Câu 9: Một sóng cơ truyền dọc theo theo trục Ox trên một sợi dây đàn hồi
1

rất dài với tần số f . Tại thời điểm t 1 và thời điểm t 2  t1  s, hình ảnh
9
9
sợi dây có dạng như hình vẽ. Biết f  2 Hz. Tại thời điểm t 3  t 2  s, vận
8
tốc của phần tử sóng ở M gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 40 cm/s
B. 48 cm/s
C. 64 cm/s

D. 56 cm/s

Câu 10: Một sóng hình sin đang lan truyền trên một sợi dây theo
chiều dương của trục Ox và A, B, C, D là bốn điểm theo thứ tự kế
tiếp nhau như hình vẽ. Hĩnh vẽ mô tả hình dạng sợi dây tại các thời
OC 5
OD
 thì tỉ số
điểm t1, t2, t3. Nếu tỉ số
gần với giá trị nào
OA 3
OB
nhất sau đây
A. 14/9
B. 4/3
C. 3/2
D. 9/5
Câu 11: Đặt điện áp u  U 2cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở
thuần, tụ điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L (có thể thay đổi được) mắc
nối tiếp. Khi L = L1 hoặc L = L2 thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch

đều bằng nhau. Đồ thị biểu diễn điện áp hiệu dụng trên cuộn dây theo độ tự
cảm L như hình vẽ. Biết L1 + L2 = 0,98 H. Giá trị L3 + L4 gần giá trị nào nhất
sau đây?
A. 1,16 H
B. 0,52 H
C. 0,74 H
D. 1,31 H
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Hinta Vũ Ngọc Anh – Viện Vật Lý Kỹ Thuật – Đại Học Bách Khoa Hà Nội


Ôn Thi THPT Quốc Gia 2016
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

/>Câu 12: Đặt điện áp u  200 2 cos t V vào hai đầu đoạn mạch gồm
điện trở thuần, tụ điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được mắc
nối tiếp. Đồ thị biểu diễn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần
theo cảm kháng như hình vẽ. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm
thuần đạt cực đại bằng UL0. Giá trị của UL0 gần giá trị nào nhất sau đây ?
A. 275 V
B. 290 V
C. 284 V
D. 296 V
Câu 13: Cho đoạn mạch xoay chiều AB như hình vẽ. Biết rằng X và Y là
các hộp kín chứa một trong hai phần tử là tụ điện hoặc cuộn dây không
thuần cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp u = 102,86 2 cos(ωt
− 1,22) V thì điện áp hai đầu MN và MB biến thiên theo thời gian như
hình vẽ. Điện áp cực đại hai đầu AN có giá trị gần bằng
A. 71 V

X
R
B. 50 V
Y
C. 69 V
M
N
A
B
D. 96 V
Câu 14: Đặt điện áp u  U 0 cos(ωt  φ) (V) ( U 0 không đổi, ω thay
đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm
thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Khi ω  ω1  50π (rad/s) và
ω  ω2  100π (rad/s) thì đồ thị biểu diễn điện áp giữa hai đầu cuộn

dây tương ứng với ω1 và điện áp giữa hai đầu tụ điện tương ứng ω 2
như hình vẽ. Khi ω  ω3  150π (rad/s) thì biểu thức điện áp trên điện
trở thuần gần đúng với biểu thức nào nhất sau đây?
A. u R  54cos(150πt  0,48π) (V).
B. u R  56cos(150πt  0,48π) (V)
C. u R  54cos(150πt  0,45π) (V)

D. u R  56cos(150πt  0,45π) (V)

Câu 15: Đặt điện áp u  U 0 cos(t  ) V vào hai đầu đoạn mạch
AB nối tiếp gồm đoạn AM chứa cuộn dây không thuần cảm có điện
trở thuần r , đoạn MN chứa điện trở thuần R và đoạn NB chứa tụ
điện thì dòng điện qua mạch là i  I0 cos(t) A. Đồ thị biểu diễn sự
phụ thuộc vào thời gian của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AN và
r 3 3

MB như hình vẽ. Biết

 1 , độ chênh lệch điện áp tức thời
R
4
cực đại giữa hai đầu đoạn mạch AN và MB là 200 V. Biểu thức
u  U 0 cos(t  ) gần đúng với biểu thức nào nhất sau đây
A. u  110 cos(92t  1,97) V
B. u  110 cos(97 t  0,92) V
C. u  100 cos(92t  1,97) V
D. u  100 cos(97 t  0,92) V
--- Hết --Tham Gia Cuộc Thi Chào Mừng Sinh Nhật 1 Tuổi Câu Lạc Bộ Yêu Vật Lý
Link Đăng Kí: />Chi Tiết Tại: />_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Hinta Vũ Ngọc Anh – Viện Vật Lý Kỹ Thuật – Đại Học Bách Khoa Hà Nội



×