Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

TẬP hợp một số đề THI TUYỂN vào VIETTEL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.71 KB, 25 trang )

ĐỀ THI MÔN VĂN HÓA VIETTEL
(Dành cho đối tượng thi nâng lương)
Thời gian: 20 phút
STT

1

2

3

CÂU HỎI

Vì sao Viettel lại có giá trị côt lõi “
Kết hợp Đông Tây”

ĐÁP ÁN ( Ý chính)
- Phương Đông: Trực quan, coi trọng
con người.
- Phương Tây: hệ thống, quy trình,
máy móc.
- Viettel: kết hợp cả hai.
- Luôn nhìn thấy hai mặt của một vấn
đề

- Đặt giá trị Ngôi nhà chung ở vị trí
thứ 8 không có nghĩa là nó không
quan trọng mà trái lại, đó lại là mục
Có phải giá trị “ Ngôi nhà chung”
tiêu lớn nhất mà chúng ta muốn
là ít quan trọng nhất nên được đặt ở


hướng tới. Chúng ta làm được 7 giá
vị trí thứ 8 trong số 8 giá trị cốt lõi
trị kia cuối cùng cũng chỉ mong
Viettel ?
muốn là xây dựng được giá trị thứ 8
tức là xây dựng được Ngôi nhà chung
Viettel.
Tại sao người Viettel hay nói đến 2
câu chuyện “ Nhận thức” và “Hành
động” ?

- VIETTEL là một trong những công
ty rất hay nói về câu chuyện nhận
thức. Nhận thức là tư duy. Tất cả mọi
cải cách, đầu tiên phải cải cách cái
đầu trước (chính là tư duy). Một tổ
chức thì phải thống nhất về nhận thức
thì mới đoàn kết. Còn phương châm

TÀI LIỆU TK

CHI CHÚ

- Mọi bài làm
- Sổ tay Giá trị cốt lõi đều phải có ví
dụ thực tế, ánh
Viettel
xạ vào công việc
- Nội san Tin tức
hàng ngày của

Viettel số 10/ 2007
bản thân và đơn
vị.

- Sổ tay Giá trị cốt lõi
Viettel.
- Nội san Tin tức
Viettel số 12/ 2007

- Sổ tay Giá trị cốt lõi
Viettel.
- Nội san Tin tức
Viettel số 5/ 2007


hành động- là cách làm sẽ được áp
dụng tuỳ theo giai đoạn và quy mô.
Ngày mai làm khác ngày hôm qua
một ít, mỗi năm nhận thức lại những
việc mình đang làm một ít. Làm khác
người khác tức là đã là làm hơn
người khác rồi. Đó chính là nguyên
nhân cơ bản dẫn đến thành công của
VIETTEL.
4

5

6


7

Quan niệm của Viettel về sáng tạo
là gì?

Tại sao chúng ta chọn “ Truyền
thống và cách làm người lính” là
một giá trị cốt lõi của Viettel trong
khi đến 90% quân số không có
nguồn gốc quân đội?

Cách hiểu của Viettel về “ Dò đá
qua sông”?

Tại sao Viettel lại coi trọng Văn
hoá doanh nghiệp và dành nhiều

- Sáng tạo tạo ra sản phẩm mới
- Tạo ra giá trị mới
- Để tạo ra sự khác biệt
- Nguồn gốc quân đội
- Đó là những giá trị thực sự hay: kỷ
luật, đoàn kết, quyết tâm vượt khó,
sẵn sàng chấp nhận gian khổ.
- Đã tạo nên thành công của Viettel
hôm nay
- Tạo ra sự khác biệt cho Viettel
- Cách nói hình tượng khi phải làm
một việc mà ta chưa từng làm bao
giờ.

- Cách làm để tìm hiểu thông tin
trước khi quyết định.
- Quan trọng nhất là vừa làm vừa
điểu chỉnh.
- Cần có sự kết dính.
- Cần 1 bộ gene để duy trì và phát

- Sổ tay Giá trị cốt lõi
Viettel.
- Nội san Tin tức
Viettel số 08/ 2007

- Sổ tay Giá trị cốt lõi
Viettel.
- Nội san Tin tức
Viettel số 11/ 2007

- Sổ tay Giá trị cốt lõi
Viettel.
- Nội san Tin tức
Viettel số 5/ 2007
- Sổ tay Giá trị cốt lõi
Viettel.


thời gian, công sức xây dựng nó
trong khi công việc kinh doanh vẫn
đang ngổn ngang?

8


9

10

Người Viettel quan niệm như thế
nào về sai lầm và thất bại?

Quan niệm về sự thay đổi của
Viettel?

Vai trò của mỗi cá nhân ở Viettel
trong quá trình sáng tạo tạo ra sự
khác biệt là gì?

triển.
- Cần tạo nên sự khác biệt.
- Cần một triết lý chung.
- Muốn xây dựng một Ngôi nhà
chung
- Viettel luôn động viên những người
dám thất bại.
- Chúng ta không sợ mắc sai lầm
- Chân thành nhận lỗi
- Phát hiện sai lầm để hoàn thiện hệ
thống
- Người Viettel phê và tự phê theo
cách: Đưa ra vấn đề và phải có giải
pháp cho vấn đề đó.
- Phương châm của Viettel: hãy thay

đổi trước khi bắt buộc phải thay đổi
để làm chủ quá trình thay đổi.
- Người Viettel coi thay đổi là tất
yếu: Cái duy nhất không thay đổi,
chính là sự thay đổi.
- Thay đổi nhưng vẫn phải ổn định
- Viettel không chỉ tập trung vào 1
vài đối tượng xuất sắc mà còn huy
động cả công ty qua phong trào “Mỗi
ngày một ý tưởng, mỗi tuần một sáng
kiến, mỗi tháng một đề tài”.
- Sự sáng tạo không chỉ ở người

- Nội san Tin tức
Viettel số 5/ 2007

- Sổ tay Giá trị cốt lõi
Viettel.
- Nội san Tin tức
Viettel số 6/ 2007

- Sổ tay Giá trị cốt lõi
Viettel.
- Nội san Tin tức
Viettel số 7/ 2007

- Sổ tay Giá trị cốt lõi
Viettel.
- Nội san Tin tức
Viettel số 8/ 2007



Viettel mà còn huy động sự sáng tạo
trong cả xã hội -> nguồn sáng tạo đó
không bao giờ cạn.

11

12

13

14

15

Viettel làm thế nào để phát huy
được sức sáng tạo của mọi người ?
Bạn có ý tưởng gì để thúc đẩy sức
sáng tạo của mọi người ở Viettel?
“Kết hợp không có nghĩa là pha
trộn”. Bạn nhận thức về câu nói
này ra sao?
Đồng chí hiểu thế nào về phương
châm hành động “Ăn – tiêu hóa –
sáng tạo” của Viettel?
Triết lý kinh doanh của Viettel có
nói đến việc coi mỗi con người là
một cá thể riêng biệt, nhưng trong
giá trị văn hoá cốt lõi lại nói đến

việc xây dựng Viettel như 1 ngôi
nhà chung. Có gì mâu thuẫn hay
không?
Vì sao để hệ thống vận hành 70%?

- Biến to thành nhỏ.
- Nhận thức việc sáng tạo mang lại ý
nghĩa cho chính mình.
- Đi rõ ràng hai biên
- Áp dụng cách làm nào thì thực hiện
triệt để cách làm đó.
- Đi hai chân khác với việc cộng vào
nhau.
- Bắt chước phải tìm hiểu tận gốc thì
mới sáng tạo được.

- Sổ tay Giá trị cốt lõi
Viettel.
- Nội san Tin tức
Viettel số 8/ 2007
- Sổ tay Giá trị cốt lõi
Viettel.
- Nội san Tin tức
Viettel số 10/ 2007
Sổ tay Giá trị cốt lõi
Viettel.

- Thực hiện theo guideline
- Nguyên tắc chung
- Thực hiện cụ thể do từng người

- Tỷ lệ 70/ 30

- Sổ tay Giá trị cốt lõi
Viettel.
- Nội san Tin tức
Viettel số 10/ 2007

- Viettel không muốn triệt tiêu vai trò
của các cá nhân. Vẫn còn 30% cho sự
sáng tạo, cho bản sắc của các cá
nhân.

- Sổ tay Giá trị cốt lõi
Viettel.
- Nội san Tin tức
Viettel số 9/ 2007


- Bản thân hệ thống cũng mang tính
cứng nhắc, khô khan, không có tình
người. 30% còn lại để tạo ra sự linh
hoạt, mềm dẻo cho hệ thống.

16

Thế nào là tư duy hệ thống?

- Người Viettel phải hiểu vấn đề tận
gốc.
- Biết đặt câu hỏi tại sao?


17

Tại sao lại có giá trị: Trưởng thành
qua những thách thức và thất bại?

- Đẩy lùi nhận thức: sợ sai
- Thách thức làm mình trưởng thành
hơn.

18

Đánh giá con người thông qua quá
trình thực tiễn là gì?

19

Phương châm hành động của
Viettel hiện nay là gì?

20

Cách học của Viettel là gì?

- Viettel không đánh giá con người
bằng bằng cấp, bảng điểm; Viettel
đánh giá thông qua cách làm việc,
hiệu quả làm việc trong một thời gian
nhất định.
- Cách làm mới của Viettel: phỏng

vấn thi tuyển vào vị trí lãnh đạo để
BGĐ nghe và hiểu những bất cập, đề
xuất để hiểu hơn những gì đang diễn
ra tại Cty mình.
- 8 hóa: thông minh hóa, cá thể hóa,
đơn giản hóa, xã hội hóa, tối ưu hóa,
đa dạng hóa, khác biệt hóa, quốc tế
hóa.
- Thay vì học nhiều hiểu ít, thì học ít
hiểu nhiều.

- Sổ tay Giá trị cốt lõi
Viettel.
- Nội san Tin tức
Viettel số 9/ 2007
- Sổ tay Giá trị cốt lõi
Viettel.
- Nội san Tin tức
Viettel số 6/ 2007

- Sổ tay Giá trị cốt lõi
Viettel.
- Nội san Tin tức
Viettel số 6/ 2007

- Nội san Tin tức
Viettel số 5/ 2007
- Nội san Tin tức
Viettel số 1 + 2/
2008

- Nội san Tin tức
Viettel số 5/ 2007


- Lấy câu hỏi “tại sao?” làm cốt lõi
học.
- Thay vì dạy kiến thức thì dạy
phương pháp học..
- Lấy thách thức và yêu cầu cao để
tạo ra cách học đột phá.
- Học từ bị động sang chủ động.
- Thay vì học chung chung thì học
theo mục tiêu với 4 yêu cầu: hiểu
được triết lý đạo tạo của TCty; hiểu
lý thuyết ; ánh xạ được lý thuyết vào
thực tế; tiếng Anh tốt.
- Thay vì không tin vào bản thân
mình thì tin rằng còn có đến 90%
chưa được đánh thức.
- Thay vì chỉ học kiến thức và cách
học thì học tổng hợp: cả lối sống, ứng
xử, văn hóa Viettel và lấy văn hóa
này làm hướng đạo.
- Thay vì đi theo cách cũ chung cho
mọi người thì tự nghĩ ra cách của
riêng mình.
- Thay vì nghĩ rằng lớp học chỉ là
một gia đoạn tạm thời, không cần gắn
bó với nhau thì nghĩ rằng lớp học này
sẽ là một kỷ niệm đẹp trong cuộc đời.



ĐƠN VỊ RA ĐỀ
BAN CHÍNH SÁCH BCVT


BỘ QUỐC PHÒNG

TỔNG CÔNG TY VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI

DẪN NHẬP
VĂN HÓA VIETTEL
(Dành cho nhân viên sau tuyển dụng)

LƯU HÀNH NỘI BỘ


HÀ NỘI THÁNG 4 NĂM 2008
BỘ QUỐC PHÒNG

TỔNG CÔNG TY VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI

DẪN NHẬP
VĂN HÓA VIETTEL


(Dành cho nhân viên sau tuyển dụng)

LƯU HÀNH NỘI BỘ
ĐƠN VỊ VIẾT TÀI LIỆU


TRUNG TÂM ĐÀO TẠO VIETTEL

HÀ NỘI THÁNG 4 NĂM 2008


LỜI NÓI ĐẦU

Người VIETTEL không chỉ làm việc, họ sống nữa. Và bởi vậy, họ cần một triết lý chung để sống.
VIETTEL cần có một sự khác biệt trong số hàng trăm triệu doanh nghiệp trên thế giới này. Và bởi vậy, họ cần một triết lý
kinh doanh riêng biệt.
Thế hệ này và những thế hệ khác nữa sẽ chung tay xây lên VIETTEL. Và bởi vậy, họ cần có một bộ Gene để duy trì và
phát triển, đó là văn hóa doanh nghiệp.
Những giá trị cốt lõi trong quyển sách nhỏ này được đúc kết qua quá trình hình thàng và phát triển, từ những thành công
và cả những thất bại, nhọc nhằn của nhiều thế hệ người VIETTEL.
Xin gửi tới bạn, một thành viên không thể thiếu của ngôi nhà chung VIETTEL những giá trị tinh túy nhất trong văn hóa
của người VIETTEL. Rất mong bạn hãy biết trân trọng, cùng gìn giữ và phát triển, sử dụng như một phương châm sống và
hành động để dù ở đâu, lúc nào chúng ta đều được nhận ra là Người VIETTEL.


GIÁ TRỊ CỐT LÕI VĂN HÓA VIETTEL
8 giá trị cốt lõi
1. Thực tiễn là tiêu chuẩn kiểm nghiệm chân lý.
2. Trưởng thành qua những thách thức & thất bại
3. Thích ứng nhanh là sức mạnh cạnh tranh.
4. Sáng tạo là sức sống.
5. Tư duy hệ thống.
6. Kết hợp Đông Tây.
7. Truyền thống & cách làm người lính.
8. Viettel là ngôi nhà chung.

Cách gọi vắn tắt:
THỰC TIỄN - THÁCH THỨC
THÍCH ỨNG - SÁNG TẠO - HỆ THỐNG
ĐÔNG TÂY- NGƯỜI LÍNH
NGÔI NHÀ CHUNG VIETTEL


1. Thực tiễn là tiêu chuẩn kiểm nghiệm chân lý
Chúng ta nhận thức:
o
Lý thuyết màu xám, chỉ có cây đời là mãi xanh tươi. Lý luận để tổng kết thực tiễn rút ra kinh nghiệm, tiệm cận chân
lý và dự đoán tương lai. Chúng ta cần có lý luận và dự đoán để dẫn dắt. Nhưng chỉ có thực tiễn mới khẳng định
được những lý luận và dự đoán đó đúng hay sai.
o
Chúng ta nhận thức và tiếp cận chân lý thông qua thực tiễn hoạt động.
o

Chúng ta hành động:
Phương châm hành động của chúng ta “Dò đá qua sông” và liên tục điều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn.

o

Chúng ta đánh giá con người thông qua quá trình thực tiễn.

2. Trưởng thành qua những thách thức và thất bại


o
o
o


o

Chúng ta nhận thức:
Thách thức là chất kích thích. Khó khăn là lò luyện. “Vứt nó vào chỗ chết thì nó sẽ sống”.
Chúng ta không sợ mắc sai lầm. Chúng ta chỉ sợ không dám nhìn thẳng vào sai lầm để tìm cách sửa. Sai lầm là
không thể tránh khỏi trong quá trình tiến tới mỗi thành công. Sai lầm tạo ra cơ hội cho sự phát triển tiếp theo.
Chúng ta hành động:
Chúng ta là những người dám thất bại. Chúng ta động viên những ai thất bại. Chúng ta tìm trong thất bại những lỗi
sai của hệ thống để điều chỉnh.Chúng ta không cho phép tận dụng sai lầm của người khác để đánh đổ người đó.
Chúng ta sẽ không lặp lại những lỗi lầm cũ.
Chúng ta phê bình thẳng thắn và xây dựng ngay từ khi sự việc còn nhỏ. Chúng ta thực sự cầu thị, cầu sự tiến bộ.

3. Thích ứng nhanh là sức mạnh cạnh tranh
Chúng ta nhận thức:
o
Cái duy nhất không thay đổi đó là sự thay đổi. Trong môi trường cạnh tranh sự thay đổi diễn ra từng ngày, từng giờ.
Nếu nhận thức được sự tất yếu của thay đổi thì chúng ta sẽ chấp nhận thay đổi một cách dễ dàng hơn.
o
Mỗi giai đoạn, mỗi qui mô cần một chiến lược, một cơ cấu mới phù hợp. Sức mạnh ngày hôm nay không phải là
tiền, là qui mô mà là khả năng thay đổi nhanh, thích ứng nhanh.
o
Cải cách là động lực cho sự phát triển.
o
o

Chúng ta hành động:
Tự nhận thức để thay đổi. Thường xuyên thay đổi để thích ứng với môi trường thay đổi. Chúng ta sẽ biến thay đổi
trở thành bình thường như không khí thở vậy.
Liên tục tư duy để điều chỉnh chiến lược và cơ cấu lại tổ chức cho phù hợp.


4. Sáng tạo là sức sống
Chúng ta nhận thức:


o

Sáng tạo tạo ra sự khác biệt. Không có sự khác biệt tức là chết. Chúng ta hiện thực hoá những ý tưởng sáng tạo
không chỉ của riêng chúng ta mà của cả khách hàng.
Chúng ta hành động:
Suy nghĩ không cũ về những gì không mới. Chúng ta trân trọng và tôn vinh từ những ý tưởng nhỏ nhất.

o

Chúng ta xây dựng một môi trường khuyến khích sáng tạo để mỗi người Viettel hàng ngày có thể sáng tạo.

o

Chúng ta duy trì Ngày hội ý tưởng Viettel.

o
-

5. Tư duy hệ thống
Chúng ta nhận thức:
o
Môi trường kinh doanh ngày càng phức tạp. Tư duy hệ thống là nghệ thuật để đơn giản hoá cái phức tạp.
o
o
o

o
o
o

Một tổ chức phải có tư tưởng, tầm nhìn chiến lược, lý luận dẫn dắt và hệ thống làm nền tảng. Một hệ thống muốn
phát triển nhanh về qui mô thì phải chuyên nghiệp hoá.
Một hệ thống tốt thì con người bình thường có thể tốt lên. Hệ thống tự nó vận hành phải giải quyết được trên 70%
công việc. Nhưng chúng ta cũng không để tính hệ thống làm triệt tiêu vai trò các cá nhân.
Chúng ta hành động:
Chúng ta xây dựng hệ thống lý luận cho các chiến lược, giải pháp, bước đi và phương châm hành động của mình.
Chúng ta vận dụng qui trình 5 bước để giải quyết vấn đề: Chỉ ra vấn đề -> Tìm nguyên nhân -> Tìm giải pháp -> Tổ
chức thực hiện -> Kiểm tra và đánh giá thực hiện.
Người Viettel phải hiểu vấn đề đến gốc: Làm được là 40% -> Nói được cho người khác hiểu là 30% -> Viết thành
tài liệu cho người đến sau sử dụng là 30% còn lại.
Chúng ta sáng tạo theo qui trình: Ăn -> Tiêu hoá -> Sáng tạo.

6. Kết hợp Đông Tây
Chúng ta nhận thức:


o

Có hai nền văn hoá, hai cách tư duy, hai cách hành động lớn nhất của văn minh nhân loại. Mỗi cái có cái hay riêng
có thể phát huy hiệu quả cao trong từng tình huống cụ thể. Vậy tại sao chúng ta không vận dụng cả hai cách đó ?
Kết hợp Đông Tây cũng có nghĩa là luôn nhìn thấy hai mặt của một vấn đề. Kết hợp không có nghĩa là pha trộn.

o

Chúng ta hành động
Chúng ta kết hợp tư duy trực quan với tư duy phân tích và hệ thống.


o

Chúng ta kết hợp sự ổn định và cải cách.

o

Chúng ta kết hợp cân bằng và động lực cá nhân.

o

-

7. Truyền thống và cách làm người lính
Chúng ta nhận thức:
o
Viettel có cội nguồn từ Quân đội. Chúng ta tự hào với cội nguồn đó.
o

Một trong những sự khác biệt tạo nên sức mạnh Viettel là truyền thống và cách làm quân đội.

o

Chúng ta hành động:
Truyền thống: Kỷ luật, Đoàn kết, Chấp nhận gian khổ, Quyết tâm vượt khó khăn, Gắn bó máu thịt.

o

Cách làm: Quyết đoán, Nhanh, Triệt để.


-

8. Viettel là ngôi nhà chung
Chúng ta nhận thức:
o
Viettel là ngôi nhà thứ hai mà mỗi chúng ta sống và làm việc ở đó. Mỗi người Viettel phải trung thành với sự nghiệp
của Cty. Chúng ta phải hạnh phúc trong ngôi nhà này thì chúng ta mới làm cho khách hàng của mình hạnh phúc
được.
o
Mỗi chúng ta là một cá thể riêng biệt, nhưng chúng ta cùng chung sống trong một ngôi nhà chung Viettel - ngôi nhà
mà chúng ta cùng chung tay xây dựng. Đoàn kết và nhân hoà trong ngôi nhà ấy là tiền đề cho sự phát triển.
Chúng ta hành động:


o
o
o

Chúng ta tôn trọng nhau như những cá thể riêng biệt, nhạy cảm với các nhu cầu của nhân viên. Chúng ta lấy làm
việc nhóm để phát triển các cá nhân. Các cá nhân, các đơn vị phối hợp với nhau như các bộ phận trong một cơ thể.
Mỗi người chúng ta qua các thế hệ sẽ góp những viên ngạch để xây lên ngôi nhà ấy.
Chúng ta lao động để xây dựng đất nước, Viettel phát triển, nhưng chúng ta phải được hưởng xứng đáng từ những
thành quả lao động đó. Nhưng chúng ta luôn đặt lợi ích của đất nước của doanh nghiệp lên trên lợi ích cá nhân.


TÀI LIỆU THAM KHẢO

TT

Tài liệu


Tác giả

Nơi phát hành

Năm phát hành

Nơi lưu trữ

1

Nội san Tin tức Viettel

Ban Chính sách
BcVT

Hàng tháng
(từ năm 2005)

Ban Chính sách
BCVT

2

Sổ tay giá trị cốt lõi

Ban Chính sách
BCVT

Năm 2007


Ban Chính sách
BCVT


NGÂN HÀNG CÂU HỎI TỰ LUẬN

TT

Nội dung câu hỏi

Đối tượng trả lời

Mức độ khó

1

Tại sao người Viettel hay nói đến 2 câu chuyện “Nhận
thức” và “Hành động”?

Nhân viên sau tuyển dụng

2

2

Tại sao Viettel lại coi trọng Văn hoá doanh nghiệp và
dành nhiều thời gian, công sức xây dựng nó trong khi
công việc kinh doanh vẫn đang ngổn ngang?


//

3

3

Cách hiểu của Viettel về “Dò đá qua song”?

//

2

4

Đánh giá con người thông qua quá trình thực tiễn là gì?
Tại sao lại phải đánh giá thông qua thực tiễn?

//

2

5

Bạn nhận thức thế nào về giá trị cốt lõi thứ 1 “Thực tiễn là
tiêu chuẩn kiểm nghiệm chân lý”? Bạn có áp dụng hành
động “dò đá qua sông” trong công việc chuyên môn của
mình hay không?
Tại sao lại có giá trị “Trưởng thành qua những thách thức
và thất bại”?
Bạn nhận thức thế nào về giá trị cốt lõi thứ 2 “Trưởng

thành qua những thách thức và thất bại”? Bạn có áp dụng
được giá trị này vào trong cuộc sống hay không? Hãy
phân tích.
Nhiều người quan niệm rằng “Làm nhiều sai nhiều, làm ít
sai ít, không làm thì không sai”. Bạn nghĩ sao về điều
này? Người Viettel quan niệm như thế nào về sai lầm và
thất bại? Phân tích một kinh nghiệm sai lầm nào đó của
bạn.
Theo bạn, điều gì quan trọng nhất thúc đẩy con người thay
đổi? Tại sao lại cần phải thay đổi? Bạn hãy nói về những
thay đổi của mình từ khi làm việc tại Viettel.
Người Viettel vẫn tự hào rằng một trong những điểm
mạnh tạo nên sự đột phá của mình là khả năng thích ứng

//

4

//

2

//

4

//

4


//

3

//

3

6
7

8

9
10


TT

Nội dung câu hỏi

Đối tượng trả lời

Mức độ khó

11

nhanh. Bạn đánh giá điều này như thế nào? Điều đó có
đúng với công việc hiện tại của bạn?
Quan niêm về sáng tạo ở Viettel là gì?


//

2

12

Ở Viettel, có phải sáng tạo là tạo ra cái mới không?

//

2

13

Vì sao Viettel luôn nhấn mạnh việc tạo ra sự khác biệt?

//

3

14

Vai trò của mỗi cá nhân ở Viettel trong quá trình sáng tạo
tạo ra sự khác biệt là gì?
Viettel làm thế nào để phát huy được sức sáng tạo của mọi
người ? Bạn có ý tưởng gì để thúc đẩy sức sáng tạo của
mọi người ở Viettel?
Tư duy hệ thống ở Viettel được hiểu thế nào là đúng?
Theo bạn, giá trị văn hoá “Tư duy hệ thống” có áp dụng

được cho toàn bộ CB CNV Viettel hay chỉ dành cho đội
ngũ lãnh đạo? Hãy phân tích. Bạn có áp dụng được quy
trình nào trong công việc hay không?
Người Viettel đã ánh xạ giá trị “Tư duy hệ thống” vào
thực tiễn như thế nào? Giá trị này có làm giảm sức sáng
tạo không?
“Kết hợp không có nghĩa là pha trộn”. Bạn nhận thức về
câu nói này ra sao?
Tại sao khi đi song song trên 2 biên lại nhanh hơn là đi ở
giữa mà vẫn giữ được sự cân bằng? Hãy phân tích 1 chính
sách của Viettel có áp dụng giá trị văn hoá “Kết hợp Đông
Tây”.
Vì sao Viettel lại có giá trị cốt lõi “Kết hợp Đông Tây”?

//

3

//

5

//

4

//

5


//

3

//

3

//

2

Tại sao chúng ta lại chọn “Truyền thống & cách làm
người lính” là một giá trị cốt lõi của Viettel trong khi đến
90% quân số không có nguồn gốc Quân đội? Hãy phân
tích một số lợi thế của Viettel khi áp dụng giá trị văn hoá

//

4

15
16

17
18
19

20
21



TT
22
23
24
25

Nội dung câu hỏi
này.
Những giá trị tốt đẹp nào của Quân đội được Viettel đưa
vào môi trường kinh doanh? Những giá trị ấy được phát
huy ở Viettel như thế nào?
Có phải giá trị “Ngôi nhà chung” là kém quan trọng nhất
nên nó được đặt ở vị trí cuối cùng hay không?
Ngôi nhà chung ngày càng lớn lên, to ra. Vậy làm thế nào
để duy trì được tính thống nhất và gắn bó của người trong
một nhà?
Triết lý kinh doanh của Viettel có nói đến việc coi mỗi
con người là một cá thể riêng biệt, nhưng trong giá trị văn
hoá cốt lõi lại nói đến việc xây dựng Viettel như 1 ngôi
nhà chung. Có gì mâu thuẫn hay không?

Ghi chú:
nghiệp.
-

Đối tượng trả lời

Mức độ khó


//

4

//

3

//

5

//

5

Cấp độ cần thiết: Chia theo cấp tăng dần từ 1 đến 5, được hiểu là mức bắt buộc phải hiểu nội dung trong quá trình tác

-

-

-

Mức độ khó: Chia theo cấp tăng dần từ 1 đến 5
Vòng 1: thi kiến thức
Đề 1:
Câu 1: Trình bày sự khác nhau giữa OSI và TCP/IP (2đ)
Câu 2: Trình bày cấu trúc khung các bản tin sử dụng trong mạng GSM (2đ)

Câu 3: Trình bày các loại Fading trong vô tuyến, ảnh hưởng của nó trong thông tin vô tuyến. Nêu các biện pháp khắc
phục ảnh hưởng của Fading trong mạng GSM (3đ)
Câu 4: Vẽ sơ đồ nguyên lý của chuyển mạch theo thời gian (T) (3đ)
Đề 2:
Câu 1: Tại sao mô hình OSI lại chỉ có 7 lớp mà không phải là 6 lớp hay 8 lớp? Nó căn cứ trên cái gì? Có phải tất cả các
hệ thống đều sử dụng 7 lớp ko cho ví dụ?
Câu 2: Tại sao khi làm PCM ( pulse code modulation) thì người ta nén rồi mới lượng tử hoá đều. Tại sao các đường
cong lối ra lại có dạng y=lnx; tại sao là hàm ln?
Vòng 2: thi IQ


-

Câu 1: Bạn có b cái hộp và n tờ giấy bạc một đô la. Hãy chia tiền vào các hộp sau đó niêm phong hộp lại. Bạn chia thế
nào để không cần mở hộp ra có thể lấy bất kỳ một số tiền nào từ 1 đến n đô la. Hỏi có những giới hạn ràng buộc nào
dành cho b và n?
Câu 2: Có bao nhiêu điểm trên trái đất: đi về phía nam một dặm, phía đông một dặm, phía bắc 1 dặm, lại quay về điểm
đó!
Câu 3: Có bốn con chó đứng tại 4 góc của một hình vuông. Mỗi con chó bắt đầu đuổi một con chó khác đứng gần nó
theo chiều kim đồng hồ. Những con chó chạy với tốc độ bằng nhau và luôn đổi hướng để nhắm thẳng đến kẻ láng
giềng theo chiều kim đồng hồ của mình. Hỏi sau bao nhiêu lâu thì những con chó gặp nhau? Và chúng gặp nhau ở đâu?
Câu 4: Trong 1 ngày thì kim h và kim phút trùng nhau bao nhiêu lần?
Câu 5: Một người vào thư viện tìm quyển sách cần đọc, nhưng ở thư viện không có thủ thư, và cũng chả có mục lục,
hỏi anh ta sẽ tìm cuốn sách đó như thế nào?
Câu 6: Có 6 que diêm bằng nhau bạn hãy xếp thành 4 hình tam giác đều.

Vòng 3: phỏng vấn
-

1. Bạn hãy giới thiệu về mình?

2. Thất bại lớn nhất mà bạn đã trải qua?
3. Gia đình của bạn có những ai?
4. Bạn là con thứ mấy trong gia đình?
5. Kể về kỷ niệm lần đầu tiên bạn kiếm được tiền?
6. Ước mơ của bạn là gì?
7. Điểm mạnh của bạn?
8. Điểm yếu nhất của bạn là gì?
9. Bạn có lý tưởng sống không?
10. Điều gì là quan trọng nhất với bạn?
11. Nếu được ví mình như một loài hoa thì bạn sẽ là hoa gì?
12. Con vật nào bạn thích nhất?
13. Con vật nào bạn ghét nhất?
14. Nếu trở thành một con vật, bạn muốn trở thành con vật gì?
15. Cuốn sách bạn đọc gần đây nhất là cuốn nào?
16. Khi ra quyết định, bạn thường tham khảo ý kiến của ai?
17. Thần tượng của bạn là ai?
18. Trong gia đình ai là người ảnh hưởng đến bạn nhiều nhất?
19. Hãy nói về quê hương bạn?


20. Bạn thường đọc sách gì?
21. Bạn bè của bạn là những người như thế nào?
22. Sở thích của bạn?
23. Kể ra 5 thói quen tốt của bạn?
24. Kể ra 3 đặc điểm mọi người hay chê bạn?
25. Hồi còn đi học, môn nào bạn học kém nhất? Vì sao?
26. Bạn đã từng làm việc ở những công ty nào?
27. Vì sao bạn lại bạn lại định bỏ chỗ làm hiện nay?
28. Tại sao bạn lại thay đổi nhiều nơi làm việc như vậy?
29. Bạn nhận xét như thế nào về đồng nghiệp của bạn?

30. Điều gì làm bạn thất vọng nhất?
31. Đồng nghiệp của bạn nhận xét như thế nào về bạn?
32. Đặc điểm nào ở bạn mà mọi người không thích khi tiếp xúc với bạn?
33. Sếp cũ của bạn có thích bạn không?
34. Điều nuối tiếc nhất mà bạn chưa làm được cho sếp của bạn?
35. Điều bạn còn trăn trở chưa làm được là gì?
36. Bạn nghĩ gì về những người sếp trước đây?
37. Bạn đã bao giờ bị buộc phải nghỉ việc?
38. Hãy kể về một số thành tích nổi trội của bạn trong công việc?
39. Nếu chỉ được lựa chọn giữa gia đình và công việc bạn sẽ chọn gì?
40. Bạn biết đến công ty này như thế nào?
41. Bạn đã biết gì về công ty rồi?
42. Theo bạn tại sao công ty này lại thành công?
43. Công ty này có gì chưa ổn không?
44. Tại sao bạn muốn làm việc ở đây?
45. Công ty tôi đã có gì hấp dẫn bạn chăng?
46. Bạn đã gặp những ai ở công ty này? Họ nói gì với bạn?
47. Bạn đã được đào tạo những gì về lĩnh vực này?
48. Bạn có kinh nghiệm gì trong lĩnh vực này rồi?
49. Bạn có đặt mục tiêu cho buổi phỏng vấn này?
50. Bạn hãy cho biết kế hoạch công việc nếu bạn trúng tuyển?
51. Đâu sẽ là khó khăn cản trở bạn trong công việc này?
52. Khi làm việc nhóm bạn thường đảm nhận vị trí nào, trưởng nhóm hay thành viên?
53. Trong nhóm làm việc, mọi người đánh giá năng lực của bạn như thế nào?


54. Bạn thường không thích làm việc với những người như thế nào?
55. Bạn cần thời gian bao lâu để thích nghi với công việc?
56. Đây có phải là nghề mà bạn thực sự mong muốn và quyết tâm theo đuổi?
57. Bạn có thích tính kỷ luật không? Vì sao?

58. Bạn đề cao yếu tố nào nhất trong công việc: kỷ luật, trung thực, tự do?
59. Bạn thích làm việc trong môi trường kỷ luật về giờ giấc hay tự do thời gian?
60. Bạn có ngại phải đi công tác xa nhà?
61. Theo bạn ai là người trả lương cho bạn?
62. Mức lương như thế nào thì bạn có thể làm việc?
63. Mức thu nhập như thế nào đủ để bạn trang trải cuộc sống và yên tâm công tác?
64. Ngoài xin việc ở đây bạn còn đang nộp hồ sơ ở những nơi nào?
65. Những điều gì khiến bạn lo lắng khi bắt đầu công việc?
66. Bạn muốn làm việc ở đây bao lâu nếu bạn được tuyển dụng?
67. Bạn có khả năng làm việc trong môi trường căng thẳng, áp lực?
68. Theo bạn công việc hiện nay đòi hỏi những kỹ năng nào?
69. Làm thế nào để tôi đánh giá bạn làm việc hiệu quả đây?
70. Những yếu tố nào sẽ giúp bạn làm việc tốt nhất?
71. Bạn có sẵn sàng làm ngoài giờ?
72. Bạn có khả năng làm việc vào ban đêm không?
73. Trong trường hợp đột xuất phải làm việc vào ngày nghỉ, bạn có đồng ý không?
74. Khi rời khỏi công ty bạn bàn giao như thế nào?
75. Theo bạn cá nhân phải tôn trọng tập thể hay tập thể phải vì cá nhân?
76. Bạn có nghĩ rằng công việc này sẽ phù hợp với bạn?
77. Bạn có kế hoạch gì để nâng cao chuyên môn?
78. Bạn tưởng tượng như thế nào về môi trường làm việc ở đây?
79. Bạn muốn có một người sếp như thế nào?
80. Bạn có khả năng đặt mục tiêu và thực hiện mục tiêu?
81. Triết lý của bạn trong công việc?
82. Tại sao tôi phải nhận bạn vào làm việc?
83. Các nguyên tắc của bạn trong công việc là gì?
84. Điều gì làm bạn mất tập trung trong công việc?
85. Bạn có dám đối mặt với những thử thách, khó khăn?
86. Công việc lý tưởng của bạn là như thế nào?
87. Mục tiêu dài hạn và ngắn hạn của bạn là gì?



88. Bạn đánh giá như thế nào về khả năng giao tiếp ứng xử của bản thân?
89. Bạn có khả năng nói trước công chúng?
90. Khó khăn của bạn khi trình bày trước mọi người?
91. Bạn đã thuyết phục được bao nhiêu người làm theo bạn?
92. Bạn có khả năng lãnh đạo không?
93. Hãy kể về công việc do bạn làm lãnh đạo?
94. Hãy kể về một tình huống khó khăn nhất và cách giải quyết của bạn?
95. Bạn biết gì về kế hoạch của công ty trong năm nay?
96. Bạn có câu hỏi nào dành cho tôi không?
97. Khi nào thì bạn có thể bắt đầu công việc?
98. Điều kiện làm việc như thế nào sẽ phù hợp với bạn?
99. Nếu bạn có đủ tiền bạc, ai đó khuyên bạn nên nghỉ sớm, bạn có đồng ý không?
100. Bạn nghĩ sao nếu bạn thất bại trong buổi phỏng vấn này?
101. Theo bạn trong cuộc phỏng vấn hôm nay tỷ lệ thành công của bạn là bao nhiêu?
Trình độ Cao đẳng – Chuyên ngành CNTT
Câu
1:
LAN,
MAN,
WAN
là viết tắt của cụm từ gì? Ý nghĩa của cụm từ này?
Câu 2: Trong một mạng LAN kết nối nhiều văn phòng của một công ty, để giảm số lượng các
- ĐỀ THI TUYỂN NHÂN VIÊN
đụng độ trong mạng (Collision), người quản trị cần sử dụng thiết bị nào? Nêu vai trò và chứng
- TỔNG CÔNG TY VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI VIETTEL
năng của thiết bị đó tương ứng với lớp nào trong mô hình OSI?
Trình
độ Mail

Đại học
– Chuyên
ngành
CNTThoặc Microsoft Outlook,
Câu 3: Để cấu hình cho phần
mềm
client
như Outlook
Express
Câuphải
1 (3 cấu
điểm):
tíchthông
sự khác
nhau
giữa
OSIđểvàlàm
TCP/IP?
cần
hìnhPhân
những
tin gì?
Giải
thích
rõ lý do phải cấu hình các tham số trên?
- Định nghĩa và phân tích vai trò của thiết bị Modem trong các mô hình mạng
Câu 24:(2UTP
điểm):
và STP
là viết tắt của cụm từ gì? Nêu chỉ số về khoảng cách tối đa mà các loại cap

máycó
tính
phòng?
này
thểvăn
triển
khai thực tế? Nêu rõ chuẩn A và chuẩn B khi bấm cap mạng sử dụng các đôi dây
- Trong giao thức TCP, cửa sổ trượt (Sliding windows) có ý nghĩa như thế nào?
Câu
3 (2
điểm):
và các
chân
của giắc
cắm mạng RJ45?
- lý hoạt động và phân tích nguyên lý hoạt động để giải thích cho ý nghĩa trên?
Vẽ sơ đồ nguyên
- Có những giao thức nào hoạt động tại lớp 2 của mô hình tham chiếu OSI?
Câu 4 (3 điểm):
- lý hoạt động của một trong các giao thức trên?
Phân tích nguyên

Nguồn: Tham Khảo


×