Tải bản đầy đủ (.ppt) (151 trang)

Chương 1 Lãnh đạo trong tổ chức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (767.17 KB, 151 trang )

BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

LÃNH ĐẠO

TRONG TỔ CHỨC
GS.TS. Bùi Xuân Phong
Khoa Tài chính Kế toán
Điện thoại: 0913559209
Email:


CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN

VỀ TỔ CHỨC


I. TỔ CHỨC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ
CHỨC
1. Khái niệm tổ chức
Tổ chức là một yếu tố cần thiết của XH loài
người, từ XH sơ khai đến XH hiện đại, vì tổ
chức thực hiện được những việc mà các cá
nhân không thể làm được


• Tổ chức là tập hợp của hai hay nhiều
người cùng hoạt động trong những hình
thái cơ cấu nhất định để đạt được mục


đích chung


• Các tổ chức tồn tại trong XH vô cùng
phong phú và đa dạng
• Có thể có rất nhiều loại hình tổ chức khác
nhau tùy theo tiêu thức phân loại (theo sở
hữu, theo mục đích, theo sản phẩm, theo
mối quan hệ..)


Theo nghĩa chung nhất:
Tổ chức là một tập hợp bao gồm nhiều người
cùng làm việc với nhau
+ Có những quan hệ ảnh hưởng và phụ thuộc
lẫn nhau,
+ Tuân theo những nguyên tắc, quy chế hay
thể chế xác định


+ Các đặc trưng về mục tiêu chung
+ Các chuẩn mực văn hóa của tổ chức đó


2. Đặc trưng chung của tổ chức
• Mọi tổ chức đều mang tính mục đích: Tổ
chức hiếm khi mang trong mình mục đích
tự thân mà là công cụ thực hiện những
mục đích nhất định



Các tổ chức khác nhau có mục đích khác
nhau, nhưng không có mục đích thì tổ
chức không tồn tại


• Mọi tổ chức đều là những đơn vị XH bao
gồm nhiều người. Những người đó
+ Có chức năng nhất định trong hoạt động
của tổ chức,
+ Có quan hệ với nhau trong những hình
thái cơ cấu nhất định


• Mọi tổ chức đều hoạt động theo những
cách thức nhất định để đạt được mục đích
– các kế hoạch. Thiếu kế hoạch nhằm xác
định những điều cần phải làm để thực
hiện mục đích, không tổ chức nào có thể
tồn tại và phát triển có hiệu quả


• Mọi tổ chức đều phải thu hút và phân bổ
các nguồn lực cần thiết để đạt được mục
đích của mình


Các tổ chức, bất kỳ loại gì, vì lợi nhuận
hay phi lợi nhuận, lớn hay nhỏ, đều dùng
đến 4 nguồn lực chủ yếu

- Nhân lực
- Tài lực
- Vật lực
- Thông tin


• Mọi tổ chức đều hoạt động trong mối quan
hệ tương tác với các tổ chức khác


Một doanh nghiệp sẽ cần:
- Vốn, nguyên vật liệu, năng lượng, máy
móc và thông tin từ những nhà cung cấp
- Hoạt động trong khuôn khổ quản trị vĩ mô
của Nhà nược


- Hợp tác hoặc cạnh tranh với các doanh
nghiệp khác
- Các hộ gia đình và các tổ chức khác mua
sản phẩm và dịch vụ của họ


• Mọi tổ chức đều cần những nhà quản trị,
chịu trách nhiệm liên kết, phối hợp những
con người bên trong và bên ngoài tổ chức
cùng nguồn lực khác để đạt được mục
đích với hiệu quả cao



Vai trò của những NQT có thể rõ nét ở tổ
chức này nhưng lại thiếu ở tổ chức khác,
nên họ có thể gặp lúng túng trong hoạt
động


3. Các hoạt động cơ bản của tổ chức
Hoạt động của tổ chức là muôn hình muôn
vẻ phụ thuộc vào mục đích tồn tại, lĩnh
vực hoạt động trong xã hội, quy mô,
phương thức hoạt động được chủ thể
quản trị lựa chọn và các yếu tố ngoại lai
khác


Tuy nhiên mọi tổ chức đều phải thực hiện
các hoạt động theo một quá trình liên
hoàn trong mối quan hệ chặt chẽ với môi
trường


Các hoạt động
• Tìm hiểu và dự báo những xu thế biến
động của môi trường để trả lời những câu
hỏi:
- Môi trường đòi hỏi gì ở tổ chức?
- Môi trường tạo ra cho tổ chức những
cơ hội và thách thức nào?



Trong thế giới ngày nay, hoạt động nghiên
cứu và dự báo môi trường được coi là hoạt
động tất yếu đầu tiên của mọi tổ chức


• Tìm kiếm và huy động các nguồn vốn cho
hoạt động của tổ chức. Có thể là:
- Nguồn vốn của những người tạo nên tổ
chức
- Nguồn vốn có từ hoạt động có hiệu quả
của tổ chức
- Nguồn vốn vay


• Tìm kiếm các yếu tố đầu vào của quá trình
tạo ra các sản phẩm hoặc dịch vụ của tổ
chức, chọn lọc và thu nhận các yếu tố đó
(nguyên vật liệu, năng lượng, nhân lực..)


• Tiến hành tạo ra các sản phẩm và dịch vụ
của tổ chức – quá trình sản xuất


×