Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

những đặc trưng cơ bản của nhà nước việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.13 KB, 23 trang )

Lời mở đầu

Thực tế cho thấy, đổi mới và hoàn thiện nhà nớc là một trong những
vấn đề quan trọng, chủ yếu của đổi mới hệ thống chính trị nhằm thúc đẩy
kinh tế, xã hội phát triển nhanh chóng, vững chắc theo định hớng xã hội
chủ nghĩa. Hiện nay chúng ta đang tiến hành công cuộc đổi mới, mở cửa
đất nớc, phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo cơ
chế thị trờng, định hớng xã hội chủ nghĩa. Hoàn cảnh mới tạo cho chúng
ta nhiều thời cơ, vận hội, đồng thời chúng ta cũng phải đối mặt với nhiều
nguy cơ thách thức, nhiều vấn đề mới phát sinh, các quan hệ xã hội ngày
càng phức tạp.
Trong bối cảnh đó, để tranh thủ thời cơ, vợt qua thách thức, giải
quyết tốt các vấn đề kinh tế - chính trị - xã hội của đất nớc, việc nâng cao
vai trò quản lý của nhà nớc pháp quyền, mà trớc tiên là xây dựng bộ máy
của nó là một đòi hỏi rất cấp thiết và rất quan trọng. Tuy nhiên, vấn đề
nhận thức về nhà nớc pháp quyền trong tình hình mới còn nhiều hạn chế,
đặc biệt là năng lực tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nớc nhiều lúc,
nhiều nơi còn yếu, kém hiệu quả, cha đáp ứng đợc đòi hỏi của nhiệm vụ
trong tình hình mới, cha thỏa mãn lòng mong mỏi của nhân dân. Trong
nhiều năm qua, Đảng và Nhà nớc luôn thực hiện nhất quán chủ trơng dân
chủ hoá mọi mặt đời sống xã hội, đã đề ra nhiều chính sách, giải pháp tích
cực nhằm tạo điều kiện để nhân dân tham gia ngày càng đông đảo vào
quản lý Nhà nớc và xã hội. Nhng thực tế, sự tham gia trực tiếp vào quản lý
Nhà nớc của nhân dân ở nớc Việt Nam vẫn còn nhiều bất cập, hiệu quả
cha cao, mang tính hình thức.
Yêu cầu bức xúc đặt ra là phải xây dựng, nâng cao hiệu quả hoạt
động của bộ máy nhà nớc pháp quyền Việt Nam chỉ khi có một Nhà nớc
nh vậy mới có thể phát huy đợc quyền dân chủ của nhân dân, đảm bảo
quyền sống, quyền đợc làm việc, đợc lao động, đợc học hành đợc đảm
bảo an ninh trật tự, an toàn xã hội. Nó sẽ ảnh hởng tới sự lành mạnh của
nền dân chủ, tới cuộc sống và số phận của từng ngời dân, tới chiều hớng


phát triển của xã hội. Nhng việc xây dựng bộ máy nhà nớc là một việc
làm khó khăn, không thể giải quyết trong ngày một ngày hai và cũng
không thể tiến hành một cách thiếu khoa học mà phải có những biện
pháp, bớc đi phù hợp.

1


Xây dựng và nâng cao hiệu quả hoạt động của Nhà nớc Việt Nam
cũng chính là phát huy hơn nữa những đặc trng cơ bản của Nhà nớc. Do
hạn chế về ngôn ngữ cũng nh trình độ hiểu biết nên tiểu luận này em xin
trình bày ý hiểu của mình về những đặc trng cơ bản của Nhà nớc Việt
Nam. Tiểu luận này em chỉ trình bày đợc những ý hiểu khái quát nhất, cơ
bản nhất cha thể đi sâu, giải thích một cách sâu sắc, toàn diện những vấn
đề trong đặc trng của Nhà nớc. Nội dung cơ bản mà em trình bày trong
tiểu luận này gồm:
I. Một số quan điểm về Nhà nớc pháp quyền trong lịch sử.
II. Khái lợc về Nhà nớc pháp quyền Việt Nam.
III.Đặc trng của Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

2


nội dung
I- Một số quan điểm về Nhà nớc pháp quyền trong lịch sử.

Nhà nớc pháp quyền là một trong giá trị xã hội quí báu đợc tích luỹ
và phát triển trong lịch sử t tởng nhân loại về Nhà nớc pháp quyền đã xuất
hiện từ rất sớm, trong t tởng chính trị pháp lý thời cổ đại đã chứa đựng
nhiều nhân tố của Nhà nớc pháp quyền. Đến thời kỳ cách mạng Dân chủ

t sản, những t tởng quí báu đó đã đợc thừa kế, phát triển để trở thành học
thuyết về Nhà nớc pháp quyền. Học thuyết đó đợc áp dụng ở các mục
đích, phù hợp khác nhau ở nhiều nớc t sản. Ngày nay, học thuyết đó đến lợt mình lại tiếp tục đợc bổ sung phát triển cho phù hợp với những đổi thay
sâu sắc của xã hội hiện đại.
1. Những t tởng sơ khai về nhà nớc pháp quyền thời cổ đại.
Thời cổ đại, nhiều nhà t tởng đã đa ra những ý niệm về mối quan hệ
giữa ngời cầm quyền với pháp luật, quan hệ Nhà nớc với pháp luật về tình
trạng lộng quyền và chuên quyền của Vua, tình trạng không có trách
nhiệm pháp lý của kẻ cầm quyền. Nh mọi ngời đều biết, trong thời kỳ cổ
đại đã tồn tại quan niệm ấu trĩ, ngụ biện cho rằng sức mạnh đẻ ra pháp
luật, lẽ phải bao giờ cũng thuộc về kẻ mạnh. Những ngời nắm giữ công
quyền thả sức hoành hành. Với vua chúa thì quyền lực của họ hầu nh
không bị hạn chế. Khắp nơi thịnh hành học thuyết đặc miễn quốc gia,
theo đó Nhà nớc là ra pháp luật thì phải đứng trên pháp luật.
T tởng về Nhà nớc pháp quyền ra đời nhằm chống lại sự chuyên
quyền, độc đoán, vô chính phủ, vô pháp luật đó, tức là gắn liền với việc
xác lập và phát triển nền dân chủ. Động lực ra đời của t tởng này lại bắt
nguồn chính từ những quan niệm hồn nhiên của ngời xa cho rằng sự công
bằng, pháp luật là những thuộc tính vốn có của Đất Trời. Bởi vậy, bạo
lực, lộng quyền và hỗn loạn là c tơng phản với công bằng, pháp luật và
cần phải xoá bỏ.
Salon, nhà thông thái Hy Lạp (thế kỷ XI TCN) đã nêu ra t tởng tổ
chức Nhà nớc theo các nguyên tắc dân chủ. Ông ta cho rằng cần kết hợp
sức mạnh với pháp luật trong việc tổ chức Nhà nớc Ai Cập cổ đại. T tởng
đó đợc ông diễn đạt nh sau: Ta giải phóng tất cả mọi ngời bằng quyền
lực của pháp luật bằng sự kết hợp giữa sức mạnh và pháp luật . Có thể
nói nền dân chủ hình thành từ thời đại của Salon.

3



Nhà triết học ở Hy Lạp Platon (427-347 TCN) đã viết: tôi nhìn thấy
sự sụp đổ nhanh chóng của Nhà nớc ở nơi nào mà pháp luật không có hiệu
lực và nằm dới quyền của một ai đó. Còn ở nơi nào mà pháp luật đứng
trên các nhà cầm quyền và các nhà cầm quyền chỉ là những nô lệ của
pháp luật thì ở đó tôi thấy có sự cứu thoát của Nhà nớc. ở ông , còn có
một định đề nổi tiếng: cầm quyền bởi một bộ phận ngời ngời tốt - đó là
chính quyền quý tộc, bởi những công dân tự do thành thị - đó là dân chủ.
Xixeron (104 - 44 TCN) thể hiện t tởng về sự thống trị của pháp luật
trong đời sống Nhà nớc bằng cách đặt câu hỏi: Nhà nớc là gì nếu không
phải là trật tự chung. Theo ông, pháp luật là cội nguồn tạo ra chế độ Nhà
nớc. Ông cho rằng: Nhà nớc là Nhà nớc pháp quyền không phải do Nhà
nớc tuân thủ pháp luật của mình mà là vì về cội nguồn, về bản chất, Nhà
nớc chính là pháp luật, pháp luật tự nhiên của nhân dân.
Tóm lại, chúng ta có thể thấy rằng, thời cổ đại đã manh nha nhiều t tởng có giá trị to lớn liên quan đến nhà nớc và pháp quyền, quyền lực nhà
nớc thuộc về nhân dân, ngời cầm quyền chỉ là ngời đại diện cho nhân dân.
nhà nớc phải quản lý bằng pháp luật và phải dựa vào dân. Đó là những t tởng thật sự có giá trị về lý luận và thực tiễn trong quá trình phát triển của
lịch sử nhà nớc và pháp quyền. Chúng ta vừa là sản phẩm vừa là nhân tố
tích cực của nhà nớc pháp quyền.

2. Nhà nớc pháp quyền T sản.
Những t tởng vĩ đại về Nhà nớc pháp quyền tiếp tục đợc các nhà t tởng chính trị - pháp lý t sản dau này phát triển nh là một thế giới quan
pháp lý mới. Đó là thế giới quan chống lại một cách kịch liệt sự chuyên
quyền phong kiến và tình trạng vô pháp luật, chống lại các chế độ chuyên
chế độc tài và cảnh sát, khẳng định mạnh mẽ những t tởng nhân đạo, các
nguyên tắc tự do và bình đẳng của cá nhân, thừa nhận những quyền con
ngời không thể bị tớc đoạt, tìm tòi những cơ cấu, hình thức và công cụ
chống lại một cách không khoan nhợng sự tiếm quyền và tình trạng vô
trách nhiệm của quyền lực đó đối với cá nhân và xã hội.
G. Loccơ, nhà t tởng ngời Anh (thế kỷ XVII), đã đa ra một mô hình

Nhà nớc, trong đó có sự ngự trị của pháp luật. Theo ông, trong Nhà nớc
đó, luật phù hợp với pháp luật tự nhiên phải có tính tối cao các quyền tự
4


nhiên và tự do cá nhân đợc ghi nhận, còn bộ máy Nhà nớc đợc tổ chức
theo 4 bộ phận quyền lực: lập pháp, hành pháp, bang giao đối ngoại, và
đặc quyền của vua. Ông đối lập Nhà nớc, trong đó có sự ngự trị của pháp
luật với mọi biểu hiện phi pháp, tuỳ tiện của những ngời nắm quyền. Theo
Loccơ, nguyên tắc cho phép làm tất cả những gì mà pháp luật không
cấm chỉ đúng khi áp dụng đối với công dân, còn đối với những ngời cầm
quyền phải áp dụng nguyên tắc ngợc lại Cấm là những gì mà pháp luật
không cho phép.
SL. Montesquieu, luật gia Pháp (thế kỷ XVIII) tiếp tục phát triển
những quan niệm về phân lập các quyền trong bộ máy Nhà nớc. Theo
ông, phân quyền là nhằm tránh sự lạm quyền, để các bộ phận quyền lực
kiềm chế lẫn nhau. Sự phân chia và kiềm chế giữa các quyền (các quyền
đối lập nhau và cân bằng nhau) là điều kiện tiên quyết để bảo đảm tự do
chính trị trong Nhà nớc (tự là làm những gì mà pháp luật cho phép, tự do
thể hiện trong pháp luật). Theo ông, mô hình tối u là mỗi Nhà nớc đều có
ba quyền: lập pháp, hành pháp, t pháp. Ba quyền này nằm trong tay ba cơ
quan khác nhau, kiềm chế lẫn nhau. Đó là nội dung của thuyết phân
quyền và cũng chính là cốt lõi của t tởng Nhà nớc pháp quyền của
Mongtesquieu, và theo ông, chỉ có phân lập các quyền mới bảo đảm đợc
tự do cá nhân.
I. Kantơ (1724-1804) là ngời lập luận về mặt triết học cho lý luận về
Nhà nớc pháp quyền t sản. Không phải ngẫu nhiên mà ngời ta đã gắn học
thuyết này trớc hết với tên tuổi ông. Theo ông, Nhà nớc là tập hợp của
nhiều ngời cùng phục tùng các đạo luật pháp quyền. Mục đích của Nhà nớc là bao đảm sự thắng lợi của pháp luật và bản thân Nhà nớc cũng phải
phục tùng những yêu cầu của pháp luật đó.

Nhà nớc pháp quyền, theo Kantơ, không phải là hiện thực kinh
nghiệm mà là mô hình (cấu trúc) lý luận, lý tởng cần phải đợc tuân thủ.
Nhà nớc phảI là Nhà nớc cộng hoà thuần tuý, chân chính, nơI luật ngự trị
không phụ thuộc vào bất cứ cá nhân nào. Theo ông, hoạt động của Nhà nớc thực chất chỉ là lập pháp, mà mục đích của lập pháp là tự do, còn
quyền hành pháp không có mục đích pháp lý chung - nó chỉ tác đông đến
phúc lợi của công dân và do vậy không thể dùng các biện pháp cỡng chế
để đạt tới những mục tiêu không phải là pháp lý. Chính đây là chủ nghĩa
không tởng của Kantơ mà C. Mác đã có lần phê phán.
Hêghen (đầu thế kỷ XIX) cũng có những t tởng về Nhà nớc pháp
quyền. Song, cấu trúc Nhà nớc pháp quyền của Hêghen là thần thánh hoá
5


Nhà nớc, đem chủ nghĩa Nhà nớc chống lại chủ nghĩa cực quyền. Ông
cũng tán thành nguyên tắc phân quyền coi đó là sự bảo đảm của tự do
công cộng. Đơng nhiên, chủ nghĩa Nhà nớc của Hêghen là duy tâm: Nhà
nớc là sự du ngoạn của trời trên trái đất. Dựa vào quan điểm trong lịch sử
kể trên, xét về mối quan hệ giữa Nhà nớc và pháp luật một số nhà t tởng ở
Đức, Pháp, Anh đã lần lợt nêu ra những ý niệm cụ thể hơn về mối quan hệ
giữa Nhà nớc với pháp luật. Trong mối quan hệ đó, hoặc là Nhà nớc đứng
trên pháp luật hoặc là Nhà nớc hoạt động tuyệt đối tuân theo pháp luật,
đứng dới pháp luật.
Nh vậy những học thuyết về nhà nớc pháp quyền và những mô hình
về nhà nớc pháp quyền T sản đầu tiên đã để lại nhiều giá trị to lớn về cả
phơng diện chính trị - xã hội lẫn phơng diện pháp lý nó vừa là sản phẩm
của trí tuệ và thực tiến vừa là động lực thúc đẩy xã hội loài ngời phát
triển. Nó góp phần đặt nền móng và tạo tiền đề cơ sở lý luận và thực tiễn
cho việc xây dựng các lý luận mới và mô hình mới về nhà nớc pháp quyền
triệt để hơn cho nhân loại.
3. Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Xô Viết.

ở Liên Xô (cũ) và nớc Đông Âu trớc đây, đã hình thành lý thuyết về
pháp chế xã hội chủ nghĩa. Xét về mặt nội dung, pháp chế xã hội chủ
nghĩa là một hệ thống những quan niệm về xây dựng pháp luật, thi hành
pháp luật và bảo vệ pháp luật.
Pháp chế xã hội chủ nghĩa đòi hỏi một tiền đề là Nhà nớc phải có
một hệ thống pháp luật ngày càng hoàn chỉnh thì Nhà nớc pháp quyền
(một khái niệm nhấn mạnh đến tính tối cao của pháp luật), xã hội chủ
nghĩa cũng đòi hỏi Nhà nớc phải có hệ thống pháp luật hoàn chỉnh. Pháp
chế xã hội chủ nghĩa đòi hỏi một sự tuân thủ nghiêm túc pháp luật từ công
dân đến cơ quan Nhà nớc, ciên chức Nhà nớc thì Nhà nớc pháp quyền xã
hội chủ nghĩa cũng nhấn mạnh đến nguyên tắc mọi cơ quan Nhà nớc phải
đặt mình dới pháp luật.
Pháp chế xã hội chủ nghĩa yêu cầu phải bảo vệ nghiêm ngặt pháp
luật đấu tranh chống tình trạng vi phạm pháp luật thì Nhà nớc pháp quyền
xã hội chủ nghĩa cũng đặt rất cao hệ thống định chế t pháp để xét xử các
hành vi vi phạm. Ngời ta không thể chỉ đánh giá pháp chế quan việc ban
hành nhiều luật ít, xử lý có nghiêm hay không khi có vi phạm mà phải
đánh giá một xã hội có pháp chế không có pháp chế ở một bình diện tổng
quan hơn. Kết quả thể hiện rõ nét nhất của tình trạng có pháp chế là tình

6


hình trật tự trong xã hội, môi trờng sống an toàn, không khí dân chủ và
cởi mở trong đời sống, tự do và bình đẳng đợc đề cao.

II. Khái lợc về Nhà nớc Pháp quyền Việt Nam.

1. Nhân tố Nhà nớc pháp quyền trong lịch sử phong kiến Việt Nam.
Cách tổ chức Nhà nớc và các định chế pháp luật của các triều đại trớc

đây đều xuất phát từ ý niệm cơ bản, Vua là ngời của trời, nhận mệnh lệnh
của Trời để trị nớc, an dân - Vua tự coi mình là Thiên tử, tức là con trời.
Ngời nào lên ngôi Vua, đợc coi là thừa lệnh trời, đều xng hiệu Hoàng đế.
Nhà Vua còn có những u quyền tuyệt đối, xem dân nh con cái, Vua
có quyền sinh sát đối với hất thảy mọi ngời, gặp Vua phải phục xuống bên
vệ đờng, ý của Vua là thánh ý, lệnh của Vua là thành chỉ, dấu ấn của Vua
gọi là ngọc tỷ, nơi Vua ở là Cung cấm, y phục của Vua mầu vàng không
ai đợc dùng mầu đó. Sự hạn chế vơng quyền đợc đánh giá là những nhân
tố nhầ nớc pháp quyền của các Triều đại phong kiến ở nớc Việt Nam chỉ
là một cách đánh giá tơng đối so với trình độ phát triển bộ máy Nhà nớc
của giai đoạn lịch sử đó. Những nhân tố đó là:
Thứ nhất, mặc dù có một u quyền tuyệt đối, Vua vẫn phải cai trị bằng
một nền t tởng Nho giáo, vẫn bị những khuôn phép triết lý đó điều
khiển hành vi cai trị của mình. Phải thích cái dân thích, phải ghét cái dân
ghét, thế mới đợc gọi là cha mẹ của dân; Trời thơng dân, dân muốn gì
trời cũng theo.
Nhà Vua không đợc làm điều gì trái với ý dân, ý dân là ý trời, trái
mệnh trời thì không còn xứng đáng làm Hoàng đế. Nu không làm đúng
nh vậy, nhà Vua sẽ mang tiếng là bạo chúa, hôn quân. ảnh hởng của nho
giáo dẫn đến chính sách thân dân của các Hoàng đế Việt Nam đã hạn chế
khá nhiều mức chuyên chế độc tài của vơng quyền. Do đó, ở nớc ta những
vị Vua thấm nhuần tinh thần nhân ái, lấy dân làm gốc nh Lý Thánh Tông
(1054-1071) nhiều hơn các Vua tàn ác và bạo ngợc nh Lê Long Đĩnh
(1005-1009). Chế độ đình nghị trong nhiều triều đại cho thấy nhà Vua
phải họp với các quan văn võ trong triều để bàn xét việc nớc, ngời dự họp
có thể có ý kiến khác với Vua đều đợc thẳng thắn nói ý kiến của mình.
Vua Trần Nhân Tông đã mời các bô lão đến Điện Diên Hồng để hỏi ý
kiến.

7



Thứ hai, cách tổ chức chính quyền ở cấp Trung ơng đã dần dần phát
triển, hình thành những tổ và định chế can ngăn Vua, giúp Vua có thể
sáng suốt hơn khi ra quyết định, có nhiệm vụ giám sát các quan chức, các
cơ quan cấp cao của triều
đình và một cơ chế kiểm soát của triều đình đối với các hoạt động hành
chính ở các cấp chính quyền địa phơng.
Trong thời Lý khi Lý Công Uẩn lên ngôi (1010) đã lập ra chức Tả
hữu Giám Nghị Đại phu, có nhiệm vụ can giám nhà Vua và xem xét tất cả
các quan lại trong nớc khi có lỗi hoặc bị ngời dân khiếu nại. Dới Triều Lê,
thành lập đầy đủ Lục Bộ: Bộ Đinh, bộ Hộ, bộ hình, bộ lại, bộ Công, bộ Lễ
còn đặt thêm Lục khoa để giám sát công việc của Lục Bộ. Các Vua nhà
Nguyễn lập ra Hội đồng Đinh thần nh là một cơ quan hành pháp tối cao,
lập Đô sát viên để xem xét, buộc tội các quan đại thần, các hoàng thân,
các quan lại đia phơng. Cách tổ chức các cơ quan kể trên, mặc dù còn thô
sơ, tài liệu lịch sử để lại không nhiều nhng trong bộ máy Nhà nớc phong
kiến Việt Nam đã hình thành một cơ chế kiểm soát quyền lực, hạn chế
quyền lực, cơ quan này có quyền giám sát, hạn chế cơ quan kia, chức
quan này có quyền giám sát, hạn chế chức quan khác.
Thứ ba, các biện pháp kiểm soát hoạt động hành chính địa phơng
khá phong phú, đặc biệt là các biện pháp kiểm soát của triều đình đối với
các làng, xã nhằm thực hiện phép nớc. Chế độ làng xã tự trị ở Việt Nam
là một chế độ truyền thống, mỗi làng có phong tục tập quán riêng, có cách
thức điều hành công việc trong làng, xã riêng triều đình rất khó can thiệp.
Phép Vua thua lệ làng là câu nói cửa miệng của nhân dân. Phải tôn
trọng chế độ tự trị đó, nhng cũng phải thống nhất thi hành phép nớc, nhà
Vua đã đặt ra nhiều định chế nhằm kiểm tra các hành vi hành chính của
các quan chức làng xã. Cơ quan chấp hành xã do toàn dân trong xã bầu ra
gồm lý tởng, phó lý, trơng tuần phải đợc quan đầu tỉnh duyệt y mới hợp

lệ. Duyệt y dới hình thức bổ nhiệm là một kiểm soát của triều đình.
Hội đồng kỳ mục xã, cơ quan ra quyết nghị do nhân dân bầu mà
chiếu theo phẩm hàm Nhà Vua ban cho, có phẩm hàm là đơng nhiên trở
thành hội viên hội đồng kỳ mục. Muốn kiểm soát hội đồng kỳ mục, từng
thành viên của hội đồng nhà Vua chỉ cần thu hồi bằng sắc phẩm hàm là
viên kỳ mục đó bị gạt khỏi hội đồng, trở thành bạch định (dân thờng). Các
biện pháp kiểm soát khác từ biện pháp ôn hoà nh quân cấp công điền, chế
độ thuế khoá đến các biện pháp trừng phạt cá nhân, từng phạt cả làng đều
đợc áp dụng.
8


Thứ t, chế độ tuyển dụng quan lại đều lựa chọn trong những ngời
trúng tuyển các kỳ thi do Vua đặt ra trở thành một cơ chế phát hiện nhân
tài công bằng và dân chủ, mọi ngời sang hèn, giàu nghèo ai cũng có
quyền ứng thi, nếu đỗ đạt đều đợc nhà Vua trọng dụng. Chế độ tuyển
dụng nh vậy đã hình thành một đội ngũ tài năng, hiểu biết, không chịu
khuất mình làm điều xằng bậy, là cơ sở để hình thành một bộ máy Nhà nớc biết đặt mình dới kỷ cơng, phép nớc. Tuyển dụng thông qua phơng
pháp thi cử là cách phổ biến nhất của thời đại nhà Trần, Lê, Nguyễn, nhng
không phải đó là phơng pháp duy nhất mà còn nhiều phơng pháp khác nh
phơng pháp chọn ngời có đức, chọn những ngời thuộc con nhà gia thế,
những ngời có tiền đóng góp cho Nhà nớc. Một điển hình trong chế độ
tuyển dụng quan chức hành chính cấp xã là anh em thân thuộc, con chú
con bác không đợc tuyển dụng và làm chức vụ trong một xã (Lê Thánh
Tông) tất cả các xã trởng đều phải là nhà Nho hoặc là sinh đô (Tú tài) (Lê
Anh Tông).
Thứ năm, trong tất cả các thời đại Vua chúa Việt Nam trớc thời Pháp
thuộc, chỉ có đời Vua Lê Thánh Tông (1460-1497) bắt đầu đặt ra ở cấp
Đạo (cả nớc có 12 đạo) có 3 toà: Toà Đô coi việc binh, Toà Thừa coi việc
hành chính, Toà Hiến coi việc xử án. Đến thời Lê thần Tông (1649) đã có

thêm Toà giám sát, phúc lại tất cả các án của Toà Hiến, trên Toà giám sát
có Ngự sử Đài đóng ở Kinh Đô và trên Ngự sử Đài còn có Ngũ phủ liêu
xử lại các án mà Ngự sử Đài đã xét nhng vẫn còn bị khiếu nại. Cách thức
tổ chức t pháp riêng biệt, độc lập là một nhân tố của Nhà nớc có pháp
quyền.
2. Nhà nớc pháp quyền từ sau cách mạng tháng 8.
Trong suốt cả giai đoạn 48 năm, có một giai đoạn bộ máy Nhà nớc tổ
chức theo cơ chế của một nền kinh tế hiện vật, tập trung, bao cấp, nên có
nhiều khuyết tật. Mặc dù vậy những nhân tố Nhà nớc pháp quyền trong
suốt thời kỳ lịch sử Nhà nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đến Nhà nớc
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam vẫn thể hiện trên mấy quan điểm
chủ yếu:
Một là, t tởng u trội là thiết kế một Nhà nớc đại đoàn kết, một Nhà nớc của dân tộc Việt Nam, một Nhà nớc tổ chức theo nguyên tắc tất cả
quyền bính trong nớc là việc chung, mỗi một ngời dân bất kỳ già trẻ, gái
trai, giàu nghèo, tôn giáo đều phải gánh một phần. Đó là một Quốc hội
liên hiệp và Chính phủ liên hiệp. Các tổ chức hoạt động của Nhà nớc
trong thời kỳ dài của lịch sử thể hiện nổi bật là một Nhà nớc gần dân, thân
9


thích với nhân dân, toàn thể dân tộc Việt Nam là một cộng đồng gia đình
lớn, nhân dân đùm bọc, cán bộ là đầy tớ, tận tâm phục vụ nhân dân.
Một Nhà nớc kiểu mới, gắn bó mật thiết giữa nhân dân với chính
quyền, một Nhà nớc của dân, do dân, vì dân thể hiện trên tất cả các lĩnh
vực kinh tế (chống giặc đói), văn hoá (chống giặc dốt), quân sự (chống
ngoại xâm), chính trị (bầu cử tự do vv). Thực thiện Độc lập Tự do
Hạnh phúc cho đất nớc, cho nhân dân là nhiệm vụ chính trị của Nhà nớc.
Quyết tâm bảo đảm chủ quyền độc lập cho dân tộc thực hiện chính sách
tự do trên mọi lĩnh vực đối với công dân, xây dựng hạnh phúc, ấm no, an
c lạc nghiệp nâng cao dân trí cho toàn thể nhân dân. Một Nhà nớc thực

hiện nhiệm vụ của mình bằng mối quan hệ thân thiết, ruột thịt với nhân
dân, thể hiện đặc sắc là một chính quyền nhân dân.
Hai là, Thần linh pháp quyền, một ý tởng cơ bản trong cách tổ
chức hoạt động của Nhà nớc. Khi giành đợc chính quyền, còn thiếu pháp
luật thì thừa nhận hệ thống pháp luật cũ (Sắc lệnh 10-10-1945) trừ các chế
định trái với nền độc lập quốc gia. Cùng với điệc đó, là khẩn trơng thành
lập một Nhà nớc hợp hiến, xây dựng Hiến pháp và hoạt động trên cơ sở
Hiến pháp.
Cuộc kháng chiến chống Pháp không cho phép Quốc hội họp thờng
xuyên để ban hành các đạo luật, Chính phủ đã phối hợp chặt chẽ với Ban
thờng trực Quốc hội ban hành các Sắc lệnh , điều hành đất nớc bị chiến
tranh chia cắt vẫn bảo đảm sự thống nhất của các định chế. Khi cuộc
kháng chiến đã thành công, Chính phủ chấm dứt ngay việc ban hành Sắc
lệnh, thực hiện rất nhanh việc họp Quốc hội ban hành các Đạo luật và sắc
luật. Quản lý bằng pháp luật là một t tởng sâu đậm trong t duy Nhà nớc
pháp quyền, một nguyên tắc hiến định. Một loạt các Đạo luật, Sắc luật ra
đời do Quốc hội ban hành trong những năm cuối thập kỷ 60 sau khi giải
phóng miên Bắc, chứng minh cho một quan niệm nhất quán, liên tục và
mạnh mẽ của Chủ tịch Hồ Chí Minh về Thần linh pháp quyền.
Ba là, Một nền hành chính mạnh, vô t, trong sạch, tận tâm, có quy
củ, đặt mình dới pháp luật làm theo mệnh lệnh của Trung ơng, Chính phủ
chịu trách nhiệm trớc Quốc hội về con đờng chính trị của đất nớc, điều đó
thể hiện t duy Nhà nớc pháp quyền mạnh mẽ nhất.
Bốn là, cùng với nền hành chính, phải có một nền t pháp hoạt động
theo các nguyên tắc độc lập của thẩm phán, độc lập của luật s đoàn, các
cơ quan bổ trợ t pháp, bảo đảm mối liên hệ mật thiết với hệ thống hành
chính. Đó là một nền công lý nhân dân, một t duy về Nhà nớc pháp
10



quyền. Có thể nói những nhân tố Nhà nớc pháp quyền trong bộ máy Nhà
nớc Việt Nam từ 1945 đến 1992 đặc biệt là thời kỳ đầu theo thiết kế của t
tởng Hồ Chí Minh tập trung vào những điểm sau đây, tuy cha thật là đậm
nét.
Một chính quyền mạnh mẽ, sáng suốt của nhân dân, đợc toàn dân
bầu ra trên cơ sở chính sách bầu cử phổ thông đầu phiếu, tự do ứng cử và
bầu cử, thực hiện một chính sách đại đoàn kết dân tộc.
Một bộ máy Nhà nớc đợc phân công rành mạnh với phối hợp chặt
chẽ giữa các bộ phận ở cấp Trung ơng.
Một Nhà nớc kết hợp hài hoà và nhuần nhuyễn giáo dục đạo đức và
quản lý bằng pháp luật, đức trị và pháp trị.
Một hệ thống chính quyền nhân dân địa phơng với tính độc lập của
Hội đồng nhân dân trên cơ sở quản lý của Chính phủ.
Một nền hành chính mạnh và tập trung.
Một nền t pháp với nguyên tắc độc lập xét xử của thẩm phán.
Một đội ngũ cán bộ lấy tài và đức làm tiêu chuẩn, con đờng thi cử
là cơ chế phát hiện nhân tài.
Một cơ chế kiểm soát quyền lực có hiệu qua do nhân dân thực hiện.
III. Đặc trng của nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Nhà nớc là một phạm trù lịch sử, một tổ chức chính trị, xã hội đặc
biệt thuộc thợng tầng kiến trúc đợc nảy sinh từ cơ sở hạ tầng, ở một giai
đoạn phát triển nhất định của xã hội loài ngời tựa hồ nh đứng trên xã hội
có nhiệm vụ làm dịu bốt những xung đột giai cấp và giữ chôn xung đột đó
nằm trong vòng trật tự, duy trì địa vị của giai cấp thống trị bằng lực Nhà
nớc. Đó là Nhà nớc của 1 giai cấp, đại diện và bảo vệ lợi ích cho riêng
một giai cấp, là cơ quan cai trị xã hội của giai cấp bóc lột. Song khác với
Nhà nớc đó, Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa là Nhà nớc mà quyền
lực là thuộc về nhân dân, nó tồn tại và hoạt động vì mục đích phục vụ
nhân dân, Nhà nớc đứng trong nhân dân chứ không phải đứng trên nhân
dân. Nh vậy, có thể hiểu khái quát:


1. Khái niệm

11


"Nhà nớc pháp quyền XHCN là nhà nớc mà quyền lực của nó là
thống nhất thuộc về nhân dân lao động, đợc tổ chức, hoạt động và quản lý
xã hội theo pháp luật nh là ý chí của nhân dân lao động đợc luật hoá, có
cơ chế kiểm tra và giám sát quyền lực nhằm tôn trọng và đảm bảo quyền
công dân, quyền con ngời,
do đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo. Các nội dung này nằm trong
một thể thống nhất hữu cơ, làm tiền đề cho nhau và phụ thuộc lẫn nhau".
"Nhà nớc XHCN Việt Nam là nhà nớc pháp quyền XHCN của nhân
dân, do nhân dân, vì nhân dân, tất cả quyền lực nhà nớc thuộc về nhân dân
mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và
đội ngũ trí thức."
Bất kỳ sự vật, hiện tợng nào tồn tại cũng mong cái chung và cái
riêng. Cái riêng chính là dấu hiệu để nhận biết sự vật, hiện tợng này khác
sự vật hiện tợng khác. Nhà nớc pháp quyền Việt Nam cũng vậy, cũng
mong trong mình những đặc điểm chung, song cũng có những biểu hiện
riêng mà không phải một Nhà nớc XHCN nào cũng có. Đó chính là những
đặc trng của Nhà nớc XHCNVN. Đặc trng của Nhà nớc PQXHCNVN là
những đặc điểm nói lên một Nhà nớc của dân, do dân và vì dân, lấy phục
vụ nhân dân là mục tiêu cao nhất của mình, lấy hạnh phúc của nhân dân
là động lực phát triển trong Nhà nớc ấy nhân dân đợc thực hiện đầy đủ
quyền chủ của họ, làm những điều họ muốn, hởng những cái họ có quyền
hởng và ngời dân cũng luôn tuân theo, sống trong khuôn khổ những luật
định mà Nhà nớc đặt ra. Đó là một Nhà nớc mà mọi ngời đợc đối xử công
bằng nh nhau về mọi mặt.


2. Đặc trng cơ bản Nhà nớc pháp quyền Việt Nam .
2.1. Nhà nớc Việt Nam là Nhà nớc của dân, do dân và vì dân - quyền lực
Nhà nớc thuộc về nhân dân.
Đây là nguyên tắc cơ bản, đợc khẳng định trong chỉ đạo quá trình
xây dựng Nhà nớc, đợc ghi nhận trong các Hiến pháp của Nhà nớc Việt
Nam và đợc thể hiện cụ thể trong các quy định về nguyên tắc tổ chức và
hoạt động của bộ máy Nhà nớc từ Trung ơng đến địa phơng; của các cơ
12


quan lập pháp, hành pháp và t pháp. Xây dựng Nhà nớc pháp quyền ở Việt
Nam hiện nay diễn ra trong điều kiện mở cửa, hội nhập vào đời sống quốc
tế với những thuận lợi và thách thức. Từ những đăc điểm đó, nội dung xây
dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, vì nhân dân, do
nhân dân bao gồm mấy vấn đề cơ bản nh sau:
Nội dung thứ nhất, xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật. Nói
đến Nhà nớc pháp quyền là đề cập tới sự ngự trị của pháp luật trong đời
sống xã hội với t cách là ý chí của nhân dân, có giá trị phổ biến. Về mặt
hình thức pháp lý, Nhà nớc pháp quyền phải đảm bảo sự ngự trị của pháp
luật, sự ràng buộc bởi pháp luật đối với Nhà nớc, xã hội và mọi công dân,
về mặt nội dung pháp lý, phải là pháp luật mang tính pháp quyền, phải
đảm bảo yêu cầu khách quan, thúc đẩy sự tiến bộ xã hội. Vì vậy, phải xây
dựng một hệ thống pháp luật đồng bộ, toàn diện, phù hợp điều kiện kinh
tế, chính trị, xã hội ở nớc Việt Nam trên cơ sở vận dụng các thành tựu
khoa học hiện đại, kỹ thuận pháp lý tiên tiến vào công tác lập pháp và
cũng chỉ khi có đợc một hệ thống pháp luật đầy đủ thì mới tạo ra đợc môi
trờng pháp lý cho tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh, văn hoá-xã
hội, an ninh - quốc phòng và các lĩnh vực khác.
Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật trong điều kiện xây dựng

Nhà nớc pháp quyền cần phải đáp ứng những yêu cầu cơ bản sau đây:
a-Nâng cao chất lợng hệ thống văn bản quy phạm pháp luật.
Hoàn thiện hệ thống pháp luật suy cho cùng là việc hoàn thiện các
quy phạm pháp luật, các chế định luật, các ngành luật. Trong điều kiện
xây dựng Nhà nớc pháp quyền, điều cốt yếu là đề cao vai trò và giá trị xã
hội của Hiến pháp và pháp luật, bảo đảm để Hiến pháp và pháp luật giữ
địa vị tốt cao trong đời sống xã hội.
Hiến pháp và pháp luật trong Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa
không thể là sản phẩm tuỳ tiện, tự do duy ý chí của Nhà nớc và các nhà
làm luật. Ngợc lại, trong Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, hiến pháp
và pháp luật phải phù hợp với bản chất khách quan của các quan hệ xã
hội, ý chí của toàn dân và các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa.
b-Bảo đảm tính thống nhất của hệ thống văn bản quy phạm pháp
luật.
Hệ thốngpl trong điều kiện xây dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ
nghĩa phải đợc sắp xếp theo một thứ bậc chặt chẽ nhất. Trong đó, Hiến
pháp là tối cao, là đạo luật có hiệu lực pháp lý cao nhất. Các quy định của
13


Hiến pháp là nguồn, làm căn cứ cho tất cả các văn bản pháp luật khác.
Các đạo luật và các văn bản pháp luật không đợc trái, không đợc mâu
thuẫn với các quy định của Hiến pháp.
c/ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
Luật trong điều kiện xây dựng Nhà nớc pháp quyền cũng phải mang
tính pháp quyền, tức là phải phản ánh một cách khách quan các quan hệ
xã hội cần phải đợc điều chỉnh bằng pháp luật. Muốn vây, việc ban hành
văn bản quy phạm pháp luật phải tuân thủ một cách nghiêm chỉnh quy
trình làm luật. Để thực hiện nhiệm vụ trên dây, trớc hết phải có một chiến
lợc xây dựng pháp luật thật sự khoa học, tiên tiến phù hợp với thực tiễn

cách mạng Việt Nam và theo kịp xu thế của quốc tế; nâng cao năng lực
của cơ quan lập pháp và chất lợng hoạt động lập pháp của Quốc hội.
Nội dung thứ hai, cải cách bộ máy Nhà nớc. Cải cách bộ máy Nhà nớc, xây dựng một bộ máy Nhà nớc gọn nhẹ, có hiệu lực trong quản lý xã
hội, Nhà nớc có phân công phân nhiệm rõ ràng: lập pháp, hành pháp và t
pháp, nhng bảo đảm quyền lực Nhà nớc là thống nhất là nội dung trọng
tâm của xây dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do
nhân dân, vì nhân dân. Bên cạnh đó, phải quan tâm xây dựng đội ngũ cán
bộ, công chức của bộ máy Nhà nớc pháp quyền tơng xứng với sứ mệnh
lịch sử của nó.
Nội dung thứ ba: Thực hiện quản lý Nhà nớc pháp luật. Đây là yêu
cầu cơ bản trong việc tổ chức thực thi quyền lực Nhà nớc và tổ chức, quản
lý xã hội. Muốn thực hiện tốt quản lý xã hội bằng pháp luật phải tuân thủ
một số công việc sau: Tổ chức thực hiện đúng pháp luật trong tổ chức và
hoạt động của bộ máy Nhà nớc. Đây cũng là vấn đề cơ bản, thiết thực và
có ý nghĩa quyết định của việc quản lý bằng pháp luật. Để thực hiện
nhiệm vụ này đòi hỏi phải là tốt công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật
để mọi ngời am hiểu pháp luật, tự giác thực hiện pháp luật. Kiểm tra xử lý
nghiêm các vi phạm pháp luật. Trong việc quan lý Nhà nớc bằng pháp
luật, việc kiểm tra xem xét, giải quyết, xử lý các ci phạm pháp luật là
công tác vô cùng quan trọng. Bởi vì, nếu không kiểm tra, không xử lý các
vi phạm coi nh không có quản lý. Làm tốt công tác này sẽ hạn chế mức độ
vi phạm luật, tạo ra đợc trật tự pháp luật trong xã hội.
Nội dung thứ t: Mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy quyền
làm chủ của nhân dân. Đây là nội dung vừa cơ bản, vừa cấp bách nhằm
giữ vững và phát huy bản chất dân chủ của Nhà nớc, tạo ra điều kiện cơ
bản nhằm ngăn chặn và đầy lùi tệ tham nhũng, lãng phí, quan liêu và tình
14


trạng thoái hoá, biến chất, sách nhiễu nhân dân trong bộ máy công quyền

Nhà nớc. Mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy quyền làm chủ của
nhân dân đi đôi với tăng cờng kỷ luật, pháp chế xã hội chủ nghĩa chính là
giải pháp cơ bản đảm bảo trên thực tế quyền lực đều thuộc về nhân dân
trong Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì
nhân dân. Thực hiện nhiêm vụ trên đây, cần phải: Hoàn thiện chế độ dân
chủ đại diện, mở rộng và từng bớc thực hiện chế độ dân chủ trực tiếp một
cách thiết thực, đúng hớngvà có hiệu quả. Thực hiện tốt quy chế dân chủ
ở cơ sở một bớc đột phá trong quá trình xây dựng nền dân chủ xã hội chủ
nghĩa, thực hiện tốt phơng châm dân biết, dân làm, dân bàn, dân kiểm
tra.
Nội dung thứ năm: Đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nớc.
Đây là một trong những điều kiện quan trọng nhất, tạo tiền đề cho việc
xây dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân
dân, vì nhân dân ở nớc Việt Nam. Mục đích của việc đổi mới này là làm
cho sự lãnh đạo của Đảng có chất lợng, hiệu quả hơn, đồng thời bảo đảm
sự quản lý, điều hành của Nhà nớc có hiệu lực hơn, quyền làm chủ tính
năng động của công nhân đợc phát huy mạnh mẽ hơn.
Đổi mới sự lãnh đạo của Đảng Cộng san Việt Nam đối với Nhà nớc
có nghĩa là thực hiện nguyên tắc hiến định: Đảng hoạt động theo Hiến
pháp và pháp luật; Đảng lãnh đạo Nhà nớc chứ không phải làm thay Nhà
nớc. Vì vậy vấn đề quan trọng đặt ra là phải giải quyết đúng đắn mỗi quan
hệ Đảng lãnh đạo, Nhà nớc quản lý để Đảng, Nhà nớc hoạt động đúng và
phát huy đợc vai trò, chức năng của mình. Xây dựng Nhà nớc pháp quyền
Việt Nam là cả một quá trình phấn đấu kiên trì, gian khổ, phức tạp, cần có
những bớc đi thích hợp, vừa bảo đảm tính ổn định, kế thừa liên tục, vừa
đòi hỏi vừa sáng tạo, đổi mới, không trí tuệ, cũng không bắt chớc máy
móc kinh nghiệm nớc ngoài trong việc xây dựng Nhà nớc nói riêng và
trong phát triển kinh tế-xã hội nói chung.
Nội dung thứ sáu: Đẩy mạnh đấu tranh chống tham nhũng. Đấu
tranh chống tham nhũng là nhiệm vụ nặng nề và thờng xuyên của chế độ

xã hội có Nhà nớc. Đối với nớc Việt Nam hiện nay, trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội, tham nhũng đang là vấn đề nhức nhối của cả xã hội,
làm suy yếu đất nớc, đe doạ sự tồn vong của chế độ xã hội chue nghĩa.
Bởi vậy, tiến hành đấu tranh kiên quyết, thờng xuyên và hiệu quả chống tệ
tham nhũng trong bộ máy Nhà nớc là nội dung quan trọng của xây dựng
Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân
15


dân. Phơng hớng đấu tranh chống tham nhũng là: Kết hợp những biện
pháp cấp bách với những giải pháp có tầm chiến lợc nhằm vừa hoàn thiện
cơ chế, chính sách, kiện toàn tổ chc, chấn chỉnh công tác quản lý, khắc
phục sơ hở vừa xử lý nghiêm, kịp thời mọi vi phạm, tội phạm, huy động
và phối hợp chặt chẽ mọi lực lợng đấu tranh nhằm ngăn chặn, đẩy lùi và
loại trừ tệ tham nhũng.
Nh vậy quyền lực nhà nớc thuộc về nhân dân, do nhân dân và vì nhân
dân, đây là khát vọng sâu xa của nhân dân Việt Nam trong cuộc đấu tranh
xây dựng, bảo vệ và phát triển, đó cũng là mục tiêu của toàn bộ sự nghiệp
cách mạng Việt Nam do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
2.2. Quyền lực của nhà nớc là thống nhất, có sự phân công rành mạch và
sự phối hợp giữa các cơ quan Nhà nớc trong việc thực hiện các quyền lập
pháp, hành pháp, t phap.
Đây vừa là nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nớc
Việt Nam, vừa là quan điểm chỉ đạo quá trình tiếp tục thực hiện việc cải
cách b máy Nhà nớc. Quan triệt quan điểm quyền lực Nhà nớc thống
nhất sẽ tác động trực tiếp đến việc tăng cờng trách nhiệm và sự phối hợp
của các cơ cấu thực hiện quyền lực của bộ máy Nhà nớc, bảo đảm cho bộ
máy Nhà nớc vận hành đồng bộ, thống nhất và có hiệu lực, hiệu quả. Mặt
khác, tăng cờng việc phân công, phân nhiệm rành mạch, hợp lý, rõ ràng
và chú trọng phối hợp chặt chẽ trên tình thần vì dân, do dân giữa các cơ

quan trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, t pháp chính là
điều kiện để phát huy tốt hiệu lực của quyền lực Nhà nớc thống nhất.
Quốc hội đợc xác định là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ
quan quyền lực Nhà nớc cao nhất, cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và
lập pháp, quyết định những vấn đề cơ bản, quan trọng của đất nớc và thực
hiện quyền giám sát tối cao. Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc
hội, cơ quan hành chính Nhà nớc cao nhất của nớc Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam. Chính phủ thông nhất quản lý việc thực hiện các nhiệm
vụ chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại
của đất nớc.

Trong việc tổ chức và phân công quyền lực Nhà nớc, vị trí, vai trò
của các cơ quan t pháp nớc Việt Nam mà trung tâm là hệ thống các toà án
đợc đề cao; bảo đảm các nguyên tắc khi xét xử, thẩm phán và hội thẩm
16


độc lập và chỉ tuân theo pháp luật; toà án xét xử tập thể và quyết định theo
đa số; quyền bào chữa của bị cáo đợc bảo đảm. Chinh quyền địa phơng
luôn luôn đợc chăm lo củng cố theo quy định của các Hiến pháp với việc
hình thành Hội đồng nhân dân do nhân dân địa phơng trực tiếp bầu ra và
Hội đồng nhân dân bầu các thành viên của Uỷ ban nhân dân.
2.3. Hiến pháp và các đạo luật giữ vị trí tối thợng trong điều chỉnh các
quan hệ thuộc tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.
Hệ thống pháp luật phải thể hiện đầy đủ, đúng đắn ý chí của nhân
dân, phù hợp với hiện thực khách quan, thúc đẩy tiến bộ xã hội. Pháp luật
phải đợc chính Nhà nớc, cán bộ, công chức trong các cơ quan Nhà nớc và
mọi ngời, mọi tổ chức trong xã hội tôn trọng và nghiêm chỉnh chấp hành.
Hiến pháp năm 1992 đã xác định: Nớc nớc quản lý xã hội bằng pháp
luật, không ngừng tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa. Các cơ qua Nhà

nớc, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân và mọi công
dân phải nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp và pháp luật, đấu tranh
phòng ngừa và chống các tội phạm, các vi phạm Hiến pháp và pháp luật.
Nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp, pháp luật là của tât cả công dân,
không loại trừ đối với bất cứ ai. Ngay Đảng Cộng sản Việt Nam, đợc toàn
thể nhân dân Việt Nam thừa nhận vị trí, vai trò lãnh đạo đất nớc và Hiến
pháp khẳng định Đảng là lực lợng lãnh đạo Nhà nớc và xh; đồng thời,
Hiến pháp cũng xác định: Mọi tổ chức của Đảng hoạt động trong khuôn
khổ Hiến pháp và pháp luật.

2.4. Nhà nớc tôn trọng và bảo đảm quyền con ngời, quyền công dân,
nâng cao trách nhiệm pháp lý giữa Nhà nớc và công dân.
Kể từ khi thành lập Nhà nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà cho đến
nay, nội dung này luôn luôn đợc Nhà nớc Việt Nam đặc biệt quan tâm.
Trong các văn bản pháp luật, các nội dung về quyền con ngời đều đợc quy
định đầy đủ. Hiến pháp năm 1992 đã dành trọn một chơng (Chơng V) với
34 điều quy định về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. Sinh thời,
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn
tột bậc, là làm sao cho nớc ta đợc hoàn toàn độc lập, dân ta đợc hoàn toàn
tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng đợc học hành.

17


Nh vậy, nguyện vọng thiết tha và mục tiêu cao cả của Đảng Cộng
sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh về bảo đảm quyền con ngời,
quyền công dân, đợc thể chế hoá thành luật và đợc Nhà nớc Việt Nam tổ
chức thực hiện có kết quả.
2.5 Nhà nớc tôn trọng và thực hiện đầy đủ các điều ớc quốc tế mà nớc
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.

Nhà nớc ta đã ký kết nhiều điều ớc quốc tế song phơng, trong đó
chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực thơng mại, tài chính, ngân hàng, Việt
Nam cũng đã là thành viên của trên 100 điều ớc quốc tế đa phơng. Việc
ký kết các điều ớc quốc tế ngày càng đợc mở rộng, đặc biệt phải kể đến
việc Việt Nam là thành viên của của nhiều tổ chức tài chính lớn nh Ngân
hàng Thế giới (WB), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF). Việt Nam tham gia hiệp
hội các quốc gia Đông Nam á (ASEAN) và Diễn đàn hợp tác kinh tế châu
á - Thái Bình Dơng (APEC), vv.. Việc Tiếp tục mở rộng quan hệ kinh tế
đối ngoại theo hớng đa phơng hoá, đa dạng hoá; chủ động hội nhập kinh
tế quốc tế theo lộ trình phù hợp với điều kiện của nớc Việt Nam và bảo
đảm thực hiện những cam kết trong quan hệ song phơng và đa phơng nh
AFTA, APEC, Hiệp định Thơng mại Việt-Mỹ, tiến tới gia nhập WTO là
chủ trơng nhất quán của Đảng và Nhà nớc ta.
2.6 Bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với Nhà nớc
pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Trong suốt quá trình đấu tranh giành độc lập dân tộc và xây dựng
đất nớc của nhân dân ta đã có một thời kỳ ở nớc Việt Nam tồn tại nhiều
đảng chính trị hoạt động trong đời sống xã hội. Qua thử thách của cuộc
đấu tranh giải phóng dân tộc và trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất
nớc, nhân dân Việt Nam đã thừa nhận vị trí, vai trò lãnh đạo duy nhất của
Đảng Cộng sản Việt Nam đối với Nhà nớc và xã hội. Sự lãnh đạo của
Đảng đợc chính thức ghi nhận trong Hiến pháp.
Trong điều kiện một đảng lãnh đạo Nhà nớc và xã hội, những chúng
ta có Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận
hoạt động tích cực để đoàn kết rộng rãi và đại diện cho tiếng nói của tất
cả các giai cấp, các tầng lớp trong xã hội. Qua những nội dung trình bày
trên đây, có thể thấy rằng, trong quá trình xây dựng Nhà nớc pháp quyền
xã hội chủ nghĩa Việt Nam của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân,
Đảng, Nhà nớc và nhân dân ta đã tiếp thu đợc những tinh hoa của văn
minh nhân loại - các chế định pháp lý đợc thừa nhận chung của cộng đồng

quốc tế nh: tất cả quyền lực Nhà nớc thuộc về nhân dân, sự tôn trọng và
18


bảo vệ các quyền và tự do của con ngời nh là những giá trị xã hội cao quý
nhất, sự ngự trị của pháp luật trong các lĩnh vực sinh hoạt của xã hội, tính
tối cao của pháp luật trong các lĩnh vực hoạt động của Nhà nớc và trong
điều chỉnh các quan hệ xã hội. Tuy nhiên, trong việc tổ chức thực hiện
quyền lực Nhà nớc, chúng ta không chấp nhận tam quyền phân lập gắn
với chế độ đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập nh ở các nớc t sản. Trái
lại, ở nớc Việt Nam, quyền lực Nhà nớc là thống nhất, có sự phân công và
phối hợp giữa các cơ quan Nhà nớc trong việc thực hiện các quyền lập
pháp, hành pháp, t pháp, dới sự lãnh đạo của một chính đảng duy nhất Đảng Cộng sản Việt Nam.
Đây là nét đặc trng khác biệt giữa Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ
nghĩa Việt Nam với Nhà nớc pháp quyền t sản; đồng thời cũng là kinh
nghiệm vô cùng quý giá mà nhân dân Việt Nam đã đúc kết đợc trong quá
trình lịch sử cách mạng Việt Nam. Nh vậy nhà nớc pháp quyền Việt Nam
XHCN là nhà nớc của dân, do dân và vì dân. Tổ chức hoạt động theo pháp
luật và quản lý xã hội bằng pháp luật kết hợp với giáo dục đạo đức. Quyền
lực nhà nớc là thống nhất, đồng thời cũng có sự phân công rành mạch và
phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan quyền lực của nhà nớc trong việc thực
hiện quyền lập pháp, hành pháp và t pháp. nhà nớc do Đảng cộng sản Việt
nam lãnh đạo đi theo con đờng XHCN.
3. Tăng cờng và phát triển hơn nữa của Nhà nớc pháp quyền
XHCN Việt Nam.
Quá trình xây dựng và hoàn thiện Nhà nớc pháp quyền XHCN Việt
Nam thời gian qua đã đạt đợc rất nhiều thành tựu. Đất nớc trên đà đổi
mới, phát triển toàn diện, đấu tranh xã hội đợc nâng lên. Song bên cạnh
việc những thành tựu to lớn của đố tởng Nhà nớc pháp quyền nớc ta thời
gian qua thì còn tồn tại không ít những khó khăn:

Về cơ bản Nhà nớc Việt Nam đã, đang và sẽ tiếp tục phấn đấu xây
dựng một xã hội vì con ngời, cho con ngời, một Nhà nớc mà quyền lực là
phục vụ nhân dân và cũng thuộc về nhân dân. Tình trạng cán bộ đứng trên
dân, xa dân vẫn còn là một hiện tợng xã hội. Ngời dân tìm đến ngời đại
diện cho mình không phải là có quyền đòi hỏi mà là đi xin, đi nhận sự ban
phát, thơng hại của những ông quan cách mạng. Do vậy, mà tình trạng
mất lòng tin, sự thờ và đứng ngoài chính trị của ngời dân còn rất phổ biến.
Đây là hiện tợng mà Đảng và Nhà nớc Việt Nam đã đang cố gắng để khắc
phục. Một trong những biện pháp cơ bản quan trọng nhất là phải cho mỗi
ngời dân phải thực sự là con ngời chính trị, phải lam cho họ hiểu rõ những
19


quyền lợi mà họ đợc hởng. Đối với những cán bộ trong bộ máy chính
quyền các cấp thì phần nêu cao đạo đức cách mạng và phải gần dân, thân
dân, họ phải biết quí trọng, tôn trọng nhân dân, phải coi phục vụ nhân dân
là quyền lợi và nghĩa vụ của mình và tự hào vì điều đó.
Nhà nớc Việt Nam xây dựng trên cơ sở nguyên tắc tập quyền
XHCN có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan Nhà nớc trong việc
thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và t pháp. Sự phân công giữa các
cơ quan trong việc thực hiện các quyền này đã tơng đối rành mạnh và đạt
đợc sự thống nhất cao, tuy nhiên ở cấp cơ sở thì vẫn cha thực sự là nh vậy.
Tinh trạng lấn quyền hoặc có nghĩa tác động trong quá trình thực hiện
những quyền trên vẫn còn tồn tại. Nhiều khi cơ quan hành pháp có những
tác động làm cho hoạt động lập pháp lập qui cũng nh hoạt động t pháp có
những biến đổi nhất định, cho nên có nhiều vụ việc xét xử không đúng
ngời đúng tội, tình trạng tham gia vào chạy án của cán bộ trong cơ quan
hành pháp vẫn xuất hiện. Để khắc phục tình trạng này thì cần cụ thể hoá,
rõ ràng và rành mạnh hơn nữa về chức năng, nhiệm vụ của cả 3 cơ quan
trên. Đồng thời phải xây dựng một qui chế làm việc thực sự hiệu quả đối

với từng cơ quan, để hạn chế những sự tác động tiêu cực giữa các cơ quan
với nhau.
Về cơ bản cả xã hội Việt Nam đã và đang sống và làm việc theo
Hiến pháp và pháp luật. Hệ thống pháp luật của nớc cũng đã thể hiện đợc
ý chí nguyện vọng của nhân dân. Tuy nhiên còn nhiều quan hệ xã hội vẫn
cha có luật cụ thể điều chỉnh sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp
luật, đó là đang trở thành một phòng trào tất yếu trong xã hội Việt Nam.
Nhng hệ thống pháp luật của nớc Việt Nam còn rất nhiều hạn chế. Còn
nhiều quan hệ văn hoá vẫn cha có một ngành luật cụ thể điều chỉnh, tình
trạng thiếu những qui định của pháp luật còn cha chặt chẽ cho nên tình
trạng lách luật, lợi dụng khe hở của pháp luật để mu cầu lợi ích riêng
đang diễn ra phức tạp. Sự biết và hiểu luật của ngời dân lại rất hạn chế.
Thói tuỳ nhiên, coi thờng pháp luật đang diễn ra ở một số địa phơng, vùng
miền đặc biệt vùng sâu vùng xa. Vì vậy, đẩy mạnh xây dựng và hoàn thiện
Nhà nớc PQVNXHCN thì cần phải phục vụ nguy những hạn chế trên. Cần
tập trung và quan tâm hơn nữa để xây dựng, bộ máy và hoàn thiện hệ
thống pháp luật phải đặt mọi quan hệ xã hội dới sự điều chỉnh của pháp
luật để biến việc sống và làm việc trong khuôn khổ pháp luật trở thành
một tất yếu làm cho ngời dân thực sự tự do trong môi trờng sống của họ.
Đồng thời giáo dục, nâng cao nhận thức cũng nh ý thức pháp luật cho ngời dân là rất cần thiết.
20


Nhà nớc Việt Nam luôn tôn trọng và đảm bảo quyền công dân,
trách nhiệm pháp lý giữa Nhà nớc và công dân cũng đợc nâng cao. Song
vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế mà nơi bật là kỷ cơng, pháp luật vẫn cha
thực sự nghiêm ngặt cho nên ý thức của ngời dân trong chấp hành pháp
luật cha cao. Quy định rõ, chức năng, quyền hạn cũng nh nhiệm vụ của
công dân trong Nhà nớc và Nhà nớc đối với công dân là giải pháp để tăng
cờng quyền con ngời, quyền công dân và riệt chặt kỷ cơng, pháp luật

nghiêm minh thì chắc nhắn quyền công dân, quyền con ngời của ngời dân
sẽ đợc đảm bảo hơn. Trong mối quan hệ với quốc tế, Nhà nớc Việt Nam
đã ký kết nhiều điều ớc, nhiều thoả thuận với các Nhà nớc. Song nhiều qui
định nhiều ngành luật của chúng ta còn cha phù hợp với luật pháp quốc tế
cho nên khi xử nghĩa vụ có tính quốc tế chúng ta lúng túng thậm chí là
mâu thuẫn giữa luật pháp nớc Việt Nam với luật pháp quốc tế. Nh vậy, khi
xây dựng và hoàn thiện pháp luật thì cần xem xét kỹ luật pháp quốc tế để
luật pháp nớc Việt Nam phù hợp với luật pháp quốc tế, đó cũng là giải
pháp để đẩy mạnh công cuộc hội nhập, hoà nhập cùng sự phát triển của
thế giới.
Đảng Cộng sản Việt Nam vẫn đang tiếp tục thể hiện sự lãnh đạo tối
cao của mình đối với chính trị, song tình trạng thoái hoá, biến chất xuống
cấp về đạo đức, lối sống, phẩm chất chính trị của một bộ phận không nhỏ
cán bộ đảng viên đã làm giảm lòng tin của nhân dân với Đảng. Để tăng cờng và đảm bảo sự lãnh đạo duy nhất của Đảng đối với Nhà nớc thì việc
đẩy mạnh công việc xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh cần đợc chú
trọng hơn nữa. Đảng phải vững mạnh cả về t tởng, chính trị và tổ chức,
phải là một cơ thể chính trị, xã hội mang sức sống mãnh liệt mới đâm đơng sứ mệnh mà nội dung đã tin tởng giao cho.
kết luận
Nhà nớc pháp quyền hình thức phát triển cao của Nhà nớc, đó là hình
thái Nhà nớc mà quyền lực thực sự thuộc về nhân dân, lấy mục đích hoạt
động vì con ngời. Xây dựng và phát triển một Nhà nớc pháp quyền hoàn
thiện, không ngừng lớn mạnh về mọi mặt là yếu tố quyết định để nớc Việt
Nam tiến lên chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản. Với vai trò quan trọng
đó của Nhà nớc pháp quyền, toàn Đảng, toàn dân ta đã đang và vẫn tiếp
tục xây dựng Nhà nớc pháp quyền Việt Nam phát triển toàn diện kịp với
xu thế phát triển của nhân loại. Nhng trong tiểu luận này em mới chỉ đề
21


cập đợc những vấn đề cơ bản nhất, đó là sự phát triển về Nhà nớc pháp

quyền qua các giai đoạn của lịch sử, là những đặc trng cơ bản của Nhà nớc pháp quyền Việt Nam, những hạn chế còn tồn tại trong quá trình hoàn
thiện những đặc trng của Nhà nớc pháp quyền và một số giải pháp cơ bản
theo ý hiểu của em.
T tởng về Nhà nớc pháp quyền đã đợc manh nha từ thời cổ đại, nó đợc ấp ủ qua hàng ngàn năm của đêm dài trung cổ và đã bừng nở thành
những học thuyết vào thời Phục hng, nhất là thời kỳ chuẩn bị cho các
cuộc cách mạng t sản ở Tây Âu thế kỷ XVII - XVIII. Sau đó, chủ nghĩa
Mác - Lê nin đã lý giải các vấn đề về nhà nớc pháp quyền một cách sâu
sắc và triệt để hơn trên cơ sở thế giới quan duy vật biện chứng và duy vật
lịch sử.
Những quan điểm về nhà nớc pháp quyền và các mô hình nhà nớc
pháp quyền trong lịch sử, đã để lại nhiều bài học và giá trị to lớn cho việc
xây dựng các nhà nớc trên thế giới. Chủ tịch Hồ Chí Minh là một trong số
ít ngời đã tiếp thu một cách trọn vẹn, có sáng tạo những giá trị đó. Ngời
đã vận dụng linh hoạt những tinh hoa đó vào xây dựng thành công nhà nớc pháp quyền Việt Nam, cách mạng khoa học, phù hợp thời đại. Với sứ
mệnh lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam cùng toàn
dân tộc đang nỗ lực xây dựng cho đợc, Nhà nớc pháp quyền Việt Nam
XHCN của dân, do dân, vì dân là một Nhà nớc Việt Nam hiện đại. Đặc trng của Nhà nớc pháp quyền Việt Nam thể hiện đây là một Nhà nớc thực
sự đại diện và bảo vệ cho lợi ích của nhân dân, dân tộc. So với tính u việt
mà Nhà nớc pháp quyền đem lại cho cuộc sống của nhân dân thì những
hạn chế trong việc thực hiện những đặc trng của Nhà nớc là rất nhỏ. Song
cũng cần có những giải pháp khắc phục để Nhà nớc Việt Nam tiếp tục
khẳng định vị trí của mình.
Ngày nay, trong tình hình mới có nhiều biến động, một mặt do những
điều kiện khách quan, yêu cầu của nhiệm vụ mới, mặt khác do tự bản thân
bộ máy nhà nớc Việt Nam còn bộc lộ nhiều hạn chế và còn yếu kém. Để
quản lý tốt đất nớc và đa đất nớc đi lên sánh vai cùng với các cờng quốc
năm châu, đòi hỏi trớc tiên là chúng ta khẩn trơng xây dựng bộ máy nhà
nớc trong sạch vững mạnh, ngang tầm thời đại. Bằng việc áp dụng tốt các
giải pháp, trong đó các giải pháp đã đợc trình bày ở phần trên, chúng ta
tin tởng rằng, dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, sự lãnh đạo

của nhà nớc pháp quyền Việt nam, con thuyền cách mạng Việt Nam sẽ
tiến nhanh, tiến mạnh tới XHCN cuối cùng là Cộng sản chủ nghĩa.
22


23



×