Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Giáo án Đại số 8, tuần 13 đến tuần 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.51 KB, 21 trang )

Tuần : 13
Tiết : 29

Ngày soạn

LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
Thông qua hệ thống bài tập, học sinh rèn luyện kỹ năng quy đồng mẫu
thức của nhiều phân thức.
Rèn luyện tư duy phân tích.
II.Chuẩn bị:
- GV: SGK
- HS:SGK, bảng phụ
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:

- Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức, ta phải làm gì?
- Quy đồng mẫu thức các phân thức sau:
3x
x+3
; 2
( bài 18a)
2x + 4 x − 4
10
5
1
;
;
b)
(bài 16b)


x + 2 2 x − 4 6 − 3x

a)

- Hs sửa bài, nhận xét.
3. Dạy bài mới:

Ghi bảng
Bài 19b: QĐMT:
x2 +1 và

x4
x2 −1

Hoạt động của HS
-2HS lên sửa BT 19b
và 19c

Hoạt động của GV
-Cho 2 HS lên sửa
bài 19b,và 19c
-Nhấn mạnh: đa thức
x2-1 là 1 phân thức có
mẫu là 1

-HS nhắc lại

H1: Nhắc lại các
bước quy đồng mẫu
số?

H2: Bây giờ làm gì
trước?
H3: để tìm được mẫu
thức chung, ta phải
làm thêm việc gì?

MTC = x2-1
x2 +1

( x 2 + 1)( x 2 − 1) x 4 − 1
= 2
=
x2 −1
x −1
4
x
2
x −1

Bài 19c: QĐMT:
3

x
x
; 2
2
3
x − 3 x y + 3 xy − y y − xy
3


2

MTC = y(x - y)3
x3
x3
=
x 3 − 3 x 2 y + 3 xy 2 − y 3 ( x − y ) 3
=

x3.y
x3 y
=
( x − y) 3 . y y( x − y) 3

TL2: PT mẫu thành
nhân tử, tìm MTC
TL3:Phải đổi dấu
-HS lên thực hiện
-Các em khác làm
trong tập

Trang 1


x
x
−x
=
=
y − xy y ( y − x ) y ( x − y )

2

− x( x − y ) 2
− x( x − y ) 2
=
=
y ( x − y )( x − y ) 2
y( x − y) 3

Bài 20/44:

-HS hoạt động nhóm, -Cho HS thảo luận
thảo luận
nhóm, trả lời
3
2
2
(x + 5x – 4x –20):(x + 3x – -HS trả lời ( đại diện -Cho đại diện nhóm
10)
nhóm nhanh nhất giải nhanh nhất trả lời
= (x+2)
thích)
3
2
2
(x + 5x – 4x –20):(x + 7x
-Các nhóm làm trên
-Cho các nhóm
+10)
bảng phụ

QĐMT
= (x - 2)
Bài 17/43:
-HS trả lời
-Cho Hs làm BT 17
-Hai bạn đều trả lời đúng,
( nếu còn thời gian)
nhưng bạn Lan tìm ra mẫu
thức chung đơn giản hơn vì
bạn ấy đã rút gọn phân thức
4.Củng cố:
- Nhắc lại cách QĐMT
- Cho HS chơi trò chơi, bằng cách làm BT trắc nghiệm ( mỗi nhóm 1
câu)
5.Hướng dẫn HS học ở nhà:
- Làm BT trắc nghiệm( mỗi em làm đủ 8 câu)
- Chuẩn bị bài mới
IV/ Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
Tuần : 13
Tiết : 30

Ngày soạn

PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I.Mục tiêu:
Học sinh nắm chắc quy tắc phép cộng 2 phân thức và biết vận dụng để
thực hiện phép cộng các phân thức đại số.

Rèn luyện kỹ năng trình bày bài giải.
II.Chuẩn bị:
-GV: SGK
HS:SGK, bảng phụ
Trang 2


III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:

- Các bước quy đồng mẫu thức?
- Quy đồng mẫu thức các phân thức:

x +1
− 2x
và 2
2x − 2
x −1

- Bây giờ chúng ta sẽ cùng nghiên cứu các phép tóan trong tập hợp các
phân thức đại số, bắt đầu là phép cộng.

3. Dạy bài mới:

Ghi bảng
I.Cộng hai phân thức cùng
mẫu thức:
Quy tắc: ghi theo SGK/44
VD: tính cộng:

3x + 1

2x + 2

a) 7 x 2 y + 7 x 2 y

Hoạt động của HS
TL1:

a b a+b
+ =
c c
c

-HS đọc và viết quy
tắc cộng
-Làm VDa

3x + 1 + 2 x + 2
7x 2 y
5x + 3
=
7x2 y
=

x2
4x + 4
+
3x + 6 3x + 6
x 2 + 4 x + 4 ( x + 2) 2 x + 2

=
=
=
3x + 6
3( x + 2)
3

b)

II.Cộng hai phân thức
không cùng mẫu thức:
VD: Tính cộng:
x
=
=
=
=

6
3
+
+ 4x 2x + 8
6
3
+
x ( x + 4) 2( x + 4)
6.2
3.x
+
2 x( x + 4) 2 x( x + 4)

12 + 3x
3(4 + x)
=
2 x( x + 4) 2 x( x + 4)
3
2x

2

Hoạt động của GV
H1: hãy viết quy tắc
cộng hai phân số
cùng mẫu?
-Giới thiệu quy tắc
cộng 2 phân thức
cùng mẫu cũng tương
tự như cộng 2 phân
số cùng mẫu
-Hướng dẫn HS làm
VDa

-HS tự làm VD b

-Cho HS làm VD b
-Chú ý HS rút gọn
bằng cách phát hiện
hằng đẳng thức đã
học
-Giới thiệu phép cộng
2 phân thức không

TL2: Không cộng
cùng mẫu thức
ngay được , phải quy H2: Ta có cộng ngay
đồng mẫu thức.
được không?
TL3:Tương tụ như
H3: tại sao biết phải
cộng 2 phân số không quy đồng mẫu thức?
cùng mẫu
-GV và HS cùng làm
-HS lên bảng làm
VD
từng bước
-Gợi ý HS từng bước.
-HS đặt nhân tử chung -Chú ý HS rút gọn
để rút gọn
bằng cách đặt nhân tử
chung hay dùng hằng
đảng thức
Trang 3


Quy tắc: SGK/45
?3.Tính cộng:

y − 12
6
+ 2
6 y − 36 y − 6 y
y − 12

6
=
+
6( y − 6) y ( y − 6)

-HS đọc quy tắc
-HS làm ?3 vào tập
hay nháp trước

-cho HS ghi quy tắc
-Cho HS làm ?3
khoảng vài phút sau
đó cho HS sửa.

-HS làm theo nhóm
-Nhận xét và sửa bài

-Cho HS làm theo
nhóm
-GV cho các nhóm
khác nhận xét và sửa.

y 2 − 12 y + 36
=
6 y ( y − 6)
( y − 6) 2
y−6
=
=
6 y ( y − 6)

6y

?4. (HS làm)

4.Củng cố:
- Nhắc lại quy tắc.
- Làm BT 21b, 23 a, b/46
5.Hướng dẫn HS học ở nhà:
- Học kỹ quy tắc
- Ôn lại quy tắc quy đồng mẫu thức.
- Đọc phần có thể em chưa biết /47
- Làm BT còn lại 21, 22, 23 trang 46
IV/ Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
-----------------------------Duyệt
10/11/2014

Hồ Minh Đương
Trang 4


Tuần : 14
Tiết : 31

Ngày soạn


PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I.Mục tiêu:
-Học sinh biết tìm phân thức đối của một phân thức cho trước.
-Nắm chắc và biết sử dụng quy tắc phép trừ phân thức để giải một số bài
tập đơn giản.
-Tiếp tục rèn luyện kỹ năng cộng phân thức.
II.Chuẩn bị:
-GV: SGK
-HS: SGK, bảng phụ. HS thuộc hằng đảng thức và quy tắc cộng phân thức
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:

Tính cộng:

5x
− 5 x 5 x + ( −5 x )
0
+
=
=
=0
x+ y x+ y
x+ y
x+ y
A −A
Nhận xét ? và suy ra: +
B
B
3. Dạy bài mới:


Ghi bảng
I.Phân thức đối:
-Hai phân thức được gọi
là đối nhau nếu tổng của
chúng bằng 0
VD: (HS tự chọn VD)
Chú ý:


A −A −A A
=
;−
=
B
B
B
B

II.Phép trừ:
Quy tắc: SGK/49

Hoạt động của HS
TL1:Nhận xét 2 phân
thức có tổng là 0
HS có thể nhận xét 2
PT có mẫu chung và
tử đối nhau
-HS có thể nêu vài VD
2 phân thức đối

-HS nêu

H3: Phân thức đối của
PT

-Ghi quy tắc.

A C A
C
− = + (− )
B D B
D

VD:

Hoạt động của GV
H1: Nhận xét tổng 2
phân thức trên?
-GV giới thiệu 2 phân
thức vừa nêu là hai
phân thức đối của nhau
H2: Nêu thêm VD?

-HS làm VD theo

A
−A
? của PT
?
B

B

-GV hướng dẫn cách ký
hiệu PT đối
-Giới thiệu quy tắc trừ
-Chú ý:
A C A
C
− = + (− )
B D B
D
A −C A C
= +
= +
B
D
B −D

-Cho VD

Trang 5


1
y ( x − y ) x( x − y )
1
−1
=
+
y ( x − y ) x( x − y )

x
−y
=
+
xy ( x − y ) xy ( x − y )
x + (− y)
x− y
1
=
=
=
xy ( x − y ) xy ( x − y ) xy

hướng dẫn của GV
-HS sửa vào tập

-Gợi ý cho HS áp dụng
công thức mới học
-Gọi HS làm

?3.

-HS làm theo nhóm
trong bảng phụ
-Mỗi em làm vào tập
-Một em lên sửa
-Các em khác nhận xét

-Cho HS làm theo
nhóm

-Cho HS làm cá nhân
trong khoảng 3 phút
-gọi 1 em lên sửa.
-Kiểm tra 1 vài em
khác



?4.

x+2 x−9 x−9


x −1 1− x 1− x
x+2 x−9 x−9
=
+
+
x −1 x −1 x −1
3 x − 16
=
x −1

4.Củng cố:
- Nhắc lại quy tắc cộng trừ
- Làm BT 29, 30/50
5.Hướng dẫn HS học ở nhà:
- học quy tắc/49
- Làm BT 31, 33, 34/50
IV/ Rút kinh nghiệm:

...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
-----------------------------Tuần : 14
Tiết : 32

Ngày soạn

LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
-Rèn luyện kỹ năng giải toán trừ các phân thức
-Nắm chắc và biết sử dụng quy tắc phép trừ phân thức để giải một số bài tập
đơn giản.
-Tiếp tục rèn luyện kỹ năng cộng phân thức.
II.Chuẩn bị:
-GV: SGK
Trang 6


-HS :SGK, bảng phụ, làm các BTVN
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:

- Phát biểu quy tắc trừ 2 PTĐS?
- Làm BT 31, 33/50
3. Dạy bài mới:

Ghi bảng
Bài 34/50

a )..... =
b)... =

5 x − 35
1
=
5 x ( x − 7) x

Hoạt động của HS
-HS lên sửa

Hoạt động của GV
-GV gọi 2 HS klên sửa
bài 34/50

(1 − 5 x ) 2
1 − 5x
=
x(1 − 5 x )(1 + 5 x) x(1 + 5 x)

Bài 35/50

x + 1 1 − x 2 x(1 − x)


x−3 x+3
9 − x2
x + 1 1 − x 2 x(1 − x)
=


+ 2
x−3 x+3
x −9
= ...........
2
=
x−3
x+3
b)....... =
( x − 1) 2
a)

Bài 32/50
............ =

6
x( x + 6)

-HS làm
-Cho HS làm BT 35/50
-HS lên bảng sửa BT -Goi 1 HS lên sửa BT
35a
35a
-cả lớp nhận xét, sửa
bài

-HS ghi đáp số
-HS làm theo nhóm
trên bảng phụ
-Hai nhóm nhanh

nhất được nộp

4. Củng cố:
5.Hướng dẫn HS học ở nhà:
- Hướng dẫn HS làm BT 37/51 :

-GV cho đáp số bài
35b, để HS về nhà làm
-Cho HS làm theo
nhóm trên bảng phụ.
-GV gợi ý sử dụng kết
quả bài 31a

2x + 1
2x + 1
−M = − 2
2
x −3
x −3

- Ôn bài
- Làm BT 35b, 36, 37/51
- Chuẩn bị bài mới
Duyệt
17/11/2014
IV/ Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................

-----------------------------Hồ Minh Đương
Trang 7


Tuần : 15
Tiết : 33

Ngày soạn

PHÉP NHÂN CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I.Mục tiêu:
-HS nắm chắc quy tắc và các tính chất của phép nhân phân
-Tiếp tục rèn luyện kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử.
-Rèn luyện tính cẩn thận chính xác
II.Chuẩn bị:
-GV: SGK
-HS :SGK, bảng phụ.
Thuộc hằng đẳng thức, thành thạo phân tích đa thức thành nhân tử
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:

- Nhắc lại công thức nhân 2 phân số:

a c
. = ? Phát biểu cách nhân 2
b d

phân số bằng lời? (tử nhân tử, mẫu nhân mẫu)
- Phép nhân 2 phân thức cũng tương tự phép nhân 2 phân số?

3. Dạy bài mới:

Ghi bảng
?1.
3 x x − 25 3x .( x − 25)
.
=
x + 5 6x3
( x + 5).6 x 3
2

=

2

2

2

Hoạt động của HS
-HS làm
-HS lên bảng làm
-Nhận xét

3 x 2 ( x − 5)( x + 5) x − 5
=
2x
6 x 3 ( x + 5)

Quy tắc: SGK/51

A C A.C
. =
B D B.D

-HS phát biểu
-HS đọc SGK
-Ghi theo SGK

Chú ý:
SGK/52

TL2:

VD: Tính nhân:

-Làm VD a theo sự
hướng dẫn của GV
-Ghi VD vào tập
BH

A C
A C
(− ) = − .
B D
B D

Hoạt động của
GV
-Cho HS thử thực
hiện ?1

-Gọi 1 em lên
trình bày
-Cho HS nhận xét
H1: Phát biểu thử
quy tắc nhân 2
phân thức?
-Cho HS đọc lại
và ghi theo SGK
-nhắc HS nhớ rút
gọn tích
H2:

A C
(− ) = ?
B D

-Cho HS làm VD
a
-GV hướng dẫn
HS làm
Trang 8


-Chú ý HS rút
gọn

( x − 13) 2  3 x 2 

. −
2 x 5  x − 13 

( x − 13) 2 .3 x 2
3 x 2 .( x − 13)
=−
=

2 x 5 .( x − 13)
2x3
a)

VD:
x + 6 x + 9 ( x − 1)
.
1− x
2( x + 3)
2

b)

3

− ( x + 3) 2 .( x − 1) 3 − ( x + 3).( x − 1) 2
=
=
( x − 1).2( x + 3)
2

?4.Tính nhanh:
3x + 5x + 1 x
x − 7x + 2
.

. 5
4
2
x − 7 x + 2 2 x + 3 3x + 5 x 3 + 1
3x 5 + 5 x 3 + 1 x 4 − 7 x 2 + 2
x
= 4
. 5
.
2
3
x − 7 x + 2 3x + 5 x + 1 2 x + 3
x
x
= 1.
=
2x + 3 2x + 3
5

3

4

2

-Cho HS làm VD b
-Một HS lên bảng
làm
-cả lớp nhận xét,
sửa vào tập


-Cho HS làm VD
b (cá nhân)
-Gọi 1 HS lên
bảng làm

-HS trả lời
TL4: Nên áp dụng
tính chất giao hoán
và kết hợp của phép
nhân

H3: Nhận xét
tích?
H4: Ta nên tính
nhanh bằng cách
nào?
H5: Ap dụng tính
chất gì của phép
nhân?

4.Củng cố:
- Làm BT 38, 39a/52
- Nhắc HS khi nhân tử, nhân mẫu nhớ đóng ngoặc.
5.Hướng dẫn HS học ở nhà:
- Hướng dẫn HS làm BT còn lại/52-53
- Học quy tắc nhân 2 phân thức và ôn lại cách cộng trừ
IV/ Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................

...........................................................................................................................
-----------------------------Tuần : 15
Tiết : 34

Ngày soạn

PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I.Mục tiêu:
-Học sinh biết tìm phân thức nghịch đảo của một phân thức cho trước.
-Nắm chắc và biết sử dụng quy tắc phép chia phân thức để giải một số bài
tập đơn giản.
-Tiếp tục rèn luyện kỹ năng nhân phân thức.

Trang 9


-Biết tính toán với 1 dãy nhiều phép tính
III.Chuẩn bị:
-GV: SGK
-HS: SGK, bảng phụ.
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:

- Sửa BT HS thắc mắc.
- Tính nhân:
x3 + 5 x − 7
.
= ....
x − 7 x3 + 5

A B
b) . ( A, B ≠ 0) = ...
B A
a)

- Nhận xét các tích trên?
3. Dạy bài mới:

Ghi bảng
I.Phân thức nghịch đảo:
-Hai phân thức được
gọi là nghịch đảo của
nhau nếu tích của chúng
bằng 1
VD: ( Hs tự cho VD)

Hoạt động của HS
-Nhận xét tích của 2
phân thức bằng 1
-Đọc khái niệm
-HS tự chọn VD ghi
vào tập

Hoạt động của GV
-Giới thiệu như phần
KTBC là 2 phân thức
nghịch đảo
H1: thế nào là 2 phân
thức nghịch đảo?
H2: Hãy cho vài VD

các phân thức nghịch
đảo của nhau?
H3: Phân thức nghịch
đảo của

II.Phép chia:
Quy tắc: SGK/54

-HS trả lời: Chia bằng
nhân nghịch đảo.

A C A D
: = . (C , D ≠ 0)
B D B C

VD: Tính chia:

-HS làm VD
-Nột HS lên chuyển
phép chia thành phép
nhân.

A
(A, B ≠ 0)?
B

H5: Thử đoán quy tắc
chia 2 phân thức dựa
theo cách chia 2 phân số
?

-GV hướng dẫn HS làm
VD
H6:Chuyển thành phép
nhân?
-Nhắc HS rút gọn phân
thức

Trang 10


a)
=
=
=
=

1 − 4x 2 − 4x
:
3x
x 2 + 4x
2
1 − 4x
3x
.
2
x + 4x 2 − 4x
(1 − 2 x )(1 + 2 x)
3x
.
x( x + 4)

2(1 − 2 x)
(1 − 2 x )(1 + 2 x).3 x
2 x( x + 4)(1 − 2 x)
3(1 + 2 x)
2( x + 4)

?3.

-HS tự làm ?3, ?4

-Cho HS làm ?3, ?4

4.Củng cố:
- Cho HS làm BT 4254
5.Hướng dẫn HS học ở nhà:
- Học quy tắc, ôn bài cũ
- Làm BT 43, 4454
IV/ Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
Duyệt
24/11/2014

Hồ Minh Đương

Trang 11


Tuần : 16

Tiết : 35

Ngày soạn

BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỶ
GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC
I.Mục tiêu:
-Qua các VD , bước đầu HS có khái niệm về biểu thức hữu tỷ
-Nhờ các phép tính cộng , trừ, nhân, chia các phân thức, Hsbiết cách biến đổi
1 biểu thức hữu tỷ thành phân thức
-HS biết cách tìm điều kiện của biến để giá trị của 1 phân thức được xác
định
II.Chuẩn bị:
-GV: SGK
-HS: SGK, bảng phụ
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:

HS sửa bài 68, 69/31
Cả lớp nhận xét và sửa bài
3. Dạy bài mới:

Ghi bảng

Hoạt động của HS

Hoạt động của
GV
I.Biểu thức hữu tỷ:

-Đọc SGK
-yêu cầu HS xem
-Một phân thức hoặc 1
TL1: (HS chọn)
SGK
biểu thức biểu thị 1 dãy
-HS có thể thảo luận
H1: Biểu thức
A
các phép toán : cộng,
nào là phân
TL2: Có dạng , B ≠ 0, A, B
B
trừ , nhân, chia trên
thức?
là đa thức
những phân thức được
H2: Nhắc lại
gọi là 1 biểu thức hữu tỷ.
khái niệm phân
thức?
-Giới thiệu khái
niệm biểu thức
hữu tỷ
VD: (HS tự chọn VD)
-Ghi VD vào tập
-Cho HS chọn
VD
II.Biến đổi biểu thức hữu -HS viết
H3: Hãy viết các

2
tỷ thành phân thức:
biểu thức hữu tỷ:
1+
x − 1 = (1 + 2 ) : (1 + 2 x )
VD:
1+

2x
2
x +1

x −1

x2 +1

Trang 12


1
x = (1 + 1 ) : ( x − 1 ) = .....
1
x
x
x−
x

1
2
1+

x;
x −1
1
2x
x − 1+ 2
x
x +1

1+

1+

(HS làm tiếp)

-HS thảo luận nhóm.
-Đại diện nhóm trả lời
TL4: Được, bằng cách thực
hiện tính chia, hoặc phối hợp
các phép tính

III.Giá trị của phân thưc:
Xem SGK/56-57
?2.
a)Phân thức xác định
⇔ x2 + x ≠ 0
⇔ x (x+1) ≠ 0
⇔ x ≠ 0 và x+1 ≠ 0
⇔ x ≠ 0 va x ≠ -1

-HS xem SGK/56-57


b)

-HS lên tính

x +1
x +1
1
=
=
2
x + x x( x + 1) x

dưới dạng phép
chia?
H4: Như vậy em
có biến đổi biểu
thức hữu tỷ
thành phân thức
được không?
Bằng cách nào?
-Cho HS xem
SGK/56-57
-Giới thiệu tập
hợp các gía trị để
phân thức xác
định gọi là TẬP
XÁC ĐỊNH
-Cho HS làm ?2,
GV hướng dẫn

-Cho HS lên tính
GT của BT

Tại x = 100000
Giá trị của BT =
1
= 0,000001
1000000

Tại x = -1
-HS trả lời
BT không xác định
4.Củng cố:
- Cho HS làm BT46, 47b/58
5.Hướng dẫn HS học ở nhà:
- Hướng dẫn HS BT 48, 49
- HS làm BT 47a, 48, 49/57-58
IV/ Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
Trang 13


Tuần : 16
Tiết : 36

Ngày soạn

ÔN TẬP CHƯƠNG II

I.Mục tiêu:
-Học sinh biết tìm phân thức đối của một phân thức cho trước.
-Nắm chắc và biết sử dụng quy tắc phép trừ phân thức để giải một số bài tập
đơn giản.
-Tiếp tục rèn luyện kỹ năng cộng phân thức.
III.Chuẩn bị:
-HS: SGK, bảng phụ
-GV: SGK
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:

- Một phân thức được xác định khi nào?
- HS sửa BT 48/58
a)Phân thức xác định ⇔ x + 2 ≠ 0
⇔ x ≠ -2
b)

x 2 + 4 x + 4 ( x + 2) 2
=
= x+2
x+2
x+2

c)Giá trị của phân thức = 1 nên:
x + 2 = 1 ⇔ x = -1 (nhận vì x ≠ 2)
d)Giá trị của phân thức = 0 nên:
x + 2 = 0 ⇔ x = -2 (loại vì x ≠ -2)
vậy không có giá trị nào của x để phân thức = 0
- HS sửa BT 54a/59

3. Dạy bài mới:

Ghi bảng
Bài 50/58
3x 2 
 x
 


a )
+ 1 : 1 −
2 
 x +1   1− x 
= .........
1− x
=
1 − 2x
1
 1

b) x 2 − 1 

− 1
 x −1 x +1 
= ......

(

Hoạt động của HS
-Tất cả cùng làm BT

50/58
-HS sửa bài 50/58

Hoạt động của GV
-Cho HS làm BT 50/58
vào tập BT
-Cho 2 HS sửa bài
50/58
-GV chấm 5 tập

-HS lên bảng giải

-Cho HS giải bài 51b/58

)

= 3 − x2

Bài 51b/58

Trang 14


………

-HS sửa bài

−4

= ( x + 2)( x − 2)

Bài 52/58

-HS sửa BT 52/58


x + a   2a
4a 
 a −
.


x + a  x x − a

= ......
x ( a − x ) 2a ( − a − x )
=
x( x + a )( x − a )
= 2a
2

2

-Gọi 1 HS lên bảng giải
-GV hướng dẫn cho cả
lớp từng bước giải
-GV hướng dẫn HS BT
52
-Chú ý HS 2a (a là số
nguyên) là 1 số chẵn


vậy GT của BT là số
chẵn
56/59
-HS họat động nhóm
-Cho HS họat động
Số vi khuẩn có trên 1
nhanh để tìm câu trả lời nhóm
2
cm da em là 6000 con, nhanh nhất
trong đó có 1500 con có
hại
4.Củng cố:
- GV hướng dẫn BT 53, 54/59
5.Hướng dẫn HS học ở nhà:
- ôn chương II
- -Làm các BT còn lại trang 58-59
IV/ Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
Duyệt
1/12/2014

Hồ Minh Đương

Tuần : 17

Ngày soạn

Trang 15



Tiết : 37

Ngày dạy
KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II

I/ Mục tiêu:
- Kiểm tra mức độ tiếp thu của học sinh trong chương II.
- Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập.
- Qua bài kiểm tra khắc sâu một số kiến thức cơ bản của chương II.
II. Phương tiện dạy học
- GV: Đề kiểm tra.
- GV: Chuẩn bị ma trận và đề.
Nhận thức
Nội dung
Nhận biết Thơng hiểu
1. Cộng, trừ phân thức.
1TL (2đ)
1TL (3đ)
2. Nhân, chia phân thức.
1TL(2đ)
Tổng
III. ĐỀ BÀI:
Bài 1: Tính (2 điểm)

1 (2 đ)

2 (5 đ)


Vận dụng

Cộng

1 TL(3đ)

3(8đ)
1(2đ)

1 (3 đ)

4(10đ)

3x + 1 2 x + 2
+
7x2 y 7x 2 y

x2
4x + 4
Bài 2: Tính (3 điểm)
+
3x + 6 3x + 6
Bài 3: Tìm M biết (3 điểm)

2x + 1
2x + 1
−M = − 2
2
x −3
x −3


Bài 4: Tính (2 điểm)
IV. Đáp án - thang điểm
V. KẾT QUẢ KIỂM TRA:
Tổng số
Giỏi
Kh
TB
TB trở ln
Yếu
Km
Số lượng
%
100
VI. RT KINH NGHIỆM:
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................

Trang 16


Tuần : 17
Tiết : 38

Ngày soạn
Ngày dạy

ÔN TẬP HỌC KỲ I

I. Mục tiêu:
Hệ thống kiến thức cơ bản trong chương I
Rèn luyện kỹ năng giải các loại bài tập cơ bản trong chương
Nâng cao khả năng vận dụng kiến thức đã học để giải toán
II.Chuẩn bị:
GV: SGK
HS : SGK, bảng phụ, bút lông
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:

Hãy viết bảy hằng đẳng thức đáng nhớ?
Bốc thăm trả lời các câu hỏi trang 32
HS sửa bài 75, 76/33
3. Dạy bài mới:
a. Ôn lại hệ thống kiến thức.
b. Bài tập. (Có đề cương thêm)

Ghi bảng
Bài 78/33:
Rút gọn:
a)= x2 – 4 – (x2 – 2x – 3)
= 2x – 1
b)= (2x + 1 + 3x – 1)2
= (5x)2 = 25x2
Bài 79/33:
a)= (x – 2)(2x)
= 2x(x – 2)
Bài 79/33:
b)= x(x – 1 + y)(x – 1 y)

c)= (x + 3)(x2 – 7x + 9)
Bài 81/33:
a)x = 0; 2 ; -2
b)x = -2
c)x = 0;

−1

Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
-HS làm bài 78/33 -Cho HS làm BT 78/33
-2 HS lên giải 2
-Gọi 1 em lên bảng làm câu
câu a , b
a, GV chỉ những chỗ dễ sai
như: quên đổi dấu khi trước
dấu ngoặc có dấu trừ
-HS lên bảng làm. -Cho HS tự làm
-Một số em được -GV kiểm tra một số em
gọi đem cho GV
-Gọi HS lên sửa
kiểm tra
-HS lên bảng làm.
-Cho HS tự làm
-Một số em được gọi
-GV kiểm tra một số em
đem cho GV kiểm tra
-Gọi HS lên sửa
-GV chia ra mỗi nhóm
-Làm theo nhóm sau đó, làm 1 câu

đem bảng phụ lên nộp
-Cho cả lớp nhận xét

2

Bài 82/33:

-HS làm , 3 em nào

-Cho HS tự làm câu a
Trang 17


a)(HS tự làm)

nhanh nhất nộp, GV
chấm

Nhắc lại: đưa vế trái về
dạng A2 + b ( với b là
một số dương)

-HS chú ý:
nếu a > 0 thì – a < 0 và
ngươc lại
-HS tách ra để có dạng
A2 + b

-GV hướng dẫn: Muốn
chứng minh x – x2 – 1 <

0; ta chứng minh –(x –
x2 – 1) > 0 với mọi x

b)Xét đa thức
–(x – x2 – 1)
= x2 – x + 1
= x2 – 2x.1/2 + ¼ + ¾
= (x – ½ )2 + ¾ > 0
vớimọi x
nên x – x2 – 1 < 0
vớimọi x
4. Củng cố:
5. Hướng dẫn HS học ở nhà:
Ôn bài
Xem các bài tập đã làm
Làm các BT còn lại trang 33
Làm bài tập thêm:
Xem thêm trong đề cương.
IV/ Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
Duyệt
8/12/2014

Hồ Minh Đương

Trang 18



Tuần : 18
Tiết : 39

Ngày soạn
Ngày dạy

ÔN TẬP HỌC KỲ I (tt)
I.Mục tiêu:
-Học sinh biết tìm phân thức đối của một phân thức cho trước.
-Nắm chắc và biết sử dụng quy tắc phép trừ phân thức để giải một số bài tập
đơn giản.
-Tiếp tục rèn luyện kỹ năng cộng phân thức.
II.Chuẩn bị:
-HS : Ôn kiến thức chương II
-GV: chuẩn bị các câu hỏi ôn tập tương tự SGK/61
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:

Hãy viết bảy hằng đẳng thức đáng nhớ?
Bốc thăm trả lời các câu hỏi trang 32
HS sửa bài 75, 76/33
3. Dạy bài mới:
a. Ôn lại hệ thống kiến thức.
b. Bài tập. (Có đề cương thêm)

Ghi bảng
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung ôn tập

-HS trảlời các tính chất -GV nhắc lại, yêu cầu
chương II:
-ghi tóm tắt nội dung ôn HS trả lời
1.Phân thức đại số và
tập
-GV ghi tóm tắt
các tính chất
2.Các phép tóan thực
hiện với các PTĐS:
a.Phép cộng
b.Phép trừ
c.Phép nhân.
d.Phép chia
Chú ý: Điều kiện để
PTĐS xác định: MT ≠ 0
Bài 59/62
-Làm BT 59a/62
-Cho HS làm BT
xy
-Sửa BT 59a
59a/62 vào vở BT , GV
a)Khi P = x − y
chấm tập 3 em nhanh
nhất
-Cho Hs sửa BT 59a/62
-GV cho kết quả câu b
là 1, yêu cầu HS làm ở
Trang 19



xP
yP

x+P y−P

nhà

x2 y
xy
x− y
x− y
=

xy
xy
x+
y−
x− y
x− y
x 2 y xy 2
= 2 −
= y+x = x+ y
x
− y2

Bài 62/62
Giá trị của phân thức xác
định
⇔ x2 – 5x ≠ 0
⇔ x.(x – 5) ≠ 0

⇔ x ≠ 0 và x – 5 ≠ 0
⇔ x ≠ 0 và x ≠ 5

TL1: Phải tìm điều
kiện của x để giá trị
của biểu thức được xác
định
-HS giải

H1: Muốn tính giá trị
của biểu thức ta phải
làm gì trước?
-Gọi HS lên tìm GT để
PT xác định

x 2 − 10 x + 25
=0
x 2 − 5x
( x − 5) 2
=0
x( x − 5)
x−5 = 0
x = 5(loai )

-HS tìm
TL2: Điều kiện x ≠ 5,
nên không nhận giá trị
x=5

-Cho HS giải tiếp: cho

PT bằng 0, tìm x
H2: x = 5 có nhận được
không?Vì sao?

Bài 64/62

x − 10 x + 25 ( x − 5)
( x − 5)
=
=
2
x ( x − 5)
x
x − 5x
1,12 − 5 − 3,88
=
=
≈ −3,464
1,12
1,12

Bài 63/62

a)

-HS sửa BT 64/62

-Cho HS sửa BT
64/62


-Đọc đề bài
TL1: Là tổng đại số
của các đơn thức

-Cho Hs đọc kỹ đề
bài
H1:Thế nào là đa
thức?

-Thảo luận nhóm
TL2: Chia tử thức
cho mẫu thức.

H2: Em nào có cách
làm?
-Cho HS họat động
nhóm
-Cho HS chia

2

2

3 x 2 − 4 x − 17
3
= 3 x − 10 +
x+2
x+2

Khi x nguyên thì 3x –10

-HS chia
nguyên, khi x+2 là ước của 3 TL3: khi x+2 là ước
của 3

H3:

3
nguyên khi
x+2
Trang 20


thì

nào?

3
cũng nguyên.
x+2

Khi đó x+2 = ± 1; ± 3
hay x = -1; -3 ; 1; -5
Vậy khi x = -1; -3; 1; -5 thì
GT phân thức cũng là số
nguyên

-HS tìm x
-HS lên bảng sửa

H4: Khi đó x = ?

-Cho HS tự làm tiếp

b) (HS tự làm)
-HS tự làm
-Cho HS tự làm câu b
x = -5; -1; 1; 2; 4; 5; 7; 11
-GV chấm 1 số tập
4.Củng cố:
- nhắc lại: GT để phân thức xác định?
- Hỏi lại các câu hỏi trang 61: cho các nhóm hỏi lẫn nhau
5.Hướng dẫn HS học ở nhà:
- ôn bài
- xem lại các BT đã làm
- Xem thêm trong đề cương.
IV/ Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
-----------------------------Tuần : 18
Tiết : 40

Ngày soạn
Ngày dạy

KIỂM TRA HỌC KỲ I (Cả đại số và hình học)
I. MỤC TIU:
- Giúp HS nắm chắc lí thuyết của chương trình HK 1 lớp 8.
- Nhằm kiểm tra đánh giá chất lượng học tập của học sinh HK 1 năm học 2010 2011.
II. CHUẨN BỊ:
- HS: Ơn tập kĩ lý thuyết của chương, chuẩn bị kiến thức.

- GV: Chuẩn bị ma trận và đề.
III. NỘI DUNG ĐỀ : (Có đề thi kèm theo)
IV. RT KINH NGHIỆM:
................................................................................................................................................
Duyệt
................................................................................................................................................
15/12/2014
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................

Hồ Minh Đươmg
Trang 21



×