Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

Nâng cao hiệu quả của việc sử dụng nguồn lực con người trong công ty than nam mẫu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (401.08 KB, 71 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay là thời đại của tri thức do đó tri thức là nền tảng tạo
ra giá trị, là tay lái chính của doanh nghiệp và của cả nền kinh tế
Tri thức được nói tới ở đây là chất lượng của NNL trong công ty.
Một cách khái quát có thể cho thấy rằng các doanh nghiệp hiện
nay họ rất quan tâm tới vấn đề này bởi lẽ một doanh nghiệp chỉ có
thể phát triển bền vững được khi có một đội ngũ cán bộ công nhân
viên giỏi. Đề tài của cấ nhân em cũng tập trung vào vấn đề: làm sao để
nâng cao được hiệu quả của việc sử dụng nguồn lực con người trong
công ty than Nam Mẫu. Mặc dù em đã rất cố gắng tuy nhiên trong
quá trình viết sẽ có nhiều vấn đề chưa được chính xác, em rất mong
nhận được sự đóng góp - phê bình của các Thầy cô trong khoa kinh tế
lao động và dân số để đề tài của em được hoàn thiện hơn.


PHẦN I : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG:
I. Các khái niệm
1) NNL là nguồn lực về con người và được nghiên cứu dưới
nhiều khía cạnh khác nhau tuỳ vào mục địch nghiên cứu.
a. NNL với tư cách là một yếu tố của sự phát triển kinh tế xã hội
đó là nhóm dân cư trong độ tuổi lao động có khả năng lao động.
b. NNL còn có thể hiểu là tổng hợp cá nhân những con người cụ thể
tham gia vào quá trình lao động. Với cách hiểu này NNL bao gồm
những người từ giới hạn dưới độ tuổi lao động trở lên.
(ở nước ta là tròn 15 tuổi)
Tóm lại các cách hiểu trên nhất trí với nhau đó là nguồn nhân
lực nói lên khả năng lao dộng của xã hội.
Còn như với đề tài nghiên cứu về một doanh nghiệp cụ thể thì
NNL được hiểu là toàn bộ các nguồn lực con người của tổ chức, nó
được huy động và sử dụng theo mục địch hoạt động của tổ chức
2) Chất lượng của NNL


Được xem xét trên các mặt
+ Trình độ sức khoẻ
+ Trình độ văn hoá


+ Trình độ chuyên môn
+ Năng lực phẩm chất
…………
3) Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng NNL
Để có thể biết yếu tố nào có ảnh hưởng tới chất lượng NNL thì
chúng ta căn cứ vào các mặt.
a. Trình độ sức khoẻ
Nguồn: (1, 2) Giáo trình kinh tế lao động 2005- NXB Lao động xã hội
Các nhân tố về điều kiện dinh dưỡng, điều kiện kinh tế có ảnh hưởng
tới vấn đề sức khoẻ của người dân nói chung, và người lao động nói
riêng.
b.Trình độ văn hoá
Đây là các yếu tố phản ánh số năm học bình quân trên ghế nhà
trường của các nhóm dân số.
Nếu số năm đi học bình quân cao thì trình độ văn hoá cao và
ngược lại.
c. Trình độ chuyên môn
Phản ánh chuyên môn trong đào tạo của người lao động.
Cái này nó phụ thuộc vào tâm lý lựa chọn của người lao động và
khả năng đào tạo của đất nước
d. Năng lực phẩm chất
Đây là yếu tố do sự cố gắng nỗ lực của của người lao động tạo
thành
II. Cách thức phân loại



Có nhiều cách phân loại khác nhau
1) Căn cứ vào nguồn gốc hình thành
a. NNL có sẵn trong dân số.
Nó bao gồm toàn bộ những người nằm trong độ tuổi lao động, có khả
năng lao động không kể tới trạng thái có việc làm hay không. Độ tuổi
lao động là giới hạn về những điều kiện tâm sinh lý xã hội mà con
người tham gia vào quá trình lao động, được quy định tuỳ thuộc
vào điều kiện kinh tế xã hội của từng nước.
NNL tham gia vào hoạt động kinh tế (còn gọi là dẫn số hoạt động
kinh tế)
Đây là số người có công an việc làm, đang làm việc trong các lĩnh
vực kinh tế, văn hoá xã hội
c. NNL dự trữ
Nó bao gồm những người nằm trong độ tuổi lao động nhưng vì các
lý do khác nhau họ chưa tham gia lao động. Nó bao gồm:
+ Những người làm công việc nội trợ trong gia đình
+ Những người tốt nghiệp Trung học phổ thông và trung học chuyên
nghiệp
+ Những người đã hoàn thành nghĩa vụ quân sự, có khả năng tham
gia vào hoạt động kinh tế.
+ Những người trong độ tuổi lao động nhưng đang thất nghiệp
2) Căn cứ vào vai trò của từng bộ phận NNL tham gia vào sản
xuất xã hội


a. Bộ phận lao động chính: Đây là bộ phận nhân lực nằm trong độ
tuổi lao động và có khả năng lao động.
b. Bộ phận phụ
Đây là bộ phận dân cư ngoài độ tuổi lao động và có thể cần phải tham

gia vào nền sản xuất.
3) Căn cứ vào trạng thái có việc làm hay không?
a. Lực lượng lao động.
Bao gồm những người trong độ tuổi lao động có khả năng lao
động đang làm việc trong nền kinh tế quốc dân và những người
trong độ tuổi lao động làm việc trong nền kinh tế quốc dân và những
người thất nghiệp song đang có nhu cầu tìm việc làm.
b. Nguồn lao động
Bao gồm những người thuộc lực lượng lao động và những người
thất nghiệp song không có nhu cầu tìm việc làm.
III. Các chỉ tiêu đánh giá :
* Nhóm chỉ tiêu 1
1) Sự phù hợp giữa số lượng lao động với nhiệm vụ sản xuất kinh
doanh
2) Tinh giảm LLLĐ quản lý gián tiếp
3) Sử dụng LLLĐ theo trình độ chuyên môn
4) Sử dụng LLLĐ theo trình độ lành nghề
5) chỉ tiêu sử dụng thời gian lao động.
* Nhóm chỉ tiêu 2
1) Theo quy mô:


Nó phản ánh việc sử dụng nhiều hay ít lao động và đem lại hiểu quả hay
lãng phái khi ta tăng giảm số lao động của doanh nghiệp.
2) Theo cơ cấu:
a) Cơ cấu theo chức năng
- Lao động trực tiếp
- Lao động gián tiếp
b) Cơ cấu theo giới tính:
chỉ tiêu này cho phép đánh giá mức độ phù hợp của công việc với từng

giới
c) cơ cấu lao động theo tuổi:
nó cho biết tuổi trong lao động ở trong từng độ tuổi.
d) Cơ cấu lao động theo trình độ văn hoá:
+ Không biết chữ
+ Chưa tốt nghiệp tiểu học
+ Tốt nghiệp tiểu học
+ Tốt nghiệp trung học cơ sở
+ Tốt nghiệp trung học phổ thông
e) Cơ cấu theo trình độ chuyên môn lành nghề
g) Cơ cấu theo thâm niên
h) Cơ cấu theo nghề
IV. Ảnh hưởng của việc nâng cao chất lượng NNL tới sự phát triển
của công ty
Việc nâng cao chất lượng NNL của công ty là vấn đề mấu chốt cho
thành công của doanh nghiệp, nhất là khi Việt Nam gia nhập WTO. Một


doanh nghiệp chỉ thực sự cạnh tranh được khi họ có một đội ngũ lao
động hùng mạnh, giỏi giang. Nhìn chung đây là thời kỳ của tri thức. Các
doanh nghiệp phải nâng cao chất xám của mình lên và ứng dụng khoa
học kỹ thuật và sản xuất có như thế mới có thể cạnh tranh và giành thắng
lợi cho mình và nếu doanh nghiệp nào đi ngược lại nó tất yếu sẽ thất bại.
Khi chất lượng NNL tăng lên thì năng suất lao động tăng lên, chi
phí cho sản xuất giảm đi, giảm giá thành sản phẩm và làm ăn sẽ có lãi.
Đó chính là ảnh hưởng của việc nâng cao chất lượng NNL tới sự
phát triển của công ty.
Ngày nay các doanh nghiệp họ càng ngày càng hạn chế sử dụng lao
động chân tay mà thay vào đó là lao động trí óc bởi lẽ tri thức bây giờ trở
thành nền tảng của giá trị và là tay lái chính trong thời kỳ mới.

Một doanh nghiệp chỉ được coi là thành đạt khi họ có một đội ngũ
lao động tiên tiến. Chất xám nó là một tài nguyên quý giá, vô hạn và
quan trọng nhất trong sản xuất kinh doanh.


PHẦN II:ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NNL TRONG CÔNG TY
THAN NAM MẪU
I. Tổng quan về công ty:
1. Quá trình hình thành và phát triển:
Xí nghiệp than Nam Mẫu là xí nghiệp khai thác than hầm lò. Được
thành lập vào ngày 01/04/1999. Trên cơ sở sáp nhập hai mỏ là mỏ than
thùng và mỏ than yên tử.
Về vị trí địa lý xí nghiệp than Nam Mẫu nằm ở 20 0 17” vĩ độ Bắc và
106056” kinh độ Đông nằm cách Hà Nội 160 km và cách Hạ Long 40 km.
Cơ quan điều hành của xí nghiệp nằm giữa trung tâm thị xã Uông Bí –
Tỉnh Quảng Ninh và nó trực thuộc công ty than Uông Bí. Nhìn chung xí
nghiệp thành lập mới chỉ được 8 năm nhưng xí nghiệp đã nhanh chóng
hoàn thiện sản xuất và ngày nay đã là một công ty lớn với “ 2887 cán bộ
công nhân viên”1.


Những ngày khi xí nghiệp thành lập cũng rất nhiều những khó
khăn như: Thiếu lao động có kỹ năng, có kinh nghiệm và máy móc
thiết bị phục vụ cho sản xuất.
Tuy nhiên được sự trợ giúp của Công ty Than Uông Bí, Xí
nghiệp đã nhanh chóng ổn định sản xuất và từng bước khẳng định
được vị thế của mình.
Trong suốt 8 năm hoạt động doanh nghiệp luôn cố gắng hoàn
thành nhiệm vụ sản xuất được giao và doanh nghiệp đã thành công
trong công tác đó. ở các doanh nghiệp than nếu có công ty nào đó hoạt

động không hiệu quả trong nhiều năm liên tiếp thì công ty đó sẽ
phải sáp nhập hoặc phá sản. Đây cũng chính là sự thực rất rõ ràng
không chỏ của các công ty than mà là của cả nền Kinh tế. Ngày nay
báo công
cáo tổng
liệu toàn
theo chức
ày 31/12/2006)
diện(Nguồn
mạo 1của
ty hợp
đã số
hoàn
thaydanh.
đổi.NgKhu
làm việc cuả cán

bộ công nhân được mở rộng và đặc biệt công ty đã từng bước hiện
đại hoá máy móc thiết bị nhằm nâng cao năng suất lao động và
giảm chi phí.
Cùng với đó là thu nhập của người lao dộng tăng lên, cán
bộ nhận viên đoàn kết với nhau đã tạo ra tâm lý phấn khởi và sự
gắn bó với công ty
2. Bộ máy quản lý của công ty:
“Bảng 1. Thống kê đội ngũ cán bộ CNV Xí nghiệp than Nam Mẫu
2005”.
STT
DANH MỤC
1
CNV toàn xí nghiệp

Trong đó:

SỐ LƯỢNG
2539

TỶ LỆ %
100


a
b

Gián tiếp
413
16,26
Trực tiếp
2126
83,74
+CN Khai thác
1150
45,3
+CN Cơ Khí
105
4,14
+CN Khác
871
34,3
2
Trình độ chuyên môn
Đại học

231
9,1
Trung cấp
132
5,2
Còn lại
2176
85,7
Bảng 1: Nguồn: Báo cáo tình hình cán bộ CNV 2005 – Phòng TCLĐ
Bộ máy quản lý của xí nghiệp than Nam Mẫu được tổ chức theo cơ
cấu trực tuyến - chức năng. Đứng đầu là giám đốc - Người chịu trách
nhiệm chính của công ty. Giúp việc cho giám đốc có 4 Phó Giám Đốc
cùng các phòng ban chuyên môn về các lĩnh vực, có chức năng cố vấn,
tham mưu cho giám đốc trong công tác quản lý và ra quyết định, điều đó
đảm bảo sự chỉ đạo trực tiếp, kịp thời quyết định của giám đốc đến các
đơn vị sản xuất trong xí nghiệp.
Bộ máy quản lý của xí nghiệp được phân làm hai cấp: cấp quản lý xí
nghiệp và cấp quản lý công trường. Và ta có sơ đồ quản lý của cấp quản
lý ở công trường:
QUẢN ĐỐC

Phó
QĐ 2: “ Sơ đồ
Phó
QĐ sản xuất”
Phó QĐ
Bảng
tổQĐ
chức các bộPhó
phận

trực ca 1
trực ca 2
trực ca 3
trực ca 4

Tổ sản
xuất

Tổ sản
xuất

Tổ sản
xuất

Phó QĐ
trực ca 5

Tổ cơ điện


Nguồn báo cáo tình hình tổ chức của các bộ phận sản xuất 2005 –
phòng TCLĐ
Công ty có 14 phòng và 22 phân xưởng và nó tương ứng có hai cấp
quản lý.
+ Cấp quản lý xí nghiệp
+ Cấp quản lý công trường
Việc phân chi này nó đảm bảo tốt cho hoạt động của Công ty. ở
cấp quản lý công trường đứng đầu là quản đốc các phân xưởng và 3
phó quản đốc điều hành 3 ca sản xuất.
Trong quá trình sản xuất ở các phân xưởng như phân xưởng

khai thác, phân xưởng điện…thì luôn có nhân viên giám sát thuộc
các phòng như : phòng an toàn, phòng thống kê…


Có thể nói bộ máy quản lý của công ty than Nam Mẫu luôn
hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình. Trong sản xuất không để xảy
ra các sự cố diễn biến lâu và mất ổn định trong sản xuất.
Trong các năm 2003- 2007 theo số liệu thống kê cho thấy
hàng năm công ty làm ăn đều có lãi, nó cho thấy hiệu quả của công
ty cũng luôn quan tâm tới việc đào tạo và đào tạo lại cán bộ quản
lý của mình, những cán bộ mà năng lực còn hạn chế thì đều được
các doanh nghiệp cử đi học ở các lớp ngắn hạn và dài hạn nhằm
giúp họ tự nâng cao được những năng lực chuyên môn và những cán
bộ quá yếu kém về năng lực thì được thuyên chuyển sang các bộ
phận khác .
Công ty than Nam Mẫu cũng đang trong giai đoạn cải tổ lại
bộ máy quản lý nhằm tránh sự lãng phí không cần thiếtt và nâng
cao năng lực quản lý của mình.
Hiện nay doanh nghiệp chỉ có 9,6% tổng số là tốt nghiệp hệ
đại học còn lại 90,4% là trình độ từ trung cấp trở xuống. Đây cũng
là con số cho thấy doanh nghiệp còn rất thiếu lao động có trình
độ chuyên môn cao.
3. Nhiệm vụ sản xuất – kinh doanh:
Nói cung tất cả các công ty than đều có nhiệm vụ sản xuất và khai
thác than do đặc điểm than là tài nguyên rất phong phú cho nên việc khai
thác than cũng đem lại một nguồn lợi to lớn cho công ty than nói riêng
và cho Tỉnh Quảng Ninh nói chung. Than phân bố ở hầu hết các khu vực
có núi, do đó việc khai thác than cũng hết sức phong phú và phức tạp.



Những nơi có đi9ều kiện khai thác lộ tiên như mỏ than Cẩm Phả, than
Cọc Sáu, than Cao Sơn… thì khai thác dễ hơn, còn với công ty than Nam
Mẫu thì khai thác theo hình thức hầm lò rất phức tạp, độc hại và khó
khăn. Mặc dù thế công ty luôn cố gắng hoàn thành nhiệm vụ sản xuất:
hàng trăm nghìn tấn than cứ lần lượt được đưa lên từ lòng đất. Than là
một loại tài nguyên chính làm nhiên liệu cho các ngành công nghiệp
như: luyện kim, hoá chất… và ở Việt Nam thì dùng cho xuất khẩu than
là chủ yếu. Điều này đã mang lợi cho Quảng Ninh một diện mạo mới.
Năm 2005 sản lượng khai thác than đạt 1.035.305 tấn tăng so với kế
hoạch là 35 305 tấn tương đương là 3,5% và tăng so với thực hiện năm
2004 là 33% điều này cho thấy mặc dù khai thác khó xong doanh nghiệp
vẫn vượt chỉ trên khai thác và quy mô ngày càng mở rộng.
Trong quá trình giai đoạn từ 2007 trở đi nhiệm vụ càng nặng
nề hơn khi mà công ty đã khai thác xuống tới mức: Cos 0 (Đây là
mức khai thác ngang với mực nước biển)
ở mức khai thác này hệ số bốc dỡ đất sẽ lớn hơn và vì thế chi
phí khai thác ra một tấn than sẽ cao hơn và phần lợi nhuận sẽ
giảm đi . Đây thực sự là một bài toán khó cho không chỉ công ty
than Nam Mẫu mà là của cả ngành than nói chung.
Về nguyên tắc khi chi phí sản xuất tăng thì giá bán than sẽ
tăng lên, tuy nhiên giá bán ra lại do nhà nước điều chỉnh. Và nó
cũng đã tạo ra dào cản cho việc tăng giá than để đảm bảo mức lãi
cho doanh nghiệp. Có thể giải thích một cách đơn giản rằng than
là nguyên liệu đốt cho hầu hết ngành công nghiệp và khi giá than


tăng thì cũng sẽ làm cho giá điện, giá thép, giá phân bón…tăng
lên và làm cho giá cả chung của cả nền kinh tế tăng.
Để đối phó với khó khăn này thì doanh nghiệp chỉ còn một
cách là tăng năng suất lao động bằng cách nhập về dây chuyển sản

xuất hiện đại hơn và tăng đầu tư cho nguồn lực con người. Tuy
nhiên vấn đề này cũng rất khó khăn và không thể làm ngay được
mà phải từng bướ.
Một số doanh nghiệp khai thác ở Quảng Ninh cũng đã bị thua
lỗ hoặc gần như không có lãi khi khai thác xuống mức cos 0, Đây
cũng là thực trạng chung vì thế bản thân doanh nghiệp cũng
không nên chủ quan vì nhà nước luôn khống chế giá bán than.
Theo quan điểm cá nhân: Vấn đề nằm trong bản thân các vấn đề
kinh tế. Nói chung là doanh nghiệp cũng không thể bỏ ra hàng
trăm tỷ đồng để nhập máy móc mới cũng như đầu tư cho nguồn
lực con người vì vậy chỉ có một cách là tăng giá bán ra. Và vấn
đề này là của tập đoàn than và của chính phủ. Một khi chính phủ
khống chế giá thì hoạt động khai thác than sẽ bị méo mó đi. Điều
này thể hiện rất rõ trong năm vừa qua khi mà đại diện tập đoàn
than đã có văn bản kiến nghị chính phủ cho tăng giá bán than.
Một trong những vấn đề nữa là khi giá bán bị khống chế thì
thu nhập của người lao động sẽ bị giảm sút mà ngành than lại là
ngành nặng nhọc độc hại do đó thu nhập bị giảm đi sẽ làm cho
người lao động bị thiệt thòi.
4. Đặc điểm về lao động và máy móc thiết bị:


a) Đặc điểm về lao động:
Nói về lao động của công ty thì so với các loại hình doanh nghiệp
khác nó chỉ có sự khác nhau trong bộ phận công nhân trực tiếp sản xuất.
Do đòi hỏi của nghề Mỏ công nhân phảI có trình độ tay nghề vững và
phảI có sức khoẻ tốt để đáp ứng cho nhu cầu của công việc. Ngoài bằng
cấp chứng chỉ nghề thì họ phảI đạt được chiều cao tối thiểu là 1m65 và
cân nặng tối thiểu là 54 kg. Đây là do việc khai thác than rất độc hại và
nặng nhọc vì thế để đảm bảo sức khoẻ cho người lao động thì các yêu

cầu đó là tất yếu.
Nhìn chung, công nhân khai thác than hầu hết họ đều có sức khoẻ tốt
và tinh thần kỷ luật chặt chẽ, họ lao động chân tay là chủ yếu.
Một đặc điểm nữa về lao động đó là vấn đề người lao động và
bệnh nghề nghiệp luôn ở mức cao hơn so với các ngành công
nghiệp khác. Tuy nhiên mức lương bình quân của một công nhân
khai thác than là từ 4-5 triệu và công nhân cơ điện lò là trừ 2,5
triệu đến 3 triệu.

Đây là mức lương tương đối cao trả cho lao

động chân tay do vậy mà nhu cầu về việc làm bây giờ rất lớn.
Người lao động chủ yếu là từ nông thôn thuộc các tỉnh : Thái bình,
Nam Định, Hải Dương…ra làm việc rất động. Để có thể nhận vào
làm công nhân thì họ chỉ cần được đào tạo nghề theo các hệ 9
tháng, 12 tháng, hoặc 18 tháng. Nói chung vì đây là ngành độc hại
do đó về chính phủ và doanh nghiệp cũng nên xem xét việc làm
sao nâng cao hơn nữa mức lương , cải tạo điều kiện làm việc và
chế độ cho người lao động khi họ nghỉ hưu cũng như họ đang


làm việc. Có như thế thì mới đảm bảo tốt cho người lao động.
Công ty than Nam Mẫu cũng rất coi trọng các vấn đề này và luôn
tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho người lao động làm việc và
đảm bảo đầy đủ các điều kiện lao động nhằm giảm bớt tai nạn
lao động và bệnh nghề nghiệp cho người lao động trong công ty.
b) Đặc điểm về máy móc thiết bị:
Máy móc dùng trong qúa trình sản xuất cũng rất đặc thù mà chỉ ở
ngành mới cần dùng và nó chia ra làm hai nhóm:
+ Nhóm trang thiết bị cho bộ phận sản xuất chính

+ Nhóm trang thiết bị cho bộ phận sản xuất phụ
Và nó được thể hiện qua hai bảng sau:
Bảng 3: Thống kê máy móc – Thiết bị
1
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16

Tên thiết bị
2
Máy nén khí
Máy nén khí
Máy nén khí
Máy nén khí
Máy nén khí
Máy nén khí
Máy nén khí

Máy khoan
Máy phát điện
Máng cào
Máng cào
Quang lật gòng
Tời điện
Tời điện
Tời điện
Tủ nạp tàu

Mã hiệu
3
3UOIII-5
3UOIII-5
2V-6/8
IIB 10/8
DW-50
VFY 6/7
WƯ2 6/5
CbY- 100
75KVA
SKAT-80
GSB-420/22
1 Tấn
1IIIKH
1BĐ-24
CDXT-5
3YK75/120

ĐVT

4
Máy
Máy
Máy
Máy
Máy
Máy
Máy
Máy
Máy
Máy
Máy
Cái
Cái
Cái
Cái
Cái

SX

SC
6

1
1
1
1
1
2
1


2
1
1

1

1

6

1
3
29
8
3
1
1
8
5

2

1
1

1
5
1
1


2
1


17
18
19
20
21
22
23
24
25

Tủ nạp tàu
Quạt gió cục bộ
Cỗu dao phòng nổ
Đèn ắc qui lò
Khởi động từ
Biến áp khoan
Biến thế chiếu sáng
Rơle rò 127V
Khoan điện cầm tay

CKK-150

Cái
Cái
DW80+AOB Cái

Cái
Phòng nổ
Cái
AIII/1T5
Cái
Cái
Cái
MZ12AOP- Cái

3
44
41
1234
95
38
17
42
15

22
10
200
10
5
5
14
15

1
3

2
370
1
4

19
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48


Tủ nạp ắc qui đèn lò
Máy chưng cất nước
Bơm dung dịch
Búa khoan hơi
Búa chèn M06
Goòng chở than
Goòng chở than
Máy bắn mìn

Cái
AD-10
Cái
XRB-2B
Cái
//P-30+//P63 Cái
MO-10
Cái
3 tấn
Cái
1 tấn
Cái
TQ
(đổi Cái

5
8
8
5
240
25

8
1500

1
2
5

Cáp lực
Cáp lực
Dây điện
Đèn nê ông phòng nổ
Cáp cao su
Áp tô mát 3 pha
Áp tô mát 3 pha
Áp tô mát 3 pha
Cầu dao 2 pha
Công tơ đo điện
Cưa đĩa
Máy trộn bê tông
Đầm rung
Bơm nước
Bào gỗ

điện)
3*35*1*10
3*35*1*10
2*2*5
127V
3*35*1*10
100A

50A
380V-60A
220V-10A
40A
O400
200lít
380-1.2KW
IB-20/10
Việt Nam

2800
2100
35
1900
20
9
10
9
10
2
2
2
10
2
1

2000

M
M

M
Bộ
M
Cái
Cái
Cái
Cái
Cái
Cái
Cái
Cái
Cái
Cái

1
3
10

40
3
4
1
1000

10
500
3
4
5


1
1


49
50
51
52

Máy tiện
Máy tiện
Máy hàn điện

9M14
T6M16
TII- 500

Cái
Cái
Cái

1
1
13

Nguồn: Báo cáo máy móc thiết bị vật tư 2005- PKTVT
Ngoài những số liệu máy móc thiết bị kỹ thuật đã nêu ở trên, Xí
nghiệp
còn nhiều máy móc thiết bị khác phục vụ cho quá trình sản xuất
cũng như công việc khác như: Thiết bị động lực, thiết bị truyền dẫn,

máy móc trong quản lý: Máy vi tính, máy photocopy, máy điều hoà…
NHưng vì số liệu có hạn nên đồ án không thể liệt kê đầy đủ số lượng
các loại máy móc thiết bị.
b. Thiết bị kỹ thuật dùng cho quá trình sản xuất phụ trợ.
Sản xuất phụ trợ là quá trình sản xuất tạo điều kiện cho bộ phận
sản xuất chính hoạt động nhưng không mang tính chất thường xuyên
như quá trình vận chuyển than từ vỉa về nơi giao hàng, vận chuyển vật
tư, máy móc thiết bị được sử dụng ở đây, trang thiết bị này được nêu ở
bảng 1.7.
Qua các bảng thống kê đã cho thấy hầu hết đều là các thiết
bị công nghiệp có giá trị kinh tế cao và trong mức chưa sản xuất
được.
Máy móc thiết bị này chủ yếu được nhập từ Nhật bản và trung
quốc với giá thành tương đối cao. Tuy nhiên đặc điểm khai thác
than là khai thác trong lòng núi cao. Do đó nó cần những loại máy
móc Công nghiệp đó. Đối với Việt Nam thì đây vẫn được coi là
những loại máy móc tiên tiến. Tuy nhiên chúng ta vẫn phải dần


thay thế nó. Bởi lẽ các quốc gia như Nhật Bản…họ khai thác than
chủ yếu là các dây chuyền tự động chứ không như ở Việt Nam. Tuy
vậy giá trị các giây chuyền này quá cao chúng ta vẫn chưa đủ sức để
trang bị nó.
Bảng 4: Trang thiết bị kỹ thuật
stt

Tên thiết bị

Mó hiệu


ĐVT

Số lượng
SX
SC
TL
1
2
3
4
5
6
7
1
Xe gạt KOMATSU
D85A- 18 Chiếc 1
2
1
2
Xe gạt KOMATSU
D85A- 12 Chiếc 1
2
3
Xe gạt
DZ-110
Chiếc 1
2
4
Xe gạt
DZ-109

Chiếc 1
2
5
Xe gạt
DZ-171
Chiếc 1
2
6
Máy xúc
EO-5123 Chiếc 1
2
7
Máy xúc
EO-4121 Chiếc 1
2
8
Máy xúc
EO-3323 Chiếc 1
2
1
9
Máy xúc
EO-3322 Chiếc 1
2
10
Máy xúc
EO-3326 Chiếc 1
2
11
Máy xúc

EO-30
Chiếc 1
2
12
Máy xúc
EO-156
Chiếc 1
2
13
Máy xúc
PB1018
Chiếc 1
2
14
Máy nén khí
PR618
Chiếc 1
2
15
Máy nén khí
CBY100R Chiếc 1
2
4
16
Máy khoan CBY
PR618
Chiếc 1
2
17
Máy phát điện

75KV
Chiếc 1
2
18
Xe ô tô tải
KPAZ
Chiếc 1
2
19
Xe ôtô tải
HD-270
Chiếc 1
2
1
Nguồn: Báo cáo Trang thiết bị – máy móc 2005 Phòng kỹ thuật vật tư.
II. Đánh giá thực trạng chất lượng NNL của Công ty.
1. Trình độ sức khoẻ:


Sức khoẻ của người lao động cũng là yếu tố cũng rất quan trọng cho
quá trình lao động. ở Việt Nam hiện nay do công nghệ còn nhiều
hạn chế do đó phải sử dụng nhiều lao động chân tay (hay nói cách
khác cần người lao động có sức khoẻ. Nếu đánh giá về trình độ sức
khoẻ của công ty than Nam Mộu, ta chia ra làm hai bộ phận:
+ Sức khoẻ với cán bộ phòng ban
+ Sức khoẻ với công nhân
a. Với cán bộ phòng ban
Trong tất cả các phòng ban người lao động ở đây là người quản lý,
họ làm việc bằng trí óc là chính, do đó khi tuyển dụng đối tượng
này thì chủ yếu là căn cứ vào năng lực của họ, còn điều kiện về

sức khoẻ thì chỉ cần đạt mức bình thường là được.
Đối với công ty than Nam Mộu cũng là như th, tuy nhiên một vấn
đề cũng đang được đặt ra là do áp lực của công việc nhiều do đó
người lao động thuộc đối tượng này càng có sức khoẻ thì càng tốt.
Con người càng khoẻ mạnh thì họ làm việc càng hiệu quả hơn.
Tóm lại do tính chất ở đây là lao động trí óc do vậy mục đích
chính vẫn là chọn những người có năng lực hay là kiến thức chuyên
môn.
b. Với công nhân:
Chúng ta xem xét 2 bộ phận chủ yếu đó là công nhân hầm lò và
công nhân phân loại than.
+Với công nhân hầm lò chủ yếu là công nhân khai thác và công
nhân cơ điện. Đối với công nhân khai thác, do tính chất làm việc


nặng nhọc chủ yếu lao động bằng chân tay, người lao động thuộc
đối tượng này phải có sức khoẻ tốt mới đảm đương nổi công việc.
Theo tiêu chuẩn của công ty tối thiểu phải đạt 54kg và cao 1m65.
Tại sao phải quy định như thế? Theo lý giải của phòng lao
động thì đây là mức tiêu chuẩn thấp nhất để một người lao động
khai thác than có thể hoàn thành được tốt nhiệm vụ. Cụ thể như : Một
công việc hầm lò thường xuyên phải mang vác cột thủy lực nặng
khoảng

60kg và đi trong lò dốc, do đó nếu sức khoẻ kém

(dưới

54kg và thấp hơn 1m65)
Trước đây nhiều công nhân được tuyển vào nhưng vì sức khoẻ

quá yếu đã không làm được đành phải bỏ việc, hơn nữa người lao
động quá yếu sẽ hay bị mắc bệnh nghề nghiệp.
Còn đối với công nhân cơ điện thì dù là lao động sửa chữa
máy và vận hành máy tuy nhiên vẫn phải theo quy trình của công
ty khi tuyển vào phải cao 1m65 trở lên và nặng từ 54kg trở lên.
+ Công nhân phân loại than: Đây cũng là lao động tay chân tuy nhiên
lại có môi trường làm việc ở trên mặt đất và ít độc hại hơn.
Công việc của họ là phân loại than thành các loại A1, A2…Mặc
dù cũng vất vả tuy nhiên với đối tượng này công ty cũng không quy
định mức sức khoẻ tối thiểu, chỉ cần có nhu cầu là có thể được vào
làm việc.
Theo đánh giá của cá nhân em thì bản thân doanh nghiệp
cũng đã đưa ra các giải pháp tốt, nó phù hợp với thực tế khách
quan trong doanh nghiệp, chất lượng nguồn nhân lực là vấn đề có ý


nghĩa quan trọng cho sự hoạt động và tồn tại của một tổ chức, tuy
nhiên khi đánh giá chất lượng NNL thì vấn đề sức khoẻ cũng cần
phải đặt ra là mục tiêu chính. Với những vị trí làm việc cần có sức
khoẻ tốt thì phải có những người lao động lành nghề và có sức khoẻ
tốt. Có như thế hoạt động sản xuất mới không bị gián đoạn. Một
vấn đề đã từng xảy ra trước đây trong doanh nghiệp khi mà người
lao động có sức khoẻ không đảm bảo, những người này họ làm việc
được một thời gian (từ một năm đến khoảng 3 năm) khi đó sức khoẻ
đã kiệt quệ do phải làm việc cố sức đã dẫn tới việc dễ mắc bệnh như:
Đau phổi, đau cơ sương, do đó họ không thể tiếp tục làm việc và cá
biệt có những trường hộ xin nghỉ việc do áp lực về sức khoẻ quá
lớn.
Nhìn chung do thể trọng của người Việt Nam còn nhiều hạn
chế, do vậy bản thân doanh nghiệp cũng rất lúng túng khi mình đang

cần công nhân, trong khi người công nhân lại có sức khoẻ chưa đủ
tiêu chuẩn, mà với những công nhân này họ chỉ có thể xin việc ở
ngành than do tính chất đào tạo là ngành của mỏ.
Thế nhưng nếu nhận họ vào làm thì sức khoẻ của họ chắc
chắn sẽ không đủ để làm việc và nếu làm việc có thể gây ra tai
nạn lao động, mất an toàn trong sản xuất …do sức khoẻ kém.
Vì vậy để có thể tuyển được một đội ngũ lao động giỏi về
chuyên môn và có sức khoẻ tốt thì cũng đang là bài toán khó cho
doanh nghiệp.


Tuy thế nhưng doanh nghiệp cũng nên chủ động hơn, nên tìm
cách cải thiện chất lượng của đội nghũ lao động, còn ở vai trò là
những công nhân đã vào làm trực tiếp rồi thì doanh nghiệp cũng
luôn bố trí cho họ đi điều dưỡng định kỳ và khám sức khoẻ sau
mỗi năm làm việc.
Việc làm này cũng có rất nhiều ý nghĩa, một mặt nó cung cấp
cho doanh nghiệp

thông tin những ai cần phải đi điều dưỡng,

những ai mắc bệnh nghề nghiệp, những ai không còn đủ sức khoẻ để
tiếp tục làm việc…để có cách giải quyết kịp thời.
Qua phân tích đó cho thấy doanh nghiệp cũng rất quan tâm
tới sức khoẻ của người lao động, không chỉ với những người mới vào
mà cả với những cán bộ công nhân viên đã làm việc tại doanh
nghiệp.
Một thực trạng cũng đang rất nan giải ở doanh nghiệp hiện nay.
Theo thống kê của doanh nghiệp “ qua 3 năm là 2004, 2005, 2006
doanh nghiệp có tới 50 trường hợp là nghiện ma tuý”2.

Những đối tượng này sử dụng chất kích thích trái phép do đó đã
bị đình chỉ công tác cho đi cai nghiện. Nếu cai nghiện được thì
doanh nghiệp sẽ nhận vào làm còn nếu không thì bị xoá hợp đồng.
Như vậy cho thấy vấn đề giáo dục tuyên truyền cho người lao
động hiểu tác hại của ma tuý với sức khoẻ cũng cần được quan
tâm hơn.
Nguồn2: báo cáo chất lượng công nhân 2006- phòng TCLĐ
2. Trình độ văn hoá.


Đây là vấn đề có thể nói là rất khó đánh giá bởi lẽ nó do
cách hiểu về khái niện này. Trong giai đoạn trước đây người ta luôn
đồng nhất trình độ văn hoá với trình độ học vấn, kể cả với công ty
than Nam Mộu, tuy nhiên cho đến ngày nay thì người ta đã phân biệt
hai khái nhiệm này một cách đầy đủ, theo đó trình độ văn hoá là
tổng hợp khả năng nhận thức, trình độ hiểu biết và cách thức cư xử
giữa con người với nhau trong xã hội.
Trong công ty than Nam Mẫu thì theo quan sát cảu cá nhân
em thì con người trong tổ chức đều là những người có hiểu biết,
có kiến thức, và kết hợp với tính kỷ luật cao trong công việc , do
đó trình độ văn hoá được đảm bảo, trong công việc giữa cán bộ
công nhân viên với nhau, họ luôn coi nhau như tình đồng chí, đồng
đội cũng lao động cùng sản xuất và chia sẻ những tâm tư tình cảm
với nhau.
Đó là những biểu hiện cho thấy được phần nào về tình
cảm,tình đoàn kết giữa con người với con người trong tổ chức .
Tuy nhiên có thể đánh giá đầy đủ nó thì do năng lực bản thân còn
nhiều những hạn chế do đó em chưa có thu thập được những tài liệu
về vấn đề này. Em cũng mong các thầy cô thông cảm cho thiếu sót
đó.

Một vấn đề nữa đó là doanh nghiệp cũng rất quan tâm tới vấn
đề cuộc sống, tâm tư của anh chị trong doanh nghiệp.
Những chương trình văn nghệ giao lưu, những chuyến du lịch…tất cả
nó đã tạo ra cho Anh chị Em trong doanh nghiệp có điều kiện tiếp


xúc, gặp gỡ, giao lưu cùng với nhau, qua đó nó ngày càng gắn kết
với nhau.
Như chúng ta cũng đã biết công ty than Nam mẫu có gần 300
công nhân viên, do đó nó được chia ra làm nhiều phòng ban và
phân xưởng sản xuất. Công việc hàng ngày rất bận rộn và vất vả,
do đó để có được dịp gặp gỡ vui vẻ bên nhau là rất khó, nhất là khi
họ làm việc khác đơn vị, phân xưởng. Vì thế khi doanh nghiệp mở
các cuộc giao lưu Anh em rất là vui và hạnh phúc, qua đó nó cho
thấy truyền thống anh hùng bất khuất của người thợ lò, thông qua
các chương trình đó Công ty cũng đã có điều kiện nâng cao trình độ
văn hoá cho người lao động, làm cho họ cảm thấy gắn bó hơn, chia
sẻ với nhau nhiều hơn.
3) Năng lực phẩm chất
Đây là vấn đề mà bản thân doanh nghiệp cũng chưa có tài
liệu chính thức nào, cũng như chưa có điều tra chính thức. Tuy
nhiên nếu đánh giá một cách khái quát có thể cho thấy: Công việc
của người thợ mỏ vất vả và nặng nhọc, cũng như rất khó khăn.
Doanh nghiệp đặt ra chỉ tiêu khai thác than cho từng năm. Tuy nhiên
với vấn đề làm sao giảm thiểu tối đa vấn đề tai nạn lao động thì
buộc trong quá trình sản xuất phải thực hiện tốt quy định an
toàn cũng như phải nghiên cứu, tìm hiểu, cải tiến những công nghệ
đang có cho phù hợp với yêu cầu của sản xuất.



×