Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

BÀI TUYÊN TRUYỀN VỀ BỆNH " TAY - CHÂN - MIỆNG"

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.58 KB, 10 trang )

PHÒNG GD&ĐT VỊ XUYÊN
TRƯỜNG TH B LINH HỒ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BÀI TUYÊN TRUYỀN
VỀ BỆNH " TAY - CHÂN - MIỆNG"
* Như chúng ta đã biết bệnh "Tay - chân - miệng" là một đại dịch đã và
đang được nói đến như một hồi chuông cảnh báo ngân dài trên tất cả các phương
tiện thông tin đại chúng , tờ rơi, áp phích.
* Bệnh "Tay, chân, miệng" là bệnh truyền nhiễm cấp tính do siêu vi trùng
đường ruột gây ra, bệnh lây lan từ người sang người do tiếp xúc trực tiếp với
nước lọt dịch tiết mùi, dịch họng, dịch của các bóng nước khi vỡ, hoặc qua
đường phần miệng qua thức ăn, nước uống bị nhiễm virus.
* Người lớn cũng có thể mắc bệnh do ăn phải thức ăn, nước uống bị nhiễm
virus hoặc trong quá trình chăm sóc người bệnh.
Bệnh dễ lây thành dịch do virus đường ruột gây nên và có thể gây ra nhiều
biến chứng nguy hiểm như viêm não, màng não, viêm cơ tim, phù phổi dẫn đến
tử vong nếu không được phát hiện và điều trị sớm xử trị kịp thời.
1. Biểu hiện của bệnh.
Bệnh có biểu hiện sốt sưng miệng, nổi ban có bọng nước, bệnh thường bắt
đầu sốt nhẹ kém ăn, người mệt mỏi, sưng họng 1 - 2 ngày sau khi có những
chấm đỏ có bọng nước rồi vỡ thành vết loét.
Các vết này thường nằm ở lưỡi, lợi và bên trong má. Các tổn thương trên
da cũng xuất hiện sau 1 - 2 ngày, biểu hiện là các vết đó, có thể có bọng nước
không ngứa và thường nằm ở trong lòng bàn tay, gan bàn chân. bệnh có khả
năng lây cao nhất trong tuần của bệnh.
Hiện nay, bệnh cho tay chân miệng chưa có vắc xin phòng bệnh và thuốc
điều trị đặc biệt, chỉ điều trị hỗ trợ và chủ yếu phòng bệnh qua công tác vệ sinh.



Mọi người cùng tham gia thực hiện, trong đó các bà mẹ, cô giáo và người chăm
sóc trẻ cần thực hiện tốt các biện pháp phòng bệnh sau đây:
2. Biện pháp phòng chống:
* Để chủ động phòng bệnh cho học sinh, giáo viên và phụ huynh cần thực
hiện các biện pháp sau:
* Phòng bệnh:
- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ hàng ngày, thay quần áo thường xuyên
- Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi đại tiện
- Sử dụng nguồn nước sạch trong sinh hoạt hàng ngày và trong ăn uống.
- Phun thuốc khử khuẩn, tổng vệ sinh xung quanh lớp học và xung quanh
trường học.
- Cho ăn chín, uống sôi, không ăn chung thìa bát.
- H/s ăn ngay sau khi ăn xong, che đậy không cho ruồi, gián, chuột chạm
vào thức ăn.
- Người bệnh nên đeo khẩu trang hoặc che miệng, mỗi khi ho hoặc hắt hơi.
- Các gia đình, trường học, nhà mẫu giáo, cơ sở chăm sóc phải thường
xuyên lau sạch, vệ sinh trường lớp sạch sẽ, khơi thông cống rãnh, vệ sinh xung
quanh sạch sẽ.
- Tránh tiếp xúc với người đã bị mắc bệnh như :" ôm hôn" sử dụng đồ
dùng chung".
- Người chăm sóc nên theo dõi sức khỏe của trẻ để kịp thời các trường
hợp mắc bệnh.
Khi thấy trẻ hoặc học sinh bị sốt và xuất hiện nốt phỏng ở bàn tay, bàn
chân hoặc miệng cần đưa đến cơ sở ý tế gần nhất để khám và điều trị kịp thời.
3. Rửa tay bằng xà phòng:
Bước 1: Làm ướt hai bàn tay bằng nước sạch, thoa xà phòng vào lòng bàn
tay chà xát hai lòng bàn tay.



Bước 2: Dùng ngón tay và lòng bàn tay này cuốn và xoay lần lượt từng
ngón tay của bàn tay kia và ngược lại.
Bước 3: Dùng lòng bàn tay này chà xát lên mu bàn tay kia và ngược lại
Bước 4: Dùng đầu ngón tay của tay này cọ vào lòng bàn tay kia bằng và
ngược lại.
Bước 5: Chụm năm đầu ngón tay của tay này cọ vào lòng bàn tay kia bằng
cách xoay đi, xoay lại.
Xả cho tay sạch hết xà phòng dưới người nước sạch, lau khô tay bằng khăn
hoặc giấy sạch.
Người tuyên truyền

Nguyễn Thị Trang


KẾ HOẠCH THÁNG 3/2016
Thời gian thực hiện từ: 01/3 đến ngày 30/3/2016
Thời

Nội dung

Công tác chuẩn bị

gian

Người
thực hiện

- Kiểm tra công tác vệ - Nội dung công việc

- Giáo viên chủ


sinh bình nước uống,

cần triển khai đến

nhiệm học sinh.

vệ sinh an toàn thực

giáo viên chủ nhiệm

phẩm

và các lớp trong toàn
trường.

- Lưu mẫu thức ăn

- Hộp đựng, phiếu,

Nhân viên y tế

lưu mẫu thức ăn,
đóng dấu, sổ lưu mẫu
thức ăn.
Tuần 1

- Tiến hành sơ cứu,

- Dụng cụ trang thiết


cấp cứu ban đầu

bị sơ cứu, cấp cứu

Nhân viên y tế

kịp thời, cấp phát
thuốc, trường hợp
nặng chuyển tuyến
sang trạm y tế.
- Kiểm tra khu nội trú, - Nội dung công việc
khu nhà ăn, bếp ăn,

- Giáo viên, y

triển khai đến thầy cô tế, học sinh

các công trình vệ sinh. giáo trong nhóm trực

người nấu ăn.

nội trú.
- Thực hiện duy trì

- Học sinh, dụng cụ

cho lớp trực tuần vệ

vệ sinh nước rửa


- Học sinh, y tế.

sinh
Tuần 2

- Cho học sinh toàn

- Tổng phụ trách, y

Tổng phụ trách,

trường lao động vệ

tế, giáo viên chủ

giáo viên chủ

Kết quả


sinh, chăm sóc khuôn

nhiệm, các lớp toàn

nhiệm, y tế học

viên vườn hoa cây

trường.


sinh

- Hộp đựng, phiếu,

- Nhân viên y tế

cảnh, vườn cây thuốc
nam.
- Lưu mẫu thức ăn

lưu mẫu thức ăn,
đóng dấu, sổ lưu mẫu
thức ăn.
- Tiến hành sơ cứu,

- Dụng cụ trang thiết

cấp cứu ban đầu.

bị sơ cứu, cấp cứu

- Nhân viên y tế

kịp thời, cấp phát
thuốc, trường hợp
nặng chuyển tuyến
sang trạm y tế.
- Giáo viên, y


- Kiểm tra khu nội trú

- Nội dung công việc

khu nhà bếp, bếp ăn

triển khai đến thầy cô tế, học sinh

các công trình vệ sinh. giáo trong nhóm trực

người nấu ăn.

nội trú.
- Thực hiện duy trì

- Học sinh, dụng cụ

cho lớp học trực tuần

vệ sinh nước rửa

- Học sinh, y tế

vệ sinh.
Tuần 3

- Hộp đựng, phiếu

- Giáo viên chủ


lưu mẫu thức ăn.

nhiệm học sinh.

- Giao ban tại y tế xã

- Theo lịch giao ban

- Nhân viên y tế

- Tiến hành sơ cứu,

- Dụng cụ thiết bị

- Nhân viên y tế

cấp cứu ban đầu

chuẩn bị sơ cứu cấp

- Tiến hành làm các

cứu kịp thời, cấp

loại sổ sách.

phát thuốc trường

- Lưu mẫu thức ăn



hợp nặng chuyển
tuyến sang trạm y tế
- Kiểm tra công tác vệ - Giáo viên, y tế, học

- Giáo viên, y

sinh nội trú, nhà bếp,

tế, học sinh

sinh, dụng cụ vệ sinh

bếp ăn, các công trình

người nấu ăn.

vệ sinh.

- Dụng cụ vệ sinh,

- Thực hiện duy trì

học sinh nước rửa

cho lớp trực tuần vệ

nhà vệ sinh

- Học sinh, y tế.


sinh.
Tuần 4

- Thực hiện duy trì

- Chuẩn bị học sinh

Tổng phụ trách,

cho lớp trực tuần vệ

, giáo viên chủ

sinh.

nhiệm, y tế học
sinh
- Dụng cụ vệ sinh,

- Nhân viên y tế

- Kiểm tra công tác vệ nước, rửa nhà vệ sinh
sinh nội trú, nhà bếp,
bếp ăn, các công trình

- Nội dung công việc

vệ sinh.


triển khai đến thầy cô - Nhân viên y tế

- Lưu mẫu thức ăn

giáo trong nhóm trực
nội trú, nhà bếp.
- Hộp đựng, phiếu
lưu mẫu, thức ăn,
đóng dấu, số lưu mẫu - Giáo viên, y

- Tiến hành sơ cứu

thức ăn.

tế, học sinh

cấp cứu ban đầu

- Dụng cụ trang thiết

người nấu ăn.

bị chuẩn bị sơ cứu
cấp cứu kịp thời, cấp

- Học sinh, y tế

phát thuốc chuyển
tuyến sang trạm y tế.
Tổng phụ trách,



- Cho học sinh toàn

, giáo viên chủ

trường lao động vệ

nhiệm các lớp

sinh, chăm sóc khuôn

trong toàn

viên vườn hoa cây

trường

cảnh, vườn cây thuốc
nam.

PHÒNG GD&ĐT VỊ XUYÊN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG TH B LINH HỒ

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc



Số:

KH - YT

Linh Hồ, ngày 25 tháng 3 năm 2016

KẾ HOẠCH
KHÁM SỨC KHỎE ĐỊNH KỲ HỌC SINH
- Căn cứ kế hoạch số: 04/KH-TH ngày 26/8/2015 của hiệu trưởng trường
TH B Linh Hồ về kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học.
- Căn cứ thực tế nhu cầu chăm sóc sức khỏe của học sinh trong trường tiểu
học B xã Linh Hồ xây dựng kế hoạch khám sức khỏe cho học sinh như sau:
I. Mục đích - yêu cầu:
1. Mục đích:
Khám sức khỏe cho học sinh để phát hiện sớm các bệnh thường gặp trong
học đường, học sinh hay mắc phải như sau:
Cận thị, bướu cổ, cong vẹo cột sống và các bệnh ngoài da mà gia đình
không phát hiện do bệnh không có triệu chứng biểu hiện rõ rệt.
2. Yêu cầu:
Kiểm tra sức khỏe định kỳ cho học sinh có trọng tâm và trọng điểm rất
quan trọng liên quan đến tình hình sức khỏe của học sinh và một số bệnh thường
gặp trong học đường như cận thị, cong vẹo cột sống, bướu cổ, còi xương, thiếu
dinh dưỡng.
Cần phải kết hợp với cán bộ y tế Linh Hồ và cán bộ y tế học đường Ban
giám hiệu nhà trường, cô giáo chủ nhiệm, kết hợp với quản lý học sinh theo
đúng yêu cầu của trạm y tế Linh Hồ và cán bộ y tế học đường để lập kế hoạch đề
ra để hoàn thành tốt đúng thời gian kiểm tra để đạt được kết quả cao và tốt nhất
theo kế hoạch đã lập ra.
II. Thời gian - Địa điểm.
- Điểm trường chính: Khám ngày 6/04/2016

- Điểm trường Vinh Quang: Khám sáng ngày 7/04/2016
- Điểm trường: Lùng Chang: Khám chiều ngày 8/04/2016
III. Đối tượng:
- 383 HS trong nhà trường từ lớp 1 - lớp 5
IV. Nội dung:


Trong 3 ngày từ ngày 6 - 8/04/2016 Cán bộ trạm y tế, cán bộ y tế trường
học khám sức khỏe định kỳ cho 383 học sinh trong trường.
Khám sức khỏe cho học sinh để phát hiện sớm các bệnh thường gặp trong
học đường, học sinh hay mắc phải như sau:
Cận thị, cong vẹo cột sống, bệnh ngoài da và các bệnh khác mà gia đình
không phát hiện do bệnh không có triệu chứng biểu hiện rõ rệt.
V. Tổ chức thực hiện (có danh sách kèm theo)
Ban giám hiệu nhà trường, giáo viên chủ nhiệm và phụ huynh học sinh
sáng tạo điều kiện cho học sinh đến khám đầy đủ và đúng thời gian đã quy định
của trạm y tế và cán bộ y tế.
Cán bộ phụ trách y tế học đường phải lập kế hoạch, chuẩn bị danh sách học
sinh theo từng lớp cụ thể.
Tổng hợp kết quả khám vào sổ quản lý sức khỏe cho học sinh năm học
2015 - 2016 phát sổ khám sức khỏe cho phụ huynh học sinh và thu nhận lại
thông qua GVCN.
GVCN phải có sự giám sát nhắc nhở quán triệt và vận động học sinh tham
gia khám sức khỏe 100%.
Trên đây là toàn bộ kế hoạch khám sức khỏe định kỳ lần 2 cho học sinh
năm học 2015 - 2016 của trường tiểu học B Linh Hồ.
Nơi nhận:

HIỆU TRƯỞNG


- Phòng GD&ĐT huyện (B/C)
- Trạm y tế xã Linh Hồ (phối hợp)
- Lưu văn thư

Lê Thị Hường




×