Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Kết quả tìm hiểu kiến thức của người dân về bệnh tay chân miệng tại tỉnh kon tum năm 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 17 trang )

KẾT QUẢ TÌM HIỂU KIẾN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN
VỀ BỆNH TAY CHÂN MIỆNG TẠI TỈNH KON TUM NĂM 2012
Bs. Y Dêch Buôn-yă,
Trung tâm TT-GDSK tỉnh Kon Tum.
Bằng phương pháp nghiên cứu mô tả ct ngang, tiến hành điều tra phỏng vấn 396
đối tượng tại 36 thôn của 18 xã thuộc 9 huyện/thành phố trên địa bàn tỉnh Kon Tum với
mục tiêu tìm hiểu kiến thức của người dân về bệnh tay chân miệng và đánh giá công tác
truyền thông phòng chống bệnh tay chân miệng trong năm 2011.
Kết quả nghiên cứu cho thấy 84,4% đối tượng được phỏng vấn trả lời đã có nghe
nói về bệnh tay chân miệng; 84,8% trả lời bệnh tay chân miệng là nguy hiểm; 68,2%
trả lời bệnh tay chân miệng phòng ngừa được; Tuy nhiên có 52,2% đối tượng được
phỏng vấn hoàn toàn không biết bệnh tay chân miệng lây qua đường nào; 41,9% đối
tượng được phỏng vấn không liệt kê được ít nhất 1 dấu hiệu nào của bệnh tay chân
miệng; 36,7% đối tượng được phỏng vấn không liệt kê được ít nhất 1 biện pháp nào về
phòng bệnh tay chân miệng…
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, đề xuất các kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao sự
hiểu biết của người dân về phòng chống dịch bệnh nói chung.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Bệnh tay chân miệng (TCM) là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus gây nên,
bệnh thường gặp ở trẻ em (trên 90%). Bệnh có thể bị rải rác hoặc bùng phát thành các
vụ dịch nhỏ vào mùa hè ở những nơi đông dân cư, điều kiện vệ sinh kém. Biểu hiện của
bệnh là những mụn nước, bọng nước ở tay, chân và miệng. Bệnh có thể gây nhiều biến
chứng nguy hiểm như viêm não - màng não, viêm cơ tim, phù phổi cấp dẫn đến tử vong
nếu không được phát hiện sớm và xử trí kịp thời. Các trường hợp biến chứng nặng
thường do EV71. Bệnh lây chủ yếu theo đường tiêu hoá. Nguồn lây chính từ nước bọt,
phỏng nước và phân của trẻ nhiễm bệnh.
Năm 2011 là năm tỉnh Kon Tum có số trẻ em mắc bệnh TCM cao nhất, trong đó có
01 trường hợp tử vong. Trước diễn biến phức tZp của t[nh h[nh dịch bệnh TCM trong
khu v\c và địa bàn tỉnh, các cấp ủy, chính quyền, các ban ngành, đoàn thể đã t^p trung
vào cuộc, trong đó trách nhiệm hàng đầu vẫn là ngành Y tế và ngành Giáo dục & Đào
tZo. Đối tượng mắc bệnh TCM chủ yếu là trẻ em dưới 5 tuổi - lứa tuổi nhà trẻ, mẫu giáo


do đó đối tượng ưu tiên t^p trung tuyên truyền trong thời gian qua là các bà mẹ có con
dưới 5 tuổi, các cô nuôi dZy trẻ.
Sau một thời gian tăng cường công tác truyền thông với s\ tham gia của nhiều l\c
lượng xã hội, t[nh h[nh bệnh TCM đã được kiểm soát, khống chế. Tuy nhiên “công tác
truyền thông giáo dục sức khỏe còn hạn chế; chuyển biến về nhận thức của người dân
về tự chăm sóc sức khỏe còn chậm”, “nhận thức và thực hành chăm sóc sức khỏe của
người dân, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số còn nhiều hạn chế” … (theo kết lu^n của
Thường tr\c Tỉnh ủy Kon Tum).
Xuất phát từ th\c tế đó, chúng tôi tiến hành điều tra/phỏng vấn để khảo sát s\ hiểu
biết của người dân về bệnh TCM và qua đó, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao
nh^n thức và th\c hành của người dân về t\ chăm sóc sức khỏe nói chung. Chúng tôi
tiến hành nghiên cứu “Kết quả tìm hiểu kiến thức của người dân về bệnh tay chân
miệng tại tỉnh Kon Tum năm 2012” nhằm các mục tiêu sau:
1. Đánh giá thực trạng hiểu biết của người dân về dịch bệnh TCM trong năm 2011,
2012.
2. Xác định lực lượng tham gia chủ yếu trong công tác tuyên truyền phòng chống
bệnh TCM ở cộng đồng trong thời gian qua.
3. Tìm hiểu sự lựa chọn của người dân về cán bộ làm công tác truyền thông, hình
thức truyền thông.
II. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP
1. Đối tượng điều tra: Được ưu tiên l\a chọn phụ nữ độ tuổi 18-30 và có con ≤ 5
tuổi.
2. Địa điểm điều tra: TZi 36 thôn của 18 xã thuộc 9 huyện/thành phố trên địa bàn
tỉnh. Mỗi huyện/thành phố chọn ngẫu nhiên 2 xã (1 xã gần, 1 xã xa trung tâm thành
thị), mỗi xã 2 thôn (1 thôn gần, 1 thôn xa trung tâm xã), mỗi thôn từ 10 đến 12 hộ (đảm
bảo có tính đại diện, được đánh dấu tên hộ gia đình trên bản đồ trước khi tiến hành đi
phỏng vấn).
3. Cỡ mẫu điều tra: D\ kiến ban đầu là 396 đối tượng, tuy nhiên khi sàng lọc loZi
bỏ các phiếu không đZt yêu cầu, kết quả chỉ còn 381 phiếu (ứng với 381 đối tượng được
phỏng vấn).

4. Công cụ điều tra: Sử dụng Bộ câu hỏi/Phiếu điều tra.
5. Kỹ thuật điều tra: Sau khi xác định địa điểm điều tra, việc điều tra được th\c
hiện tuần t\ như sau:
- L^p bản đồ dân cư (có s\ hỗ trợ của người địa phương - chủ yếu qua nhân viên y tế
thôn làng)
- Đánh dấu tên hộ gia đ[nh sẽ phỏng vấn
- Xác định đối tượng sẽ phỏng vấn: Hộ gia đ[nh có con dưới 5 tuổi  Phụ nữ độ tuổi
18-50  Phụ nữ độ tuổi 18-30  Phụ nữ độ tuổi 18-30 và có con ≤ 5 tuổi.
- Th\c hiện phỏng vấn, ghi chép theo Bộ câu hỏi/Phiếu điều tra đã được thiết kế sẵn.
6. Thời gian điều tra
- Tháng 8, 9/2012 (kết hợp trong các đợt đi truyền thông, giám sát, chỉ đZo tuyến về
công tác truyền thông, giáo dục sức khỏe của Trung tâm TT-GDSK Kon Tum).
7. Phương pháp phân tích, xử lý số liệu
- Nh^p số liệu bằng phần mềm chuyên dụng EpiData 3.1;
- Phân tích số liệu bằng EpiData Analysis V2.2.1.171; Xuất dữ liệu (chọn lọc hoặc
toàn phần) từ EpiData 3.1 sang Microsoft Excel khi cần thiết. Có sử dụng các tiện ích
MacChiSquare, ProbabilityCalc để kiểm định, so sánh khi cần.
III. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN:
1. Hiểu biết của người dân về bệnh TCM:
Bảng 1: Trình độ học vấn của đối tượng được phỏng vấn
Trình độ N % (95% CI) Cum %
Không trả lời 1 0,3 (0,0-1,5) 0,3
ĐZi học 2 0,5 (0,1-1,9) 0,8
Cao đẳng 8 2,1 (1,1-4,1) 2,9
Biết đọc, biết viết 19 5 (3,2-7,7) 7,9
THPT 55 14,4
(11,3-
18,3)
22,3
Không biết chữ 64 16,8

(13,4-
20,9)
39,1
Tiểu học 94 24,7
(20,6-
29,2)
63,8
THCS 138 36,2
(31,6-
41,2)
100
Total 381 100
Nh[n chung đối tượng được phỏng vấn từ biết đọc, biết viết trở lên là chủ yếu.
Bảng 2: Tình hình tiếp cận với thông tin về dịch bệnh TCM
Nhóm đối tượng
Đã có nghe nói hoặc chưa nghe nói về bệnh
TCM
Chưa % Có % Total %
Phụ nữ có con < 5 T 31 8,1 211 55,4 242 63,5
Đối tượng khác 27 7,1 112 29,4 139 36,5
Total 58 15,2 323 84,8 381 100
Tỷ lệ đối tượng được phỏng vấn đã được nghe nói về bệnh TCM chiếm 84,8%.
Chứng tỏ công tác tuyên truyền phòng chống bệnh TCM đã được triển khai rộng rãi ở
cộng đồng dân cư.
Bảng 3: Hiểu biết về sự nguy hiểm của bệnh TCM
Các nhóm đối tượng
Bệnh TCM có nguy hiểm / không nguy hiểm
Có % Không % Total %
PN có con < 5 tuổi 210 55,1 32 8,4 242 63,5
Đối tượng khác 113 29,7 26 6,8 139 36,5

Total 323 84,8 58 15,2 381 100
Các nhóm đối tượng
Bệnh TCM có nguy hiểm / không nguy hiểm
Có % Không % Total %
Có nghe nói về bệnh TCM 314 82,4 9 2,4 323 84,8
Chưa nghe nói về bệnh TCM 9 2,4 49 12,9 58 15,2
Total 323 84,8 58 15,2 381 100
Tỷ lệ đối tượng được phỏng vấn trả lời bệnh TCM nguy hiểm chiếm 84,8%. Nhóm
phụ nữ có con dưới 5 tuổi nh^n định bệnh TCM nguy hiểm 55,1% cao hơn nhóm đối
tượng khác (29,7%). Tuy nhiên s\ khác biệt này chỉ theo quan sát ngẫu nhiên, không có
ý nghĩa thống kê (chi-square = 2,056 < 3,841).
Nhóm đã được nghe tuyền truyền về bệnh TCM, tỷ lệ trả lời bệnh TCM nguy hiểm
chiếm 82,4%.
Bảng 4: Hiểu biết về khả năng phòng ngừa bệnh TCM
Các nhóm đối
tượng
Bệnh TCM phòng ngừa được / không phòng ngừa
được / không biết
Phòng
được
% Không %
Không
biết
% Total %
PN có con < 5 tuổi 168 44,1 13 3,4 61 16,0 242 63,5
Đối tượng khác 92 24,1 6 1,6 41 10,8 139 36,5
Total 260 68,2 19 5,0 102 26,8 381 100
Có nghe nói về B.
TCM
255 66,9 9 2,4 59 15,5 323 84,8

Chưa nghe nói về
B. TCM
5 1,3 10 2,6 43 11,3 58 15,2
Total 260 68,2 19 5,0 102 26,8 381 100
Tỷ lệ đối tượng được phỏng vấn trả lời bệnh TCM phòng ngừa được là 68,2%. Có
26,8% đối tượng được phỏng vấn trả lời “không biết”.
Bảng 5. Hiểu biết về đường lây của bệnh TCM
Đường lây
Nhóm đối tượng
Phụ nữ có con < 5 T /
nhóm khác
Total %
Có nghe / chưa nghe
nói về bệnh TCM
PNCC
< 5T
%
Nhóm
khác
% Có % Chưa %
Đường Y 68 17,8 27 7,1 95 24,9 94 24,7 1 0,3
N 174 45,7 112 29,4 286 75, 229 60,1 57 15,0
tiêu hóa
1
Total 242 63,5 139 36,5 381 323
84,
8
58 15,2
Tiếp xúc
tr\c tiếp

Y 32 8,4 11 2,9 43
11,
3
41
10,
8
2 0,5
N 210 55,1 128 33,6 338 88,7
28
2
74,0 56 14,7
Total 242 63,5 139 36,5 381 323
84,
8
58 15,2
Đường hô
hấp
Y 39 10,2 10 2,6 49
12,
9
48 12,6 1 0,3
N 203 53,3 129 33,9 332
87,
1
275 72,2 57 15,0
Total 242 63,5 139 36,5 381 323
84,
8
58 15,2
Không

biết
Y 109 28,6 90 23,6 199
52,
2
156
40,
9
43 11,3
N 133 34,9 49 12,9 182 47,8 167 43,8 15 3,9
χ2 = 13,743; p = 0,0002 χ2 = 13,16 ; p = 0,0003
Total 242 63,5 139 36,5 381 323
84,
8
58 15,2
Không trả
lời
Y 17 4,5 4 1,0 21 5,5 10 2,6 11 2,9
N 225 59,1 135 35,4 360
94,
5
313 82,2 47 12,3
TOTAL 242
63,
5
139
36,
5
381 323 84,8 58 15,2
Bảng 5 cho thấy 52,2% đối tượng được phỏng vấn không biết đường lây của bệnh
TCM; 28,6% nhóm phụ nữ có con dưới 5 tuổi không biết đường lây của bệnh TCM;

40,9% số người đã được tuyên truyền về bệnh TCM nhưng không biết đường lây của
bệnh TCM.
Tỷ lệ không biết đường lây bệnh TCM của nhóm phụ nữ có con < 5 tuổi (28,6%) cao
hơn so với nhóm còn lZi (23,6%). S\ khác biệt này có ý nghĩa thống kê (χ2 = 13,743 >
3,841). Điều này cũng b[nh thường, bởi đối tượng đích của truyền thông phòng chống
dịch bệnh TCM vừa qua chính là phụ nữ có con < 5 tuổi.
Tỷ lệ không biết đường lây bệnh TCM của nhóm đã được nghe về bệnh TCM
(40,9%) cao hơn rất nhiều so với nhóm chưa được nghe về bệnh TCM (11,3%). Đây là
một điều rất đáng bàn, v[ đúng ra đối tượng đã được nghe về bệnh TCM sẽ được biết về
đường lây của bệnh TCM. Điều này có liên quan đến chất lượng thông tin - truyền
thông, liên quan đến l\c lượng làm công tác truyền thông.
Nếu thống kê theo từng cá thể trên tổng số mẫu th[ có 123 người (32,28%) trả lời
đúng đường lây (tức trả lời lây qua đường tiêu hóa, qua tiếp xúc tr\c tiếp với nước bọt,
phỏng nước, phân của trẻ nhiễm bệnh). Còn lZi 258 người (67,72%) hoặc trả lời sai,
hoặc không biết, hoặc không trả lời (xem Biểu đồ 1).
Đối với những người làm công tác truyền thông th[ đây là một kết quả hoàn toàn
không như mong muốn. Nguyên nhân của kết quả trên cơ bản phụ thuộc hai phía: Một
là từ phía đối tượng được truyền thông, hai là từ phía cán bộ làm công tác truyền thông.
Tr[nh độ dân trí quá thấp hoặc chủ đề truyền thông chưa được người dân quan tâm th[
hiệu quả truyền thông sẽ không cao là điều khó tránh khỏi. Theo Bảng 1, tr[nh độ học
vấn của người được phỏng vấn từ b^c Tiểu học trở lên chiếm 77,9%. V^y th[ vấn đề cần
xem xét: Đó là chất lượng của thông tin - truyền thông, điều này có liên quan tr\c tiếp
đến chất lượng cán bộ làm công tác truyền thông tr\c tiếp tZi cộng đồng.
Bảng 6: Hiểu biết về dấu hiệu của bệnh TCM
Dấu hiệu
Nhóm đối tượng
Phụ nữ có con < 5 T /
nhóm khác
Total %
Có nghe / chưa nghe

nói về bệnh TCM
PNCC
< 5T
%
Nhóm
khác
% Có % Chưa %
Sốt
Y 49 12,9 24 6,3 73 19,2 72 18,9 1 0,3
N 193 50,7 115 30,2 308
80,
8
251 65,9 57 15,0
Total 242 63,5 139 36,5 381 323
84,
8
58 15,2
Sốt +
phỏng
nước
Y 33 8,7 34 8,9 67 17,6 66 17,3 1 0,3
N 209 54,9 105 27,6 314 82,4 257 67,5 57 15,0
Total 242 63,5 139 36,5 381 323
84,
8
58 15,2
Sốt +
phỏng
nước ở
miệng

Y 115 30,2 44 11,5 159
41,
7
158 41,5 1 0,3
N 127 33,3 95 24,9 222 58,3 165 43,3 57 15,0
Total 242 63,5 139 36,5 381 323
84,
8
58 15,2
Sốt +
phỏng
nước ở
lòng bàn
tay
Y 113 29,7 38
10,
0
151 39,6 150 39,4 1 0,3
N 129 33,9 101 26,5 230 60,4 173 45,4 57 15,0
Total 242 63,5 139 36,5 381 323
84,
8
58 15,2
Sốt +
phỏng
nước ở
lòng bàn
chân
Y 101 26,5 33 8,7 134
35,

2
133 34,9 1 0,3
N 141 37,0 106 27,8 247 64,8 190 49,9 57 15,0
Total 242 63,5 139 36,5 381 323
84,
8
58 15,2
Dấu hiệu
Nhóm đối tượng
Phụ nữ có con < 5 T /
nhóm khác
Total %
Có nghe / chưa nghe
nói về bệnh TCM
PNCC
< 5T
%
Nhóm
khác
% Có % Chưa %
Sốt +
phỏng
nước ở
gối, mông
Y 9 2,4 1 0,3 10 2,6 10 2,6 0 0,0
N 233 61,2 138 36,2 371 97,4 313 82,2 58 15,2
Total 242 63,5 139 36,5 381 323
84,
8
58 15,2

Không
biết
Y 93 24,4 67 17,6 160 41,9 104 27,3 56 14,7
N 149 39,1 72 18,9 221 58,1
219 57,5 2 0,5
Total 242 63,5 139 36,5 381
323
84,
8 58 15,2
χ2 = 3.461; p = 0,0628 p = 0,0000
Không trả
lời
Y 10 2,6 6 1,6 16 4,2 7 1,8 9 2,4
N 232 60,9 133 34,9 365 95,8 316 82,9 49 12,9
TOTAL 242
63,
5
139
36,
5
381 323 84,8 58 15,2
Kết quả tZi Bảng 6 cho thấy có 41,9% đối tượng được phỏng vấn không biết dấu
hiệu của bệnh TCM; 24,4% nhóm phụ nữ có con dưới 5 tuổi không biết dấu hiệu của
bệnh TCM; 27,3% nhóm người đã được nghe về bệnh TCM nhưng không biết dấu hiệu
của bệnh TCM.
Tỷ lệ không liệt kê được dấu hiệu bệnh TCM của nhóm phụ nữ có con < 5 tuổi
(24,4%) cao hơn so với nhóm còn lZi (17,6%). Tuy nhiên s\ khác biệt này chỉ theo quan
sát ngẫu nhiên, không có ý nghĩa thống kê (chi-square = 3,461 < 3,841). Điều này cho
phép suy lu^n hai nhóm này hiểu biết về dấu hiệu bệnh gần như nhau, có thể đây là kết
quả của việc truyền thông lẫn nhau trong cộng đồng.

Tỷ lệ không liệt kê được dấu hiệu bệnh TCM của nhóm đã được nghe về bệnh TCM
(27,3%) cao hơn nhiều so với nhóm chưa được nghe về bệnh TCM (14,7%). S\ khác
biệt này có ý nghĩa thống kê với khoảng tin c^y rất cao, p ≈ 0. Điều này cũng cần phải
xem xét từ nhiều góc độ khác nhau v[ đúng ra, những người đã được nghe phải biết
nhiều hơn so với những người chưa được nghe.
Nếu thống kê theo từng cá thể trên tổng số mẫu điều tra th[ có 55 người (14,44%) kể
được 1 dấu hiệu của bệnh TCM; 34 người (8,92%) kể được 2 dấu hiệu của bệnh TCM;
76 người (19,95%) kể được 3 dấu hiệu phổ biến của bệnh TCM; 38 người (9,97%) kể
được 4 dấu hiệu của bệnh TCM…(xem Biểu đồ 2).
Như v^y, hiểu biết của người dân về các dấu hiệu của bệnh TCM còn rất hZn chế.
Tuy nhiên, nếu thống kê theo các biến số ở Bảng 6, th[ các câu trả lời sốt kèm theo xuất
hiện các phỏng nước ở miệng, ở lòng bàn tay, ở lòng bàn chân lần lượt là 41,7%;
39,6%; 35,2%. Tỷ lệ này mặc dù còn thấp nhưng vẫn có ý nghĩa nhất định đối với cộng
đồng.
Bảng 7: Hiểu biết về các biện pháp phòng bệnh TCM
Biện pháp
Nhóm đối tượng
Phụ nữ có con < 5 T /
nhóm khác
Total %
Có nghe / chưa nghe
nói về bệnh TCM
PNCC
< 5T
%
Nhóm
khác
% Có % Chưa %
Th-xuyên rửa
tay với xà

phòng
Y 130 34,1 60 15,7 190 49,9 182 47,8 8 2,1
N 112 29,4 79 20,7 191
50,
1
141 37,0 50 13,1
Total 242 63,5 139 36,5 381 323
84,
8
58 15,2
Th-xuyên
tắm rửa, thay
quần áo
Y 97 25,5 35 9,2 132 34,6 122 32,0 10 2,6
N 145 38,1 104 27,3 249
65,
4
201 52,8 48 12,6
Total 242 63,5 139 36,5 381 323
84,
8
58 15,2
Đi cầu vào
nhà tiêu
Y 7 1,8 4 1,0 11 2,9 11 2,9 0 0,0
N 235 61,7 135 35,4 370
97,
1
312 81,9 58 15,2
Total 242 63,5 139 36,5 381 323

84,
8
58 15,2
Không khZc
nhổ bừa
bãi…
Y 0 0,0 1 0,3 1 0,3 1 0,3 0 0,0
N 242 63,5 138 36,2 380 99,7 322 84,5 58 15,2
Total 242 63,5 139 36,5 381 323
84,
8
58 15,2
Th-xuyên lau
chùi sàn nhà
Y 43 11,3 15 3,9 58
15,
2
57 15,0 1 0,3
N 199 52,2 124 32,5 323 84,8 266 69,8 57 15,0
Total 242 63,5 139 36,5 381 323
84,
8
58 15,2
Th-xuyên rửa
sZch đồ chơi
của trẻ
Y 37 9,7 6 1,6 43
11,
3
42 11,0 1 0,3

N 205 53,8 133 34,9 338 88,7 281 73,8 57 15,0
Total 242 63,5 139 36,5 381 323
84,
8
58 15,2
Cách ly trẻ bị Y 12 3,1 6 1,6 18 4,7 18 4,7 0 0,0
Biện pháp
Nhóm đối tượng
Phụ nữ có con < 5 T /
nhóm khác
Total %
Có nghe / chưa nghe
nói về bệnh TCM
PNCC
< 5T
%
Nhóm
khác
% Có % Chưa %
bệnh, đến cơ
sở y tế…
N 230 60,4 133 34,9 363
95,
3
305
80,
1
58 15,2
Total 242 63,5 139 36,5 381 323
84,

8
58 15,2
Không biết
Y 80 21,0 60 15,7 140 36,7 96 25,2 44 11,5
N 162 42,5 79 20,7 241 63,3 227 59,6 14 3,7
χ2 = 3,881 > 3,841, p =
0,0488)
p = 0,0000
Total 242
63,
5
139
36,
5
381 323 84,8 58 15,2
Kết quả Bảng 7 có 36,7% đối tượng được phỏng vấn không liệt kê được các biện
pháp phòng bệnh TCM; 21% nhóm phụ nữ có con dưới 5 tuổi không biết biện pháp
phòng bệnh TCM; 25,2% số người đã được nghe về bệnh TCM nhưng không biết biện
pháp phòng bệnh TCM. Đặc biệt, việc quản lý xử lý tốt chất thải từ con người (phân,
đờm) để phòng ngừa dịch bệnh chưa được các đối tượng phỏng vấn quan tâm để ý (số
người có nói đến đi cầu vào nhà tiêu, không khZc nhổ bừa bãi rất thấp).
Tỷ lệ không liệt kê được biện pháp phòng bệnh TCM của nhóm phụ nữ có con < 5
tuổi (21%) cao hơn so với nhóm còn lZi (15,7%). S\ khác biệt này có ý nghĩa thống kê
(với chi-square = 3,881 > 3,841). Điều này cho phép suy lu^n hai nhóm này hiểu biết về
biện pháp phòng bệnh TCM gần như nhau. Tương t\ như kết quả Bảng 6, có thể đây là
kết quả của truyền thông lẫn nhau trong cộng đồng.
Tỷ lệ không liệt kê được biện pháp phòng bệnh TCM của nhóm đã được nghe về
bệnh TCM (25,2%) cao hơn nhiều so với nhóm chưa được nghe về bệnh TCM (11,5%).
S\ khác biệt này có ý nghĩa thống kê với khoảng tin c^y rất cao, p ≈ 0. Điều này chứng
tỏ hiệu quả của công tác truyền thông còn thấp.

Theo Biểu đồ 3, số người kể được từ 1 đến 6 biện pháp phòng bệnh TCM giảm dần:
28,61% kể được 1 biện pháp; 19,42% kể được 2 biện pháp; 10,76% kể được 3 biện
pháp; 3,41% kể được 4 biện pháp; 0,70% kể được 5 biện pháp….
Để phòng bệnh TCM đòi hỏi phải th\c hiện đồng bộ các biện pháp d\ phòng. Càng
biết nhiều, th\c hiện nhiều biện pháp th[ hiệu quả phòng bệnh càng cao. Với kết quả tZi
biểu đồ trên, rõ ràng hiệu quả phòng bệnh ở cộng đồng chưa thể cao như mong muốn
được.
2. Tình hình tham gia tuyên truyền phòng chống dịch bệnh TCM tại cộng đồng:
Bảng 8: Các nhóm lực lượng tham gia tuyên truyền phòng chống bệnh TCM
Trả lời của đối
tượng được phỏng
vấn
Chính
quyền
(UBND xã)
Nhà trường Trạm Y tế
Nhân viên y
tế thôn/làng
N % N % N % N %
… có tham gia 217 57 153 40,2 296 77,7 315 82,7
… không th/gia 164 43 228 59,8 85 22,3 66 17,3
Total 381 100 381 100 381 100 381 100
Theo kết quả Bảng 8, l\c lượng tham gia tuyên truyền phòng chống dịch bệnh TCM
trong năm 2011 như sau: 82,7% là l\c lượng nhân viên y tế thôn/làng; 77,7% là cán bộ
trZm y tế xã; 57% là cán bộ từ UBND xã; 40,2% là giáo viên của các trường cấp I, II
trên địa bàn.
Nh[n chung công tác tuyên truyền phòng chống dịch bệnh TCM trong năm 2011 đã
được chính quyền và các ban, ngành, đoàn thể địa phương vào cuộc rất tốt. Trong đó,
l\c lượng tuyên truyền chủ yếu là nhân viên y tế thôn làng. V[ v^y, nếu l\c lượng này
không được đào tZo, huấn luyện tốt về kiến thức cũng như kỹ năng truyền thông th[

chắc chắn hiệu quả tuyên truyền sẽ không cao và ngược lZi.
3. Sự lựa chọn của người dân về hình thức truyền thông, cán bộ truyền thông:
Bảng 9: Hình thức truyền thông được người dân ưa thích nhất
(“Thích nhận thông tin qua hình thức
nào nhất?”)
N % (95% CI)
Cum
%
Đài truyền thanh, hệ thống loa phát thanh 4 1 (0,4-2,7) 1
Tài liệu phát tay 8 2.1 (1,1-4,1) 3,1
Ti-vi 49 12.9 (9,9-16,6) 16
Cán bộ đến thăm hộ gia đ[nh 137 36 (31,3-40,9) 52
Họp thôn/làng/tổ dân phố 183 48 (43,1-53,0) 100
Total 381 100
Theo Bảng 9, h[nh thức truyền thông tr\c tiếp là h[nh thức truyền thông được đối
tượng phỏng vấn l\a chọn nhiều nhất, cụ thể: Truyền thông qua họp thôn 48%, truyền
thông qua cán bộ đến thăm hộ gia đ[nh 36% (cộng dồn tỷ lệ của 2 h[nh thức này là
84%).
Như v^y, với kết quả này, yếu tố liên quan hàng đầu đến chất lượng thông tin -
truyền thông chính là cán bộ làm công tác truyền thông. Và đây chính là cán bộ y tế xã,
l\c lượng nhân viên y tế thôn làng (theo kết quả Bảng 8). Chuyển biến về nh^n thức của
người dân về t\ chăm sóc sức khỏe, phòng chống dịch bệnh… có theo chiều hướng tích
c\c hay không, phần lớn phụ thuộc vào cán bộ y tế xã và l\c lượng nhân viên y tế thôn
làng.
Bảng 10: Cán bộ truyền thông được người dân ưa thích nhất
(“Thích nghe ai nói nhất?”)

N % (95% CI)
Cum
%

Phó trưởng thôn 1 0,3 (0,0-1,5) 0,3
Cán bộ xã 15 3,9 (2,4-6,4) 4,2
Cán bộ phụ nữ 24 6,3 (4,3-9,2) 10,5
Cán bộ y tế xã 51 13,4 (10,3-17,2) 23,9
Trưởng thôn 71 18,6 (15,0-22,9) 42,5
Cán bộ khác (*) 80 21 (17,2-25,4) 63,5
Nhân viên y tế thôn/làng 139 36,5 (31,8-41,4) 100
Total 381 100

(*): Cán bộ khác

N % (95% CI)
Cum
%
Công an 1 1,3 (0,2-6,7) 1.3
Người thân 1 1,3 (0,2-6,7) 2.5
Bí thư chi bộ 2 2,5 (0,7-8,7) 5
Cha đạo 3 3,8 (1,3-10,5) 8.8
Già làng 20 25 (16,8-35,5) 33.8
Ai cũng được 53 66,3 (55,4-75,7) 100
Total 80 100
Kết quả Bảng 10 cho thấy cán bộ truyền thông được đối tượng phỏng vấn l\a chọn
nhiều nhất là Nhân viên y tế thôn làng - chiếm 36,5%, trưởng thôn 18,6%, cán bộ trZm y
tế xã 13,4%. Cán bộ phụ nữ, cán bộ xã, phó trưởng thôn được đối tượng phỏng vấn
chọn chiếm tỷ lệ thấp. Cán bộ khác chiếm 21%, trong đó tỷ lệ trả lời “ai cũng được”
chiếm 66,3%, kế đến là “già làng” 25%, còn lZi thành phần khác chiếm tỷ lệ rất thấp.

IV. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
1. Kết luận:
Thứ nhất, nh[n chung người dân biết được s\ nguy hiểm của bệnh TCM với tỷ lệ khá

cao (84,8%), biết được bệnh TCM có thể phòng ngừa được (68,2%). Tuy nhiên, hiểu
biết sâu hơn về bệnh TCM th[ còn rất là hZn chế. Mức độ hiểu biết về bệnh TCM theo
thứ t\: Hiểu biết về biện pháp phòng bệnh TCM cao hơn so với hiểu biết về dấu hiệu
của bệnh TCM; Hiểu biết về dấu hiệu của bệnh TCM cao hơn so với hiểu biết về đường
lây của bệnh TCM (phải chăng do truyền thông viên chỉ t^p trung tuyên truyền biện
pháp phòng bệnh là chính?).
Thứ hai, có s\ tham gia của chính quyền, các ban ngành, đoàn thể trong việc tuyên
truyền phòng chống dịch bệnh TCM tZi cộng đồng trong năm 2011 vừa qua, tuy nhiên
l\c lượng nòng cốt vẫn là nhân viên y tế thôn/làng (82,7%), sau đó đến cán bộ trZm y tế
xã (77,7%).
Thứ ba, truyền thông tr\c tiếp là h[nh thức truyền thông được người dân l\a chọn
nhiều nhất (84%, trong đó qua họp thôn 48%, qua cán bộ đến thăm hộ gia đ[nh 36%);
Cán bộ truyền thông được người dân l\a chọn nhiều nhất là nhân viên y tế thôn làng
(36,5%). So với trưởng thôn, cán bộ trZm y tế xã được người dân l\a chọn thấp hơn
(18,6% so với 13,4%). Như v^y, có thể nói, người dân thích nhất vẫn là truyền thông
viên am hiểu ngôn ngữ và phong tục t^p quán của họ.
2. Kiến nghị, giải pháp:
Để đẩy mZnh và nâng cao chất lượng công tác truyền thông giáo dục sức khỏe, tZo
s\ chuyển biến tích c\c về nh^n thức của người dân về t\ chăm sóc sức khỏe nói chung
và về phòng chống dịch bệnh TCM nói riêng, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số, chúng
tôi xin đưa ra một số kiến nghị, giải pháp như sau:
Thứ nhất, quan tâm hơn nữa công tác đào tZo và đào tZo lZi cho đội ngũ cán bộ y tế
làm công tác truyền thông, nhất là ưu tiên đào tZo và đào tZo lZi l\c lượng nhân viên y
tế thôn làng.
Thứ hai, kịp thời huấn luyện cán bộ y tế xã và nhân viên y tế thôn làng khi có dịch
bệnh mới nổi xảy ra. Thông thường cách làm phổ biến của chúng ta trước đây là bước
đầu tiên ưu tiên huấn luyện cho cán bộ chủ chốt tuyến tỉnh, huyện, sau đó l\c lượng này
huấn luyện lZi cho tuyến dưới nhưng trên th\c tế với nhiều lý do khách quan, kết quả là
tuyến dưới không được huấn luyện hoặc được huấn luyện nhưng quá muộn so với yêu
cầu đặt ra, dẫn đến hiệu quả công tác truyền thông, giáo dục sức khỏe ở cộng đồng rất

thấp, còn đối tượng đích ở cộng đồng thiếu thông tin về dịch bệnh.
Thứ ba, đối với việc đào tZo/huấn luyện nhân viên y tế thôn làng: Huấn luyện về kỹ
năng truyền thông phải đi đôi với đào tZo bồi dưỡng kiến thức; bồi dưỡng về kiến thức
để phục vụ cho công tác tuyên truyền phòng chống dịch, bệnh phải đi đôi với việc huấn
luyện về kỹ năng truyền thông, v[ có kỹ năng truyền thông cơ bản nhưng thiếu kiến thức
căn bản hay có kiến thức căn bản nhưng không có kỹ năng truyền thông th[ công tác
truyền thông, giáo dục sức khỏe không đem lZi hiệu quả cao. Th\c tế đã có không ít
trường hợp nói rất tốt nhưng tuyên truyền sai lệch về kiến thức hoặc có tr[nh độ, có kiến
thức nhưng không có “nghệ thu^t” để nói cho dân nghe, dân hiểu….
Thứ tư, chú trọng đến tư cách, phẩm chất đZo đức và tr[nh độ học vấn khi tuyển chọn
nhân viên y tế thôn làng, v[ ít nhiều các tiêu chuẩn này có liên quan hoặc tr\c tiếp, hoặc
gián tiếp đến hiệu quả truyền thông tZi cộng đồng, nhất là vùng đồng bào dân tộc thiểu
số, vùng sâu vùng xa.
Thứ năm, tăng cường công tác phối hợp và huy động l\c lượng xã hội tham gia vào
công tác truyền thông tr\c tiếp ở cộng đồng càng nhiều càng tốt.
Thứ sáu, tăng cường ưu tiên đầu tư nguồn l\c cho công tác truyền thông tr\c tiếp tZi
cộng đồng. Đây là h[nh thức truyền thông được các chuyên gia khẳng định dễ th\c hiện
nhất, rẻ tiền nhất và đem lZi hiệu quả cao nhất nếu s\ quan tâm, đầu tư đúng trọng tâm,
trọng điểm./.
Tài liệu tham khảo:
• Phương pháp nghiên cứu khoa học sức khỏe (của Nhà xuất bản ĐZi học Huế)
• Một số TZp chí Y học d\ phòng (của Tổng hội Y học Việt Nam).
• Và một số tài liệu/website về bệnh tay chân miệng.

×