Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

Tìm hiểu về chi phí và phương pháp tính chi phí của công ty TNHH vĩnh tiến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.82 KB, 42 trang )

BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ

LỜI MỞ ĐẦU
Từ khi đất nước chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, mỗi một doanh
nghiệp luôn tự tìm cho mình một hướng đi sao cho phù hợp với sự phát triển
của nền kinh tế - khoa học - kỹ thuật. Như vậy, các doanh nghiệp phải luôn nắm
bắt được nhu cầu thị trường , tìm hiểu, đổi mới , lựa chọn các phương án đầu tư,
kinh doanh phù hợp với năng lực, trình độ của doanh nghiệp.
Đặc biệt trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp đứng trước sự cạnh
tranh gay gắt với nhau, các doanh nghiệp không chỉ tăng cường đổi mới công
nghệ, nâng cao năng suất lao động mà còn phải quan tâm tới công tác quản lý
chi phí sản xuất. Quản lý kinh tế đảm bảo quá trình thúc đẩy quá trình sản xuất
kinh doanh ngày càng phát triển và điều quan trọng là phải bù đắp được toàn
bộ chi phí sản xuất và sản xuất phải có lãi. Muốn vậy doanh nghiệp phải đặt ra
mục tiêu giảm chi phí sản xuất.
Công ty TNHH vận tải Kim Liên là một đơn vi chuyên làm công tác vận tải
hàng hóa. Với ưu thế như vậy, công tác phân tích chi phí sản xuất nhằm giảm
bớt những chi phí không cần thiết trong quá trình sản xuất … thực sự là một
vấn đề có ý nghĩa đối với công ty. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác
phân tích chi phí sản xuất, dưới sự hướng dẫn trực tiếp của Ts. Tăng Thị Hằng,
em đã tìm hiểu và lựa chọn đề tài:”Tìm hiểu về chi phí và phương pháp tính chi
phí của công ty TNHH Vĩnh Tiến”
Nội dung của chuyên đề ngoài lời mở đầu và kết luận bao gồm 2 phần:
Chương 1: Tổng quan chung về công ty TNHH Vĩnh Tiến.
Chương 2: Tìm hiểu về chi phí, phương pháp tính chi phí và phân tích chi phí
của công ty TNHH Vĩnh Tiến .

Sinh viên: Nguyễn Ngọc Tường
Lớp: KTVTA – K12

Page 1




BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ

CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH VĨNH TIẾN
1.1. Quá trình hình thành và phát triển công ty TNHH Vĩnh Tiến


-

Một số thông tin về công ty

Tên hợp pháp của công ty bằng tiếng Việt : CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU

HẠN VĨNH TIẾN
-

Tên hợp pháp của công ty bằng Tiếng Anh : VĨNH TIẾN TRANSPORT

LIMITED COMPANY
-

Tên công ty viết tắt : VĨNH TIẾN TRANSCO

-

Công ty là công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên có tư cách pháp

nhân phù hợp với pháp luật hiện hành của Việt Nam

-

Trụ Sở đăng kí của công Ty :

-

Địa chỉ : số 295 Tô Hiệu, phường Hồ Đào, quận Lê Chân, thành phố Hải

Phòng, Việt Nam
-

Điện thoại : (84-31) 3525752

-

Fax: (84-31) 3525752

-

Đăng ký kinh doanh số : 0204000787

-

Ngày thanh lập công ty : ngày 16 tháng 11 năm 2010


Lịch sử hình thành của công ty

Sinh viên: Nguyễn Ngọc Tường
Lớp: KTVTA – K12


Page 2


BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ
Ngày 16/11/2010, Bộ Giao Thông Vận Tải ký quyết định số 3364/QĐ- BGTVT về
việc phê duyệt phương án và thành lập công ty TNHH Vĩnh Tiến

Công ty TNHH Vĩnh Tiến đã tiến hành đại hội cổ đông thành lập công ty ngày
20/11/2010, được Sở kế hoạch đầu tư thành phố Hải Phòng cấp giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh số 0201130880 ngày 16/11/2010 lần một và cấp lần
ba ngày 27/3/2013, với tổng số vốn điều lệ của công ty là 20 tỷ
Bảng 1.1: Danh sách thành viên góp vốn:

STT

1

2

3

Nơi đăng ký hộ
khẩu thường
Tên thành trú đối với cá
viên
nhân; địa chỉ
trụ sở chính đối
với tổ chức
Xóm 2, Xã Tiên

Thắng, Huyện
LƯU ĐỨC
Tiên Lãng,
TRỌNG
Thành phố Hải
Phòng, Việt
Nam
Số 39/11 Minh
Khai, Phường
NGÔ
Minh Khai,
NGỌC
Quận Hồng
TÙNG
Bàng, Thành
phố Hải Phòng,
Việt Nam
TRẦN THỊ Thôn Mỹ Lộc, Xã
KIM LIÊN
Tiên Thắng,
Huyện Tiên
Lãng, Thành

Sinh viên: Nguyễn Ngọc Tường
Lớp: KTVTA – K12

Giá trị phần
vốn góp (VNĐ)

Tỷ lệ

(%)

Số giấy CMND
(hoặc chứng thực
cá nhân hợp pháp
khác) đối với cá
nhân; MSDN đối
với doanh nghiệp;
Số Quyết định
thành lập đối với
tổ chức

14.000.000.00
0

70,00

B2775405

3.000.000.000

15,00

31015664

3.000.000.000

15,00

31015664


Page 3


BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ
phố Hải Phòng,
Việt Nam
(Nguồn: Phòng nhân sự)

1.2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của công ty.



Chức năng : Chuyên vận tải hàng hóa nội địa
Nhiệm vụ : Luôn đảm bảo vận tải hàng hóa một cách nhanh chóng,tiện



lợi với mức cước hợp lý nhất
Quyền hạn : Quản lý phương tiện vận tải và lao động một cách hiệu
quả nhất

1.3. Lĩnh vực kinh doanh của công ty.
-

Vận tải hàng hóa ven biển và viễn dương.
Tái chế phế liệu cũ (chi tiết: phá dỡ tàu cũ).
Sửa chữa và bảo dưỡng phương tiện vận tải (trừ ô tô, mô tô, xe máy và xe
có động cơ khác). Chi tiết: Sửa chữa và bảo dưỡng phương tiện vận tải


-

thủy.
Bán buôn ô tô và xe có động cơ khác.
Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác. Chi tiết: Bán buôn máy
móc, thiết bị điện, vật liệu điện (máy phát điện, động cơ điện, dây điện và
thiết bị khác dùng trong mạch điện); Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ
tùng máy công nghiệp , máy thủy, máy nén khí công nghiệp; Bán buôn

-

máy móc thiết bị và phụ tùng tàu thủy.
Xây dựng nhà các loại.
Cung ứng và quản lý nguồn lao động. Chi tiết: Cung ứng thuyền viên trong
nước (không bao gồm cung ứng cho các đơn vị có chức năng xuất khẩu

-

thuyền viên).
Vận tải hàng hóa đường thủy nội địa.
Kho bãi và lưu giữ hàng hóa.

Sinh viên: Nguyễn Ngọc Tường
Lớp: KTVTA – K12

Page 4


BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ
-


Hoạt động dịch vụ hỗ trợ trực tiếp cho vận tải đường sắt và đường bộ. Chi

-

tiết: Dịch vụ vận tải hàng hóa, hành khách đường bộ.
Hoạt động dịch vụ hỗ trợ trực tiếp cho vận tải đường thủy. Chi tiết: Dịch

-

vụ xuất nhập khẩu hàng hóa.
Hoạt động dịch vụ hỗ trợ khác liên quan đến vận tải. Chi tiết: Dịch vụ đại

-

lý tàu biển.
Đóng tàu và cấu kiện nổi.
Giáo dục nghề nghiệp. Chi tiết: Dạy nghề, đào tao thuyền viên.
Bán buôn nhiên liệu rắn, lỏng, khí và các sản phẩm liên quan. Chi tiết: Bán

-

buôn xăng dầu và các sản phẩm liên quan.
Bán buôn nông, lâm sản nguyên liệu (trừ gỗ, tre, nứa) và động vật sống

-

(trừ động vật hoang dã và động vật quý hiếm).
Bán buôn thực phẩm. Chi tiết: Bán buôn thủy sản.
Bán buôn kim loại và quặng kim loại. Chi tiết: Bán buôn sắt, thép, tôn tấm.

Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng. Chi tiết: Bán buôn
tre, nứa, gỗ cây và gỗ chế biến; Bán buôn kính xây dựng; Bán buôn sơn,
vecni; Bán buôn gạch ốp lát và thiết bị vệ sinh; Bán buôn đồ ngũ kim,
hàng kim khí, tôn mạ mầu.

1.4. Cơ cấu tổ chức của công ty.

1.4.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty.
Để đáp ứng yêu cầu phát triển trong những năm tới, công ty đã có chuyển
biến quan trọng về mặt tổ chức.
Công ty đã từng bước kiện toàn lại công tác tổ chức, quy chế làm việc theo
chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận. Tổng số cán bộ công nhân viên được
chia thành các khối văn phòng, phân xưởng.

Sinh viên: Nguyễn Ngọc Tường
Lớp: KTVTA – K12

Page 5


BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ
Mô hình quản lý hiện nay của công nhân công ty xây dựng phù hợp với đặc
điểm quản lý, hạch toán, kinh doanh đóng tàu, nhằm khai thác có hiệu quả cơ sở
vật chất kỹ thuật hiện có. Bộ máy quản ký của công nhân công ty được xây dựng
theo nguyên tắc quan hệ trực tiếp giám đốc đến các văn phòng, phân xưởng.
Toàn bộ bộ máy quản lý của công ty được trình bày theo sơ đồ sau:
SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY

BAN GIÁM ĐỐC


PGĐ KD- KT

PGĐ kỹ thuật

Phòng kế hoạchPhòng

tài
chính
toán
Phòng
kỹ chính
thuật công nghệ
Phòng
tổkế
chức
tiền lương
hành
Phòng vật tư
khai thác kinh doanh

1.4.2. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban.
a, Ban giám đốc.
Quản lý điều hành toàn bộ hoạt động của Tổng công ty, chịu trách nhiệm
trước pháp luật, đơn vị cấp trên và cấp uỷ về kết quả sản xuất kinh doanh quản
Sinh viên: Nguyễn Ngọc Tường
Lớp: KTVTA – K12

Page 6



BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ
lý doanh nghiệp, chăm lo đời sống cán bộ công nhân viên và chỉ đạo thực hiện
thắng lợi mọi nhiệm vụ trên giao cho toàn công ty.
Trực tiếp giải quyết các mặt công tác.


Duyệt và ký kế hoạch sản xuất kinh doanh của xí nghiệp báo cáo cấp trên



và chịu trách nhiệm tổ chức thực hịên các kế hoạch trên phê chuẩn.
Duyệt và ký các hoạt động thu chi tài chính, vật tư nguyên liệu phục vụ
sản xuất hoặc trao đổi nhượng bán, quyết định các hình thức, thường đổi
với cán bộ công nhân viên cơ sở quy chế và sự phân cấp của công ty vận




tải.
Duyệt và ký các báo cáo trên cấp theo quy định .
Thay mặt công ty quan hệ và giải quyết mọi công việc và chức năng,
nhiệm vụ của công ty với các cơ quan cấp trên và đơn vị bạn, quan hệ với



các đối tác trong sản xuát kinh doanh.
Chỉ đạo công tác về tổ chức nhân sự bộ máy, phê chuẩn việc tuyển dụng,
thôi việc, thi hành kỷ luật ký kết hợp đồng lao động và giải quyết các vấn
đề liên quan đến quyền lợi của người lao động theo luật định và sự phân
cấp của giám đốc công ty.


b, Phó Tổng giám đốc.
Là người giúp việc cho giám đốc, chịu trách nhiệm trước giám đốc và về
nhiệm vụ được giao và trực tiếp phục vụ các công tác sau:







Phụ trách ban hành kế hoạch tổng hợp
Điều hành công tác kế hoạch, vật tư kỹ thuật
Ký xuất vật tư cho đóng mới và sửa chữa tàu định mức kỹ thuật
Chỉ đạo sản xuất kinh doanh theo kế hoạch đã được giám đốc phê chuẩn
Trực tiếp chỉ đạo hoạt động của các đội sản xuất
Phối hợp cơ quan nghiệp vụ cấp trên, đơn vị khách hàng, thực hiện công
tác khảo sát sửa chữa, lập dự toán, nghiệp thu sản phẩm hàng tháng. Đối

Sinh viên: Nguyễn Ngọc Tường
Lớp: KTVTA – K12

Page 7


BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ
chiếu tài chính, cân đối lỗ lãi báo cáo Tổng giám đốc về kết quả sản xuất


kinh doanh xây dựng kế hoạch tiếp theo.

Soạn thảo các văn bản phục vụ ký kết hợp đồng kinh tế, ký kết các hợp
đồng khi được Tổng giám đốc uỷ quyền .

c,Phòng tổ chức – tiền lương – hành chính.
* Chức năng:
-

Tham mưu cho Giám đốc về phương án tổ chức bộ máy quản lý, tổ chức
sản xuất, sắp xếp quy hoạch cán bộ, kế hoạch đào tạo cán bộ công nhân
viên và giải quyết các chế độ chính sách cho người lao động và những vấn

-

đề nhân sự của công ty.
Tham mưu cho Giám đốc về công tác lao động tiền lương.
Tham mưu cho Giám đốc về công tác hành chính, thi đua tuyên truyền và
công tác quản trị hành chính, y tế của công ty.

* Nhiệm vụ:


Công tác tổ chức:
Nghiên cứu xây dựng các phương án về tổ chức bộ máy quản lý, tổ chức






sản xuất.

Tham mưu giúp Giám đốc trong công tác xây dựng quản lý cán bộ công ty.
Thực hiện công tác đào tạo.
Thưc hiện công tác khen thưởng kỷ luật đối với cán bộ công nhân viên.
Về quản lý bảo hiểm:
Hướng dẫn người lao động thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y





tế.
Quản lý lao động:
Xây dựng biên chế lao động từng năm, từng thời kỳ.
Xây dựng chương trình và tổ chức dạy nghề bồi dưỡng nghề.
Đề xuất và triển khai thực hiện các giải pháp tổ chức lao động khoa học,




biện pháp giải quyết việc làm cho người lao động.
Về quản lý tiền lương:
Xây dựng kế hoạch quản lý, sử dụng quỹ lương có hiệu quả.
Xây dựng hê thống định mức lao động.

Sinh viên: Nguyễn Ngọc Tường
Lớp: KTVTA – K12

Page 8



BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ


Xây dựng đơn giá tiền lương, quy chế trả lương, trả thưởng.

d, Phòng kế hoạch và khai thác kinh doanh.
* Chức năng:
-

Là phòng tham mưu giúp Giám đốc trong công tác.
Kế hoạch sản xuất kinh doanh, đầu tư cơ sở vật chất phục vụ sản xuất

-

kinh doanh và phát triển công ty.
Công tác tổ chức khai thác cầu tàu, kkho bãi và các dịch vụ hàng hải khác.

* Nhiệm vụ:





Công tác kế hoạch:
Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh.
Tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch được giao.
Tổ chức phân tích kết quả sản xuất kinh doanh.
Công tác khai thác:
Lập kế hoạch và làm các thủ tục điều động tàu rời,cập cầu và các phương




tiện đến cảng.
Lập kế hoạch tác nghiệp giải phóng tàu, xác định quy trình công nghệ xếp



dỡ, kế hoạch tác nghiệp từng ca,…
Công tác thương vụ hàng hóa:
Thiết lập và thực hiện các hợp đồng kinh tế với các cơ quan chủ hàng, chủ



tàu và các tổ chức kinh tế.
Tổ chức chương trình, biện pháp cụ thể trong kinh doanh tiếp thị, tìm



kiếm, phát triển thị trường.
Công tác an toàn:
Lập kế hoạch biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động và các biện
pháp cải thiện điều kiện lao động.

e, Phòng tài chính kế toán.
* Chức năng:
-

Tham mưu cho Giám đốc chỉ đạo thực hiện các chế độ quản lý tiền tệ.
Tổ chức thực hiện chế độ quản lý sử dụng vốn, các quỹ và tài sản.


Sinh viên: Nguyễn Ngọc Tường
Lớp: KTVTA – K12

Page 9


BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ
* Nhiệm vụ:
-

Tổ chức hạch toán hoạt động sản xuất kinh doanh.
Theo dõi công nợ, phản ánh và đề xuất kế hoạch thu chi tiền mặt và các

-

hình thức thanh toán đối nội, thanh toán quốc tế.
Tổ chức thực hiện việc phát hành, chuyển nhượng, bán các cổ phiếu, trái
phiếu, phân phối lợi nhuận cho cổ đông.

g, Phòng kỹ thuật- công nghệ.
-

Phụ trách công tác kỹ thuật, theo dõi chỉ đạo các nghiệp vụ kỹ thuật.
Đảm bảo vật tư đầy đủ phục vụ cho phương tiện, thiết bị và công cụ khai
thác hàng hóa.Quản lý trên sổ sách các loại phương tiện thiết bị, từ đó lập
kế hoạch bảo dưỡng và sửa chữa định kỳ, theo dõi việc sử dụng và cải tiến
công cụ xếp dỡ.

h. Phòng vật tư.
-


Theo dõi nhập, xuất vật tư từng ngày, từng tháng của công ty. Khi dưới
các phân xưởng có nhu cầu xin cấp vật tư cho nhu cầu phục vụ sản xuất
thi gửi giấy đề nghị tên phòng vật tư xem xét, phát vật tư. Những loại
thiết bị máy móc nào cần phải qua phòng quản lý thiết bị dự tàu và cân

-

đối thì phòng vật tư sẽ tiến hành cấp.
Hàng ngày phòng còn phải xem xét trong kho vật tư khi có nhu cầu
không? Nếu thiếu bất kỳ loại nào đó cần phải có thì cần phải nhập vật tư
vào trong kho đến khi phát sinh nhu cầu thì kịp thời cấp phát….

1.5. Cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty.
1.5.1. Lao động của công ty.
Bảng 1.2: Cơ cấu lao động của công ty.
Chỉ tiêu

ĐVT

Sinh viên: Nguyễn Ngọc Tường
Lớp: KTVTA – K12

Năm 2012

Page 10

Năm 2013



BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ
Số người

Tỷ trọng
(%)

Số người

Tỷ trọng
(%)

Bộ phận quản lý

Người

3

14.29

3

13.64

Bộ phận vật tư

-

2

9.52


2

9.09

-

3

14.29

3

13.64

-

11

52.38

12

54.54

-

21

100


22

100

Bộ phận tài
chính kế toán
Bộ phận KH và
khai thác kinh
doanh
Tổng

(Nguồn: Phòng tổ chức tiền lương hành chính)
-

Tổng số cán bộ công nhân viên là 22 người (năm 2012).
Đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ tay nghề cao chiếm khoảng

-

55% tổng số cán bộ công nhân viên trong công ty.
Có 15 Nam và 17 Nữ trình độ 12 Đại học và 7 Cao đẳng, 3 Trung cấp. Đây
là một thế mạnh của công ty trong điều kiện cạnh tranh của nền kinh tế
thị trường.

1.5.2. Tài sản cố định của công ty.
Khi mới thành lập công ty, cơ sở vật chất, nơi làm việc còn thiếu thốn, đội
phương tiện có 20 đầu máy và gần 1 vạn tấn xà lan, chủ yếu là tàu kéo với công
suất nhỏ, sà lan trọng tải thấp từ 100 – 200 T/chiếc, chất lượng bình thường.
Sau một thời gian hoạt động công ty đã đóng mới 20 đầu máy và gần 1 vạn TPT,

đưa đội tàu có thời điểm lên đến 40 đầu máy và 25.000 TPT. Thay dần các
phương tiện cũ nát, chuyển đội hình đoàn kéo đẩy 720T/4, 720T/6 sang đội
hình tàu đẩy 800T/4, 800T/2
Bảng 1.3: Tài sản cố định của công ty.
Tên tài sản cố định
Sinh viên: Nguyễn Ngọc Tường
Lớp: KTVTA – K12

Số lượng

Page 11

Giá trị


BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ
Tàu 5000 T

2

3.000.000.000

Máy tính

15

150.000.000

Máy photo


5

12.000.000

Máy in

2

10.000.000

Xe ôtô

5

2.000.000.000

Một số thiết bị khác

100.000.000
(Nguồn : Phòng vật tư)

1.6. Đánh giá một số kết quả sản xuất kinh doanh chủ yếu của công ty.
Trong các ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp thì vận tải biển hàng
hoá là lĩnh vực hoạt động kinh doanh chủ yếu. Công ty không ngừng nỗ lực đáp
ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng từ các khu vực khác nhau. Dưới đây
là kết qủa hoạt động kinh doanh trong 2 năm 2012 và 2013 của công ty:
Bảng 1.4: Đánh giá một số kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh chủ
yếu của công ty

STT


Chỉ tiêu

1

Sản lượng

A
B
2
3

Sản lượng
luân chuyển
Sản lượng vận
chuyển
Tổng doanh
thu
Tổng chi phí

ĐVT

Năm 2012

Năm 2013

Chênh lệch
(+/-)

T.Km


5.000

7.000

2.000

Tấn

10.200

13.615

3.415

3.153.996.00
5
2.707.188.76
0

4.382.704.28
7
3.735.568.71
3

1.228.708.28
2
1.028.379.95
3


VNĐ
-

Sinh viên: Nguyễn Ngọc Tường
Lớp: KTVTA – K12

Page 12

So
sánh
(%)

140
133.4
8
138,9
6
137,9
9


BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ
4

Tổng lợi
nhuận

-

828.415.311


1.137.290.10
6

308.874.795

137,2
9

5

Tổng số lao
động của
Doanh nghiệp

Người

21

22

1

104,7
6

6

Năng suất lao
động bình

quân

đdt/n
g/nă
m

150.190.286

199.213.831

49.023.545

138,9
6

7

Nộp ngân sách
nhà nước

VNĐ

106.603.828

145.360.026

38.756.198

136,3
6


(Nguồn: Phòng tài chính kế toán)

* Nhận xét:
-

Doanh thu từ cung cấp hàng hóa dịch vụ năm 2013 so với năm 2012 tăng

-

1.228.708.282 (đồng) tức tăng khoảng 38,96%.
Tổng chi phí năm 2013 so với năm 2012 tăng 1.028.379.953 (đồng) tương

-

đương với tăng khoảng 37.99%.
Tổng lợi nhuận năm 2013 so với năm 2012 tăng 308.874.795 (đồng), tăng

-

khoảng 37,29%.
Tổng số lao động năm 2013 so với năm 2012 tăng 4,76% công ty ngày

-

càng tăng lên về số lượng lao động vận tải.
Năng suất lao động năm 2013 so

-


49.023.545(ddt/ng/năm), tức tăng khoảng 32,67%.
Nộp ngân sách năm 2013 so với năm 2012 tăng thêm 38.756.798 (đồng)

-

xét về tương đối tăng khoảng 36,36%.
Nhìn chung Công ty TNHH vận tải Kim Liên có những bước phát triển

với

năm

2012

tăng

vững chắc qua từng năm, doanh thu và lợi nhuận tăng, chất lượng và số
Sinh viên: Nguyễn Ngọc Tường
Lớp: KTVTA – K12

Page 13


BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ
lượng lao động tăng tạo ra những sản lượng đáp ứng nhu cầu của khách
hàng, tạo được uy tín với khách hàng. Vì thế công ty sẽ này càng phát
triển hơn trong tương lai.

CHƯƠNG II
TÌM HIỂU VỀ CHI PHÍ VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN CHI PHÍ CỦA CÔNG

TY TNHH VĨNH TIẾN
2.1. Khái niệm, phân loại và ý nghĩa chi phí.
2.1.1. Khái niệm chi phí sản xuất của công ty.
Chi phí sản xuất của một doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ
hao phí về lao động sống, lao động vật hóa và các khoản chi phí cần thiết khác
mà doanh nghiệp đã chi ra để tiến hành các hoạt động sản xuất trong một thời
kỳ nhất định.
Trong điều kiện kinh tế hàng hóa và cơ chế hoạch toán kinh doanh, mọi chi
phí đều được biểu hiện dưới hình thái tiền tệ. Vì vậy, chi phí về lao động sống và
lao động vật hóa cũng được biểu hiện bằng tiền. Chi phí tiền công là biểu hiện
bằng tiền của hao phí về lao động sống. Còn chi phí về khấu hao Tài sản cố định,
về Nguyên vật liệu là biểu hiện bằng tiền của hao phí về lao động vật hóa.
Như vậy, nếu xét về mặt lượng thì chi phí sản xuất phụ thuộc vào 2 nhân tố
chủ yếu là:

Sinh viên: Nguyễn Ngọc Tường
Lớp: KTVTA – K12

Page 14


BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ
-

Khối lượng lao động và tư liệu sản xuất đã tiêu hao vào sản xuất trong

-

một thời kỳ nhất định.
Giá cả các tư liệu sản xuất đã tiêu dùng và tiền công của một đơn vị lao

động đã hao phí.

Việc hạch toán chính xác Chi phí sản xuất không chỉ là đòi hỏi tất yếu khách
quan mà còn là vấn đề cần được coi trọng góp phần giúp doanh nghiệp tính
đúng giá cả thực tế nhằm bảo toàn vốn theo yêu cầu của chế độ quản lý kinh tế
mới hiện nay.
Chi phí sản xuất phát sinh thường xuyên trong suốt quá trình tồn tại và phát
triển của doanh nghiệp. Nhưng để phục vụ yêu cầu quản lý và hạch toán kinh
doanh, Chi phí sản xuất phải được tính toán tập hợp cho từng thời kỳ: hàng
tháng, hàng quý, hoặc hàng năm phù hợp với kỳ báo cáo. Để xác định kết quả
hoạt động sản xuất kinh doanh là lỗ hay lãi thì doanh nghiệp phải hạch toán
chính xác toàn bộ chi phí bỏ ra trong kỳ. Thực chất là tập hợp Chi phí sản xuất
theo các đối tượng tập hợp chi phí và hạch toán vào giá thành sản phẩm theo
từng khoản mục chi phí đó.
2.1.2. phân loại chi phí sản xuất.
* Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung kinh tế, tính chất kinh tế.
Căn cứ vào nội dung, tính chất kinh tế của chi phí, Chi phí sản xuất được
phân thành các yếu tố chi phí. Mỗi yếu tố chi phí bao gồm những chi phí có cùng
nội dung kế toán, không phân biệt chi phí đó phát sinh ở lĩnh vực nào, mục đích
và tác dụng của nó ra sao. Theo cách này, Chi phí sản xuất được chia thành 5
yếu tố chi phí sau:
-

Chi phí nhiên liệu.
Chi phí lương.
Chi phí BHXH, BHYT.

Sinh viên: Nguyễn Ngọc Tường
Lớp: KTVTA – K12


Page 15


BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ
-

Chi phí khấu hao tài sản cố định.
Chi phí khác bằng tiền.

Cách phân loại này có tác dụng rất lớn trong việc quản lý chi phí sản xuất.
Nó cho biết kết cấu, tỷ trọng của từng yếu tố Chi phí sản xuất chiếm trong tổng
số. Từ đó giúp cho công tác phân tích Chi phí sản xuất, đánh giá tình hình thực
hiện Chi phí sản xuất, là căn cứ để lập bảng “ thuyết minh báo cáo tài chính”.
Đồng thời, nó còn cung cấp tài liệu tham khảo để lập kế hoạch dự toán Chi phí
sản xuất, lập kế hoạch cung cấp vật tư, tính toán nhu cầu vốn lưu động cho kỳ
sau.
* Phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục chi phí.
Theo cách này chi phí được chia thành các khoản mục khác nhau. Mỗi khoản
mục chi phí bao gồm những chi phí có cùng mục đích và công dụng không phân
biệt chi phí đó có nội dung kinh tế như thế nào. Nó được chia thành các khoản
mục như sau:
-

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Chi phí nhân công trực tiếp.
Chi phí sản xuất chung.
Chi phí nhân viên phân xưởng.
Chi phí vật liệu.
Chi phí dụng cụ sản xuất.
Chi phí khấu hao Tài sản cố định.

Chi phí dịch vụ mua ngoài.
Chi phí bằng tiền khác.

Phân loại chi phí sản xuất theo tiêu thức này có tác dụng phục vụ cho việc
quản lý chi phí theo định mức, là cơ sở cho kế toán tập hợp Chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm theo khoản mục, là căn cứ để phân tích tình hình thực
hiện kế hoạch giá thành và định mức chi phí sản xuất cho kỳ sau.

Sinh viên: Nguyễn Ngọc Tường
Lớp: KTVTA – K12

Page 16


BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ
* Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với khối lượng sản phẩm,
công việc lao vụ sản xuất trong kỳ.
-

Chi phí khả biến (biến phí ).
Chi phí bất biến (định biến ).

Cách phân loại này có tác dụng lớn đối với quản trị kinh doanh, phân tích
điểm hòa vốn và phục vụ cho việc ra các quyết định quản lý cần thiết để hạ giá
thành sản phẩm, tăng hiệu quả kinh doanh.
* Phân loại Chi phí sản xuất theo phương pháp tập hợp chi phí sản xuất
và mối quan hệ với đối tượng chịu chi phí.
-

Chi phí trực tiếp.

Chi phí gián tiếp.

Cách phân loại này có ý nghĩa trong việc xác định phương pháp kế toán, tập
hợp và phân bổ chi phí cho các đối tượng đúng đắn, hợp lý.
Có thể có rất nhiều cách phân loại Chi phí sản xuất khác nhau, mỗi cách
phân loại có ý nghĩa riêng, phục vụ cho từng yêu cầu quản lý và từng đối tượng
cung cấp thông tin cụ thể nhưng chúng luôn bổ sung cho nhau nhằm mục đích
chung là quản lý tốt Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
2.1.3. Ý nghĩa kinh tế của các chi phí.
Trong nền kinh tế thị trường, chi phí chiếm một vị trí quan trọng vầ có quan
hệ với nhiều vấn đề khác nhau của một doanh nghiệp cũng như của xã hội. Chi
phí sản xuất không chỉ là mối quan tâm của doanh nghiệp, của nhà sản xuất mà
còn là mối quan tâm của người tiêu dùng và của xã hội. Giảm chi phí sản xuất sẽ
làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp, tăng tính cạnh tranh của hàng hóa, đồng
thời cũng làm tăng lợi ích cho người tiêu dùng.

Sinh viên: Nguyễn Ngọc Tường
Lớp: KTVTA – K12

Page 17


BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ
2.1.4. Nhân tố ảnh hưởng tới chi phí.
Có thể chia chi phí ra làm hai loại là chi phí bất biến và chi phí khả biến. Chi
phí khả biến thay đổi khi mức doanh thu thay đổi, số tiền tuyệt đối của loại chi
phí này tăng lên theo sự tăng lên của doanh thu, song có thể tốc độ châm hơn vì
doanh thu tăng thì sẽ tạo điều kiện tổ chức kin doanh hợp lý hơn, năng suất lao
động có điều kiện tăng nhanh hơn. Mặt khác chi phí bất biến thường ít tăng
hoặc không tăng lên khi doanh thu của doanh nghiệp tăng. Như vậy khi doanh

thu tăng lên thì số tiền tuyệt đối của chi phí có thể tăng lên, nhưng tốc độ tăng
lên chậm dẫn đến tỷ suất chi phí có thể hạ thấp.

2.2. Phương pháp xác định chi phí của doanh nghiệp.
2.2.1. Phương pháp phân tích chi phí.
Có 2 phương pháp phân tích chi phí đó là phương pháp định lượng và
phương pháp định tính.







Phương pháp định tính
Liệt kê các phương án chi phí
Xác định tất cả các yếu tố chi phí
Xác định tất cả các yếu tố lợi ích
Tính tổng của các phương án theo giá trị hiện tại
Tính tổng của các phương án giá trị hiện tại
So sánh lợi ích của các phương án trên cơ sở giá trị hàng năm hoặc giá trị



hiện tại ròng.
Chọn phương án phù hợp trên cơ sở mục tiêu và ràng buộc. Chỉ tiêu thích
hợp đầu tiên có thể căn cứ vào giá trị hiện tại ròng. Tuy nhiên khi các
phương án tồn tại các giá trị hiện tại ròng như nhau thì phương án nào
có tỷ suất đầu tư càng cao thì có ưu tiên chọn lựa trước. Nếu quá trình
lựa chọn được tiến hành hàng năm thì phương án nào có giá trị cao hơn




được ưu tiên chọn trước.
Điều chỉnh sự lựa chọn ở bước trước có tính đến các yếu tố phụ khác mà
quá trình tính toán ở trên không bao hàm được.

Sinh viên: Nguyễn Ngọc Tường
Lớp: KTVTA – K12

Page 18


BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ
2.2.2. Nội dung phân tích chi phí.
a, Tổng chi phí sản xuất kinh doanh.
Tổng chi phí sản xuất kinh doanh là toàn bộ các khoản tiền mà doanh nghiệp bỏ
ra để thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh trong một kỳ nhất định. Tổng chi
phí có liên quan đến tổng sản lượng sản phẩm tiêu thụ, khi tổng sản lượng sản
phẩm tiêu thụ thay đổi thì tổng chi phí cũng thay đổi theo.
Tổng chi phí là chỉ tiêu tuyệt đối phản ánh chi phí sản xuất kinh doanh được xác
định tên cơ sở tính toán và tổng hợp mục tiêu chi phí cụ thể. Việc đó phải dựa
vào tính toán xác định từng khoản mục chi phí phát sinh trong kỳ.
Công thức:
F = Fđk + Pps - Fck
Trong đó:
F: Tổng chi phí sản xuất kinh doanh.
Fđk: Số dư chi phí đầu kỳ (chi phí bảo hiểm và chi phí quản lý doanh nghiệp còn
tồn lại đầu kỳ).
Pps: Tổng chi phí phát sinh trong kỳ.

Fck: Số dư chi phí phân bổ cho hàng hóa dự trữ cuối kỳ (chi phí bảo hiểm và chi
phí quản lý doanh nghiệp).
Đối với doanh nghiệp, chi phí sản xuất có tính chất ổn định, chu kỳ kinh doanh
dài. Trong năm không có doanh thu hoặc doanh thu nhỏ thì tiến hành phân bổ
chi phí bảo hiểm và chi phí quản lý doanh nghiệp cho hàng dự trữ tồn kho theo
một tỷ lệ hợp lý.
Fck = K*
Sinh viên: Nguyễn Ngọc Tường
Lớp: KTVTA – K12

Page 19


BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ
Trong đó:
K: Tỷ lệ phân bổ chi phí bảo hiểm và chi phí quản lý doanh nghiệp hàng dự trữ.
Di: Dự trữ tồn kho cuối kỳ của sản phẩm i.
n: Số nhóm mặt hàng dự trữ.
K được tính như sau:
K=
Trong đó:
T: Tổng giá trị sản phẩm trong kỳ.
T được xác điịnh theo phương pháp cân đối lưu chuyển hàng hóa.
T = Dđk + M = B + Dck
Dck: Dự trữ tồn kho sản phẩm đầu kỳ.
M: Tổng giá trị sản phẩm sản xuất trong kỳ.
Dck: dự trữ tồn kho sản phẩm cuối kỳ.
B: Tổng giá trị sản phẩm bán hàng trong kỳ.
Tổng chi phí là chỉ tiêu kinh tế cơ bản làm cơ sở để tính các chỉ tiêu khác trong
công tác chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

b, Tỷ xuất chi phí.
Chỉ tiêu tổng chi phí sản xuất kinh doanh mới chỉ phản ánh quy mô tiêu dùng
vật chất, tiền vốn và mức kinh doanh để phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp, đòng thời xác định số vốn phải bù đắp từ thu nhập trong kỳ
của doanh nghiệp. Đánh giá hiệu quả chi phí từng thời kỳ cũng như sự tiến bộ
Sinh viên: Nguyễn Ngọc Tường
Lớp: KTVTA – K12

Page 20


BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ
trong công tác quản lý chi phí với các doanh nghiệp khác có cùng điều kiện,
cùng tính chất hoạt động, cần phải thông qua chỉ tiêu tỷ suất chi phí.

Công thức:
F’ = F/M *100%
Trong đó:
F: Tổng chi phí sản xuất kinh doanh.
M: Tổng doanh thu hoặc khối lượng sản phẩm tiêu thụ.
Tỷ suất chi phí là chỉ tiêu tương đối phản ánh quan hệ so sánh giữa tổng chi phí
sản xuất kinh doanh với tổng mức tiêu thụ sản phẩm trong kỳ. Chỉ tiêu này phản
ánh quan hệ cứ một đơn vị sản phẩm tiêu thụ thì phải bỏ ra bao nhiêu đồng chi
phí. Vì vậy, càng tiết kiệm chi phí lao động sống và lao động vật hóa trên một
đơn vị so với tiêu thụ thì càng tốt. Tỷ suất chi phí càng giảm thì hiệu quả quản lý
và sử dụng chi phí sản xuất kinh doanh càng cao.

c, Mức độ tăng hoặc giảm tỷ suất chi phí.
Mức độ tăng hoặc giảm tỷ suất chi phí là chỉ tiêu phản ánh tình hình, kết quả hạ
thấp chi phí thông qua hai tỷ suất đem so sánh với nhau.

Công thức:

Trong đó:
Sinh viên: Nguyễn Ngọc Tường
Lớp: KTVTA – K12

Page 21


BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ
: Mức độ tăng trưởng hoặc giảm tỷ suất chi phí.
, : Tương ứng tỷ suất chi phí kỳ gốc , kỳ so sánh.
Tùy theo mục đích nghiên cứu mà chọn ký so sánh và ký gốc cho phù hợp. Có thể
chọn kỳ gốc là chỉ tiêu kế hoạch, còn kỳ so sánh là chỉ tiêu thực hiện cùng một
thời kỳ để đánh giá mức độ hạ thấp tỷ suất chi phí của doanh nghiệp.
Có thể nhận giá trị: “ - “, “ +”, “= 0”.
< 0 chứng tỏ tỷ suất kỳ so sánh < tỷ suất phí kỳ gốc. Công tác quản lý chi phí tốt.
0 : chưa tốt.
d, Tốc độ tỷ suất tăng hoặc giảm tỷ suất chi phí.
Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ tăng hoặc giảm chi phí nhanh hay chậm giữa hai
doanh nghiepjetrong cùng một thời kỳ hoặc giữa hai thời kỳ của một doanh
nghiệp. Chỉ tiêu này được xác định là tỷ lệ phần trăm của mức độ tăng (giảm) tỷ
suất phí của hai thời kỳ trên tỷ suất phí kỳ gốc.

Công thức:

Trong đó:
: Tốc độ tăng (giảm) tỷ suất phí.
< 0: Đánh giá là tốt càng lớn càng tốt.
0: chưa tốt.

là chỉ tiêu chất lượng, có thể đánh giá chính xác trình độ tổ chức quản lý chi phí
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này giúp cho người quản lý thấy
Sinh viên: Nguyễn Ngọc Tường
Lớp: KTVTA – K12

Page 22


BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ
rõ hơn tình hình kết quả phấn đấu giảm chi phí bởi: Có trường hợp giữa hai
thời kỳ của doanh nghiệp (hoặc giữa hai doanh nghiệp) có mức độ hạ thấp chi
phí như nhau nhưng tốc độ giảm chi phí lại khác nhau và ngược lại.
e, Mức tiết kiệm hay lãng phí chi phí sản xuất kinh doanh.
Mức tiết kiệm hay lãng phí chi phí sản xuất kinh doanh là kết quả của sự phấn
đấu hạ thấp chi phí sản xuất kinh doanh hoặc làm giảm tỷ suất phí.
Mức tiết kiệm (hay lãng phí) chi phí = Mức độ giảm (hoặc tăng) tỷ suất phí x
Mức doanh thu; kỳ so sánh.
Ký hiệu:
<0: Phản ánh số tiền tiết kiệm được.
0: Số tiền bị lãng phí do tỷ suất phí tăng.
Kết quả của việc hạ thấp chi phí làm góp phần tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Chỉ tiêu này làm rõ thêm chỉ tiêu mức độ hạ thấp chi phí bằng cách biểu hiện số
tương đối (%) sang số tuyệt đối.
g, Hệ số lợi nhuận trên chi phí.
Chỉ tiêu này phản ánh với một đồng chi phí bỏ ra thì doanh nghiệp sẽ thu được
bao nhiêu đồng lợi nhuận sau một kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nhất định.
Qua chỉ tiêu này thấy được kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, trình
độ sử dụng các nguồn nhân tài, vật lực trong kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp.
2.3. Phân tích chi phí của công ty TNHH Vĩnh Tiến.

2.3.1. Phân tích tổng chi phí của công ty TNHH Vĩnh Tiến.
Sinh viên: Nguyễn Ngọc Tường
Lớp: KTVTA – K12

Page 23


BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ

Bảng 2.1: Phân tích tổng chi phí của công ty TNHH Vĩnh Tiến.
Đơn vị: 106 đồng
Năm 2012
Chỉ tiêu

Quy

(106đ)

Giá vốn hàng
bán
Chi phí tài
chính
Chi phí bán
hàng

Năm 2013

Tỷ

Quy


trọn



g

(106đ

(%)

)

Tỷ
trọng
(%)

Chênh

So

lệch

sánh

(+/-)

(%)

2541


89,65

3519,83

89,19

978,83

138,52

10,71

0,38

35,17

0,89

24,46

328,38

5,13

0,18

20,55

0,52


15,42

400,58

155,48

5,49

180,58

4,58

25,1

116,14

15,26

0,54

45,14

1,14

29,88

295,81

106,6


3,76

145,36

3,68

38,76

136,36

2834,18

100

3946,63

100

1112,45

139,2

Chi phí quản
lý doanh
nghiệp
Chi phí khác
Chi phí thuế
thu nhập
doanh nghiệp

Tổng chi phí

Sinh viên: Nguyễn Ngọc Tường
Lớp: KTVTA – K12

Page 24


BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ
5

( Nguồn: Phòng tài chính kế toán)

Biểu đồ 2.1: Biểu đồ thể hiện sự chênh lệch về các chi phí trong tổng
chi phí của Công ty TNHH Vĩnh Tiến năm 2012 và 2013.

Sinh viên: Nguyễn Ngọc Tường
Lớp: KTVTA – K12

Page 25


×