Tải bản đầy đủ (.doc) (148 trang)

BÁO cáo TỔNG hợp THUYẾT MINH đề án QUY HOẠCH tài NGUYÊN nước THÀNH PHỐ hải PHÒNG đến năm 2020, tấm NHÌN đến năm 2030

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 148 trang )

MỤC LỤC
PHẦN I
Giá trị và cơ cấu ngành nông nghiệp năm 2010 và 2013 theo giá so sánh 2010
18..............................................................................................................................
Diện tích các loại cây trồng năm 2013 19.................................................................
Số lượng gia súc, gia cầm năm 2013 19....................................................................
Giá trị sản xuất thủy sản năm 2010 và 2013 theo giá so sánh 2010 20...................
Diện tích nuôi trồng thủy sản nước ngọt, nước lợ năm 2013 21.............................
Danh mục các khu công nghiệp 22...........................................................................
Hiện trạng dân số thành phố Hải Phòng năm 2013 24...........................................
Các nhà máy cấp nước cấp nước của thành phố Hải Phòng 31.............................
Quy hoạch sử dụng đất thành phố Hải Phòng đến năm 2020 36...........................
Diện tích các loại cây trồng đến năm 2020 và 2030 38............................................
Số lượng gia súc, gia cầm đến năm 2020, 2030 38...................................................
Diện tích nuôi trồng thủy sản đến năm 2020 và 2030 39.........................................
Giá trị phát triển công nghiệp thành phố Hải Phòng đến năm 2020 40................
Diện tích khu công nghiệp đến năm 2020, 2030 41..................................................
Hệ thống cảng nội địa của thành phố Hải Phòng đến năm 2020, 2030 42.............
Quy hoạch hệ thống cảng khách 42..........................................................................
Quy hoạch hệ thống cảng chuyên của thành phố Hải Phòng đến năm 2020 43
.................................................................................................................................
Dự báo phát triển dân số đến năm 2020, 2030 44....................................................
Kết quả tính toán lưu lượng bình quân tháng và năm một sông của thành
phố Hải Phòng 48...................................................................................................
Tổng lượng dòng chảy trung bình các tháng và năm của thành phố Hải
Phòng 48..................................................................................................................
Mực nước trung bình tại một số trạm thủy văn trên các sông của thành phố
Hải Phòng 50...........................................................................................................
Độ sâu trung bình trên các sông của thành phố Hải Phòng 50..............................
Trữ lượng tiềm năng khai thác dưới đất thành phố Hải Phòng 64........................
Tổng lượng lượng nước sử dụng nước của cho trồng trọt và chăn nuôi năm


2012 66.....................................................................................................................
Lượng nước sử dụng cho nuôi trồng thủy sản năm 2012 67...................................
Hiện trạng sử dụng nước của các cụm công nghiệp đang hoạt động 68................
Số dân nông thôn được cấp nước hợp vệ sinh và tỷ lệ được cấp 70.......................

i


Tổng hợp hiện trạng cấp nước sinh hoạt nông thôn thành phố Hải Phòng 70
.................................................................................................................................
Chiều dài và chiều rộng một số tuyến vận tải đường sông 71................................
Mức thay đổi lượng mưa (%) so với các thời kỳ 1980 ÷ 1999 ở theo kịch bản
phát thải trung bình B2 76......................................................................................
Mô hình mưa tưới thiết kế tại các trạm với tần suất P= 85% trong điều kiện
biến đổi khí hậu đến năm 2020, 2030. 76...............................................................
Thời vụ cây trồng trong vùng đề án 78.....................................................................
Thời kỳ sinh trưởng và hệ số cây trồng Kc của lúa 78.............................................
Thời kỳ sinh trưởng và hệ số cây trồng Kc của các loại cây trồng khác 79............
Chiều sâu bộ rễ của các loại cây trồng cạn 79..........................................................
Mức tưới cho các loại cây trồng –tần suất 85% 81...................................................
Mức tưới cho các loại cây trồng giai đoạn 2020 -TS 85% 83...................................
Mức tưới cho các loại cây trồng- Giai đoạn 2030 -TS 85% 84................................
Tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt và dịch vụ 86...........................................................
Tiêu chuẩn cấp nước cho thủy sản nước lợ 88..........................................................
Tiêu chuẩn cấp nước cho thủy sản nước lợ 89..........................................................
Yêu cầu lượng nước ngọt để pha loãng (cho ao nuôi 1 ha) 89.................................
Nhu cầu nước ngành trồng trọt có tính đến kịch bản biến đổi khí hậu 90.............
Nhu cầu nước ngành thủy sản đến năm 2020 và 2030 91........................................
Nhu cầu nước ngành chăn nuôi đến năm 2020, 2030 92..........................................
Nhu cầu nước ngành công nghiệp đô thị 2020, 2030 93...........................................

Tổng nhu cầu nước ngành kinh tế -phân theo khu dùng nước có tính đến
kịch bản biến đổi khí hậu 94...................................................................................
Tổng nhu cầu nước ngành kinh tế- phân theo ngành có tính đến biến đổi khí
hậu 96.......................................................................................................................
Phần trăm (%) của chuẩn dòng chảy cho tính toán DCMT tương ứng với các
mục tiêu bảo vệ môi trường sông theo phương pháp Tennant 97........................
Lượng nước mặt có thể khai thác, sử dụng nước ở thời điểm hiện tại 98..............
Lượng nước mặt có thể khai thác, sử dụng nước đến năm 2020 theo kịch bản
biến đổi khí hậu B2 98.............................................................................................
Lượng nước mặt có thể khai thác, sử dụng nước đến năm 2030 theo kịch bản
biến đổi khí hậu B2 98.............................................................................................
Tỷ lệ phân bổ, chia sẻ nguồn nước năm 2020 và 2030 (PA1) 100............................
Tổng hợp phân bổ chia sẻ nguồn nước năm 2020 (PA1) 101...................................
Tổng hợp phân bổ chia sẻ nguồn nước năm 2030 (PA1) 101...................................
Tỷ lệ phân bổ chia sẻ nguồn nước năm 2020, 2030 (PA2) 101.................................
ii


Tổng hợp phân bổ chia sẻ nguồn nước năm 2020 (PA2) 102...................................
Tổng hợp phân bổ chia sẻ nguồn nước năm 2030 (PA2) 102...................................
Tỷ lệ phân bổ chia sẻ nguồn nước năm 2020, 2030 (PA3) 103.................................
Tổng hợp phân bổ chia sẻ nguồn nước năm 2020 (PA3) 103..................................
Tổng hợp phân bổ chia sẻ nguồn nước năm 2030 (PA3) 103..................................
Kết quả phân bổ nước mặt và NDĐ thành phố Hải Phòng năm 2020 - PA1
105............................................................................................................................
Kết quả phân bổ nước mặt và NDĐ thành phố Hải Phòng năm 2030 - PA1
106............................................................................................................................
Kết quả phân bổ nước mặt và NDĐ thành phố Hải Phòng năm 2020 – PA2
106............................................................................................................................
Kết quả phân bổ nước mặt và NDĐ thành phố Hải Phòng năm 2030 – PA2

107............................................................................................................................
Kết quả phân bổ nước mặt và NDĐ thành phố Hải Phòng năm 2020 – PA3
108............................................................................................................................
Kết quả phân bổ nước mặt và NDĐ thành phố Hải Phòng năm 2030 – PA3
108............................................................................................................................
Tải lượng đơn vị sinh hoạt tính theo đầu người 112...............................................
Tải lượng thải đơn vị của một số ngành công nghiệp 113.......................................
Tải lượng thải đơn vị từ chăn nuôi 114....................................................................
Tải lượng đơn vị từ nuôi trồng thủy sản 114...........................................................
Tổng lượng chất thải tính toán đến năm 2020 theo phương án 1 115....................
Tổng lượng chất thải tính toán đến năm 2030 theo phương án 1 116....................
Tổng lượng chất thải tính toán đến năm 2020 theo phương án 2 116....................
Tổng lượng chất thải tính toán đến năm 2030 theo phương án 2 117....................
Tổng lượng chất thải tính toán đến năm 2020 theo phương án 3 118....................
Tổng lượng chất thải tính toán đến năm 2030 theo phương án 3 118....................
Diễn biến DO và Fe tổng trên sông Cấm giai đoạn 2006 – 2010 trong các mùa
khô (đợt 1) và mùa mưa (đợt 2) 52.......................................................................
Diễn biến hàm lượng Fe tổng và NH4 tại sông Lạch Tray giai đoạn 2006 –
2010 trong các mùa khô và mùa mưa (đợt 2) 52.................................................
Diễn biến hàm lượng BOD5 và COD tại sông Bạch Đằng giai đoạn 2006 –
2010 trong các mùa khô (đợt 1) và mùa mưa (đợt 2) 53.....................................
Diễn biến hàm lượng NH4 trung bình tại sông Bạch Đằng giai đoạn 2006 –
2010 trong đợt 1 (mùa khô) 53.............................................................................
Diễn biến hàm lượng BOD5 tại 3 điểm quan trắc trên sông Giá giai đoạn
2006 – 2009 trong mùa khô (đợt 1) và mùa mưa (đợt 2) 54...............................
iii


Diễn biến hàm lượng NH4 tại 3 điểm quan trắc trên sông Giá giai đoạn 2006
– 2009 trong mùa khô (đợt 1) và mùa mưa (đợt 2) 54........................................

Diễn biến hàm lượng DO tại 3 điểm quan trắc trên sông Rế giai đoạn 2006 –
2009 lần lượt trong mùa khô (đợt 1) và mùa mưa (đợt 2) 55.............................
Diễn biên hàm lượng NH4 tại 3 điểm quan trắc trên sông Rế giai đoạn 2006 –
2009 trong khô (đợt 1) và mùa mưa (đợt 2) 55....................................................
Diễn biến hàm lượng BOD5 tại 3 điểm quan trắc trên sông Đa Độ giai đoạn
2006 – 2009 56........................................................................................................
Diễn biến hàm lượng NH4 tại 3 điểm quan trắc trên sông Đa Độ giai đoạn
2006 – 2009 56........................................................................................................
1 Mở đầu.......................................................................................................................
2 Căn cứ pháp lý, quan điểm, mục tiêu và nhiệm vụ................................................
2.1 Căn cứ pháp lý lập quy hoạch..........................................................................
2.2 Quan điểm quy hoạch.......................................................................................
2.3 Mục tiêu của quy hoạch...................................................................................
2.3.1 Mục tiêu chung..............................................................................................
2.3.2 Các mục tiêu cụ thể.......................................................................................
2.4 Các nhiệm vụ của quy hoạch...........................................................................
3 Đặc điểm tự nhiên.....................................................................................................
3.1 Vị trí địa lý........................................................................................................
3.2 Địa hình............................................................................................................
3.3 Khí hậu, khí tượng và chế độ mưa...................................................................
3.3.1 Khí hậu, khí tượng.........................................................................................
3.3.2 Chế độ mưa và bốc hơi..................................................................................
3.3.3 Chế độ gió......................................................................................................
3.3.4 Nắng và bức xạ nhiệt.....................................................................................
3.4 Thổ nhưỡng và thảm phủ thực vật..................................................................
3.4.1 Thổ nhưỡng...................................................................................................
3.4.2 Thảm thực vật................................................................................................
3.5 Mạng lưới sông ngòi và chế độ thủy văn.........................................................
3.5.1 Mạng lưới sông ngòi.....................................................................................
3.5.2 Chế độ thủy văn...........................................................................................

3.6 Thủy triều và xâm nhập mặn.........................................................................14
3.7 Chế độ hải văn................................................................................................16
1 Hiện trạng phát triển kinh tế-xã hội......................................................................
1.1 Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản............................................................18
1.1.1 Phát triển nông nghiệp.................................................................................
1.1.2 Phát triển lâm nghiệp...................................................................................
1.1.3 Phát triển thủy sản.......................................................................................
iv


1.2 Phát triển công nghiệp...................................................................................21
1.2.1 Các khu công nghiệp tập trung...................................................................
1.2.2 Các Cụm công nghiệp (CCN).....................................................................
1.3 Phát triển du lịch và dịch vụ vận tải..............................................................23
1.3.1 Du lịch.........................................................................................................
1.3.2 Dịch vụ vận tải............................................................................................
1.4 Phát triển dân số và đô thị..............................................................................24
1.5 Giáo dục, y tế và văn hóa, thể thao................................................................25
1.6 Hiện trạng phát triển hạ tầng cơ sở...............................................................26
1.6.1 Hệ thống thủy lợi.........................................................................................
1.6.2 Hệ thống cấp nước.......................................................................................
1.6.3 Hệ thống thoát và xử lý nước thải...............................................................
1.6.4 Hệ thống giao thông....................................................................................
2 Định hướng quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội...............................................
2.1 Quy hoạch chung phát triển đô thị................................................................35
2.2 Quy hoạch sử dụng đất...................................................................................35
2.3 Quy hoạch phát triển nông nghiệp (trồng trọt và chăn nuôi).......................37
2.4 Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản.....................................................39
2.5 Quy hoạch phát triển công nghiệp.................................................................40
2.6 Quy hoạch phát triển hệ thống cảng..............................................................41

2.7 Quy hoạch phát triển du lịch..........................................................................43
2.8 Dự báo phát triển dân số................................................................................44
2.9 Quy hoạch cấp nước.......................................................................................45
1 Hiện trạng tài nguyên nước....................................................................................
1.1 Tài nguyên nước mặt......................................................................................46
1.1.1 Nguồn tài nguyên nước mặt........................................................................
1.1.2 Tính toán lưu lượng.....................................................................................
1.1.3 Dao động mực nước....................................................................................
1.1.4 Độ sâu và tốc độ dòng chảy........................................................................
1.1.5 Chất lượng nước mặt và xu thế diễn biến...................................................
1.2 Tài nguyên nước dưới đất..............................................................................58
1.2.1 Tài nguyên nước theo các tầng chứa nước.................................................
1.2.2 Tiềm năng nước dưới đất............................................................................
1.3 Tổng hợp, đánh giá tài nguyên nước.............................................................65
1.3.1 Tài nguyên nước mặt...................................................................................
1.3.2 Tài nguyên nước dưới đất...........................................................................
2 Hiện trạng khai thác, sử dụng nước......................................................................
2.1 Khai thác, sử dụng nước cho nông nghiệp....................................................66
2.2 Khai thác, sử dụng nước cho nuôi trồng thủy sản........................................67
v


2.3 Khai thác, sử dụng nước cho công nghiệp-đô thị..........................................67
2.4 Khai thác, sử dụng nước cho nông thôn........................................................69
2.5 Khai thác, sử dụng nước cho giao thông thủy...............................................71
2.6 Các vấn đề trong khai thác, sử dụng nước....................................................72
2.6.1 Quản lý, vận hành hệ thống........................................................................
2.6.2 Hạ tầng cơ sở khai thác nước......................................................................
2.6.3 Trữ lượng nguồn nước................................................................................
2.6.4 Chất lượng nguồn nước...............................................................................

2.6.5 Khai thác nguồn nước dưới đất...................................................................
1 Phân vùng sử dụng nước........................................................................................
2 Tiêu chuẩn, chỉ tiêu cấp nước cho từng ngành.....................................................
2.1 Trồng trọt........................................................................................................75
2.2 Chăn nuôi.......................................................................................................86
2.3 Sinh hoạt.........................................................................................................86
2.4 Công nghiệp....................................................................................................87
2.5 Thủy sản.........................................................................................................87
2.6 Môi trường......................................................................................................89
3 Nhu cầu nước của từng ngành kinh tế..................................................................
3.1 Nhu cầu nước trồng trọt.................................................................................90
3.2 Nhu cầu nước thủy sản..................................................................................90
3.3 Nhu cầu nước chăn nuôi................................................................................91
3.4 Nhu cầu nước ngành công nghiệp và sinh hoạt............................................93
3.5 Tổng nhu cầu nước các ngành kinh tế..........................................................94
1 Quy hoạch chia sẻ, phân bổ tài nguyên nước........................................................
1.1 Cơ sở lập đề xuất các phương án...................................................................96
1.1.1 Tài nguyên nước và khả năng khai thác, sử dụng......................................
1.1.2 Nhu cầu khai thác, sử dụng nước theo các kịch bản..................................
1.1.3 Xây dựng các phương án phân bổ tài nguyên nước.................................100
1.2 Tính toán cân bằng nước.............................................................................104
1.3 Tính toán và phân bổ nguồn nước...............................................................104
1.4 Phân tích và lựa chọn phương án................................................................109
2 Quy hoạch bảo vệ tài nguyên nước......................................................................
2.1 Cơ sở đề xuất các phương án.......................................................................110
2.2 Xây dựng các phương án.............................................................................111
2.3 Đối tượng và phương pháp tính toán...........................................................112
2.4 Kết quả tính toán các phương án.................................................................115
2.5 Phân tích và lựa chọn phương án................................................................118
3 Quy hoạch phòng chống và khắc phục hậu quả do nước gây ra.......................

vi


3.1 Hiện trạng các thiệt hại do nước gây ra......................................................119
3.2 Các giải pháp giảm thiểu thiệt hại do nước gây ra......................................120
3.2.1 Giảm thiểu thiệt hại do hạn hán................................................................120
3.2.2 Giảm thiểu thiệt hại do úng ngập..............................................................121
3.2.3 Giảm thiểu thiệt hại do xói, sạt lở bờ và đê..............................................121
3.2.4 Giảm thiểu thiệt hại do xâm nhập mặn.....................................................121
1 Các giải pháp.........................................................................................................
2 Tổ chức thực hiện..................................................................................................
3 Đề xuất các dự án ưu tiên.....................................................................................
3.1.1 Cơ sở đề xuất.............................................................................................132
3.1.2 Đề xuất và phân kỳ các dự án ưu tiên.......................................................132
1 Kết luận.................................................................................................................
2 Kiến nghị...............................................................................................................

vii


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BQ
CCN

CP
ĐH
ĐCTV
ĐTNN
FDI
GDP

GTSX
HTTL
KCN
KT-XH
NM
MW
NDĐ
NGTK
NMN
NTTS
QCVN
SL
SN
TB
TCCP
TCT
TNHH MTV
TNMT
TNN

Bình quân
Cụm công nghiệp
Cố định
Cổ phần
Điển hình
Địa chất thủy văn
Đầu tư nước ngoài
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
Tổng sản phẩm quốc nội
Giá trị sản xuất

Hệ thống thủy lợi
Khu công nghiệp
Kinh tế - xã hội
Nước mặt
Mê-ga-oát
Nước dưới đất
Niên giám thống kê
Nhà máy nước
Nuôi trồng thủy sản
Quy chuẩn Việt Nam
Số lượng
Số người
Trung bình
Tiêu chuẩn cho phép
Tổng công ty
Trách nhiệm hữu hạn một thành viên
Tài nguyên và môi trường
Tài nguyên nước

viii


DANH MỤC CÁC BẢNG
Giá trị và cơ cấu ngành nông nghiệp năm 2010 và 2013 theo giá so sánh 2010
.................................................................................................................................
Diện tích các loại cây trồng năm 2013......................................................................
Số lượng gia súc, gia cầm năm 2013.........................................................................
Giá trị sản xuất thủy sản năm 2010 và 2013 theo giá so sánh 2010........................
Diện tích nuôi trồng thủy sản nước ngọt, nước lợ năm 2013..................................
Danh mục các khu công nghiệp................................................................................

Hiện trạng dân số thành phố Hải Phòng năm 2013................................................
Các nhà máy cấp nước cấp nước của thành phố Hải Phòng..................................
Quy hoạch sử dụng đất thành phố Hải Phòng đến năm 2020................................
Diện tích các loại cây trồng đến năm 2020 và 2030.................................................
Số lượng gia súc, gia cầm đến năm 2020, 2030........................................................
Diện tích nuôi trồng thủy sản đến năm 2020 và 2030.............................................
Giá trị phát triển công nghiệp thành phố Hải Phòng đến năm 2020.....................
Diện tích khu công nghiệp đến năm 2020, 2030.......................................................
Hệ thống cảng nội địa của thành phố Hải Phòng đến năm 2020, 2030..................
Quy hoạch hệ thống cảng khách...............................................................................
Quy hoạch hệ thống cảng chuyên của thành phố Hải Phòng đến năm 2020.........
Dự báo phát triển dân số đến năm 2020, 2030.........................................................
Kết quả tính toán lưu lượng bình quân tháng và năm một sông của thành phố
Hải Phòng...............................................................................................................
Tổng lượng dòng chảy trung bình các tháng và năm của thành phố Hải
Phòng......................................................................................................................
Mực nước trung bình tại một số trạm thủy văn trên các sông của thành phố
Hải Phòng...............................................................................................................
Độ sâu trung bình trên các sông của thành phố Hải Phòng...................................
Trữ lượng tiềm năng khai thác dưới đất thành phố Hải Phòng.............................
Tổng lượng lượng nước sử dụng nước của cho trồng trọt và chăn nuôi năm
2012.........................................................................................................................
Lượng nước sử dụng cho nuôi trồng thủy sản năm 2012........................................
Hiện trạng sử dụng nước của các cụm công nghiệp đang hoạt động.....................
Số dân nông thôn được cấp nước hợp vệ sinh và tỷ lệ được cấp............................
Tổng hợp hiện trạng cấp nước sinh hoạt nông thôn thành phố Hải Phòng..........
Chiều dài và chiều rộng một số tuyến vận tải đường sông.....................................
ix



Mức thay đổi lượng mưa (%) so với các thời kỳ 1980 ÷ 1999 ở theo kịch bản
phát thải trung bình B2.........................................................................................
Mô hình mưa tưới thiết kế tại các trạm với tần suất P= 85% trong điều kiện
biến đổi khí hậu đến năm 2020, 2030...................................................................
Thời vụ cây trồng trong vùng đề án.........................................................................
Thời kỳ sinh trưởng và hệ số cây trồng Kc của lúa.................................................
Thời kỳ sinh trưởng và hệ số cây trồng Kc của các loại cây trồng khác................
Chiều sâu bộ rễ của các loại cây trồng cạn..............................................................
Mức tưới cho các loại cây trồng –tần suất 85%.......................................................
Mức tưới cho các loại cây trồng giai đoạn 2020 -TS 85%.......................................
Mức tưới cho các loại cây trồng- Giai đoạn 2030 -TS 85%....................................
Tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt và dịch vụ...............................................................
Tiêu chuẩn cấp nước cho thủy sản nước lợ..............................................................
Tiêu chuẩn cấp nước cho thủy sản nước lợ..............................................................
Yêu cầu lượng nước ngọt để pha loãng (cho ao nuôi 1 ha).....................................
Nhu cầu nước ngành trồng trọt có tính đến kịch bản biến đổi khí hậu.................
Nhu cầu nước ngành thủy sản đến năm 2020 và 2030............................................
Nhu cầu nước ngành chăn nuôi đến năm 2020, 2030..............................................
Nhu cầu nước ngành công nghiệp đô thị 2020, 2030...............................................
Tổng nhu cầu nước ngành kinh tế -phân theo khu dùng nước có tính đến kịch
bản biến đổi khí hậu..............................................................................................
Tổng nhu cầu nước ngành kinh tế- phân theo ngành có tính đến biến đổi khí
hậu..........................................................................................................................
Phần trăm (%) của chuẩn dòng chảy cho tính toán DCMT tương ứng với các
mục tiêu bảo vệ môi trường sông theo phương pháp Tennant..........................
Lượng nước mặt có thể khai thác, sử dụng nước ở thời điểm hiện tại..................
Lượng nước mặt có thể khai thác, sử dụng nước đến năm 2020 theo kịch bản
biến đổi khí hậu B2................................................................................................
Lượng nước mặt có thể khai thác, sử dụng nước đến năm 2030 theo kịch bản
biến đổi khí hậu B2................................................................................................

Tỷ lệ phân bổ, chia sẻ nguồn nước năm 2020 và 2030 (PA1)................................
Tổng hợp phân bổ chia sẻ nguồn nước năm 2020 (PA1).......................................
Tổng hợp phân bổ chia sẻ nguồn nước năm 2030 (PA1).......................................
Tỷ lệ phân bổ chia sẻ nguồn nước năm 2020, 2030 (PA2).....................................
Tổng hợp phân bổ chia sẻ nguồn nước năm 2020 (PA2).......................................
Tổng hợp phân bổ chia sẻ nguồn nước năm 2030 (PA2).......................................
Tỷ lệ phân bổ chia sẻ nguồn nước năm 2020, 2030 (PA3).....................................
x


Tổng hợp phân bổ chia sẻ nguồn nước năm 2020 (PA3).......................................
Tổng hợp phân bổ chia sẻ nguồn nước năm 2030 (PA3).......................................
Kết quả phân bổ nước mặt và NDĐ thành phố Hải Phòng năm 2020 - PA1.......
Kết quả phân bổ nước mặt và NDĐ thành phố Hải Phòng năm 2030 - PA1.......
Kết quả phân bổ nước mặt và NDĐ thành phố Hải Phòng năm 2020 – PA2
...............................................................................................................................
Kết quả phân bổ nước mặt và NDĐ thành phố Hải Phòng năm 2030 – PA2
...............................................................................................................................
Kết quả phân bổ nước mặt và NDĐ thành phố Hải Phòng năm 2020 – PA3
...............................................................................................................................
Kết quả phân bổ nước mặt và NDĐ thành phố Hải Phòng năm 2030 – PA3
...............................................................................................................................
Tải lượng đơn vị sinh hoạt tính theo đầu người....................................................
Tải lượng thải đơn vị của một số ngành công nghiệp............................................
Tải lượng thải đơn vị từ chăn nuôi.........................................................................
Tải lượng đơn vị từ nuôi trồng thủy sản................................................................
Tổng lượng chất thải tính toán đến năm 2020 theo phương án 1.........................
Tổng lượng chất thải tính toán đến năm 2030 theo phương án 1.........................
Tổng lượng chất thải tính toán đến năm 2020 theo phương án 2.........................
Tổng lượng chất thải tính toán đến năm 2030 theo phương án 2.........................

Tổng lượng chất thải tính toán đến năm 2020 theo phương án 3.........................
Tổng lượng chất thải tính toán đến năm 2030 theo phương án 3.........................

xi


DANH MỤC CÁC HÌNH
Diễn biến DO và Fe tổng trên sông Cấm giai đoạn 2006 – 2010 trong các mùa
khô (đợt 1) và mùa mưa (đợt 2)............................................................................
Diễn biến hàm lượng Fe tổng và NH4 tại sông Lạch Tray giai đoạn 2006 –
2010 trong các mùa khô và mùa mưa (đợt 2)......................................................
Diễn biến hàm lượng BOD5 và COD tại sông Bạch Đằng giai đoạn 2006 –
2010 trong các mùa khô (đợt 1) và mùa mưa (đợt 2)..........................................
Diễn biến hàm lượng NH4 trung bình tại sông Bạch Đằng giai đoạn 2006 –
2010 trong đợt 1 (mùa khô)...................................................................................
Diễn biến hàm lượng BOD5 tại 3 điểm quan trắc trên sông Giá giai đoạn
2006 – 2009 trong mùa khô (đợt 1) và mùa mưa (đợt 2).....................................
Diễn biến hàm lượng NH4 tại 3 điểm quan trắc trên sông Giá giai đoạn 2006
– 2009 trong mùa khô (đợt 1) và mùa mưa (đợt 2).............................................
Diễn biến hàm lượng DO tại 3 điểm quan trắc trên sông Rế giai đoạn 2006 –
2009 lần lượt trong mùa khô (đợt 1) và mùa mưa (đợt 2)..................................
Diễn biên hàm lượng NH4 tại 3 điểm quan trắc trên sông Rế giai đoạn 2006 –
2009 trong khô (đợt 1) và mùa mưa (đợt 2).........................................................
Diễn biến hàm lượng BOD5 tại 3 điểm quan trắc trên sông Đa Độ giai đoạn
2006 – 2009.............................................................................................................
Diễn biến hàm lượng NH4 tại 3 điểm quan trắc trên sông Đa Độ giai đoạn
2006 – 2009.............................................................................................................

xii



BÁO CÁO TỔNG HỢP THUYẾT MINH
ĐỀ ÁN QUY HOẠCH TÀI NGUYÊN NƯỚC THÀNH PHỐ HẢI
PHÒNG ĐẾN NĂM 2020, TẤM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

PHẦN I
1 Mở đầu
Nước có vai trò vô cùng quan trọng không chỉ đối với con người mà còn
đối với phát triển kinh tế - xã hội nói chung. Hải Phòng là một trong những
thành phố lớn với nền kinh tế phát triển năng động thuộc vào loại bậc nhất trong
cả nước. Hải Phòng nằm ở vùng hạ lưu của lưu vực sông Hồng-Thái Bình,
nguồn nước tuy phong phú nhưng chịu ảnh hưởng một phần của nguồn nước
thải trên thượng nguồn đổ về. Với bờ biển dài trên 125km các sông thành phố
chịu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu nước biển dâng do đó làm tăng nguy cơ
xâm nhậm mặp. Kết hợp với tốc độ phát triển của các ngành kinh tế và gia tăng
dân số đô thị nhanh chóng đã xả ra lượng nước thải lớn, nếu không kiểm soát
chặt chẽ sẽ gây ra một số khó khăn nhất định cho việc cung cấp nước phục vụ
nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội năng động của Thành phố.
Trước tình hình đó, đòi hỏi cần có một giải pháp phân bổ tài nguyên
nước một cách hợp lý, vừa bảo đảm nhu cầu thiết yếu cho sinh hoạt vừa điều
hòa, phân bổ nguồn nước giữa các đối tượng phát triển kinh tế - xã hội nhằm
nâng cao tối ưu hiệu quả sử dụng nước và hiệu quả phát triển kinh tế - xã hội
của thành phố Hải Phòng.
Đề án «Quy hoạch tài nguyên nước thành phố Hải Phòng đến năm 2020,
tầm nhìn đến năm 2030» có mục tiêu chung là bảo vệ, phân bổ tài nguyên nước
của thành phố Hải Phòng một cách hợp lý và xác định thứ tự ưu tiên trong
trường hợp thiếu nước nhằm đạt được hiệu quả tối ưu trong khai thác, sử dụng
tài nguyên nước. Các mục tiêu cụ thể của đề án gồm:
- Đánh giá và dự báo một cách hệ thống và đầy đủ nguồn tài nguyên nước
của thành phố Hải Phòng cả về chất và lượng hiện tại cũng như tương lai nhằm

cung cấp những thông tin cần thiết cho quy hoạch tài nguyên nước.
- Xác định nhu cầu khai thác, sử dụng nước hiện tại cũng như trong tương
lai của các đối tượng dùng nước theo không gian và thời gian.
- Xây dựng giải pháp chia sẻ, phân bổ nguồn nước giữa các hộ dùng nước
một cách hợp lý và tối ưu trên cơ sở đáp ứng được nhu cầu sử dụng của tất cả
các hộ dùng nước với phương châm lấy lợi ích tổng thể của thành phố Hải
Phòng làm tiêu chí đánh giá.
1


- Đề xuất các khu vực cần bảo vệ và giải pháp bảo vệ môi trường nước
nhằm phát triển bền vững tài nguyên nước trên địa bàn thành phố Hải Phòng.
- Phòng chống tác hại do nước gây ra
Báo cáo tổng kết của đề án «Quy hoạch tài nguyên nước thành phố Hải
Phòng đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030» có các nội dung chính sau:
- Đặc điểm tự nhiên
- Hiện trạng và định hướng phát triển kinh tế - xã hội
- Hiện trạng và xu thế biến động tài nguyên nước
- Hiện trạng khai thác, sử dụng nước
- Tính toán nhu cầu khai thác, sử dụng nước
- Quy hoạch chia sẻ, phân bổ tài nguyên nước
- Quy hoạch bảo vệ tài nguyên nước
- Quy hoạch phòng chống và khắc phục hậu quả do nước gây ra
2 Căn cứ pháp lý, quan điểm, mục tiêu và nhiệm vụ
2.1 Căn cứ pháp lý lập quy hoạch
Các văn bản luật có liên quan đến chia sẻ, phân bổ tài nguyên nước như:
Luật Bảo vệ môi trường, Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 và Luật Thủy
sản số 17/2003/QH11.
- Pháp lệnh Bảo vệ và Khai thác công trình thủy lợi số 32/2001/PLUBTVQH10 ngày 04/4/2001 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
- Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 về lập, phê duyệt và quản

lý Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội.
- Nghị định số 120/2008/NĐ-CP ngày 01/12/2008 của Chính Phủ về Quản
lý lưu vực sông..
- Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11/01/2008 về việc sửa đổi, bổ sung
một số điều của Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 về lập, phê duyệt
và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội.
- Nghị định số 120/2008/NĐ-CP ngày 01/12/2008 về việc Quản lý lưu
vực sông.
- Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 của Chính Phủ quy
định chi tiết thi hành một số điều của Luật tài nguyên nước.
- Quyết định số 15/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 của Bộ trưởng Bộ
Tài nguyên và Môi trường
2


- Quyết định số 81/2006/QĐ-TTg ngày 14/4/2006 của Thủ tướng Chính
phủ phê duyệt “Chiến lược Quốc gia về tài nguyên nước đến năm 2010.
- Quyết định số 271/2006/QĐ-TTg ngày 27/11/2006 của Thủ tướng Chính
phủ phê duyệt điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội
thành phố Hải Phòng đến năm 2020".
- Quyết định số 104/2000/QĐ-TTg ngày 25/8/2000 của Thủ tướng Chính
phủ về phê duyệt chiến lược quốc gia về cấp nước sạch và vệ sinh nông thôn đến
năm 2020.
- Quyết định số 15/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 của Bộ trưởng Bộ
Tài nguyên và Môi trường quy định bảo vệ tài nguyên nước dưới đất.
- Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Hải Phòng
đến năm 2020 và các quy hoạch chuyên ngành đã được phê duyệt gồm:
+ Quy hoạch chung xây dựng thành phố Hải Phòng đến năm 2025, tầm
nhìn đến 2050 tại quyết định số 1448/QĐ-TTg ngày 16/9/2009 của Thủ tướng
Chính phủ phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng thành phố Hải

Phòng đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050.
+ Quy hoạch sử dụng đất thành phố Hải Phòng đến năm 2020 theo Nghị
quyết số 44/NQ-CP ngày 29/3/2013 của Chính phủ.
+ Quyết định số 1438/QĐ-TTg ngày 03/10/2012 của Thủ tướng Chính
phủ phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế Đình Vũ-Cát Hải, thành
phố Hải Phòng đến năm 2025.
+ Quy hoạch phát triển ngành nông nghiệp của thành phố Hải Phòng đến
năm 2020 tại quyết định số 725/QĐ-UBND ngày 27/4/2007 của Ủy ban nhân
dân thành phố Hải Phòng.
+ Quyết định số 1112/QĐ-BGTVT ngày 26/4/2013 của Bộ Giao thông
vận tải về việc phê duyệt Quy hoạch chi tiết hệ thống cảng đường thủy nội địa
khu vực phía Bắc đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.
+ Quyết định số 1037/QĐ-TTg ngày 24/6/2014 của Thủ tướng Chính phủ
phê duyệt điều chỉnh quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến
năm 2020, định hướng đến năm 2030.
+ Quyết định số 2163/QĐ-TTg ngày 11/11/2013 của Thủ tướng Chính
phủ về phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng đồng bằng sông
Hồng và duyên hải Đông-Bắc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030»
+ Quyết định số 1711/QĐ-UBND ngày 11/10/2012 của UBND thành phố
Hải Phòng về phê duyệt quy hoạch khu xử lý chất thải rắn trên địa bàn thành
phố đến năm 2025.
3


2.2 Quan điểm quy hoạch
Căn cứ vào tình hình thực tế về điều kiện tự nhiên, tài nguyên nước và
đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Hải Phòng, một số quan điểm,
mục tiêu và nguyên tắc phân bổ tài nguyên nước trong quy hoạch chia sẻ, phân
bổ tài nguyên nước đối với thành phố Hải Phòng như sau:
- Quy hoạch chia sẻ phân bổ tài nguyên nước của thành phố Hải Phòng

phải phù hợp với Luật Tài nguyên nước và các quy định pháp luật khác về tài
nguyên nước.
- Quy hoạch chia sẻ, phân bổ tài nguyên nước của thành phố Hải Phòng
phải phù hợp với quy hoạch chung của Thành phố
- Quy hoạch chia sẻ, phân bổ tài nguyên nước theo thứ tự ưu tiên cấp
nước cho sinh hoạt, cho công nghiệp, du lịch và dịch vụ và nông nghiệp, thủy
sản trong trường hợp thiếu nước.
- Quy hoạch chia sẻ, phân bổ tài nguyên nước phải hạn chế đến mức thấp
nhất các mâu thuẫn, xung đột về sử dụng nước giữa các ngành dùng nước.
- Quy hoạch chia sẻ phân bổ tài nguyên nước phải bảo đảm nước cho hệ
sinh thái và duy trì môi trường dòng sông và xem xét đến điều kiện mực nước
biển dâng và xâm nhập mặn.
- Quy hoạch chia sẻ, phân bổ tài nguyên nước phải bảo đảm độ sâu tối
thiểu để duy trì hoạt động của các tuyến giao thông vận tải thủy.
- Quy hoạch chia sẻ, phân bổ tài nguyên nước phải hạn chế khai thác nước
dưới đất nhằm chống xâm nhập mặn vào nguồn nước dưới đất, coi là nguồn
nước dự phòng trong những thời kỳ thiếu nguồn nước mặt nghiêm trọng.
- Quy hoạch bảo vệ tài nguyên nước phải giảm thiểu mức độ ô nhiễm theo
kịch bản phát triển kinh tế-xã hội
- Quy hoạch bảo vệ tài nguyên nước phải xác định được các khu vực/đoạn
sông cần bảo vệ
- Quy hoạch bảo vệ tài nguyên nước cần có sự kết hợp giữa các địa
phương
- Quy hoạch phòng chống tác hại do nước gây ra phải giảm thiểu tác hại
của lũ và xâm nhập mặn

4


2.3 Mục tiêu của quy hoạch

2.3.1 Mục tiêu chung
Quy hoạch bảo vệ, phân bổ tài nguyên nước của thành phố Hải Phòng một
cách hợp lý và xác định thứ tự ưu tiên trong trường hợp thiếu nước nhằm đạt
được hiệu quả tối ưu trong khai thác, sử dụng tài nguyên nước.
2.3.2 Các mục tiêu cụ thể
+ Đánh giá và dự báo một cách hệ thống và đầy đủ nguồn tài nguyên
nước của thành phố Hải Phòng cả về chất và lượng hiện tại cũng như tương lai
nhằm cung cấp những thông tin cần thiết cho quy hoạch tài nguyên nước.
+ Xác định nhu cầu khai thác, sử dụng nước hiện tại cũng như trong
tương lai của các hộ dùng nước theo không gian và thời gian.
+ Xây dựng giải pháp chia sẻ, phân bổ nguồn nước giữa các hộ dùng nước
một cách hợp lý và tối ưu trên cơ sở đáp ứng được nhu cầu sử dụng của tất cả
các hộ dùng nước với phương châm lấy lợi ích tổng thể của thành phố Hải
Phòng làm tiêu chí đánh giá.
+ Đề xuất các khu vực cần bảo vệ và giải pháp bảo vệ môi trường nước
nhằm phát triển bền vững tài nguyên nước trên địa bàn thành phố Hải Phòng.
+ Đề xuất các giải pháp nhằm giảm thiểu tác hại do nước gây ra
2.4 Các nhiệm vụ của quy hoạch
1. Thu thập, tổng hợp và phân tích các tài liệu về điều kiện địa lý tự nhiên,
kinh tế - xã hội; tài liệu về điều tra cơ bản; hiện trạng, nhu cầu sử dụng nước và
định hướng phát triển các ngành kinh tế trong vùng quy hoạch.
2. Đánh giá hiện trạng tài nguyên nước, hiện trạng bảo vệ, khai thác, sử
dụng phát triển tài nguyên nước, phòng, chống, giảm thiểu tác hại do nước gây
ra và bảo vệ môi trường liên quan đến tài nguyên nước.
3. Nhận định xu thế biến động về tài nguyên nước, bao gồm số lượng,
chất lượng những loại hình thiên tai liên quan đến nước và tác hại do chúng gây
ra trong vùng quy hoạch.
4. Đánh giá nhu cầu khai thác, sử dụng tài nguyên nước của các ngành và
địa phương.
5. Xác định những tồn tại chính về số lượng, chất lượng tài nguyên nước;

các vấn đề chính trong việc bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, giảm
thiểu tác hại do nước gây ra trong vùng quy hoạch.

5


6. Xây dựng tính toán cân đối nhu cầu sử dụng nguồn nước cho các mục
tiêu phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn các vùng quy hoạch đến năm 2020 và
dự báo đến năm 2030.
7. Quy hoạch phân bổ, chia sẻ tài nguyên nước, quy hoạch bảo vệ tài
nguyên nước và quy hoạch phòng chống, khắc phục hậu quả do nước gây ra.
8. Đề xuất các giải pháp bảo vệ tài nguyên nước và phòng chống tác hại
do nước gây ra.
3 Đặc điểm tự nhiên
3.1 Vị trí địa lý
Hải Phòng là một thành phố ven biển nằm ở vùng Đông Bắc Đồng bằng
sông Hồng, có toạ độ địa lý từ 20030’39” đến 21001’15” vĩ độ Bắc và từ
106023’39” đến 107008’39” kinh độ Đông. Ngoài ra còn có huyện đảo Cát Hải
và Bạch Long Vĩ nằm giữa vịnh Bắc Bộ, có toạ độ từ 20007’35” đến 20008’35”
vĩ độ Bắc và từ 107042’20” đến 107044’15” kinh độ Đông. Tổng diện tích tự
nhiên 1.519 km2, bao gồm cả huyện đảo (Cát Hải và Bạch Long Vĩ) được chia
thành 15 đơn vị hành chính (7 quận và 8 huyện). Phía Đông - Bắc giáp tỉnh
Quảng Ninh; phía Tây - Nam giáp tỉnh Thái Bình; phía Tây - Bắc giáp tỉnh Hải
Dương; phía Đông giáp vịnh Bắc Bộ.
3.2 Địa hình
Địa hình thành phố Hải Phòng rất đa dạng, phía Bắc là vùng trung du với
những đồng bằng xen kẽ đồi, núi, phía Nam có địa hình thấp và bằng phẳng, có
thể chia địa hình thành 3 vùng sau:
- Vùng núi thấp: chiếm khoảng 10% diện tích thành phố; phân bố ở quần
đảo Cát Bà, Long Châu, Bạch Long Vỹ. Đặc điểm các núi ở đây là đỉnh nhọn

sắc, sườn dạng răng cưa dốc đứng, hiểm trở có độ cao khoảng 100-250 m, cao
nhất 331 m.
- Vùng đồi: chiếm khoảng 5% diện tích thành phố. Các dải đồi chủ yếu
tập trung ở phía Bắc huyện Thủy Nguyên có độ cao thay đổi từ 40 - 110 m. Tuy
nhiên có nơi cao hơn 100 m là Núi Đèo 146 m, Phi Liệt 146 m, Mỏ Vịt 116 m,
Mã Chàng 114 m, Doãn Lại 109 m, Hạ Côi 108 m.
- Vùng đồng bằng: chiếm khoảng 85% diện tích thành phố, trải ra trên các
huyện Vĩnh Bảo, Tiên Lãng, An Lão, Kiến Thụy, An Dương, phía Nam huyện
Thủy Nguyên và nội thành Hải Phòng. Độ cao từ 0,7 – 1,7 m so với mực nước
biển. Trên bề mặt đồng bằng có một số đồi núi sót như Núi Voi, Xuân Sơn, Phù
Liễn, Kha Lâm, Núi Đối và Đồ Sơn.
6


3.3 Khí hậu, khí tượng và chế độ mưa
3.3.1 Khí hậu, khí tượng
Hải Phòng nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, một năm có hai
mùa rõ rệt. Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến hết tháng 10, mùa khô từ tháng 11
đến hết tháng 4 năm sau.
Nhiệt độ: nhiệt độ bình quân năm dao động trong khoảng 22,5 - 23,5 0C,
Mùa hè nóng, nền nhiệt độ trung bình đạt trên 25 oC kéo dài từ tháng 5-9, nhiệt
độ cao nhất có thể đạt 35oC - 40oC, thường xuất hiện vào tháng 7. Mùa đông
lạnh, nền nhiệt độ hạ xuống dưới 20 oC kéo dài từ tháng 12 năm trước đến tháng
3 năm sau. Trong mùa đông, khu vực này chịu ảnh hưởng của các đợt gió mùa
đông bắc, nhiệt độ trung bình 18 - 20oC, nhiệt độ thấp nhất có thể xuống dưới
10oC.
Độ ẩm trung bình hàng năm biến đổi từ 82 - 84%, ở sâu trong đất liền là
trên 85%. Nhìn chung độ ẩm không khí có xu hướng tăng dần từ Bắc xuống
Nam và từ ngoài khơi vào bờ. Tháng 3 là tháng có độ ẩm cao nhất (khoảng 90 91%).
3.3.2 Chế độ mưa và bốc hơi

Lượng mưa trung bình năm của Hải Phòng là 1495,7 mm. Mùa mưa kéo
dài 6 tháng, từ tháng V đến tháng X, chiếm hơn 80% lượng mưa toàn năm.
Lượng mưa tăng dần từ đầu mùa tới giữa mùa mưa, đạt tới cực đại vào tháng 8
(tháng có nhiều bão nhất ở vùng này) với lượng mưa trung bình lên tới gần
350mm.
Từ tháng 11 đến tháng 4 là mùa ít mưa. Những tháng đầu mùa khô là thời
kỳ ít mưa nhất. Mỗi tháng trung bình chỉ quan sát được 6-8 ngày mưa nhỏ.
Tháng có lượng mưa nhỏ nhất là tháng 1, với lượng mưa từ 20 – 25 mm và 6 - 8
ngày mưa. Nửa cuối mùa đông là thời kỳ mưa phùn ẩm ướt. Tuy lượng mưa
tăng không nhiều so với đầu mùa đông nhưng số ngày mưa thì nhiều hơn rõ rệt
(10 - 15 ngày mỗi tháng).
Tổng lượng bốc hơi hàng năm trung bình 700 - 750 mm. Các tháng 10, 11
là thời kỳ khô hanh, nắng nhiều nên lượng bốc hơi lớn nhất trong năm, đạt trên
80 mm. Vào các tháng 2, 3 lượng bốc hơi thấp, chỉ trên 30 mm.
3.3.3 Chế độ gió
Mùa đông (tháng 11 đến tháng 3 năm sau), Hải Phòng chịu ảnh hưởng
chủ yếu của khối không khí cực đới biến tính được hình thành từ vùng Xiberia
(Nga) tràn về phía Nam. Hướng gió thịnh hành là Đông Bắc, Bắc và Đông, các
7


hướng khác chiếm tần suất rất nhỏ. Vận tốc gió trung bình đạt 3,2 - 3,7 m/s.
Trung bình hàng tháng có 3 - 4 đợt gió mùa Đông Bắc, kéo dài từ 5 - 7 ngày,
gây ra mưa nhỏ, vận tốc gió những ngày đầu đạt cấp 5 đến cấp 6 (tương đương 8
- 13 m/s), vận tốc gió lớn nhất ở các đảo có thể đạt tới 25 - 30 m/s, sau đó giảm
dần.
Mùa hè (tháng 5 đến tháng 9), Hải Phòng chịu ảnh hưởng của các luồng
không khí nóng và ẩm từ phía tây và nam tràn qua. Hướng gió thịnh hành chủ
yếu là Đông, Đông Nam và Nam. Tốc độ gió trung bình đạt 3,5 - 4,0 m/s, cực
đại đạt 20 - 25 m/s. Trong mùa hè đôi khi xuất hiện các đợt gió Tây Nam, mang

lại thời tiết khô nóng.
Trong thời kỳ chuyển tiếp (tháng 4 và tháng 10), sự ảnh hưởng của gió
mùa giảm, thường xuất hiện gió biển - gió đất (breeze) với vận tốc khoảng cấp
3-4, ban ngày có gió thổi từ biển vào đất liền, ban đêm có gió thổi ngược lại từ
đất liền ra biển.
Do ảnh hưởng của các điều kiện tự nhiên, tốc độ gió giảm dần từ ngoài
khơi vào bờ. Tốc độ gió trung bình tại các hải đảo thường lớn hơn trong đất liền
và ven bờ từ 1- 4 m/s.
3.3.4 Nắng và bức xạ nhiệt
Số giờ nắng trung bình năm vào khoảng 1600 - 1800 giờ. Số giờ nắng lớn
nhất thường xuất hiện vào tháng 7 và tháng 9, số giờ nắng ít nhất thường vào
tháng III. Tổng lượng bức xạ mặt trời khá cao, bức xạ thực tế hàng năm đạt 105
– 115 kcal/cm2, cao nhất vào tháng 5 (12,3 kcal/cm 2) và tháng 7 (11,3 kcal/cm2);
thấp nhất vào tháng 2 (5,8 kcal/cm2).
3.4 Thổ nhưỡng và thảm phủ thực vật
3.4.1 Thổ nhưỡng
Thổ nhưỡng có vai trò quan trọng trong việc hình thành trữ lượng và
thành phần hóa học của nước. Đất chứa các ion nào thì nước cũng chứa các ion
tương tự. Khi nước thấm vào đất sẽ hòa tan các ion có trong đất và làm cho
thành phần hóa học của nước thay đổi cả về thành phần và hàm lượng các ion.
Có thể chia các loại đất của thành phố Hải Phòng thành các nhóm sau:
+ Nhóm đất phù sa được chia làm 2 loại: đất phù sa thoát nước chiếm
khoảng 40%, loại đất này thuận lợi cho chuyển đổi cơ cấu cây trồng; đất phù sa
thoát nước chiếm khoảng 60%, loại đất này rất cần được đầu tư thủy lợi để có
thể cải tạo, khai thác hết tiềm năng.

8


+ Nhóm đất mặn, được chia làm 2 loại đất mặn sú vẹt và đất ít mặn. Đất

mặn sú vẹt phân bố chủ yếu ở dải ven biển, độ pH KCL trung tính hoặc ít chua và
nhiều mùn. Dưới tác động của tự nhiên, đất chặt dần ít mặn hơn thậm chí có thể
thoát khỏi tác động của thủy triều. Đất mặn ít phân bố ở địa hình trung bình
hoặc hơi cao. Tổng số muối hòa tan thường dưới 0,5%, lượng clo vào mùa khô
từ 0,05-0,25%, càng xuống sâu thì độ chua càng lớn.
+ Đất phèn phân bố rải rác ở một số nơi và có thành phần cơ giới chặt,
cứng rắn khi khô, dẻo khi ướt; độ phèn thấp với pH dao động từ 3,5 đến 4,5 và
càng xuống sâu thì độ chua càng cao. Lân tổng số nghèo, dao động từ 0,02 đến
0,04%, hàm lượng mùn và đạm tổng số từ trung bình đến khá. Một số nơi có đất
phèn mặn thì thành phần muối trong đất cao hơn với SO4-2 xấp xỉ bằng 0,1%.
3.4.2 Thảm thực vật
Thảm thực vật góp phần hạn chế vận tốc thấm của nước mưa hoặc bốc hơi
và làm gia tăng lượng muối của thổ nhưỡng. Thảm phủ thực vật của thành phố
Hải Phòng đặc trưng bởi một số cấu trúc sau:
+ Trảng bụi chịu ngập nước lợ ở vùng cửa sông, cao từ 1-2 m, độ che phủ
thưa, đặc trưng cho các loài ở vùng nước lợ. Các loài phổ biến gồm Ô Rô, Ráng
và cây gỗ thấp dưới 5 m. Ngoài ra, còn có một số họ Na thân gỗ nhỏ phân bố ở
chân đê; họ Cúc phân bố ở ven bờ; và các họ khác như Bàng, Cói, Thầu Dầu…
+ Trảng bụi chịu ngập nước lợ phân bố rải rác ở các bãi triều cao sát bờ.
Các loài thường gặp là trảng cỏ với các loài Hải Châu, rau muống, thấp dưới 0,2
m.
+ Rừng ngập mặn gồm cói và bần đảm nhiệm chức năng là rừng phòng
hộ. Cói phân bố chủ yếu ở vùng ngập triều đều và trong các vùng nuôi trồng
thủy sản. Bần phân bố chủ yếu ở khu vực cửa Văn Úc và chỉ phát triển ở những
vùng có độ muối dao động từ 5-15‰.
3.5 Mạng lưới sông ngòi và chế độ thủy văn
3.5.1 Mạng lưới sông ngòi
Hải Phòng có mạng lưới sông ngòi dày đặc, mật độ trung bình từ 0,18
km/km2, hướng chảy của các con sông chủ yếu là Tây Bắc - Đông Nam, sông
uốn khúc nhiều vận tốc dòng chảy không lớn, lượng phù sa lớn tạo thành nhiều

bãi bồi trong lòng sông và ở các cửa sông, làm cản trở giao thông đường thuỷ và
luồng lạch vào cảng.
Những sông chính gồm có: sông Đá Bạch- Bạch Đằng, sông Cấm (hợp
lưu sông Kinh Môn và sông Kinh Thầy), sông Lạch Tray, sông Văn Úc và sông
Thái Bình, sông Luộc.
9


+ Sông Đá Bạch-Bạch Đằng: bắt nguồn từ địa phận tỉnh Quảng Ninh,
chảy vào Hải Phòng tại thôn Xuân Dương, xã Lại Xuân, huyện Thủy Nguyên
sau đó hợp lưu với một nhánh của sông Kinh Thày, rồi phân thành một nhánh là
sông Giá. Dòng chính đổ ra biển tại cửa Nam Triệu, sông dài 32 km. Hướng
chảy chủ yếu là Tây Bắc - Đông Nam. Độ rộng vào loại lớn nhất của sông Hải
Phòng, trung bình 1000 m, chỗ rộng nhất đến 1.800 m, độ sâu trung bình 10 m.
Hai bên bờ phía thượng lưu thường có nhiều dãy núi đá vôi, phía hạ lưu lại có
bãi triều rất rộng, có nơi thành rừng sú vẹt.
+ Sông Kinh Thầy: là một phân lưu chính của sông Thái Bình, chảy vào
địa phận Hải Phòng tại thôn Trại Sơn, xã An Sơn, huyện Thủy Nguyên. Khi vào
đến địa phận Hải Phòng, sông phân ra làm hai nhánh, một nhánh nối với sông
Đá Bạch, nhánh còn lại chảy theo địa giới hành chính của tỉnh Hải Dương và
thành phố Hải Phòng và gặp sông Kinh Môn tại địa phận xã Hợp thành của
huyện Thủy Nguyên. Từ ngã ba gặp sông Kinh Môn trở xuống ra đến cửa biển
gọi là sông Cấm.
+ Sông Cấm dài 37 km và đổ ra biển tại cửa Cấm. Sông Cấm có độ rộng
tương đối lớn, trung bình là 400 m, độ sâu trung bình 0,7 m. So với các sông
khác ở Hải Phòng thì sông Cấm có độ uốn khúc nhỏ nhất (1,19). Hướng chảy
chủ yếu Tây Bắc-Đông Nam. Dọc theo đoạn sông từ phà Kiền trở xuống có
nhiều cảng lớn và các bến bãi phụ; sự hoạt động tấp nập của tàu thuyền phần
nào có ảnh hưởng tới chế độ dòng chảy trong sông.
+ Sông Kinh Môn là một phân lưu của sông Kinh Thày, sông chảy vào địa

phận Hải Phòng tại khu vực xã Lê Thiện của huyện An Dương, sau đó chảy theo
địa giới hành chính của tỉnh Hải Dương và Hải Phòng, rồi lại hợp lưu với dòng
chính sông Kinh Thày tại khu vực xã Hợp Thành của huyện Thủy Nguyên.
+ Sông Lạch Tray: là sông nhánh của sông Văn Úc được tách ra từ ngã ba
Kênh Đồng, đổ ra biển tại Tràng Cát, quận Hải An, sông dài 43 km, độ sâu trung
bình 4,0 m độ rộng trung bình 120 m với độ uốn khúc 1,44, vào loại lớn nhất
của sông ngòi Hải Phòng. Hướng chảy chủ yếu là Tây Bắc - Đông Nam, hai bên
bờ có bãi triều rộng. Sông Lạch Tray là tuyến đường giao thông thủy quan trọng
của thành phố.
+ Sông Văn Úc là một phân lưu của sông Thái Bình. Sông có đặc điểm
khá thẳng và độ đốc lớn do đó phần lớn lượng nước từ sông Thái Bình đều chảy
qua sông Văn Úc.
+ Sông Thái Bình: sau khi chảy qua tỉnh Hải Dương vào Hải Phòng, sông
hợp lưu với sông Luộc tại Quý Cao và đổ ra biển tại xã Vinh Quang, huyện Tiên
Lãng, có chiều dài 30 km. Ở phía hạ lưu độ dốc đáy sông nhỏ nên tốc độ chảy
yếu, sông uốn khúc quanh co, nhưng nhìn chung vẫn chảy theo hướng Tây Bắc10


Đông Nam. Do tốc độ chảy trên sông Thái Bình nhỏ, sự bồi lắng cũng tăng lên,
độ sâu trung bình chỉ còn 2 m, chỗ rộng nhất 200 m, chỗ hẹp nhất 50 m.
+ Sông Luộc: nối liền sông Hồng với sông Thái Bình-hai hệ thống sông
lớn ở miền Bắc. Hằng năm, sông Luộc chuyển một lượng nước đáng kể từ hệ
thống sông Hồng sang hệ thống sông Thái Bình. Sông Luộc đi vào địa phận Hải
Phòng từ Chanh Chử, nhập lưu với sông Thái Bình tại Quý Cao, dài 18 km, độ
rộng trung bình 4,0 m. Sông uốn khúc và bồi lắng mạnh mẽ.
Các sông nhánh và hệ thống kênh rạch tự nhiên, nhân tạo chia cắt khắp
địa hình Thành phố như sông Đa Độ, sông Tam Bạc, sông Rế, sông Giá, sông
Mới, sông Hóa, kênh Hòn Ngọc, kênh Chanh Dương...
+ Sông Hóa: là phân lưu của sông Luộc được tách ra từ ngã ba Chanh
Chử và nhập lưu với sông Thái Bình tại Trấn Dương, dài 37 km, độ sâu trung

bình 80 m, độ sâu trung bình 3 m, sông uốn khúc và có bãi rộng ở hai bên bờ
sông Hóa là ranh giới tự nhiên giữa Hải Phòng và Thái Bình.
+ Sông Mới: nối liền sông Thái Bình với sông Văn Úc, trước kia là sông
nhân tạo mới được đào năm 1936. Do đoạn sông thẳng và ngắn với chiều dài 3
km, độ dốc đáy sông lớn, phía hạ lưu sông Thái Bình lại uốn khúc, do đó lượng
nước ngày càng có xu hướng chuyển qua sông Văn Úc là chính, chiếm 60%
lượng nước sông Thái Bình. Vì thế sông Mới có tốc độ chảy lớn nhất so với các
sông của thành phố, sức xói lở hai bờ và tạo lòng mạnh mẽ. Hướng chảy chủ
yếu là Tây-Đông, độ sâu trung bình 6,0 m, độ rộng trung bình là 100 m.
+ Sông Tam Bạc: nối liền sông Lạch Tray với sông Cấm (từ Niệm Nghĩa
đến cầu Thượng Lý) dài 3 km theo hướng Tây Nam-Đông Bắc độ sâu trung bình
4 m; độ rộng trung bình 80 m. Ngoài ra ở phía Bắc thành phố có đoạn sông Kinh
Môn, là ranh giới tự nhiên với tỉnh Hải Dương, dài 12 km. Độ rộng trung bình
120 m, hệ số uốn khúc 2,4 và chảy theo hướng Tây Bắc-Đông Nam là chủ yếu.
+ Sông Hàn: nối liền sông Kinh Thầy với sông Đá Bạch, độ sâu trung
bình 4 m. Hướng chảy là Tây Nam-Đông Bắc.
+ Sông Giá: bắt nguồn từ cống Phi Liệt đến đập Minh Đức có chiều dài
khoảng 16,5 km nằm ở phía Bắc thành phố Hải Phòng.
+ Sông Rế: có tổng chiều dài trên địa bàn thành phố Hải Phòng khoảng
hơn 10 km, nằm ở phía Tây của thành phố Hải Phòng, (tiếp nhận nước từ sông
Hà Nhuận qua cống CT3).
+ Sông Đa Độ: có chiều dài gần 50 km nằm ở phía Tây Nam của thành
phố Hải Phòng, tiếp nhận nước từ sông Văn Úc qua cống Trung Trang, chảy qua
địa bàn các quận: Kiến An, Dương Kinh, Đồ Sơn; các huyện: Kiến Thụy, An
Lão sau đó nhập lại sông Văn Úc tại cống Cổ Tiểu.
11


+ Suối Hải Sơn (Cát Bà) bắt nguồn từ khu vực trụ sở Ban Quản lý Vườn
quốc gia Cát Bà, chảy dọc theo đường xuyên đảo qua Hải Sơn, rồi đổ về hang

kastơ vào một thung lũng dài rồi chảy ra biển. Nguồn cấp nước cho suối từ nước
mưa và nước từ các hang động đổ vào.
+ Suối Xuân Đám bắt nguồn từ dãy đồi núi phía Đông rồi đổ vào vịnh
Xuân Đám. Nguồn cấp nước cho suối từ nước mưa và từ xuất lộ nước của các
hang động với lưu lượng khoảng 200 l/s.
+ Suối Hiền Hào bắt nguồn từ các thung lũng phía Đông Bắc chảy qua xã
Hiền Hào. Nguồn bổ cập cho suối vừa là nước sườn núi, vừa là nước hang động
và từ nước mưa.
3.5.2 Chế độ thủy văn
Trong địa phận thành phố Hải Phòng có 9 trạm thủy văn, trong đó có trạm
Trung Trang, Cửa Cấm là trạm thủy văn cấp I. Tuy nhiên, do toàn bộ dòng chảy
trên các sông của thành phố Hải Phòng đều do các sông Hồng, Thương, Lục
Nam và sông Cầu chuyển về qua các sông Đuống và sông Luộc tới các sông
Kinh Thày và sông Thái Bình cho nên chế độ dòng chảy của các sông của Hải
Phòng cũng giống như các sông ở thượng lưu.
a) Phân phối dòng chảy năm
Dòng chảy phân phối không đều trong năm, tập trung chủ yếu từ tháng 6
đến tháng 10, chiếm 80% lượng dòng chảy năm. Lượng dòng chảy tháng 8 lớn
nhất, chiếm 24% lượng dòng chảy năm, còn lượng dòng chảy nhỏ nhất tháng 3
chỉ chiếm từ 1,2 đến 2,2% lượng dòng chảy năm. Mùa lũ kéo dài 5 tháng nhưng
lượng nước chiếm tới 80% lượng dòng chảy năm, mùa kiệt kéo dài 7 tháng
nhưng lượng nước chiếm 20% lượng dòng chảy năm.
b) Dòng chảy lũ
Nước lũ phần hạ du sông Thái Bình chịu ảnh hưởng của nước lũ sông
Hồng phân qua sông Đuống, sông Luộc và nước lũ sông Cầu, sông Thương và
sông Lục Nam, chế độ thủy triều ở biển Đông và đặc trưng địa hình của các
sông hạ du.
+ Sông Đuống là phân lưu của sông Hồng chuyển nước vào các sông ở hạ
lưu sông Thái Bình nên đặc điểm nước lũ của chúng cũng giống như của sông
Hồng. Dạng lũ của sông Đuống và sông Luộc giống dạng lũ của sông Hồng với

biên độ lũ nhỏ hơn.
+ Sông Luộc phân sang sông Thái Bình một phần lượng lũ của sông
Hồng, khoảng 1/3 đến 1/5 của lượng lũ phân sang sông Đuống. Lưu lượng lớn
12


nhất trung bình nhiều năm của sông Luộc ở Triều Dương là 1.650 m 3/s, bằng
8,3% lưu lượng tương ứng của sông Hồng ở Sơn Tây. Sông Luộc ít dốc, lòng
sông nông và hẹp hơn sông Đuống nên nước lũ sông Hồng phân vào ít hơn.
Đoạn sông Thái Bình từ cống Rỗ ra đến cửa biển cũng bồi dần và như vậy nước
lũ của sông Luộc và sông Thái Bình phần lớn đổ vào sông Văn Úc.
+ Sông Cầu, Thương và Lục Nam là những sông miền núi có lưu vực
riêng nên đặc tính nước lũ có khác so với sông Luộc và sông Đuống. Mùa lũ ở
các sông này tuy bắt đầu từ tháng 6 nhưng kết thúc vào tháng 9, sớm hơn 1
tháng so với sông Hồng. Lưu vực các sông này tương đối nhỏ nên chỉ cần xảy ra
một trận mưa lớn ngắn ngày cũng gây ra lũ lớn.
Trên lưu vực sông Hồng, các trung tâm mưa gây lũ ở Phả Lại cách Phả
Lại khoảng từ 300 đến 500 km, còn trên lưu vực sông Thái Bình trung tâm gây
mưa chỉ cách Phả Lại có 50 đến 150 km nên lũ sông Cầu, Thương và Lục Nam
về đến Phả Lại sớm hơn lũ sông Hồng. Những năm sông Hồng có lũ lớn thì
cũng là những năm mà 3 sông của hệ thống sông Thái Bình có lũ ( năm 1968,
1971, 1996), chứng tỏ khi có những hình thái thời tiết gây mưa và lũ lớn trên
sông Hồng thì cũng gây mưa và lũ lớn trên sông Thái Bình.
c) Dòng chảy kiệt
Dòng chảy trong mùa cạn chủ yếu là do nước ngầm và lượng nước trên bề
mặt lưu vực cũng như lượng trữ trong lòng sông vào cuối mùa lũ cung cấp. Mặt
khác, do các sông nằm gần biển nên dòng chảy mùa cạn phụ thuộc khá nhiều
vào chế độ thủy triều ở biển. Những năm gần đây, do hoạt động của đập Thác
Bà trên sông Chảy, đập Hòa Bình trên sông Đà làm cho dòng chảy trên sông
Hồng vào mùa cạn tăng, tạo điều kiện cho việc lấy nước vào đồng.

Dòng chảy của các sông Cầu, Thương về mùa cạn hầu như bị giữ lại ở
trung du tại các đập Thác Huống và Cầu Sơn vì vậy lượng dòng chảy sông Thái
Bình qua Phả Lại nhỏ. Dưới Phả Lại, sông Thái Bình nhận được nước sông
Hồng qua sông Đuống nên có lượng nước lớn hơn.
Do hai nguyên nhân chủ yếu là được tăng cường lượng nước vào mùa cạn
do tác dụng của hồ chứa Hòa Bình và diễn biến lòng sông nên tỷ lệ lưu lượng
phân qua Thượng Cát trên sông Đuống và sông Thái Bình tăng lên. Do vậy, tình
hình cung cấp nước và sự xâm nhập mặn vào mùa cạn được cải thiện rõ rệt ở hạ
du sông Thái Bình.
Nguồn nước sông Đuống cung cấp một lượng nước nhiều nhất cho các
sông ở hạ du sông Thái Bình. Lượng nước mùa cạn ở Thượng Cát chiếm từ 66
đến 80% lượng nước mùa cạn ở hạ du sông Thái Bình ở Chí Linh. Cũng giống
như sông Hồng, lũ thường kéo dài 7 tháng, từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
13


×