Tải bản đầy đủ (.pptx) (36 trang)

HIỆN TRẠNG kỹ THUẬT sản XUẤT GIỐNG THÂN (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.62 MB, 36 trang )

HIỆN TRẠNG KỸ THUẬT SẢN
XUẤT GIỐNG THÂN MỀM Ở
VIỆT NAM
 GVHD: Vũ Trọng Đại
 Nhóm 3


DANH SÁCH NHÓM 3
1. MAI THÁI NGỌC
2. HOÀNG TĂNG PHÁP DŨNG
3. TẠ THỊ QUYÊN
4. ĐÀM MINH CHÍ
5. HUỲNH NGỌC DANH
6. PHẠM THỊ LINH


NỘI DUNG
I.

MỞ ĐẦU.

1. Tiềm năng.
2. Tình hình sản xuất giống ĐVTM ở Việt Nam.
II. NỘI DUNG.
1. Hiện trạng sản xuất giống một số loài ĐVTM.
2. Quy mô sản xuất giống chung của các đối tượng thân mềm
3. Khó khăn trong sản xuất giống ĐVTM.
4. Các giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất giống ĐVTM.
III. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT.
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO.



I. MỞ ĐẦU.
1. Tiềm năng.
. Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới, có nhiều vũng, vịnh, cửa sông; nền đáy đa

dạng tạo nên khu hệ ĐVTM rất phong phú về thành phần loài (khoảng 2200 loài).
.Với 3260km bờ biển, 112 cửa sông lạch và diện tích bãi triều 660.000 ha, diện
tích mặt nước có thể nuôi lớn ( ước tính 42.200 ha). Nhiệt độ và độ mặn của các mực
nước thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triển ĐVTM.
.Các đối tượng ĐVTM có giá trị kinh tế như: ốc hương, hầu, sò, nghêu…là những
thực phẩm thông dụng có thể tiêu thụ ở thị trường nôi địa và xuất khẩu.
.Chi phí sản xuất thấp, kỹ thuật đơn giản thích hợp với điều kiện xã hội và trình độ
của ngư dân


2. Tình hình sản xuất giống ĐVTM ở Việt Nam.
Loài

Năm

Tác giả

Điệp quạt

1995

Nguyễn Chính và Nguyễn Thị Xuân
Thu

Trai ngọc mã thị


1995

Nguyễn Thị Xuân Thu
Và ctv

Trai ngọc môi vàng

1998

Nguyễn Chính và ctv

Vẹm xanh

1998

Nguyễn Chính và ctv

Ốc hương

1998

Nguyễn Thị Xuân Thu
Và ctv

Tu hài

2001

Hà Đức Thắng và ctv


Điệp seo

2001

Ngô Anh Tuấn


2. Tình hình sản xuất giống ĐVTM ở Việt Nam.
LOÀI

NĂM

TÁC GIẢ

Bào ngư

2002

Lê Đức Minh, Nguyễn Văn
Chung và Hà Đức Thắng

Sò huyết

2002

Nguyễn Thị Xuân Thu
Và La Xuân Thảo

Hầu sông


2002

Hà Đức Thắng và ctv

Nghêu Bến Tre

2003

Nguyễn Đình Hùng và ctv

Ốc đụn

2003

Đỗ Huy Hòa

Mực nang

2003

Nguyễn Thị Xuân Thu

Ốc nhảy

2004

Nguyễn Đình Quang Duy



I. MỞ ĐẦU.
2. Tình hình sản xuất giống ĐVTM ở Việt Nam.
Do khai thác bừa bãi, thiếu sự quản lý chặt chẽ dẫn đến cạn kiệt nguồn lợi. Để
phục hồi và phát triển nguồn lợi cần chủ động sản xuất giống đảm bảo đủ cả
về số lượng lẫn chất lượng để phát triển nghề nuôi ĐVTM lâu dài và bền vững


II. Nội dung
1. Hiện trạng sản xuất giống một số loài ĐVTM


Tên loài
Trai ngọc
(Pinctada martensii)
Trai môi vàng
(Pinctada maxima)

Hiện trạng
Các công ty nuôi trai cấy ngọc

Nguồn gốc
Khánh Hòa, Quảng Ninh

Sản xuất với số lượng nhỏ ở qui mô
thử nghiệm

Côn Đảo, Phú Quốc

Sò huyết
(Anadara granosa)

Tù hài
(Lutraria philippinarum)
Vẹm vỏ xanh
(Perna viridis)

Giá trị kinh tế thấp, ít nơi vận dụng

Ninh Thuận, Kiên Giang

Đang phát triển

Quảng Ninh, Hải Phòng, Khánh
Hòa
Khánh Hòa, Kiên Giang

Điệp quạt
(Chlamys nobilis)
Nghêu Bến Tre
(Meretrix lyrata)
Hầu
(Crassostrea rivularis)

Không phát triển

Bình Thuận

Số lượng giống mới ở qui mô thử
nghiệm
Sản xuất thử nghiệm


Vũng Tàu, tỉnh ĐBSCL

Sản xuất theo đơn đặt hàng. Nhu
cầu ít

Quảng Ninh, Hải Phòng, Vùn Tàu


a. Tu hài

Sản xuất chủ yếu ở Vân Đồn (Quảng Ninh) và Vạn Ninh
(Khánh Hòa)
Năm 2003, Viện Nghiên cứu NTTS I đã sản xuất giống
nhân tạo tu hài thành công, mở rộng ra các trại giống tại
Hải Phòng, Quảng Ninh, Khánh Hòa.
Năm 2008, vùng thủy sản nước mặn Cát Bà sản xuất được
20 vạn tu hài giống. Đến cuối năm 2009 cho gần 2 triệu
con giống tu hài.
Sáu tháng đầu năm 2010, viện I và trung tâm sản xuất
giống nước lợ đã cho đẻ và ương nuôi được 13,3 triệu con
giống tu hài với doanh thu gần 4 tỉ.


b. Nghêu Bến
Tre

Hiện nay có rất nhiều tỉnh sản xuất giống nghêu Bến
Tre như: Tiền Giang, Bến Tre, Cà Mau, Bạc Liêu, Nam
Định, Thái Bình…
Năm 2008, toàn vùng chỉ có 02 trại sản xuất nghêu

giống: 01 trại của Trung tâm Giống Thủy sản Tiền
Giang và 01 trại của Trung tâm Giống Thủy sản Trà
Vinh, năm 2009 ở Gò Công Đông (Tiền Giang) đã có
thêm 5 trại mới của tư nhân được thành lập và đã sản
xuất ra khoảng hơn 48,1 triệu nghêu giống và mới đây
(2010) cũng khu vực này đã xây thêm 4 trại sản xuất
nghêu giống và một trại đã mở rộng qui mô sản xuất.


Bến Tre: là tỉnh có diện tích nuôi nghêu lớn nhất khu vực đồng
bằng sông Cửu Long, với trên 3.000ha nhưng lượng giống khai
thác trong tự nhiên cũng chỉ đáp ứng 70% nhu cầu. Trung tâm
Giống nông nghiệp Bến Tre đã tiếp nhận Dự án chuyển giao
công nghệ sản xuất nghêu giống từ Phân viện Nghiên cứu Nuôi
trồng Thủy sản Bắc Trung Bộ, từ tháng 11-2010. Qua 11 tháng
triển khai, đề tài đã thực hiện 5 đợt sản xuất với 52 triệu nghêu
cám cỡ 3 triệu con/kg. Trong đó, đã xuất bán 38,5 triệu con,
chuyển lên ương vùng cao triều ở Trại Cadet 13,5 triệu con.


C. Hầu tam bội:
5 năm (từ tháng 8/2008-8/2013), trong quá
trình nhập công nghệ Hầu tứ bội của Mỹ để
sản xuất giống Hầu tam bội tại Việt Nam, Viện
Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản III đã tiến
hành nhiều thí nghiệm nghiên cứu nhằm điều
chỉnh và hoàn thiện quy trình công nghệ sản
xuất giống Hầu tam bội.



Loài

Năm

Số lượng con giống

Crassostrea gigas

2009
2010
2011
2012

30.724
10.200
990.000
1.066.000

Crassostrea iredalei

2009
2011

531
30

Crassostrea rivularis

2011
2012


1.021.517
900.000

 Đối với loài Crassostrea gigas, đã sản xuất được tất cả là 2.096.924 con giống tam
bội. Loài Crassostrea rivularis sản xuất tổng cộng 1.921.517 con giống tam bội. Hai
loài Hầu này được Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thuỷ sản III chọn để sản xuất giống
Hầu tam bội.


2. Quy mô sản xuất giống chung của các đối tượng thân mềm
 Nhìn chung các cơ sở chuyên sản xuất giống ĐVTM còn ít tập trung, nhỏ lẻ chủ yếu tập
trung ở miền Bắc (Quảng Ninh, Hải Phòng), miền Trung (từ Phú Yên đến Bình Thuận) và
miền Nam ( các tỉnh ĐBSCL).
 Tình hình dịch bệnh ngày càng tăng kèm theo những biến đổi về môi trường làm cho tình
hình sản xuất trở nên khó khăn và không ít trại phải ngừng hoạt động, chuyển sang sản xuất
đối tương khác hoặc trại làm giảm số lượng con giống cung cấp cho người nuôi. ( Tỉnh

Khánh Hòa có 508 trại sản xuất ốc hương giống, tập trung chủ yếu ở địa bàn thị xã
Ninh Hòa và huyện Vạn Ninh. Đến đầu năm 2012, do chưa vào vụ nuôi chính, diễn
biến dịch bệnh bất lợi, chỉ có 214 trại đang hoạt động, chiếm 42%).
 Một số trại có trình độ kỹ thuật cao mở rộng quy mô sản xuất, nhiều trại sản xuất có
trình độ kỹ thuật kém nên chưa mở rộng được quy mô sản xuất.


 So sánh nguồn giống tự nhiên và nguồn giống nhân tạo
Giống tự nhiên
 Chi phí thấp
 Không chủ động về con giống


Giống nhân tạo

 Chi phí cao
 Chủ động về cung cấp giống, ngay cả
trái mùa.
 Phù thuộc vào điều kiện môi trường
 Không phụ thuộc vào nguồn lợi tự
(mùa vụ, thời tiết,..)
nhiên, dễ quản lý về nguồn giống và con
giống.
 Sản lượng thấp
 Sản lượng cao
 Khả năng khống chế dịch bệnh thấp,
 Giống sạch bệnh và khả năng chống chịu
mang mầm bệnh.
bệnh cao
 Chịu ảnh hưởng lớn của sinh vật bám và  Có thể điều khiển về mặt di truyền
sinh vật cạnh tranh


SO SÁNH GIỮA KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG ĐVTM CỦA HẦU VÀ
ỐC HƯƠNG
Đặc điểm

Hầu

Ốc hương

1. Giai đoạn xuống đáy


Cung ấp giá thể bám hoặc các
vật liệu có độ nhoẵng cao .
Thức ăn là SVPD và mũn hữu cơ

Cung cấp và tạo bùn đáy
Cung cấp thức ăn như thịt xay
nhiều.

2. Kỹ thuật cho đẻ

Nhân tạo

Nhân tạo và cho đẻ tự nhiên bể

3. Bố mẹ

Không lưu giữ lại
Quan tâm đến tỷ lệ đực/cái

Được giữ lại
Không tâm đến tỷ lệ đực/cái

4. Chế độ thay nước

Ít thay nước

Hay thay nước (ốc hương)

5.Hình thức thu hoạch


Thường là lập thể, thu tổng

Thu tỉa


3. KHÓ KHĂN TRONG SẢN XUẤT GIỐNG ĐVTM
Trình độ kỹ thuật:
Xuất phát từ trình độ văn hóa còn thấp, khả năng tiếp
thu khoa học kỹ thuật và ứng dụng các kỹ thuật nuôi
trồng còn yếu, thường chủ yếu làm theo kinh nghiệm.
Các chương trình đào tạo về sản xuất giống thân mềm
còn ít


3. KHÓ KHĂN TRONG SẢN XUẤT GIỐNG ĐVTM
• Mặc dù đã sản xuất giống thành công nhiều đối tương nuôi có giá trị
kinh tế, nhưng vẫn chưa nâng cao được tỉ lệ sống của ấu trùng, đặc
biệt là giai đoạn biến thái.
• Việc quản lý dịch bệnh trong quá trình ương nuôi còn chưa được quan
tâm, chưa có nhiều nghiên cứu về vấn đề này.
• Thức ăn nhân tạo cung cấp cho các giai đoạn phát triển của ĐVTM
còn gặp nhiều khó khăn.


3. KHÓ KHĂN TRONG SẢN XUẤT GIỐNG ĐVTM
Yếu kém về quản lý và cơ sở hạ tầng: hệ thống giao thông
đến các khu vực nuôi còn khó khăn, ảnh hưởng đến
chất lượng con giống khi đưa đến khu vực nuôi và sản
phẩm nuôi khi thu họach đưa đến cơ sở chế biến.
Ngoài ra còn xuất hiện tình trạng trộm cắp đêm ở hầu hết

các vùng nuôi. Hiện nay vẫn chưa có những biện pháp
thích hợp để hạn chế tệ nạn này. Chủ yếu các hộ gia đình
phải tự quản và liên kết giữa các hộ nuôi với nhau.


3. KHÓ KHĂN TRONG SẢN XUẤT GIỐNG ĐVTM
 Kinh tế - xã hội:
Mâu thuẫn xã hội: khi nghề nuôi phát triển, nhân dân
khai thác nguồn ngoài tự nhiên quá mức gây nguy hại cho hệ
sinh thái ở các bãi đẻ của ĐVTM.


3. KHÓ KHĂN TRONG SẢN XUẤT GIỐNG ĐVTM
Khó khăn về việc cho vay vốn đối với người sản xuất
nhỏ: Nhà nước vẫn chưa có chính sách cho vay vốn hỗ
trợ, vốn ưu đãi để nhân dân phát triển nghề nuôi trồng
động vật thân mềm.
Một vài nơi cũng đã sử dụng vốn vay xóa đói giảm
nghèo đầu tư cho sản xuất giống nhưng vẫn còn ít ỏi
mặc dầu nhu cầu vay vốn của nhân dân để phát triển
nghề nuôi rất cao


3. KHÓ KHĂN TRONG SẢN XUẤT GIỐNG ĐVTM
Do nguồn vốn hạn chế, các hộ lao động thường lấy
công làm lời, sử dụng công lao động nhàn rỗi trong gia
đình chủ yếu để cải thiện kinh tế gia đình.
Hạn chế về thị trường tiêu thụ: đầu ra của các sản
phẩm giống (vẹm xanh, hầu, ốc hương ) vẫn còn bấp
bênh, giá cả không ổn định do chưa có sự cân bằng về

thị trường.


4. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT GIỐNG
ĐVTM.
a. Về kỹ thuật sản xuất giống
 Sản xuất giống tự nhiên
 Khoanh vùng tạo ra các khu vực giống tự nhiên, bảo
vệ các khu vực là bãi phân bố giống.
 Mỗi năm thả giống nhân tạo vào những vùng có
nguồn giống tự nhiên bị cạn kiệt. Cấm khai thác tại
khu vực để phục hồi lại nguồn lợi giống tự nhiên.

Khai thác nghêu

 Có kế hoạch khai thác hợp lý (thời gian, địa điểm,
hình thức khai thác, thay đổi vật bám ngoài tự nhiên..)
nhằm duy trì và phát triển nguồn giống tự nhiên.

Thả giống bào ngư ở Bạch Long Vĩ


4. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT GiỐNG
ĐVTM.

 Sản xuất giống nhân tạo.
 Lựa chọn giống bố mẹ:
 Đạt tuổi thành thục (con đực có tinh trùng
vận động mạnh,dễ tan trong nước, con cái
thì có trứng tròn, nhân to và rõ.)

 Khỏe mạnh, không bị bệnh tật, di hình,
kích thước đồng đều,..
 Nguồn gốc rõ ràng để tránh hiện tượng
suy thoái giống
 Tiến hành lựa chọn vào mùa sinh sản


×