Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Biên soạn giáo trình điện tử môn dung sai lắp ghép và đo lường theo huớng ứng dụng công nghệ dạy học tại trường trung cấp nghề bình dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.73 MB, 22 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGUYỄN PHƯƠNG THẢO

BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH ĐIỆN TỬ MÔN DUNG SAI
LẮP GHÉP & ĐO LƯỜNG THEO HƯỚNG ỨNG
DỤNG CÔNG NGHỆ DẠY HỌC TẠI TRƯỜNG
TRUNG CẤP NGHỀ BÌNH DƯƠNG
S

K

C

0

0

3
4

9
2

5

9
8



NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - 60140110

S KC 0 0 4 2 6 5

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2014


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM

LUẬN VĂN THẠC SĨ
KS. NGUYỄN PHƢƠNG THẢO
BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH ĐIỆN TỬ MÔN DUNG SAI LẮP
GHÉP & ĐO LƢỜNG THEO HƢỚNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ
DẠY HỌC TẠI TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ BÌNH DƢƠNG

Chuyên ngành: Lý luận & PPDH
Mã số ngành:

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2014


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM

LUẬN VĂN THẠC SĨ


BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH ĐIỆN TỬ MÔN DUNG SAI LẮP
GHÉP & ĐO LƢỜNG THEO HƢỚNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ
DẠY HỌC TẠI TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ BÌNH DƢƠNG

Chuyên ngành: Lý luận & PPDH
Mã số ngành :
HVTH: KS. NGUYỄN PHƢƠNG THẢO
GVHD: TS.

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2014


CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Cán bộ hƣớng dẫn khoa học : ......................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................

Cán bộ chấm nhận xét 1 : .............................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................

Cán bộ chấm nhận xét 2 : .............................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................

Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ

HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT,
Ngày ….. tháng 03 năm 2014


LÝ LỊCH KHOA HỌC
- Họ và tên : NGUYỄN PHƢƠNG THẢO
- Ngày, tháng, năm sinh : 14 – 11 - 1980
- Nơi sinh : Bình Dƣơng
- Địa chỉ liên lạc : Tân Phƣớc Khánh - Tân Uyên Bình Dƣơng.
- Điện thoại :
- Email :
- Quá trình công tác :
 Từ năm 1997 đến năm 2002 : Học đại học
chuyên ngành cơ khí chế tạo máy Trƣờng Đại
Học Sƣ Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí
Minh.
 Từ năm 2003 đến nay : Giáo viên bộ môn Tiện
– Phay – Bào – Kỹ thuật lập trình và vận hành
máy CNC khoa cơ khí trƣờng trung cấp nghề
Bình Dƣơng.

i


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của Tôi, đƣợc xuất phát từ yêu
cầu trong công việc để hình thành hƣớng nghiên cứu.
Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng tuân thủ đúng nguyên tắc và kết quả trình bày
trong luận văn đƣợc thu thập trong quá trình nghiên cứu là trung thực và chƣa từng

đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Bình Dƣơng, tháng 3 năm 2014
Tác giả luận văn

NGUYỄN PHƢƠNG THẢO

ii


TÓM TẮT
Công nghệ dạy học mang đến rất nhiều lợi ích trong giáo dục và đào tạo.
Bài giảng điện tử giúp cho quá trình tự học trở nên dễ dàng hơn,ngƣời học có
thể học mọi lúc, mọi nơi và nhƣ thế tinh thần ý thức tự giác học tập sẽ đƣợc hình thành
Đề tài “ Biên soạn giáo trình điện tử môn Dung sai lắp ghép và đo lƣờng theo
huớng ứng dụng công nghệ dạy học tại trƣờng trung cấp nghề Bình Dƣơng” nhằm khai
thác những ƣu điểm của công nghệ dạy học để biên sọan giáo trình tự học.
Nội dung của đề tài gồm ba chƣơng:
Chƣơng I: Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu. Trong chƣơng này, ngƣời
nghiên cứu tìm hiểu về các lý thuuyết học tập, cơ sở lý thuyết về công nghệ dạy học,
quy trình biên soạn và thiết kế bài giảng điện tử, và một số vấn đề liên quan đến việc
ứng dụng Multimedia vào trong bài giảng điện tử.
Chƣơng II: Thực trạng về việc dạy học môn Dung sai lắp ghép & đo lƣờng
tại trƣờng trung cấp nghề Bình Dƣơng.
Chƣơng III: Biên soạn giáo trình điện tử môn Dung sai lắp ghép & đo lƣờng
theo hƣớng ứng dụng công nghệ dạy học tại trƣờng trung cấp nghề Bình Dƣơng.
Ngƣời nghiên cứu đã ứng dụng công nghệ dạy học và các lý thuyết học tập để thực
hiện quy trình biên soạn bài giảng, kịch bản sƣ phạm của bài giảng điện tử. Ngƣời
nghiên cứu đã tiến hành thực nghiệm trên 2 chƣơng đã hoàn thành, từ kết quả thực
nghiệm cho thấy Giáo trình điện tử này nếu đƣợc áp dụng hỗ trợ trong quá trình dạy và
học sẽ nâng cao hiệu quả dạy học cho học sinh nghề Cơ khí cắt gọt kim loại và Công

nghệ ôtô tại đơn vị.
Sau cùng là kết luận và đề nghị. Tóm tắt kết quả đạt đƣợc của đề tài nghiên cứu,
tự đánh giá kết quả, đƣa ra hƣớng phát triển của đề tài và một số kiến nghị.

iii


ABSTRACT
The instructional technology brings many benefits for education and
training.The process of learning can become easier, learners can study by themselves
anytime and anyplace so it will help learners form their selfstudy habit.
With the thesis “Compile the e-learning website for Assembly Tolerance &
Measurement subject at BINH Duong vocational schools by applying instructional
technology” in order to use the advantages of instructional technology.
The thesis‟s content consists of three chapters:
Chapter I: Rationale of the research study. In this chapter, researcher claryfies the
theory of learning as well as the theoretical basis of instructional technology, and
processes to develop and design electronic lecture.I also learn about a number of issues
related to the Multimedia Applications.
Chapter II: This chapter presents reality of teaching Assembly Tolerance &
Measurement subject at BINH Duong vocational school.It also gives the nessesary
data in order to help researcher compile the e-learning website for assembly tolerance
& measurement subject.
Chapter III : Researcher compiled Assembly Tolerance & measurement subject base
on the instructional technology application at Binh Duong vocational school . We
apply the instructional technology and theory of teaching & learning to perform
compilation process, lectures , pedagogical scenario for e-learning website . From the
experimental results show that this website can support efficiently for teaching and
learning process.Moreover,it will enhance teaching effectiveness for vocational
students who learn about the metal cutting mechanics and automotive technology. .

Finally,the thesis presents conclusions and also suggestions as well as summary results
of the research , self-assessment results , gives the direction for research development
and a number of proposals.

iv


MỤC LỤC
LÝ LỊCH KHOA HỌC ........................................................................................ i
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................ ii
TÓM TẮT ........................................................................................................... iii
ABSTRACT ........................................................................................................ iv
MỤC LỤC ............................................................................................................ v
MỞ ĐẦU ............................................................................................................ xii
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: ................................................................................. 1
2. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: ............................................. 2
2.1 Mục tiêu: ............................................................................................................. 2
2.2 Nhiệm vụ của đề tài: ........................................................................................... 2

3. ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU: ...................................... 2
3.1 Đối tƣợng nghiên cứu: ........................................................................................ 2
3.2 Khách thể nghiên cứu: ........................................................................................ 2

4. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU, PHẠM VI NGHIÊN CỨU: ...................... 2
4.1 Giả thuyết nghiên cứu: ........................................................................................ 2
4.2 Phạm vi nghiên cứu: ........................................................................................... 2

5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: ................................................................ 3
5.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận: ....................................................................... 3
5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn: ................................................................... 3


6. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN: ..................................................................... 4
Chƣơng : CƠ SỞ LÝ LUẬN ............................................................................ 6
1.1 TỔNG QUAN CHUNG VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: ........................ 6
1.1.1

ngoài nƣớc: .................................................................................................. 6

1.1.2

trong nƣớc: ................................................................................................... 9

1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN: ............................................................. 11
1.2.1 Bài giảng điện tử. ........................................................................................... 11
1.2.2 Giáo án điện tử. .............................................................................................. 11
1.2.3 Giáo trình điện tử. .......................................................................................... 11

1.3 CÔNG NGHỆ DẠY HỌC: ......................................................................... 11
1.3.1 Chu trình hình thành và phát triển của CNDH: ............................................. 12
v


1.3.2 Bản chất của công nghệ dạy học: .................................................................. 12
1.3.3 CÔNG NGHỆ MULTIMEDIA TRONG DẠY HỌC: .................................. 13
1.3.3.1 Media: ......................................................................................................... 13
1.3.3.2 Multimedia: ................................................................................................. 15
1.3.3.3 Công nghệ multimedia trong giáo dục: ...................................................... 15

1.4 TIẾP CẬN CÁC LÝ THUYẾT HỌC TẬP: ............................................. 16
1.4.1 Thuyết hành vi: .............................................................................................. 16

1.4.2 Thuyết nhận thức: .......................................................................................... 16
1.4.3 Thuyết kiến tạo: ............................................................................................. 17
1.4.4 Thuyết kết nối: ............................................................................................... 17

1.5 GIỚI THIỆU PHẦN MỀM DREAMWEAVER CS5 VÀ
MACROMEDIA FLASH CS5. .............................................................. 18
Chƣơng : THỰC TRẠNG VỀ VIỆC DẠY HỌC MÔN DUNG SAI LẮP
GHÉP & ĐO LƢỜNG TẠI TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ BÌNH
DƢƠNG .............................................................................................................. 21
2.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ BÌNH
DƢƠNG: .................................................................................................. 21
2.1.1 T ng quan về trƣờng Trung cấp nghề Bình Dƣơng: ..................................... 21
2.1.2 Ngành nghề đào tạo: ...................................................................................... 21

. CHƢƠNG TRÌNH MÔN HỌC DSLG & ĐO LƢỜNG : [Phụ lục 1] .... 22
2.3 KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VIỆC GIẢNG DẠY MÔN DUNG SAI
LẮP GHÉP & ĐO LƢỜNG TẠI TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ
BÌNH DƢƠNG: ....................................................................................... 22
2.3.1 Nội dung khảo sát: ......................................................................................... 22
2.3.2 Phƣơng pháp khảo sát: ................................................................................... 22
2.3.3 Kết quả khảo sát: ........................................................................................... 23

KẾT LUẬN CHƢƠNG . ................................................................................. 29
Chƣơng 3: ........................................................................................................... 31
BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH ĐIỆN TỬ MÔN DSLG & ĐO LƢỜNG THEO
HƢỚNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ DẠY HỌC TẠI TRƢỜNG TRUNG
CẤP NGHỀ BÌNH DƢƠNG ............................................................................ 31
vi



3. GIỚI THIỆU: .............................................................................................. 31
3.1.1 Cấu trúc và phân phối chƣơng trình môn DSLG & đo lƣờng: ...................... 31
3.1.2 Hệ thống mục tiêu của môn học: ................................................................... 31

3.2 ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT HỌC TẬP VÀO BIÊN SOẠN GIÁO
TRÌNH MÔN DUNG SAI LẮP GHÉP & ĐO LƢỜNG (CHƢƠNG ,
2, 3) : ........................................................................................................ 32
3.3 QUY TRÌNH THIẾT KẾ, BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH MÔN DUNG
SAI LẮP GHÉP & ĐO LƢỜNG THEO HƢỚNG ỨNG DỤNG
CÔNG NGHỆ DẠY HỌC: ..................................................................... 33
3.3.1 Lập kế họach: ................................................................................................. 33
3.3.2 Thiết kế: ......................................................................................................... 34
3.3.3 Thực hiện: ...................................................................................................... 46

3.4 KIỂM NGHIỆM ĐÁNH GIÁ: .................................................................. 48
3.4.1 Mục đích thực nghiệm: .................................................................................. 48
3.4.2 Đối tƣợng và nội dung thực nghiệm: ............................................................. 48
3.4.3 Kế hoạch thực nghiệm: .................................................................................. 48

3.5 TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM:.................................................................... 48
3.6 PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM.................. 49
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 .................................................................................. 64
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................... 65
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 67
Phụ lục 1 ............................................................................................................. 68
Phụ lục 2 ............................................................................................................. 70

vii



CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT

VIẾT ĐẦY ĐỦ

VIẾT TẮT

01

CN

Công nghệ

02

CNDH

Công nghệ dạy học

03

CNGD

Công nghệ giáo dục

04

CNTT

Công nghệ thông tin


05

ĐK

Điều kiện

06

DSLG

Dung sai lắp ghép

07

GD

Giáo dục

08

KH

Khoa học

09

KHGD

Khoa học giáo dục


10

KT

Kiểm tra

11



Mục đích

12

ND

Nội dung

13

PP

Phƣơng pháp

14

PT

Phƣơng tiện


15

QTDH

Quá trình dạy học

16

TC

T chức

viii


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Trang
Bảng 2.1 Khảo sát về giáo trình và phƣơng tiện dạy học ...................................... 23
Bảng 2.2 Khảo sát về mức độ ứng dụng phƣơng tiện dạy học .............................. 24
Bảng 2.3 Phƣơng pháp thƣờng dùng khi giảng dạy môn DSLG & đo lƣờng. ...... 24
Bảng 2.4 Mức độ hứng thú học môn Dung sai lắp ghép & đo lƣờng
với PPDH truyền thống ........................................................................... 25
Bảng 2.5 Mức độ bị động trong quá trình tiếp thu kiến thức................................. 26
Bảng 2.6 Mức độ cung cấp thông tin của PPDH truyền thống .............................. 27
Bảng 2.7 Thái độ học tập của học sinh khi học bằng PPDH truyền thống ............ 28
Bảng 3.1 Thống kê ứng dụng giáo trình điện tử có tác dụng tốt. .......................... 49
Bảng 3.2 Thống kê tính tự học thông qua Giáo trình điện tử. ............................... 50
Bảng 3.3 Thống kê mức độ cung cấp thông tin ..................................................... 51
Bảng 3.4 Thống kê mức độ khách quan khi đánh giá ............................................ 51

Bảng 3.5 Thống kê mức độ hứng thú học tập ........................................................ 52
Bảng 3.6 Thống kê ứng dụng giáo trình điện tử có tác dụng tốt ........................... 52
Bảng 3.7 Thống kê tính chủ động trong học tập .................................................... 53
Bảng 3.8 Thống kê mức độ cung cấp thông tin ..................................................... 54
Bảng 3.9 Thống kê mức độ khách quan khi đánh giá ........................................... 54
Bảng 3. 0 Phân bố điểm kiểm tra Chƣơng 1 của lớp đối chứng. ........................... 56
Bảng 3. 1 Phân bố điểm kiểm tra Chƣơng 1 của lớp thực nghiệm. ....................... 57
Bảng 3. 2 Phân bố điểm kiểm tra Chƣơng 2 của lớp đối chứng. ........................... 58
Bảng 3. 3 Phân bố điểm kiểm tra Chƣơng 2 của lớp thực nghiệm. ....................... 59
Bảng 3.14 Thống kê điểm trung bình, độ lệch tiêu chuẩn ...................................... 60

ix


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Trang
Biểu đồ 2.1 Phƣơng pháp thƣờng dùng khi giảng dạy môn DSLG & đo lƣờng. .... 24
Biểu đồ 2.2 Mức độ hứng thú học môn Dung sai lắp ghép & đo lƣờng với PPDH
truyền thống. ......................................................................................... 25
Biểu đồ 2.3 Mức độ bị động trong quá trình tiếp thu kiến thức............................... 26
Biểu đồ 2.4 Mức độ cung cấp thông tin của PPDH truyền thống ............................ 27
Biểu đồ 2.5 Thái độ học tập của học sinh khi học bằng PPDH truyền thống .......... 28
Biểu đồ 3.1 Ứng dụng giáo trình điện tử có tác dụng tốt ......................................... 49
Biểu đồ 3.2 Tính tự học thông qua Giáo trình điện tử ............................................. 50
Biểu đồ 3.3 Mức độ cung cấp thông tin .................................................................. 51
Biểu đồ 3.4 Mức độ khách quan khi đánh giá ........................................................ 51
Biểu đồ 3.5 Mức độ hứng thú học tập của học sinh................................................. 52
Biểu đồ 3.6 Ứng dụng giáo trình điện tử có tác dụng tốt ......................................... 53
Biểu đồ 3.7 Tính chủ động trong học tập ................................................................. 53
Biểu đồ 3.8 Mức độ cung cấp thông tin .................................................................. 54

Biểu đồ 3.9 Mức độ khách quan khi đánh giá ........................................................ 55
Biểu đồ 3. 0 Tần suất phân bố điểm kiểm tra chƣơng 1 ........................................ .57
Biểu đồ 3. 1 Tần suất phân bố điểm kiểm tra chƣơng 2 ........................................ .60

x


DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 1.1 Chu trình hình thành CNDH. .................................................................... 12
Hình 1.2 Mô hình truyền thông ............................................................................... 14
Hình 1.3 Mô hình dạy học của Frank ...................................................................... 14
Hình 3.1 Giao diện trang chủ giáo trình DSLG & đo lƣờng. .................................. 35
Hình 3.2 Giao diện bài giảng của giáo trình điện tử môn DSLG & đo lƣờng......... 36
Hình 3.3: Giao diện tùy chọn chƣơng bài học của giáo trình điện tử môn DSLG & đo
lƣờng………………………………………………………………………………36
Hình 3.4 Giao diện bài kiểm tra của giáo trình điện tử môn DSLG & đo lƣờng .... 37
Hình 3.5: Giao diện tùy chọn bài kiểm tra của giáo trình điện tử môn DSLG & đo
lƣờng. ……………………………………………………………………………..37

xi


MỞ ĐẦU

xii


MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

Sự phát triển của khoa học kỹ thuật làm cho nền kinh tế xã hội thay đ i rất lớn.
Những thành tựu của khoa học kỹ thuật đƣợc ứng dụng vào đời sống ngày càng nhiều,
làm cho năng suất lao động của con ngƣời tăng nhanh. Đời sống vật chất, tinh thần của
con ngƣời cũng đƣợc cải thiện đáng kể. Để đáp ứng đƣợc sự phát triển của khoa học
kỹ thuật – công nghệ, đòi hỏi đội ngũ lao động phải có tri thức khoa học, kỹ năng nghề
nghiệp, đạo đức, lƣơng tâm nghề nghiệp mới có thể đáp ứng đƣợc yêu cầu của nền sản
xuất công nghiệp hiện đại. Trong đó đội ngũ công nhân kỹ thuật là nội lực của sự phát
triển kinh tế, vì chất lƣợng sản phẩm phụ thuộc vào công nghệ sản xuất và trình độ tay
nghề của ngƣời công nhân.
Ngày nay ngƣời dạy không còn đóng vai trò độc tôn, thuyết giảng nhằm truyền
đạt kiến thức và ngƣời học không còn lĩnh hội kiến thức một cách thụ động, một chiều
mà thay vào đó giảng viên thực hiện vai trò là ngƣời t chức, điều khiển, điều chỉnh
hoạt động của học sinh đảm bảo cho học sinh thực hiện đầy đủ và có hiệu quả những
yêu cầu đƣợc qui định phù hợp với mục đích dạy học.
Trƣớc sự thay đ i nhanh chóng của khoa học kỹ thuật và thông tin yêu cầu
trƣờng dạy nghề không chỉ cung cấp kiến thức và kĩ năng nghề nghiệp đủ để ngƣời
học làm việc sau khi tốt nghiệp mà phải dạy phƣơng pháp để họ có thể sử dụng trong
quá trình tự học, tự nghiên cứu nhằm nâng cao trình độ và năng lực của bản thân.
Ngƣời học càng tích cực hoạt động trong học tập thì càng có khả năng tự chủ, năng
động, sáng tạo và giải quyết vấn đề một cách khoa học, do đó đáp ứng tốt hơn yêu cầu
luôn thay đ i của quá trình lao động sản xuất.
Là ngƣời giáo viên dạy nghề của trƣờng Trung Cấp Nghề Bình Dƣơng, và qua
quan sát thực tế đào tạo của trƣờng Trung Cấp Nghề Bình Dƣơng trong nhiều năm
giảng dạy tại đây nhằm nâng cao chất lƣợng về kiến thức và kĩ năng, tăng tính tích cực
trong học tập nghề nghiệp cho học sinh nên tôi chọn đề tài “Biên soạn giáo trình điện
tử môn dung sai lắp ghép & đo lƣờng theo hƣớng ứng dụng công nghệ dạy học tại
trƣờng trung cấp nghề Bình Dƣơng” nghiên cứu.

1



2. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:

2.1 Mụ ti u:
Biên soạn giáo trình điện tử môn học dung sai lắp ghép & đo lƣờng theo hƣớng
ứng dụng công nghệ dạy học tại khoa cơ khí chế tạo – trƣờng trung cấp nghề Bình
Dƣơng.

2.2 Nhiệ

vụ ủ đề tài:

Để thực hiện đƣợc mục tiêu trên, đề tài nghiên cứu bao gồm các nhiệm vụ nhƣ sau:
- Nghiên cứu lý thuyết về công nghệ dạy học.
- Khảo sát thực trạng giảng dạy môn “dung sai lắp ghép & đo lƣờng” tại trƣờng
trung cấp nghề Bình Dƣơng.
- Biên soạn giáo trình điện tử môn dung sai lắp ghép & đo lƣờng theo hƣớng
ứng dụng công nghệ dạy học.
- Thực nghiệm giáo trình điện tử môn học dung sai lắp ghép & đo lƣờng.
- Đánh giá kết quả và tính khả thi trong dạy học bằng giáo trình điện tử môn
học dung sai lắp ghép & đo lƣờng.
3. ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU:

3.1 Đối tƣ ng nghi n ứu:
- Đối tƣợng nghiên cứu là giáo trình điện tử môn học dung sai lắp ghép & đo
lƣờng biên soạn theo hƣớng ứng dụng công nghệ dạy học.

3.2 Khá h thể nghi n ứu:
- Quá trình dạy học môn dung sai lắp ghép & đo lƣờng theo hƣớng ứng dụng
công nghệ dạy học.

4. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU, PHẠM VI NGHIÊN CỨU:

4.1 Giả thu t nghi n ứu:
Nếu áp dụng giáo trình điện tử vào dạy và học môn “Dung s i lắp ghép & đo
lƣờng” do ngƣời nghiên cứu đề xuất thì sẽ nâng cao đƣợc chất lƣợng giảng dạy.

4.2 Phạ

vi nghi n ứu:

Công nghệ dạy học là một lĩnh vực rộng do thời gian và qui mô của đề tài,
ngƣời nghiên cứu chỉ tập trung vào nghiên cứu cơ sở lý luận của công nghệ dạy học
kết hợp với việc sử dụng phần mềm Dreamweaver CS5, Macromedia Flash CS5, ... để

2


áp dụng vào việc nghiên cứu biên sọan giáo trình điện tử là một chƣơng trình
dạy học linh họat. có thực nghiệm và đánh giá ở một số bài tiêu biểu.
5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Các phƣơng pháp sử dụng trong khi thực hiện đề tài:

5.1 Phƣơng pháp nghi n ứu lý luận:
Phƣơng pháp thực hiện bằng cách nghiên cứu sách và tài liệu để nghiên
cứu cơ sở lý thuyết về đặc trƣng, bản chất, nhiệm vụ, thiết kế và ứng dụng
Multimedia của công nghệ dạy học làm cơ sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu.

5.2 Phƣơng pháp nghi n ứu thự tiễn:
- Để khảo sát cơ sở thực tiễn của đề tài ngƣời nghiên cứu sử dụng
phƣơng pháp điều tra, bút vấn để thu thập các thông tin về ngƣời học, về giáo

trình đang sử dụng tại trƣờng trung cấp nghề BìnhDƣơng.
- Dùng phiếu thăm dò

kiến giáo viên và học sinh ngành cơ khí cắt gọt

kim loại tại trƣờng Trung cấp nghề Bình Dƣơng.
- Phƣơng pháp phỏng vấn: Dùng để tìm hiểu đối tƣợng học nhằm b
sung kết quả thực trạng giảng dạy môn “dung sai lắp ghép & đo lƣờng” tại
Trƣờng trung cấp nghề Bình Dƣơng trƣớc và sau khi áp dụng giáo trình điện tử.
- Phƣơng pháp thực nghiệm: Để kiểm chứng tác động của giáo trình đối
với quá trình dạy học môn “dung sai lắp ghép & đo lƣờng”, ngƣời nghiên cứu
sử dụng phƣơng pháp thực nghiệm. Quá trình thực nghiệm đƣợc thực hiện qua
các bƣớc sau.
 Đặt giả thiết
 Chọn mẫu thực nghiệm và mẫu đối chứng
 Chọn bài học để thực nghiệm
 Xây dựng câu hỏi kiểm tra
 T chức thực nghiệm
- Phƣơng pháp ứng dụng toán học và xử l số liệu: Ứng dụng toán học
xử l dữ liệu bằng phƣơng pháp thống kê, phân tích kết quả thu đƣợc từ kết quả
thực nghiệm để đánh giá về hiệu quả sử dụng của giáo trình điện tử “dung sai
lắp ghép & đo lƣờng”.

3


6. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN:
Gồm có các phần:
Mở đầu.
Nội dung.

Chƣơng : Cơ sở lý luận
Chƣơng : Thực trạng về việc dạy học môn dung sai lắp ghép & đo
lƣờng tại trƣờng trung cấp nghề Bình Dƣơng
Chƣơng 3: Biên soạn giáo trình điện tử môn dung sai lắp ghép & đo
lƣờng theo hƣớng ứng dụng công nghệ dạy học tại trƣờng
trung cấp nghề Bình Dƣơng
K t luận & ki n nghị
Tài liệu tham khảo
Phụ lục

4


Chƣơng : CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 TỔNG QUAN CHUNG VỀ LĨNH VỰC
NGHIÊN CỨU:
1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN:
1.3 CÔNG NGHỆ DẠY HỌC:
1.4 TIẾP CẬN CÔNG NGHỆ TRONG QUÁ
TRÌNH DẠY HỌC:
1.5 TIẾP CẬN CÁC LÝ THUYẾT HỌC TẬP:
1.6 CÔNG NGHỆ MULTIMEDIA TRONG DẠY
HỌC:

5





×