Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

LÝ THUYẾT TỔNG HỢP NHI KHOA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.07 KB, 9 trang )

LÝ THUYẾT TỔNG HỢP NHI KHOA

♦ Khi trẻ có bất kỳ dấu hiệu nguy hiểm nào cần được lưu ý cấp cứu và
chuyển ngay đến bệnh viện
♦ Kể 4 dấu hiệu nguy hiểm toàn thân ở trẻ từ 2 tháng – 5 tuổi:
_
Không uống được hoặc bỏ bú
_
Co giật
_
Nôn tất cả mọi thứ
_
Li bì hoặc khó đánh thức
♦ Nếu trẻ có ho bạn cần hỏi trẻ câu: trẻ ho trong bao lâu. Với câu hỏi ấy nhằm
mục đích phân loại bệnh
♦ Ngưỡng thở nhanh của trẻ 2 – 12 tháng: ≥ 50 l/p
♦ Ngưỡng thở nhanh của trẻ 12 tháng- 5 tuổi: ≥ 40 l/p
♦ Ngưỡng thở nhanh của trẻ dưới 2 tháng: ≥ 60l/p
♦ Điều kiện để đếm nhịp thở cho trẻ là : trẻ phải nằm yên, không bú, không
khóc
♦ Rút lõm lồng ngực ở trẻ em : 1/3 dưới của lồng ngực lõm vào khi trẻ hít
vào và phải thấy rút lõm rõ ràng và thường xuyên khi trẻ nằm yên
♦ Trẻ dưới 2 tháng RLLN phải phân loại bệnh nặng hoặc rất nặng
♦ Khò khè là tiếng thở bất thường phát ra từ đường hô hấp và nghe được ở thì
thở ra
♦ Thở rít là tiếng thở bất thường phát ra từ đường hô hấp và nghe được ở thì
hít vào
♦ Khò khè ở trẻ dưới 2 tháng tuổi là dấu hiệu của bệnh viêm phổi rất nặng
♦ 3 phân loại bệnh cho trẻ ho hoặc khó thở:
_
Viêm phổi nặng hoặc bệnh rất nặng


_
Viêm phổi
_
Không viêm phổi hoặc ho do cảm lạnh
♦ Điều trị viêm phổi cần dùng kháng sinh có tên là Cotromoxazole trong 5
ngày
♦ Một trẻ ho kéo dài có thể mắc lao, hen, ho gà.
♦ Viêm họng liên cầu được xác định bằng dâu hiệu: họng có chất xuất tiết
màu trắng nhầy, nổi hạch cạnh hàm to và đau
♦ Người ta không thể nói trẻ em là người lớn thu nhỏ vì trẻ em có những đặc
điểm sinh lý và bệnh lý khác với người lớn
♦ Kể 5 lợi ích của nuôi con bằng sữa mẹ:
_
Cung cấp năng lượng và chất dinh dưỡng cần thiết
_
Tăng cường tình cảm mẹ con
_
Có tác dụng kháng khuẩn, chống dị dứng
_
Tiết kiệm
_
Ngừa thai tự nhiên












Trẻ đẻ non là trẻ có cân nặng: < 2500gr
Tuổi thai trẻ đẻ non <38 tuần
SDD bào thai và trẻ nhẹ cân có trọng lượng 2500gr
Cân nặng trẻ mới đẻ trung bình 2800-3000gr
Trẻ tăng trọng lượng gấp đôi lúc mới đẻ khi: 6 tháng
Trẻ tăng gấp 3 trọng lượng lúc mới đẻ khi 12 tháng
Trẻ tăng gấp 4 trọng lượng lúc mới đẻ khi 24 tháng
Điều trị thiếu Vitamin A dự phòng trong mỗi 6 tháng cho trẻ tại cộng đồng:
_ Trẻ < 12 tháng liều 100.000 đv
_ Trẻ 12 tháng đến dưới 5 tuổi liều 200.000đv
♦ Nguyên nhân thiếu vitamin A: nhiễm khuẩn, thiếu vitamin A trong chế độ
ăn, biến chứng của các bệnh sởi, ho gà.
♦ Các loại rau củ có Vitamin A: đu đủ, cà rốt, rau ngót, xoài, bí đỏ.
♦ 5 dấu hiệu của tiêu chảy cấp:
_
Tổng trạng
_
Miệng lưỡi
_
Mắt nước mắt
_
Nếp vép da
_
Khát nước
♦ Thành phần của ORS:
_
Glucozo khan 20g

_
Natri chlorid 3,5g
_
Natri citrat 2,5g
_
Kali chlorid 1,5g
♦ Vacxin DTC tiêm tốt nhất 2,3,4 tháng, vị trí tiêm: tiêm bắp đùi trái, liều
dùng 0,5ml
♦ Vacxin BCG (để lại sẹo, nếu chưa có phải tiêm lại): tiêm trong da phía trên
cánh tay trái(vùng cơ delta). Liều dùng 0,1ml
♦ Vacxin sởi tiêm dưới da phía trên cánh tay phải, liều dùng 0,5ml
♦ Vacxin bại liệt mỗi liều cách nhau 1 tháng, liều dùng uống 3 liều, mỗi liều
2 giọt
♦ Vacxin DPT tiêm 3 mũi, mỗi liều cách nhau 1 tháng, tiêm bắp mặt ngoài
đùi, liều dùng 0,5ml
♦ Vacxin VGB tiêm bắp mặt ngoài đùi, liều dùng 0,5ml
♦ Vacxin uốn ván tiêm bắp cánh tay, liều dùng 0,5ml
♦ 6 dấu hiệu đưa tre tiêu chảy cấp tới CSYT
_
Tiêu chảy nhiều lần
_
Nôn nhiều
_
Khát nước
_
Ăn uống kém


_
Sốt cao

_
Có máu trong phân
♦ Các công việc tại bàn tiêm chủng: vào sổ, cân đo, khám phân loại,tiêm
chủng, tư vấn giáo dục y tế
♦ 3 nguyên tắc điều trị tiêu chảy cấp tại nhà:
_
Cho uống nhiều nước
_
Bú sữa mẹ và cho trẻ ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng
_
Biết các dấu hiệu nguy hiểm để đưa trẻ đến CSYT
♦ Nguyên nhân suy dinh dưỡng: nuôi dưỡng kém, nhiễm khuẩn, đẻ non-dị tật
bẩm sinh
♦ Liều Paracetamol dùng cho trẻ 10kg 100-150mg/lần nhân 4l/ngày
♦ Quáng quà điều trị bằng Vitamin A sẽ khỏi sau 2-3 ngày
♦ 4 dấu hiệu SDD vừa:
_
Cân nặng còn 60-70% so với cân nặng bình thường
_
Mất lớp mỡ dưới da bụng, mông, chi
_
Rối loạn tiêu hóa từng đợt
_
Trẻ có thể biếng ăn
♦ Tiêu chảy là tiêu phân lỏng hơn 3 lần/ngày
♦ Tiêu chảy kéo dài trẻ tiêu chảy hơn 14 ngày
♦ Phần lớn các trẻ tiêu chảy trong cộng đồng nguyên nhân thường gặp là sai
lầm trong ăn uống
♦ Trẻ tiêu chảy khi thăm khám cần hỏi: trẻ tiêu chảy trong bao lâu. Có máu
trong phân không

♦ Khi thăm khám trẻ tiêu chảy cần đánh giá: Mức độ mất nước. Tiêu chảy
kéo dài. Lỵ
♦ Các dung dịch có thể bù nước tại nhà: ORS ỏ nước cháo muối, nước sôi để
nguội, nước trái cây, nước canh, nước dừa.
♦ Điều trị lỵ bằng kháng sinh Cotrimoxazloe(2 lần/ngày).thời gian điều trị
trong 5 ngày. Hẹn khám lại sau 5 ngày.
♦ Nếu trẻ tiêu chảy có các dấu hiệu sau: kích thích , vật vã, dấu véo da mất
chậm ta phân loại trẻ tiêu chảy có mất nước.
♦ Nhận định một tre sốt khi nhiệt độ cơ theerddo ở nách ≥ 37,5°C(không
cộng thêm 0,5)hoặc bằng cách sờ hay trong bệnh sử trẻ có sốt.
♦ Chỉ định dùng paracetamol cho trẻ sốt khi nhiệt đọ nách(không cộng 0,5)
trên ≥38,5°C
♦ Chăm sóc trẻ sơ sinh ngày đầu không cần theo dõi nôn trớ tiêu phân su vì
hệ tiêu hóa chưa hoạt động ngày đầu. S
♦ Nên tắm cho trẻ vài giờ sau sinh S
♦ Rốn trẻ thường rụng sau 10 ngày S ( trung bình 7-10 ngày)
♦ Trẻ đẻ non dễ hạ thân nhiệt vì thế cần giữ ấm cho trẻ, tránh để gần mẹ trong
những ngày đầu. S


S
Đ

♦ Công thức tính HA của trẻ là HATĐ=80+2N. Trong đó N tính bằng tháng.
♦ Ở trẻ dưới 4 tháng không nên cho trẻ ăn dặm bột vì hệ tiêu hóa thiếu men.

♦ Dạ dày trẻ ở vị trí nằm ngang hơi cao, cơ tâm vị đóng chặt nên trẻ dễ bị nôn
trớ. Đ
♦ Đánh giá thể chất người ta dùng chỉ số cân nặng Đ
♦ Đánh giá thể chất người ta dùng chỉ số đo vòng cánh tay Đ

♦ Vòng đầu của trẻ trung bình là 32-34cm Đ
♦ Mất sữa tạm thời nên để dành cho trẻ bú ban đêm S
♦ Trẻ nhỏ tiêu chảy cần sử dụng kháng sinh sớm S
♦ Trẻ tiêu chảy cần nhịn ăn trong 6h đầu S
♦ Trẻ uống ORS đến khi dừng tiêu chảy không cần phải uống thêm Đ
♦ Nên cho trẻ bú nhiều lần mỗi bên vú. S
♦ Nên cho trẻ bú hết sữa bên vú này mới sang bên vú kia. Đ
♦ Nên phối hợp thêm gói Kali chlorua với dung dịch ORS. S
♦ Nên cho trẻ cai sữa tốt nhất từ 18 tháng trở lên. Đ
♦ Có thể để vacxin DTC trong cốc nước đá S
♦ Có thể để vacxin sởi, bại liệt, BCG trong cốc đá. Đ
♦ Có thể để vacxin VAT trong cốc đá. S
♦ Khò khè là tiếng thở bất thường nghe được ở 2 thì thở ra. S
♦ Thở rít là tiếng thở bất thường nghe được ở thì thở ra. S
♦ Tắt mũi là tiếng thở bất thường nghe được ở thì thở ra. S
♦ Sữa non màu trắng đục hơn sữa bình thường vì chứa nhiều chất bổ dưỡng.
S
♦ Sữa đầu dòng trong hơn sữa thường vì nhiều chất dường. S
♦ Sữa giữa dòng chứa nhiều chất béo giúp trẻ mau lớn. S
♦ Viêm cầu thận cấp thường do liên cầu tan máu nhóm A. S
♦ Phù trắng mêm, ấn lõm, là dấu hiệu kinh điển của viêm cầu thận cấp. S
♦ Tiểu máu đại thể, cao HA, phù, tiểu ít là dấu hiệu HC thận hư ở trẻ em. S
♦ Nhiễm trùng tiết niệu ngược dòng ở trẻ trai thường gặp vì niệu đạo dài. S
♦ Thiếu vitamin D gây ra rụng tóc sau gáy, vã mồ hôi, không ngủ
♦ Khi chăm sóc trẻ SDD cần cho trẻ ăn chế độ đạm tăng từ 2g/kg/ngày đến 57g/kg/ngày.
♦ Trẻ dưới 2500g khi: trẻ đẻ non tháng. Trẻ đẻ đủ tháng nhẹ cân. SDD bào
thai.
♦ 3 chỉ định bắt buộc dùng ors cho tre tiêu chảy cấp:
_
Điều trị theo phác đồ B C

_
Điều trị tại nhà
_
Dùng cho tất cả các trẻ tiêu chảy tới CSYT
♦ Cần cho trẻ uống ors khi trẻ tiêu chảy có dấu hiệu mất nước


♦ Ruột trẻ em tương đối dài hơn người lớn gấp 6 lần chiều dài thân
♦ Nhiễm trùng sơ sinh thường do liên cầu khuẩn nhóm B D
♦ 3 cách dự phòng SDD:
_
Chăm sóc tốt cho trẻ trong bào thai
_
Nuôi dưỡng hợp lý chủ yếu bằng sữa mẹ
_
Tiêm chủng đầy đủ
♦ 3 đặc điểm giải phẫu sinh lý hệ hô hấp thuận lợi cho trẻ dễ mắc các bệnh
đường hô hấp:
_
Đường hô hấp ngắn, mềm
_
Niêm mạc đường hô hấp khô, ít lông.
_
Ngăn mũi hẹp, mạch máu trên ngăn mũi nhiều
♦ Ở trẻ em, vòng tuần hoàn bắt đầu hoạt động từ ngay sau phổi bắt đầu hoạt
động.
♦ 3 dấu hiệu nhiễm khuẩn hô hấp cấp:
_
Ho
_

Khó thở(thở nhanh)
_
Rút lõm lồng ngực
♦ 3 hạn chế nuôi con bằng sữa mẹ:
_
Mẹ đi làm xa con
_
Bản thân mẹ không có sữa
_
Mẹ mắc bện không tiết sữa đầy đủ
♦ Viêm cầu thận cấp ngoài hội chứng phù còn có: tiểu máu và cao HA
♦ Biến chứng thường gặp của viêm cầu thận cấp:
_
Suy thận cấp
_
Suy tim
_
Phù não cấp
♦ Tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng thận hư:
_
Protein niệu cao
_
Giảm protein máu
_
Tăng lipid và cholesteron máu
_
Phù nhiều
♦ Nguyên nhân gây nôn trớ ở trẻ em
_
Dị vật đường tiêu hóa

_
Rối loạn thần kinh thực vật
_
Ngộ độc thức ăn, sai lầm trong ăn uống
♦ 4 chức năng sinh lý của da trẻ:
_
Bảo vệ cơ thể
_
Bài tiết
_
Điều hòa thân nhiệt
_
Chuyển hóa các chất


♦ Mạc treo ruột non ở trẻ em dài nên dễ bị xoắn ruột, manh tràng di động nên
vị trí ruột thừa không cố định.
♦ 4 yếu tố bên trong ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất của trẻ:
_
Vai trò của tuyến nội tiết
_
Vai trò của hệ thần kinh
_
Yếu tố di truyền
_
Dị tật bẩm sinh
_
Mạch
_
Nhịp thở

_
Màu sắc da
_
Trương lực cơ
_
Phản xạ
♦ 2 mục đích theo dõi biểu đồ tăng trưởng: phát hiện sớm tình trạng SDD.
Theo dõi tình trạng sức khỏe của trẻ.
♦ 3 dị tật ở hậu môn – trực tràng ở trẻ em:lỗ dò tầng sinh môn, không có hậu
môn, hậu môn màng.
♦ Trẻ em được bảo vệ từ lúc thụ thai đến lúc trưởng thành.
♦ Thời kỳ phát triển bào thai trong tử cung được giới hạn từ lúc thụ thai đến
lúc đẻ.
♦ Trong 3 tháng đầu thời kỳ trong tử cung là thời kỳ hình thành và phát triển
thai nhi.
♦ Khi trẻ bú lập tức thùy sau tuyến yên của mẹ tiết ra hocrmon: prolactin,
oxytocin.
♦ Sự phát triển của bào thai trong tử cung phụ thuộc vào chế độ nghỉ ngơi ăn
uống của bà mẹ
♦ Đặ điểm bệnh lý thời kỳ sơ sinh trẻ bệnh thường nặng
♦ Thức ăn lý tưởng nhất của trẻ dưới 6 tháng là sữa mẹ
♦ Sản lượng sữa trung bình của 1 bà mẹ trong 24h là 900-1200ml
♦ Sau sinh nên cho bún nửa giờ sau sinh
♦ Tiêu chảy cấp được định nghĩa là đi tiêu lỏng trên 3 lần/ngày, trong phân
nhiều nước.
♦ Ba dấu hiệu chính để phân loại mất nước: tổng trang, khát, nếp véo da mất
chậm
♦ Đàn hồi da mất chậm khi nếp véo da mất sau 2 giây
♦ Vacxin sởi là vacxin sống giảm hoạt lực
♦ Dấu hiệu để phân loại trẻ viêm phổi > 2 tháng tuổi: thở nhanh

♦ Dấu hiệu để phân loại trẻ viêm phổi nặng > 2 tháng tuổi:có rút lõm lồng
ngực
♦ Dâu hiệu để phân loại trẻ viêm phổi <2 tháng tuổi: có RLLN nặng
♦ Dấu hiệu nguy kịch ở trẻ > 2 tháng: co giật, thở rít khi nằm yên.
♦ Dấu hiệu nguy kịch ở trẻ < 2 tháng: khò khè


♦ Mờ giác mạc là dấu hiệu thiếu vitamin A
♦ Chiếu liếu là dấu hiệu thiếu vitamin D
♦ Đổ mồ hôi trộm là dấu hiệu thiếu vitamin D
♦ Quáng gà là dấu hiệu thiếu vitamin A
♦ Suy tim cấp là dấu hiệu thiếu vitamin B
♦ 2 nguyên nhân gây táo bón ở trẻ em: dị tật đường tiêu hóa. Rối loạn chức
năng tiêu hóa
♦ Các dấu hiệu đánh giá thang điểm APGAR:
_
Mạch
_
Nhịp thở
_
Màu sắc da
_
Trương lực cơ
_
Phản xạ
♦ 2 đặc điểm của trẻ đẻ non: cân nặng < 2500g. Tuổi thai dưới 38 tuần
♦ 3 cách tính liều thuốc cho trẻ: theo cân nặng. Theo tuổi. Theo bề mặt cơ
thể.
♦ 5 nhóm thức ăn chính cho trẻ:
_

Sữa mẹ
_
Thức ăn chủ yếu
_
Thức ăn giàu năng lượng
_
Thức ăn giàu vitamin và khoáng chất
_
Thức ăn giàu đạm
♦ 2 loại miễn dịch: miễn dịch thụ động và miễn dịch chủ động.
♦ Cách tạo miễn dịch: tự nhiên và nhân tạo
♦ 6 thời kỳ phát triển của trẻ:
_
Thời kỳ trong tử cung (thụ thai đến lúc sanh)
_
Thời kỳ sơ sinh: lúc mới sinh đến 4 tuần
_
Thời kỳ bú mẹ: tiếp theo thời kỳ sơ sinh đến 12 tháng
_
Thời kỳ răng sữa: 1-5 tuổi
_
Thời kỳ thiếu niên: 5- 12 tuổi.
_ Thời kỳ dậy thì: nam 13=>19-20 tuổi. Nữ 12=> 17-18 tuổi
♦ Phổi ít tổ chức đàn hồi nên trẻ dễ bị viêm phổi
♦ Đo dấu hiệu sinh tồn cho trẻ giúp : chẩn đoán. Theo dõi- chăm sóc. Điều
trị.
♦ Dấu hiệu ban đầu của trẻ thiếu vitamin B1: không lên cân. Ngủ gà. Sụp mi.
♦ 3 nguyên nhân gây co giật: tổn thương thực thể ở não-màng não. Rối loạn
chức năng não. Động kinh.
♦ Đặc điểm của trẻ sơ sinh đẻ non:

_
Cân nặng dưới 2500g
_
Tuổi thai dưới 38 tuần


_
Da mỏng, đỏ, nhiều mạch máu
_
Sụn vành tai chưa phát triển
_
Bộ phận sinh dục chưa phát triển
_
Xương sọ ọp ẹp dễ biến dạng
♦ Theo dõi hằng giờ trẻ sơ sinh đẻ non: nhịp thở. Màu sắc da. Tiêu hóa.
Thóp. Thân nhiệt. Cân nặng.
♦ 3 điều kiện cần cho trẻ sơ sinh đẻ non: vô khuẩn. sữa me. Giữ ấm.
♦ Đánh giá sự phát triển thể chất của trẻ <5 tuổi nhanh nhất ta chọn chỉ số
vòng cánh tay
♦ Vòng ngực trẻ mới đẻ nhỏ hơn vòng đầu
♦ Nhân viên y tế phụ trách CSSKTE: nữ hộ sinh
♦ Theo dõi biểu đồ tăng trưởng để phát hiện sớm tình trạng SDD.
♦ Cho trẻ ăn dặm tốt nhất từ tháng thứ 6 trở đi
♦ Bệnh lý thường gặp ở 3 tháng đầu bào thai: sẩy thai
♦ Đánh giá hiệu quả của việc nuôi con bằng sữa mẹ phải làm gì để biết con
mình đủ sữa: cân trẻ hàng tháng.
♦ IgA là kháng thể chống nhiễm khuẩn tại chỗ có nhiều trong sữa mẹ
♦ Để chăm sóc tốt cho trẻ sơ sinh điều quan trọng nhất là tránh nhiễm trùng
♦ Nhiềm trùng sơ sinh thường kèm theo nhiều yếu tố trừ vàng da
♦ Sắp xếp vacxin theo thứ tự từ ngoài vào trong : DPT-bại liệt- sởilao(BCG).

♦ Nhiệt độ bảo quản vacxin tốt nhất : 2-8 °C
♦ Sữa mẹ có màu vàng nhạt, nhiều năng lượng, chất đạm, nhiều vitamin A và
kháng thể làm tăng cường miễn dịch cho trẻ.
♦ Tỷ lệ các chất đưởng, đạm, mỡ trong sữa mẹ cân đối nên cơ thể trẻ dễ tiêu
hóa và hấp thu.
♦ Tỷ lệ hấp thu Fe và Ca trong sữa mẹ cao nên trẻ bú mẹ ít bị còi xương
♦ Biểu đồ tăng trưởng có 4 kênh:
_
Kênh A: bình thường
_
Kênh B: SDD độ I
_
Kênh C: SDD độ II
_
Kênh D: SDD độ III
♦ SDD độ III chiếm 5%
♦ Liều vitamin K dùng trong dự phòng sơ sinh đẻ non: 1-2mg tiêm bắp/1 lần.
♦ Da trẻ mềm mại, mỏng, xốp, có nhiều nước, nhiều mao mạch sờ vào mịn
như nhung.
♦ Thành phần cơ thể trẻ có nhiều nước ít đạm và mỡ
♦ Mạch trẻ rất dễ thay đổi khi trẻ khóc, sốt, sợ hãi mạch nhanh
♦ 2 biến chứng hay gặp nhất ở trẻ SDD có thể dẫn đến tử vong: hạ thân nhiệt.
hạ đường huyết.
♦ SDD nhẹ là khi cân nặng của trẻ giảm còn 70-80% cân nặng bình thường.


♦ 5 bước tiến hành tiêm chủng:
_
Đảm bảo vô khuẩn
_

Đảm bảo hiệu lực vacxin
_
Đảm bảo kỹ thuật tiêm chủng
_
Giáo dục y tế về tiêm chủng
_
Kết thúc buổi tiêm chủng
♦ Loại thức ăn chứa nhiều đạm: trứng gà.
♦ Loại thức ăn nhiều năng lượng: dầu lạc.
♦ Máu nuôi dưỡng thai nhi là máu pha trộn giữa tĩnh mạch và động mạch. Đ
♦ Vòng tuần hoàn nhau thai chưa phân biệt rõ được vòng đại tuần hoàn và
vòng tiểu tuần hoàn. Đ
♦ Sau khi cắt rốn, vòng tuần hoàn nhau thai ngưng hoạt động. Đ
♦ Phân su có mùi thối, màu xanh sẫm. S
♦ Phân trẻ bú mẹ có màu vàng, mùi chua, sền sệt. Đ
♦ Bộ máy tiêu hóa của trẻ trong thời kỳ bú mẹ hoạt động yếu. Đ
♦ Trẻ dưới 1tuoi dễ bị viêm VA. S
♦ Trẻ em nên tập thở bằng miệng vì thở bằng mũi dễ bị viêm mũi. S
♦ Liều vitamin D dùng điều trị còi xương là: 4000đv/ngày/ uống 6 tháng.
♦ Xét nghiệm protid máu giảm nhiều nhất ở trẻ bị SDD thể phù.
♦ Dấu hiệu dùng phân loại viêm phổi nặng ở trẻ< 2 tháng: khò khè
♦ Mạch ở trẻ nhủ nhi: 100-120l/p
♦ Công thức tính HA tối đa ở trẻ: 80+2N(N là tuổi tính bằng năm)




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×