Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Tổ chức dạy học theo định hướng action Learning(AL) cho môn thực hành điện tử tại trường đại học công nghệ sài gòn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.83 MB, 22 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
TRẦN THỊ HUYỀN TRANG

TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG ACTION
LEARNING (AL) CHO MÔN THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ
TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN

NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - 60140110

S K C0 0 4 3 5 8

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 09/2014


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
TRẦN THỊ HUYỀN TRANG

TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG ACTION
LEARNING (AL) CHO MÔN THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ
TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN

NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - 60140110


Tp. Hồ Chí Minh, tháng 09/2014


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
TRẦN THỊ HUYỀN TRANG

TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG ACTION
LEARNING (AL) CHO MÔN THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ
TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN

NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - 60140110
Hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Võ Thị Xuân

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 09/2014


LÝ LỊCH KHOA HỌC
LÝ LỊCH SƠ LƢỢC

I.

Họ và tên: Trần Thị Huyền Trang

Giới tính: Nữ

Ngày, tháng, năm sinh: 23/5/1981


Nơi sinh: Nha Trang, Khánh Hòa

Quê quán: Hƣng Yên

Dân tộc: Kinh

Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: 3/3 Đƣờng số 44, P. Phƣớc Long A, Quận 9, Tp.
Hồ Chí Minh.
Điện thoại cơ quan:

Điện thoại nhà riêng:

Fax:

E-mail:

II.

QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

Cao đẳng:
Hệ đào tạo: Chính quy.
Thời gian đào tạo: 1999 – 2002.
Nơi học: Trƣờng cao đẳng Kỹ nghệ thành phố Hồ Chí Minh.
Ngành học: Điện tử viễn thơng.
Đại học:
Hệ đào tạo: Chính quy.
Thời gian đào tạo từ năm 2005 – 2007.
Nơi học (trƣờng, thành phố): Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh.

Ngành học: Kỹ thuật điện tử.
III. Q TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP
ĐẠI HỌC
Thời gian
2007 – nay

Nơi công tác
Trƣờng đại học Công nghệ Sài Gịn

i

Cơng việc đảm nhiệm
Giảng dạy


LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai
công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 09 năm 2014

Trần Thị Huyền Trang

ii


LỜI CẢM ƠN
Ngƣời nghiên cứu trân trọng cảm ơn PGS.TS Võ Thị Xuân đã tận tình hƣớng
dẫn, định hƣớng cho ngƣời nghiên cứu trong suốt quá trình làm luận văn.
Đồng thời, ngƣời nghiên cứu gửi lời cảm ơn đến tất cả các thầy, cô giáo đã

giảng dạy ngƣời nghiên cứu trong hai năm học vừa qua, các thầy cô đã cung cấp
những nền tảng kiến thức hữu ích giúp ngƣời nghiên cứu hoàn thành luận văn.
Đây là bƣớc khởi đầu quan trọng trong công tác nghiên cứu khoa học sau này.
Trân trọng,

Trần Thị Huyền Trang

iii


TÓM TẮT
Việt Nam đang hƣớng đến nền kinh tế tri thức, do đó vai trị của giáo dục ngày
càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Một trong những thách thức lớn của giáo
dục là cải tiến chất lƣợng giáo dục trong đó có giáo dục kỹ thuật, làm thế nào để đào
tạo SV kỹ thuật có kiến thức, kỹ năng và thái độ có thể đáp ứng đƣợc nhu cầu của
xã hội, giúp SV trở thành một kỹ sƣ thật sự. Trong bối cảnh đó, việc cải tiến
phƣơng pháp giảng dạy và học tập cần đƣợc áp dụng rộng rãi. Hiện nay trên thế giới
nhiều trƣờng đại học đã sử dụng nhiều quan điểm, PPDH tiên tiến đa dạng trong
đào tạo trong đó có Action learning. SV học tập theo định hƣớng Action learning sẽ
có nhiều trải nghiệm thực tế, tăng khả năng giải quyết vấn đề, óc tƣ duy phán đốn,
v.v. Đây chính là chìa khóa giúp SV chủ động, sáng tạo trong học tập, từ đó thực
hiện việc học tập suốt đời.
Vì vậy, ngƣời nghiên cứu chọn AL áp dụng trong tổ chức dạy học cho môn
Thực hành điện tử mà ngƣời nghiên cứu đang giảng dạy.
Nội dung đề tài bao gồm:


Phần A: Mở đầu.




Phần B: Nội dung.
+

Chƣơng 1: Cơ sở lý luận.

+

Chƣơng 2: Thực trạng dạy học môn Thực hành điện tử tại Trƣờng đại

học Cơng nghệ Sài Gịn.
+

Chƣơng 3: Tổ chức dạy học mơn thực hành điện tử theo AL tại Trƣờng

đại học Công nghệ Sài Gòn.


Phần C: Kết luận và kiến nghị.

iv


ABSTRACT
Vietnam is looking forward to the knowledge economy, so the role of
education is becoming more important than ever. One of the major challenges of
education is to improve the quality of education including technical education, how
to train engineering students have the knowledge, skills and attitudes to meet the
needs of society, helping students become a real engineer. In this context, the
improvement of teaching and learning should be widely applicable. At present,

many universities in the world have used lots of advanced teaching views and
methods including Action learning. Learning of students orient Action learning
which will help students have more practical experience, problem solving ability,
judgment thinking, etc. This is the key to student initiative and creativity in
learning, thereby implementing lifelong learning.
Thus, the reseacher selected AL to apply to subject Practical electronics in
order to enhance the quality of student learning.
The thesis consists of three sections:
Part A: Introduction.
Part B: Content.
Chapter 1: Literature review on Action Learning.
Chapter 2: The situation of teaching and learning subject Practical electronics
at Saigon technology university.
Chapter 3: Organization of teaching subject Practical electronics under AL at
Saigon technology university.
Part C: Conclusions and recommendations.

v


MỤC LỤC
LÝ LỊCH KHOA HỌC ................................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... iii
TÓM TẮT .................................................................................................................. iv
ABSTRACT ................................................................................................................ v
DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ .................................................................................. ix
DANH SÁCH CÁC BẢNG ........................................................................................ x
DANH SÁCH CÁC HÌNH ........................................................................................ xi
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ......................................................................xii
PHẦN A. MỞ ĐẦU

MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................... 2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................................ 2
4. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu .................................................................. 2
5. Giả thuyết nghiên cứu ....................................................................................... 3
6. Giới hạn đề tài ................................................................................................... 3
7. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................... 3
8. Cấu trúc luận văn............................................................................................... 4
PHẦN B. NỘI DUNG
Chƣơng 1 ..................................................................................................................... 5
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG AL CHO
MÔN THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ TẠI STU ................................................................. 5
1.1. Các khái niệm cơ bản của đề tài ..................................................................... 6
1.1.1. Tổ chức dạy học ......................................................................................6
1.1.2. Phƣơng pháp dạy học ..............................................................................6
1.1.3. Định hƣớng ..............................................................................................7
1.1.4. Hành động ...............................................................................................8
1.1.5. Định nghĩa Action Learning (Học tập hành động) ..................................8
1.2. Cơ sở lý luận về AL ...................................................................................... 10
vi


1.2.1. Đặc điểm tâm lý thanh niên SV (18 đến 25 tuổi) ..................................10
1.2.2. Lý thuyết học tập – Cơ sở tâm lý học dạy học ......................................13
1.2.3. Lịch sử hình thành của AL ....................................................................16
1.2.4. Các trƣờng phái của AL ........................................................................20
1.2.5. Các thành phần của AL .........................................................................26
Chƣơng 2 ................................................................................................................... 32
THỰC TRẠNG DẠY HỌC MÔN THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ TẠI STU ................. 32

2.1. Giới thiệu khái quát về STU ......................................................................... 32
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của STU..........................................32
2.1.2. Sứ mạng .................................................................................................33
2.1.3. Tầm nhìn ................................................................................................33
2.1.4. Mục tiêu chiến lƣợc ...............................................................................33
2.1.5. Định hƣớng chiến lƣợc của STU đến năm 2020 ...................................34
2.1.6. Cơ sở vật chất ........................................................................................34
2.1.7. Các ngành đào tạo .................................................................................35
2.2. Chƣơng trình của môn Thực hành điện tử .................................................... 35
2.2.1. Mục tiêu môn học ..................................................................................35
2.2.2. Nội dung môn học .................................................................................36
2.3. Thực trạng về giảng dạy môn Thực hành điện tử tại STU ........................... 37
2.3.1. Đối tƣợng khảo sát ................................................................................37
2.3.2. Mục tiêu khảo sát ..................................................................................37
2.3.3. Nội dung khảo sát ..................................................................................37
2.3.4. Phƣơng pháp và xử lý kết quả khảo sát .................................................37
2.3.5. Kết quả khảo sát ....................................................................................37
Chƣơng 3 ................................................................................................................... 46
TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO AL MÔN THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ TẠI STU ....... 46
3.1. Cơ sở làm căn cứ để tổ chức dạy học cho môn Thực hành điện tử theo
AL ......................................................................................................................... 46
3.1.1. Xu hƣớng phát triển giáo dục kỹ thuật bậc đại học...............................46
3.1.2. Đặc điểm cơ bản của AL ...................................................................... 47

vii


3.1.3. Kết quả khảo sát ý kiến chuyên gia về AL phù hợp với các môn thực
hành kỹ thuật. ...................................................................................................48
3.1.4. Định hƣớng chiến lƣợc của khoa Điện – Điện tử, STU về đào tạo đến

năm 2020 ......................................................................................................... 50
3.1.5. Đặc điểm của môn Thực hành điện tử ..................................................52
3.2. Thiết kế dạy học theo định hƣớng AL cho môn Thực hành điện tử tại
STU ....................................................................................................................... 52
3.2.1. Mục tiêu môn học ..................................................................................53
3.2.2. Quy trình dạy học mơn thực hành điện tử theo AL...............................53
3.2.3. Thiết kế bài giảng, phiếu quy trình kỹ thuật và phiếu báo cáo các bài
TN ....................................................................................................................56
3.2.4. Kế hoạch dạy học môn Thực hành điện tử theo AL ............................. 68
3.3. Thực nghiệm sƣ phạm và đánh giá ............................................................... 84
3.3.1. Mục tiêu và nhiệm vụ của TN sƣ phạm ................................................84
3.3.2. Đối tƣợng của TN sƣ phạm ...................................................................84
3.3.3. Phƣơng pháp TN ...................................................................................84
3.3.4. Quá trình TN .........................................................................................84
3.3.5. Xử lý kết quả và đánh giá quá trình học tập của SV .............................85
PHẦN C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................... 93
1. Tóm tắt đề tài................................................................................................... 93
2. Đóng góp của đề tài ......................................................................................... 94
3. Hƣớng phát triển đề tài .................................................................................... 94
4. Kiến nghị ......................................................................................................... 95
4.1. Đối với nhà trƣờng ...................................................................................95
4.2. Đối với GV ..............................................................................................96
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 97
PHỤ LỤC

viii


DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ

CHƢƠNG 2
Biểu đồ 2.1. Tỷ lệ % ý kiến GV về tình trạng làm việc của SV khi thực hành ....... 38
Biểu đồ 2.2. Tỷ lệ % ý kiến GV về Khó khăn của GV trong lúc dạy thực hành ..... 39
Biểu đồ 2.3. Tỷ lệ % ý kiến GV về nâng cao chất lƣợng dạy thực hành ................. 40
Biểu đồ 2.4. Tỷ lệ % ý kiến SV về mức độ trao đổi của SV trong thực hành ......... 41
Biểu đồ 2.5. Tỷ lệ % ý kiến SV về sự hạn chế của bản thân SV ............................. 42
Biểu đồ 2.6. Tỷ lệ % ý kiến SV về sự tự tin của SV khi làm đồ án môn học .......... 42
Biểu đồ 2.7. Tỷ lệ % ý kiến SV về nội dung u thích mơn học ............................ 43
Biểu đồ 2.8: Tỷ lệ % ý kiến SV để thực hành đạt kết quả tốt hơn ........................... 43
CHƢƠNG 3
Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ % ý kiến về nhu cầu xã hội đối với ngƣời học ........................... 49
Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ % ý kiến về cách SV đạt đƣợc kỹ năng hiệu quả ....................... 50
Biểu đồ 3.3: So sánh tỷ lệ % học lực giữa lớp ĐC và TN ....................................... 86
Biểu đồ 3.4: So sánh tỷ lệ % SV dành thời gian cho việc tự thực hành
giữa lớp ĐC và TN ................................................................................................... 88
Biểu đồ 3.5: So sánh tỷ lệ % mức độ trao đổi thông tin giữa lớp ĐC và TN .......... 89
Biểu đồ 3.6: Ý kiến SV về ảnh hƣởng của kinh nghiệm thực tiễn giữa
lớp ĐC và TN ........................................................................................................... 91

ix


DANH SÁCH CÁC BẢNG
CHƢƠNG 1
Bảng 1.1. Tóm tắt các trƣờng phái AL ................................................................... 25
CHƢƠNG 2
Bảng 2.1. Các ngành đào tạo của STU .................................................................. 35
Bảng 2.2. Ý kiến GV để dạy tốt môn học ................................................................ 39
CHƢƠNG 3
Bảng 3.1: Mô tả hoạt động của GV và SV theo AL ................................................ 53

Bảng 3.2: Bảng so sánh điểm số giữa lớp ĐC và lớp TN ....................................... 87
Bảng 3.3: Kiểm định Independent Samples Test về sự khác biệt điểm số
giữa lớp ĐC và TN .................................................................................................. 87
Bảng 3.4: Tổng hợp mức độ đồng ý của SV về sự cọ xát thực tế tác động tích cực
đến hứng thú học tập ............................................................................................... 90

x


DANH SÁCH CÁC HÌNH
CHƢƠNG 1
Hình 1.1. Mơ hình học tập theo thuyết kiến tạo ..................................................... 14
Hình 1.2. Mơ hình Kolb 1984 ................................................................................ 22
Hình 1.3. Tháp Action Learning ............................................................................. 26
Hình 1.4. Các thành phần của Action learning ....................................................... 27
Hình 1.5. Sự phản hồi trong chu kỳ học tập ........................................................... 29
CHƢƠNG 2
Hình 2.1. Trƣờng đại học Cơng nghệ Sài Gịn ....................................................... 32
CHƢƠNG 3
Hình 3.1. Quy trình dạy học mơn Thực hành điện tử .............................................. 53

xi


DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT

NỘI DUNG VIẾT TẮT

CHỮ VIẾT TẮT


1

Action Learning

AL

2

Đại học cơng nghệ Sài Gịn

STU

3

Đối chứng

ĐC

4

Giáo viên

GV

5

Phƣơng pháp dạy học

PPDH


6

Sinh viên

SV

7

Thực nghiệm

TN

xii


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng xác định: “Phát triển
giáo dục là quốc sách hàng đầu. Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam
theo hƣớng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế,
trong đó, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ GV và cán bộ quản lý
là khâu then chốt. Tập trung nâng cao chất lƣợng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo
dục đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, khả năng lập nghiệp”
[12, tr. 130 – 131].
Việc đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hƣớng chuẩn
hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế cần đƣợc tiến hành
với các giải pháp toàn diện, đồng bộ và nhất quán, trong đó bao gồm nội dung cơ
bản sau: Đổi mới chƣơng trình, nội dung, phƣơng pháp dạy và học, phƣơng pháp
thi, kiểm tra theo hƣớng hiện đại; nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện, đặc biệt

coi trọng giáo dục năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, tác phong công nghiệp, ý
thức trách nhiệm xã hội.
Theo Quyết định số: 711/QĐ-TTg về “Chiến lƣợc phát triển giáo dục 20112020” đã nhận định về những yếu kém và bất cập còn tồn đọng của giáo dục Việt
Nam chƣa giải quyết đƣợc: “Nội dung chƣơng trình, phƣơng pháp dạy và học, công
tác thi, kiểm tra, đánh giá chậm đƣợc đổi mới. Nội dung chƣơng trình cịn nặng về
lý thuyết, PPDH lạc hậu, chƣa phù hợp với đặc thù khác nhau của các loại hình cơ
sở giáo dục, vùng miền và các đối tƣợng ngƣời học; nhà trƣờng chƣa gắn chặt với
đời sống kinh tế, xã hội; chƣa chuyển mạnh sang đào tạo theo nhu cầu xã hội; chƣa
chú trọng giáo dục kỹ năng sống, phát huy tính sáng tạo, năng lực thực hành của
học sinh, SV”. Do đó, trong chiến lƣợc đã nhấn mạnh “Tiếp tục đổi mới PPDH và
đánh giá kết quả học tập, rèn luyện theo hƣớng phát huy tích cực, tự giác, chủ động,
sáng tạo và năng lực tự học của ngƣời học” đã cho thấy việc đổi mới PPDH là rất
cần thiết và ngày càng đƣợc quan tâm, chú trọng. Vì thế, với mong muốn góp phần

1


xây dựng một nền giáo dục Việt Nam đậm đà bản sắc dân tộc, đào tạo các thế hệ tri
thức tự chủ, năng động, đầy sáng tạo, thúc đẩy sự phát triển của đất nƣớc, để thực
hiện đƣợc định hƣớng đổi mới này phải cần đến các phƣơng thức đào tạo có tính
hoạt động và có tính giải quyết vấn đề. Ngƣời học cần đƣợc trang bị một lƣợng tri
thức cơ bản đồng thời liên kết và định hƣớng tới các năng lực. Dạy học theo định
hƣớng AL rất thích hợp để sử dụng trong việc giảng dạy cho các ngành học về kỹ
thuật đồng thời cũng phù hợp với đƣờng lối đổi mới giáo dục của nƣớc ta. Việc áp
dụng AL sẽ giúp ích cho việc đào tạo những kỹ sƣ trẻ khơng chỉ có năng lực chun
mơn mà cịn có năng lực phƣơng pháp, năng lực xã hội, những con ngƣời có khả
năng làm việc nhóm, biết hợp tác trong cơng việc, có khả năng giải quyết những
vấn đề trong cuộc sống và nghề nghiệp.
Vì vậy, ngƣời nghiên cứu đã chọn đề tài “Tổ chức dạy học theo định hƣớng
AL cho môn Thực hành điện tử tại Trƣờng đại học Cơng nghệ Sài Gịn”.

2. Mục tiêu nghiên cứu
Thơng qua tổ chức dạy học theo định hƣớng AL đối với môn Thực hành điện
tử nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học cho môn Thực hành điện tử tại Trƣờng đại
học Cơng nghệ Sài Gịn.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu


Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu cơ sở lý luận về dạy học theo định hƣớng AL.



Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu thực trạng dạy học môn Thực hành điện tử tại Trƣờng

đại học Cơng nghệ Sài Gịn.


Nhiệm vụ 3: Thiết kế dạy học theo định hƣớng AL cho môn Thực hành điện

tử.


Nhiệm vụ 4: Dạy TN môn Thực hành điện tử tại Trƣờng đại học Cơng nghệ

Sài Gịn theo định hƣớng AL.


Nhiệm vụ 5: Thống kê, phân tích số liệu và đánh giá kết quả.

4. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu



Đối tƣợng nghiên cứu: chất lƣợng học tập theo định hƣớng AL cho môn

Thực hành điện tử.

2




Khách thể nghiên cứu.
+

Chất lƣợng học tập môn Thực hành điện tử tại Trƣờng đại học Cơng

nghệ Sài Gịn.
+

GV, SV dạy và học môn Thực hành điện tử tại Trƣờng đại học Cơng

nghệ Sài Gịn.
5. Giả thuyết nghiên cứu
Nếu tổ chức dạy học theo định hƣớng AL thì sẽ nâng cao chất lƣợng học tập
môn Thực hành điện tử tại Trƣờng đại học Cơng nghệ Sài Gịn.
6. Giới hạn đề tài


Tổ chức dạy học là một hoạt động gồm các thành tố sau: ngƣời học, GV, hệ

thống quản lý, mục tiêu dạy học, nội dung dạy học, PPDH, hình thức tổ chức dạy

học và đánh giá kết quả dạy học. Trong thời gian và phạm vi nghiên cứu có hạn của
đề tài, tác giả chỉ tập trung nghiên cứu thành tố PPDH tác động đến chất lƣợng học
tập của SV.


Tổ chức dạy TN môn Thực hành điện tử cho SV khoa Điện – Điện tử hệ cao

đẳng tại Trƣờng đại học Cơng nghệ Sài Gịn.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu


Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu và thu thập thông tin từ các

nguồn tài liệu khác nhau nhƣ tạp chí, sách, các bài báo cáo khoa học, v.v. đề cập
đến các xu hƣớng, PPDH tiên tiến làm cơ sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu (nhiệm
vụ 1 và 3).


Phƣơng pháp điều tra: Ngƣời nghiên cứu dùng bảng câu hỏi tham khảo ý

kiến GV và SV khoa Điện – Điện tử tại Trƣờng đại học Cơng nghệ Sài Gịn (nhiệm
vụ 2 và 4).


Phƣơng pháp quan sát: Quan sát hoạt động học tập của SV (nhiệm vụ 4).



Phƣơng pháp TN: Kiểm chứng tác động của dạy học theo định hƣớng AL đối


với q trình dạy học mơn Thực hành điện tử (nhiệm vụ 4).


Phƣơng pháp xử lý thông tin: Ứng dụng toán học để xử lý, thống kê số liệu

thu thập đƣợc thông qua các phần mềm chuyên dụng nhƣ Excel, SPSS, đƣa ra kết

3


quả và đánh giá của việc triển khai dạy học theo định hƣớng AL tại Trƣờng đại học
Công nghệ Sài Gòn (nhiệm vụ 5).
8. Cấu trúc luận văn
Cấu trúc luận văn bao gồm các nội dung sau:
Phần A. Mở đầu.
Phần B. Nội dung gồm:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu.
Chƣơng 2: Thực trạng dạy học môn Thực hành điện tử tại Trƣờng đại học
công nghệ Sài Gịn.
Chƣơng 3: Tổ chức dạy học theo AL mơn Thực hành điện tử tại Trƣờng đại
học cơng nghệ Sài Gịn.
Phần C. Kết luận và kiến nghị.
Tài liệu tham khảo.
Phụ lục.

4


Chƣơng 1


CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC DẠY HỌC
THEO ĐỊNH HƢỚNG AL CHO
MÔN THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ TẠI STU
Sự phát triển kinh tế xã hội Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế với
những ảnh hƣởng của xã hội tri thức và tồn cầu hóa tạo ra những cơ hội đồng thời
đặt ra những yêu cầu mới đối với giáo dục trong việc đào tạo đội ngũ lao động.
Giáo dục đứng trƣớc một thử thách là tri thức loài ngƣời tăng ngày càng nhanh
nhƣng cũng lạc hậu ngày càng nhanh. Mặt khác, thị trƣờng lao động ln địi hỏi
ngày càng cao ở đội ngũ lao động về năng lực hành động, khả năng sáng tạo, linh
hoạt, tính trách nhiệm, năng lực công tác làm việc, khả năng giải quyết các vấn đề
phức hợp trong những tình huống thay đổi. Trong xã hội tri thức, việc phát triển
kinh tế - xã hội dựa vào tri thức; vì vậy, giáo dục đóng vai trị then chốt trong việc
phát triển kinh tế xã hội thông qua đào tạo con ngƣời, chủ thể sáng tạo và sử dụng
tri thức. Từ những đòi hỏi trên đây của sự phát triển kinh tế xã hội trong điều kiện
tồn cầu hóa và xã hội tri thức, giáo dục cần đổi mới để đáp ứng đƣợc những yêu
cầu của phát triển xã hội. Do đó, muốn đào tạo đƣợc con ngƣời khi vào đời là con
ngƣời tự chủ, năng động và sáng tạo thì phƣơng pháp giáo dục cũng phải hƣớng vào
việc khơi dậy, rèn luyện và phát triển khả năng nghĩ và làm một cách tự chủ, năng
động và sáng tạo ngay trong lao động học ở nhà trƣờng mà cụ thể hơn ngƣời nghiên
cứu muốn đề cập là dạy học theo định hƣớng AL. Dạy học theo định hƣớng AL chú
trọng đến năng lực tự học của ngƣời học, là nhân tố quyết định sự phát triển bản
thân của ngƣời học. Ngƣời học là chủ thể, tự mình tìm ra kiến thức bằng suy nghĩ,
hành động của chính mình, học từ những sai lầm mà bản thân gặp phải trong quá
trình thực hành để từ đó tự phát triển từ bên trong. Tuy nhiên, sự tự học của ngƣời
học ở đây khơng có nghĩa là học một mình mà học có sự hợp tác với các bạn trong
nhóm, trong mơi trƣờng xã hội dƣới sự hƣớng dẫn của ngƣời thầy. Năng lực tự học

5



sẽ khó phát triển nếu thiếu sự hƣớng dẫn của thầy và sự hợp tác của các bạn. Tác
động của thầy và môi trƣờng xã hội phải bồi dƣỡng và phát huy đến cao độ năng lực
tự học của ngƣời học. Vì thế, dạy học theo định hƣớng AL phải có sự kết hợp chặt
chẽ giữa q trình tự học, tự nghiên cứu (cá nhân hóa) với q trình hợp tác với các
bạn trong cộng đồng lớp học và quá trình dạy của ngƣời thầy. Nói cách khác, nếu
xem năng lực tự học của ngƣời học là nội lực; quá trình dạy của ngƣời thầy, mơi
trƣờng xã hội nhƣ cộng đồng lớp học, gia đình, v.v. là ngoại lực, muốn ngƣời học
phát triển năng lực tự học cần có sự cộng hƣởng giữa nội lực và ngoại lực.
1.1. Các khái niệm cơ bản của đề tài
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, ngƣời nghiên cứu đƣa ra định nghĩa của
các thuật ngữ và các thuật ngữ này sẽ đƣợc sử dụng theo nghĩa đã đƣợc định nghĩa.
1.1.1. Tổ chức dạy học
Theo từ điển Tiếng Việt, tổ chức là làm những gì cần thiết để tiến hành một
hoạt động nào đó nhằm có đƣợc hiệu quả tốt nhất. [13, tr.973].
Từ đây, ta có thể hiểu tổ chức dạy học là làm những gì cần thiết có trật tự để
tiến hành quá trình dạy học đạt đƣợc hiệu quả tốt nhất.
Nhƣ ngƣời nghiên cứu đã nêu ở phần giới hạn đề tài, tổ chức dạy học đƣợc sử
dụng tập trung theo thành tố là phƣơng pháp, các thành tố khác sẽ không đƣợc
ngƣời nghiên cứu đào sâu.
1.1.2.

n p

p dạ

ọc

PPDH là khái niệm cơ bản của lý luận dạy học, là công cụ quan trọng hàng
đầu và cũng rất phức tạp của nghề dạy học. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn còn nhiều
vấn đề trong cách định nghĩa, phân loại cũng nhƣ về mơ hình cấu trúc của PPDH

chƣa có sự thống nhất.
Phƣơng pháp có nguồn gốc từ tiếng Hy lạp “Methodos” có nghĩa là con đƣờng
đi đến mục đích. Hay nói một cách khác; phƣơng pháp là hệ thống các nguyên tắc,
những yêu cầu mà con ngƣời phải thực hiện trong khi vƣơn tới mục đích của
mình, phƣơng pháp có nghĩa là con đƣờng, là cách thức để đạt đƣợc những mục
tiêu nhất định.

6


S

K

L

0

0

2

1

5

4




×