Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Đề tài Sử dụng mô hình dựng sẵn trên máy tính để làm tăng kết quả học toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.36 KB, 6 trang )

NHÓM 2: CHÂU THÀNH 1- CHÂU THÀNH 2- CAO LÃNH 2
BÀI TẬP
KẾ HOẠCH NCKHSPƯD

Tên đề tài: Sử dụng mô hình dựng sẵn trên máy tính để làm tăng kết quả học
toán HHKG 11 ở trường A

Bước
1.
Hiện
trạng
2.
Giải
pháp
thay
thế

Hoạt động
Học sinh học yếu, kém môn Toán HHKG 11

Sử dụng mô hình dựng sẵn trên máy tính để diễn đạt nội dung bài toán

Sử dụng mô hình dựng sẵn trên máy tính có làm tăng kết quả học tập
môn toán HHKG 11 không?
3. Vấn
- Giả thiết: có, sử dụng mô hình dựng sẵn trên máy tính trong HHKG 11
đề
nghiê có làm tăng kết quả học tập môn toán HHKG lớp 11.
n cứu

4.


Thiết
kế

Thiết kế kiểm tra trước tác động và sau tác động đối với các nhóm tương
đương
N1: Lớp 11C trường THPT A, 20 học sinh.
Kiểm tra
Nhóm
Tác động
trước tác động
N1

O1

X

Kiểm tra sau
tác động
O3

N2
O2
O4
N2: Lớp 11 CB trường THPT A, 20 học sinh
N1, N2 có số lượng học sinh, kết quả học tập môn toán là tương đương.
Kiểm tra (O1,O2): kết quả học tập môn toán của hai nhóm.


Kiểm tra (O3, O4): kiểm tra kết quả học tập bài HHKG lớp 11 của học sinh
hai nhóm.

+ Công cụ đo: (Đo kiến thức cho cả 2 nhóm đối chứng và tác động)
1. Đề kiểm tra: thang điểm 10.
2. Đáp án, biểu điểm.
+ Phương pháp kiểm chứng độ tin cậy:
Sử dụng Phép kiểm chứng T-Test độc lập để kiểm tra sự tương đương của
hai nhóm từ hai giá trị trung bình của hai nhóm.

5. Đo
lường

HS
Mốt
Trung vị
Giá trị TB
Độ lệch chuẩn
Giá trị T-test độc lập, p=
SMD
HS tương quan tr&s của
nhóm thực nghiệm r=

Nhóm thực nghiệm
Nhóm đối chứng
Trước tđ
Sau tđ
Trước tđ
Sau tđ
6
8
6
8

6
8
6
7
6
8.3
5.7
7
0.66
0.66
1.17
1.17
0.20 0.0000519
1.11130663
0.26
9
0.641549192

HS tương quan tr&s của nhóm đối chứng, r=
0.499479979

+ Giá trị T-test độc lập của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng trước tác động
6.
Phân
tích

p=0,20 >0,05 khẳng định giá trị TB của hai nhóm (6 và 5.7) là tương đương nhau
không phải tác động mà do tính ngẫu nhiên.
+ Giá trị T-test độc lập của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng sau tác động p=0,20
>0,05 khẳng định giá trị TB của nhóm thực nghiệm cao hơn giá trị TB của nhóm đối

chứng là do tính ngẫu nhiên nhiếu hơn là do yếu tố tác động.
+ Giá trị SMD = 0,26 ( trước tác động) khẳng định mức độ tác động ES là nhỏ.

Mặc dù hệ số tương quan trước và sau tác động của nhóm thực nghiệm
7. Kết
quả

r=0,641549192 và hệ số tương quan trước và sau tác động của nhóm đối chứng
r=0,499479979 là lớn nói lên mức độ tương quan về điểm số của các nhóm trước và
sau tác động là có sự tương quan cao, nhưng giá trị T-test độc lập của hai nhóm thực
nghiệm và đối chứng sau tác động p=0,0000519 <0,05 và giá trị SMD = 1,111306639
khẳng định mức độ tác động của đề tài có nhiều yếu tố ngẫu nhiên và sự tác động của
đề tài là rất lớn.


ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO ĐỀ TÀI

“Nâng cao kết quả học tập Bài toán quỹ tích lớp 10 trong giảng
dạy Toán trường THPT qua sử dụng phần mềm Sketchpad”
Nhóm tác giả : Đoàn Đồng Tháp.
1. TÓM TẮT ĐỀ TÀI

Công nghệ thông tin (CNTT) là công cụ đắc lực hỗ trợ đổi mới phương
pháp giảng dạy, học tập và hỗ trợ đổi mới quản lý giáo dục, góp phần nhằm
nâng cao hiệu quả và chất lượng giáo dục. Phát triển nguồn nhân lực CNTT và
ứng dụng CNTT trong giáo dục là một nhiệm vụ quan trọng có ý nghĩa quyết
định sự phát triển CNTT của đất nước.
Hiện nay ở hầu hết các nước phát triển, các nước đang phát triển việc ứng
dụng công nghệ thông tin phổ biến ở nhiều lĩnh vực, trong đó ứng dụng trong
giáo dục cũng rất nhiều ở nhiều dạng các phần mềm liên quan tới việc dạy học,

học liệu điện tử, lớp học ảo…
Việc ƯDCNTT ở các trường phổ thông tỉnh Đồng Tháp hiện nay đã được phổ
biến, tuy nhiên vận dụng cho từng nội dung , từng phân môn còn có những bất cập. Chẳn
hạn kết quả học tập Bài toán quỹ tích lớp 10 của học sinh chưa cao khi ƯD

CNTT trong giảng dạy của giao viên Toán trường THPT, tỉnh Đồng Tháp.
Nguyên nhân chính là do việc vận dụng CNTT chưa hợp lý. Giải pháp đặt ra
ƯDCNTT như thế nào vào giảng dạy Bài toán quỹ tích lớp 10 của giáo viên
Toán trường THPT đạt được hiệu quả.
Giải pháp của nhóm là Sử dụng phần mềm Sketchpad vào giảng dạy Bài
toán quỹ tích lớp 10 của giáo viên Toán trường THPT, tỉnh Đồng Tháp thay thế
cho việc ƯDCNTT bằng trình chiếu thông thường. Với phầm mềm Sketchpad
giúp cho việc mô tả, giảng dạy các khái niệm về bài toán quỹ tích được cụ thể
và sinh động hơn, giúp học sinh tiếp thu nội dung vấn đề được dễ dàng hơn.
Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm có số lượng học sinh, kết quả học tập
môn toán là tương đương. Lớp 10A1, Lớp 10A2 trường THPT A, tỉnh Đồng Tháp. Lớp
10A1 là nhóm thực nghiệm, lớp 10A2 là nhóm đối chứng. Nhóm thực nghiệm được tác
động bởi các bài dạy nội dung bài toán quỹ tích có sử dụng phần mềm Sketchpad. Kết
quả cho thấy tác động có ảnh hưởng tích cực đến kết quả học sinh của nhóm thực nghiệm
là cao hơn so với nhóm đối chứng.
2. GIỚI THIỆU

Ứng dụng công nghệ thông tin vào giáo dục là một xu thế mới của nền
giáo dục Việt Nam trong giai đoạn hiện nay và trong tương lai lâu dài. Với xu


thế thay đổi mô hình giáo dục như hiện nay, trường học phải thay đổi môi
trường giáo dục. Mọi tài nguyên, nguồn lực trong mỗi trường học cần tập trung
vào việc tạo lập một môi trường học tập cởi mở, sáng tạo cho học sinh.
Tại trường THPT A tỉnh Đồng Tháp việc sử dụng CNTT vào dạy học đã

phổ biến, đặc biệt ở bộ môn Toán 100% giáo viên đều biết sử dụng máy tính và
biết cách sử dụng máy tính để giảng dạy, tuy nhiên việc vận dụng chưa đạt hiệu
quả cao.
Qua việc dự giờ thăm lớp chúng tôi phát hiện giáo viên áp dụng các hiệu
ứng, các hình vẽ từ phần mềm Powerpoint để giảng dạy bài toán quỹ tích lớp
10. Khi đó phần mềm Sketchpad hỗ trợ rất nhiều về nội dung này.
Để thay đổi hiện trạng trên, đề tài nghiên cứu đã sử dụng phần mềm
Sketchpad để dạy học các bài toán quỹ tích lớp làm tăng hiệu quả dạy học đối
với nội dung này.
2.1. Giải pháp thay thế:
Sử dụng phần mềm Sketchpad vào giảng dạy Bài toán quỹ tích lớp 10
của giáo viên Toán trường THPT.
Vấn đề đổi mới PPDH có ƯDCNTT đã nhiếu bài viết được trình bài ở
các hội thảo, các đề tài nghiên cứu khoa học như: …
2.2. Vấn đề nghiên cứu:
Sử dụng phần mềm Sketchpad vào giảng dạy Bài toán quỹ tích lớp 10
trường THPT có làm tăng kết quả học tập của học sinh hay không?
2.3. Giả thuyết nghiên cứu:
Sử dụng phần mềm Sketchpad vào giảng dạy Bài toán quỹ tích lớp 10
trường THPT sẽ làm tăng kết quả học tập của học sinh.
3. PHƯƠNG PHÁP
3.1. Khách thể nghiên cứu
Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm có số lượng học sinh, kết quả học tập
môn toán là tương đương. Lớp 10A1, Lớp 10A2 trường THPT A, tỉnh Đồng Tháp. Lớp
10A1 là nhóm thực nghiệm, lớp 10A2 là nhóm đối chứng. Nhóm thực nghiệm được tác
động bởi các bài dạy nội dung bài toán quỹ tích có sử dụng phần mềm Sketchpad.
3.2. Thiết kế nghiên cứu:

Nhóm


Kiểm tra
trước tác động

Tác động

Kiểm tra sau
tác động

N1

O1

X

O3

O2

Sử dụng phần mềm
Sketchpad trong giảng dạy
bài toán quỹ tích lớp 10

O4

N2


3.3. Quy trình nghiên cứu
* Chuẩn bị của giáo viên:…
* Tiến hành dạy thực nghiệm: theo lịch dự kiến như sau:…

3.4. Đo lường và thu thập dữ liệu
HS
Mốt
Trung vị
Giá trị TB
Độ lệch chuẩn
Giá trị T-test độc lập, p=
Giá trị T-Test phụ thuộc, p=
SMD
HS tương quan tr&s của
nhóm thực nghiệm r=

Nhóm thực nghiệm
Nhóm đối chứng
Trước tđ
Sau tđ
Trước tđ
Sau tđ
3
9
3
7
5
5
4
5
4,74
5,54
4,86
4,89

2,51
2,66
2,78
2,93
0,86
0,16
0,002869
0,38392
0,22
0,80894922

HS tương quan tr&s của nhóm đối chứng, r=

0,98156

5. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ:

+ Giá trị T-test độc lập của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng trước tác động
p=0,86 >0,05 khẳng định giá trị TB của hai nhóm (4,74 và 4,86) là tương đương nhau
không phải tác động mà do tính ngẫu nhiên.
+ Giá trị T-test độc lập của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng sau tác động
p=0,16 >0,05 khẳng định giá trị TB của nhóm thực nghiệm cao hơn giá trị TB của nhóm
đối chứng là do tính ngẫu nhiên nhiếu hơn là do yếu tố tác động.
+ Giá trị T-test phụ thuộc của nhóm thực nghiệm p=0,002869 <0,05 khẳng định
giá trị TB sau tác động lớn hơn giá trị TB trước tác động của nhóm thực nghiệm không
phải là do ngẫu nhiên mà là do tác động.
+ Giá trị T-test phụ thuộc của nhóm đối chứng p=0,38392 > 0,05 khẳng định giá
trị TB sau tác động lớn hơn giá trị TB trước tác động của nhóm thực nghiệm là do ngẫu
nhiên.
+ Giá trị SMD = 0,22 khẳng định mức độ tác động ES là nhỏ

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
Mặc dù hệ số tương quan trước và sau tác động của nhóm thực nghiệm
r=0,80894922
và hệ số tương quan trước và sau tác động của nhóm đối chứng
r=0,98156 là rất lớn nói lên mức độ tương quan về điểm số của các nhóm trước và sau tác
động là có sự tương quan cao, nhưng giá trị T-test độc lập của hai nhóm thực nghiệm và
đối chứng sau tác động p=0,16 >0,05 và giá trị SMD = 0,22 khẳng định mức độ tác động
của đề tài có nhiều yếu tố ngẫu nhiên và sự tác động của đề tài là nhỏ.


Nên chọn lại hai nhóm tương đương, xác định lại tính chính xác của bộ công cụ
đo trong tính toán và đánh giá.
TÀI LIỆU THAM KHẢO




×