NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TÍNH CHẤT CỦA BÊ TÔNG TRONG ĐIỀU KIỆN
NHIỆT ĐỘ CAO
THE EXPERIMENTAL STUDY OF CONCRETE PROPERTIES AT HIGH TEMPERATURE CONDITIONS
Nguyễn Ninh Thụy, Vũ Quốc Hoàng, Lê Văn Đồng
TÓM TẮT
Mục tiêu của nghiên cứu là thực nghiệm khảo sát sự thay đổi
của các tính chất cơ lý của bê tông, như hình dạng, khối lượng
thể tích, cường độ … khi chịu ảnh hưởng của nhiệt độ cao,
trong các khoảng thời gian khác nhau. Nghiên cứu tiến hành
thực nghiệm trên hai loại bê tông có cường độ trung bình và
cao. Kết quả cho thấy các tính chất cơ lý của bê tông đều giảm
khi nhiệt độ và thời gian gia nhiệt tăng dần. Đồng thời, bê tông
có mác cao thì các tính chất cơ lý suy giảm nhanh hơn trong
điều kiện nhiệt độ cao.
các yếu tố ngoại cảnh: động đất, sóng thần, sự va đập, ăn mòn
do môi trường, hỏa hoạn…thì khả năng làm việc của bê tông sẽ
bị suy giảm nó sẽ kéo theo sự ảnh hưởng đến tính chất của bộ
khung cốt thép trong cấu kiện (cột, dầm,sàn,..) chịu lực theo xu
hướng suy giảm.
Từ khóa: Bê tông, khối lượng thể tích, cường độ, nhiệt độ cao.
Một trong những yếu tố có thể dễ gặp và thấy được sự ảnh
hưởng tới khả năng làm việc của bê tông đó là sự cố hỏa hoạn.
Do vậy, trong nghiên cứu này sẽ tìm hiểu sự thay đổi các tính
chất của bê tông trong điều kiện nhiệt độ cao để từ đó có thể
đánh giá được chất lượng, khả năng làm việc của bê tông trong
điều kiện hỏa hoạn.
ABSTRACT
2. Hệ nguyên liệu và cấp phối bê tông
The aim of investigation experimented to perform the influence
of high temperature on the mechanical properties of concrete,
such as surface, shape, density, compressive strength at time.
The study was performed on both normal and high-strength
concrete. The research results pointed out that the mechanical
properties of concrete decreased when increasing the
temperature and time of burning. Concurrently, at high
temperature, the concrete mechanical properties weaken
quickly as increasing the compressive strength of concrete
Nghiên cứu thực nghiệm sử dụng đá dăm có kích thước
Dmax = 20 mm; cát sông và xi măng póc-lăng hỗn hợp mác
400 Kg/cm2; phụ gia giảm nước, phụ gia siêu dẻo D45 và Phụ
gia – Sika Viscocrete 3000-2M. Bê tông được đúc thành các
mẫu hình lập phương 100 x100 x100 (mm). Nghiên cứu thực
nghiệm sử dụng 2 cấp phối bê tông có mác 250 và mác 600 có
thành phần cấp phối như Bảng 1.
Key : Concrete, density, strength, high temperature.
TS. Nguyễn Ninh Thụy
Giảng viên Chính, Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng, Trường Đại Học
Bách Khoa – Đại Học Quốc Gia Tp.HCM
Email:
Điện thoại: 0978291111
Quá trình tạo mẫu được tiến hành bao gồm nhiều công công
đoạn: trộn bê tông, đúc mẫu, dưỡng hộ trong điều kiện nhiệt độ
phòng 24 giờ, dưỡng hộ trong bể dưỡng hộ và đem kiểm tra
cường độ bê tông.
Bảng 1: Thành phần cấp phối bê tông Mác 250 cho 1000 lít, độ
sụt 10±2 cm
Xi măng
Nghi Sơn
PCB40
Cát
320 kg
507 kg
Đá (10
-20
mm)
TS. Vũ Quốc Hoàng
Giảng viên, Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng, Trường Đại Học Bách
Khoa – Đại Học Quốc Gia Tp.HCM
338 kg
Email:
Điện thoại: 0943033738
ThS. Lê Văn Đồng
Khoa kỹ thuật Xây dựng, Trường Đại Học Bách Khoa – Đại
Học Quốc Gia Tp.HCM
Email:
Trong các công trình xây dựng hiện nay, hệ nguyên vật liệu
được sử dụng cho quá trình thi công và hoàn thiện bao gồm
nhiều chủng loại với các tính chất về mặt lý hóa khác nhau.
Tùy vào mục đích sử dụng mà người ta có thể sử dụng các loại
vật liệu khác nhau nhưng trong đó bê tông là vật liệu được sử
dụng phổ biến và nhiều nhất, theo tính toán thì các công trình
có thể sử dụng lên đến 60-70% bê tông cho toàn bộ hệ nguyên
liệu. Bê tông và bê tông cốt thép là bộ khung chịu lực của các
cấu kiện, công trình nhưng theo thời gian và sự tác động của
Nước
(0–5
mm)
1050
kg
Phụ
gia
( D45 )
185 kg
1440
ml
Bảng 2: Thành phần cấp phối bê tông Mác 600 cho 1000 lít, độ
sụt 10±2 cm
Xi măng
Nghi
Sơn
PCB40
Cát
550 kg
450
kg
Đá (10
-20
mm)
Đá mi
bụi
420 kg
1050
kg
Điện thoại: 0937327034
1. Giới thiệu
Đá mi
bụi
Nước
Phụ gia
(Phụ gia –
Sika
Viscocrete
3000-2M)
(0–5
mm)
145
kg
1500 ml
3. Thực nghiệm khảo sát sự thay đổi các tính chất cơ lý của
bê tông trong điều kiện nhiệt độ cao
Theo các tài liệu nghiên cứu tham khảo trong và ngoài nước
thì cường độ và đặc tính của bê tông chỉ thay đổi mạnh khi nằm
trong khoảng 400 – 9000C. Để đánh giá được chất lượng bê
tông khi ảnh hưởng của nhiệt độ cao, chúng tôi tiến hành khảo
Trang 1
sát thực nghiệm của bê tông ở các nhiệt độ sau: 1000C, 3000C,
5000C, 7000C, 9000C.
Nghiên cứu tiến hành thực nghiệm với hai loại bê tông. Đối
với bê tông mác 250 thì khảo sát ở các khoảng thời gian nung
0,5 giờ, 1 giờ, 2 giờ, 4 giờ và 6 giờ. Riêng bê tông cường độ
cao mác 600 thì chỉ khảo sát ở 2 giờ. Đồng thời, trước khi tiến
hành nung mẫu cần kiểm tra và đo khối lượng, cường độ của
mẫu ,nhiệt độ lò trước khi thí nghiệm và sấy khô mẫu (độ ẩm
<3%).
Để khảo sát các tính chất của bê tông trong điều kiện nhiệt
độ cao, trong nghiên cứu này sử dụng lò nung có nhiệt độ nung
tối đa 15000C, Error! Reference source not found..
Hình 2: Trạng thái bề mặt của mẫu sau khi nung với nhiệt độ
3000C
Hình 1: Lò nung
Quá trình tăng và hạ nhiệt được tuân theo tiêu chuẩn ASTM
E119 [3]. Sau khi nung, mẫu được lấy ra và làm mát trong điều
kiện tự nhiên đến nhiệt độ phòng để có thể thực hiện các thí
nghiệm tiếp theo.
4. Kết quả thực nghiệm
4.1 Sự thay đổi màu sắc sau khi nung
0
Khi nung mẫu tới nhiệt độ 900 C các điều kiện vật chất
của bê tông thay đổi làm cho bề mặt của mẫu có nhiều sự thay
đổi và có thể dễ dàng quan sát bằng mắt thường. Các đặc tính
màu sắc và các tổn thất bề mặt khác của mẫu ở các nhiệt độ
khác nhau được thể hiện qua Bảng 3.
Hình 1 Trạng thái bề mặt của mẫu sau khi nung với nhiệt độ
5000C
Bảng 3: Đặc điểm bề mặt của bê tông ở các nhiệt độ khác nhau
Nhiệt
Màu sắc Vết nứt
độ (0C)
100
Xám
trắng
Không
Tổn thất
bề mặt
Gãy góc
Độ xốp
Không
Không
Không
300
TrắngNhỏ, Rất ít
hồng
Không
Không
Không
500
Trắng- Nhỏ, nhiều
hơn
hồng
Ít
Không
Ít
700
Trắng – Rõ ràng,
Nhiều hơn
Nâu đỏ nhiều hơn
Rất ít
Rõ ràng
hơn
900
Tại nhiều
Rộng,
Nghiêm
Trắng- nhiều hơn Mất sau góc, với các
trọng, rõ
Đỏ cam ra nhiều khi chạm mức độ
rệt hơn
khác nhau
phương
Hình 2 Trạng thái bề mặt của mẫu sau khi nung với nhiệt độ
9000C
4.2 Độ mất khối lượng sau khi nung
Sự thay đổi khối lượng hay khối lượng của mẫu bê tông
bị mất trong quá trình nung với các mức nhiệt độ khác nhau
được thể hiện trong các Hình 3, Hình 4.
Tất cả các mẫu bê tông đều giảm khối lượng sau khi
nung, và khối lượng của mẫu sau khi nung càng giảm nếu tăng
thời gian nung và nhiệt độ nung. Dựa vào Hình 3 ta có thể
thấy được trong khoảng nhiệt độ từ 100 – 3000C và từ 700 –
9000C thì độ mất khối lượng của mẫu lớn còn độ mất khối
lượng tương đối chậm trong khoảng 500 – 7000C.
Trang 2
hơn và vừa đủ cho quá trình hydrat hóa xi măng để tạo cường
độ.
4.3 Cường độ mẫu sau khi nung ở các nhiệt độ khác
nhau
Bê tông khi chịu ảnh hưởng của nhiệt độ thì có sự mất
nước. Trong đó nước liên kết hóa học cũng bị mất đi khi nhiệt
độ khảo sát từ T = 400 – 5500C, mất nước của khoáng CSH và
sẽ làm cường độ bê tông. Ngoài ra còn bị tác động bởi các yếu
tố khác: bong bê tông, tính chất của hệ nguyên vật liệu sử
dụng. Nhưng nguyên nhân chính là do sự bong bê tông
Hình 3: Biểu đồ thể hiện sự suy giảm khối lượng ở các nhiệt độ
và thời gian nung khác nhau, M250.
Bong bê tông là hiện tượng bê tông lớp ngoài tiếp xúc
trực tiếp với lửa bị nứt tách hoặc rơi ra khỏi bề mặt ngoài của
tiết diện cấu kiện. Trên thế giới cũng đã có nhiều nghiên cứu
được tiến hành để tìm hiểu về hiện tượng này. Có 6 dạng bong
cơ bản là: Bong nổ (Explosive spalling ); Bong bề mặt (Surface
spalling); Vỡ cốt liệu (Aggregate splitting); Nứt tách góc
(Corner separation); Bong tróc bê tông (Sloughing off); và
Bong sau khi làm nguội (Post cooling spalling). Có 2 giả thuyết
chính trong nguyên nhân gây ra sự nứt vỡ này : Áp lực hơi
nước tích tụ trong bê tông và sự giãn nở vì nhiệt của các thành
phần trong bê tông
4.3.1 Áp lực hơi nước tích tụ trong bê tông
Hình 4: Biểu đồ so sánh sự suy giảm khối lượng sau khi
nung 2 giờ của bê tông Mac250 và Mac 600
Cũng tương tự, bê tông Mac 600 sự mất khối lượng xảy
ra nhanh và chậm ở khoảng nhiệt độ giống như Mac 250. Sự
mất khối lượng khi nung mẫu bê tông M250 và M600 là do
mất nước hóa hoc,liên kết trong mẫu bê tông và các khoáng tạo
cường độ của bê tông (xCaO.ySiO2.zH2O).
Bản thân bê tông khi đóng rắn thì bên trong còn chứa
các lỗ rỗng và các lỗ rỗng này còn chứa nước tự do và nước tự
do sẽ bị bay hơi khi nhiệt độ từ 30 – 1000C đồng thời ở nhiệt
độ này cũng có sự phân hóa khoáng ettringite và nước sẽ bị bay
hơi.
3CaO.Al2O3.3CaSO4.32H2O
3CaO.Al2O3.3CaSO4 + 32H2O
Khi nhiệt độ T = 200 – 3000C nước trong bê tông tiếp
tục bị bay hơi do ở nhiệt độ này màng nước hấp phụ bị tách ra.
T = 400 – 5500C các hydroxit canxi phân hủy tạo ra các phân
tử nước, nước liên kết hóa học bị tách ra và thoát ra ngoài.
Đồng thời các tạp chất hữu cơ cũng bị cháy hết nhưng không
đáng kể làm cho khối lượng bê tông suy giảm nhẹ. T = 550 –
9000C : từ T = 550 – 7000C lúc này nước trong bê tông đã bay
hơi gần như đã hết sự mất khối lượng là do sự phân hủy của
MgCO3 và CaCO3 (bắt đầu ở khoảng 6000C). T = 700 – 9000C
thì lúc này MgCO3 và CaCO3 bắt đầu phân hủy mạnh gây nên
sự suy giảm khối lượng. Mặt khác lúc này hydrosilicat (CSH)
phân hủy và giải phóng nước liên kết.
MgCO3
MgO + CO2 và CaCO3
xCaO.ySiO2.zH2O
MgO + CO2
xCaO.ySiO2 + zH2O
Khoáng CSH là khoáng chủ yếu tạo ra cường độ nên khi
bị phân hủy nó sẽ làm giảm cường độ của bê tông điều này giải
thích tại sao khi tới 9000C thì cường độ bê tông giảm đi rất
nhiều.
Tuy nhiên, theo Hình 4 ta thấy sự mất khối lượng khi
nung của mẫu bê tông Mac 600 lại thấp hơn Mac 250 vì bê
tông Mac 600 là bê tông cường độ cao, lượng nước sử dụng ít
Áp lực này là kết quả của áp suất hơi tích tụ do nước tự
do và nước hấp thụ trong bê tông (Độ ẩm tổng thể của bê tông)
khi bị nung nóng lượng nước này không thể khuếch tán đi ngay
làm cho áp suất hơi ngày một tăng. Nếu quá trình nung nóng
được tiếp tục áp suất hơi này có thể vượt qua cường độ chịu
kéo của đá xi măng và gây ra sự phá hủy và nứt vỡ bê tông [5]
4.3.2 Sự giãn nở vì nhiệt của các thành phần trong bê
tông
Bê tông được tạo thành từ rất nhiều thành phần khác
nhau như : đá xi măng, cốt liệu nhỏ, cốt liệu lớn .Các thành
phần này có các hệ số giãn nở vì nhiệt khác nhau, khi nung
nóng ở nhiệt độ càng cao thì xảy ra sự chênh lệch giãn nở càng
lớn và làm cho các thành phần này không còn dính kết với
nhau. Làm cho bề mặt cũng như bên trong mẫu xuất hiện các
vết nứt, khi nhiệt độ nung và thời gian hằng nhiệt càng lớn thì
sự chênh lệch này càng lớn dẫn đến mẫu bị nứt càng nhiều.
Các kết quả nghiên cứu cho thấy, khi chịu lửa, bê tông
cường độ cao thường bị bong nhiều hơn và nhanh hơn so với
bê tông cường độ thông thường vì đối với bê tông cường độ
cao độ đặc chắc của bê tông cao nên khi các thành phần của bê
tông giãn nở vì nhiệt không có khoảng trống để giản nỡ thì nó
sẽ tạo ra một ứng suất nội, ứng suất này nếu đủ lớn sẽ tạo ra
hiện tượng nứt vỡ bê tông làm cho khả năng chịu lực của bê
tông giảm.
Trong bê tông có sử dụng cát làm nguyên liệu, mà cát
thành phần hóa học chủ yếu là SiO2 mà SiO2 bị biến đổi thù
hình khi ở nhiệt độ T=5500C - 7000C, Những hạt thạch anh
trong cát và đá dăm bị phá hoại do cấu trúc tinh thể thach anh
thay đổi chuyển từ thạch anh tinh thể sang triđinit hình thành ở
nhiệt độ 5730C. Sự chuyển đổi này kéo theo sự tăng 5.7% thể
tích làm cho bê tông bị nứt,vỡ.
Kết quả thực nghiệm nghiên cứu sự thay đổi cường độ
bê tông khi chịu nhiệt độ cao được trình bày trên Hình 5 và
Hình 6.
Kết quả thí nghiệm cho thấy cường độ của bê tông giảm
dần ứng với thời gian hằng nhiệt và nhiệt độ (trừ trường hợp tại
3000C) tang. Khi nhiệt độ nung mẫu lớn hơn 3000C thì bê tông
mất cường độ một cách nhanh chóng, thời gian nung càng lớn
thì cường độ giảm càng nhanh, giá trị cường độ còn lại sau khi
nung càng nhỏ.
Trang 3
còn lại lúc này chủ yếu là do sự liên kết rất nhỏ còn lại giữa đá
xi măng và cốt liệu.
4.4 Thực nghiệm phân tích thành phần hóa, khoáng của
bê tông trong điều kiện nhiệt độ cao
Thành phần hóa học của bê tông M250 trước khi nung
được trình bày tại Bảng 4 và sau khi nung suốt 2 giờ ở 7000C
được trình bày ở Bảng 5.
Bảng 4: Thành phần hóa học của bê tông M250 trước khi nung
STT
Hình 5: Biểu đồ thể hiện sự suy giảm cường độ sau
nung với các thời gian nung khác nhau
Thành phần hóa
Kết quả (%)
1
Quartz low, SiO2
70.02
2
Quartz, SiO2
16.35
3
Ca(OH)2
11.25
4
Calcite – CaCO3
28.05
5
Aragonite – CaCO3
8.60
Brownmillerite, syn
6
Hình 6: Biểu đồ so sánh tỉ lệ cường độ sau và trước khi
nung của bê tông Mac 250 và 600 với thời gian nung 2 giờ
Tại 1000C cường độ bê tông lúc này nhìn chung vẫn còn
cao, do nước tự do mất đi chưa nhiều, chưa tạo ra các vết nứt
nên cường độ của bê tông chưa giảm mạnh so với khi ở nhiệt
độ bình thường. Áp lực của nước và hơi trong các vết nứt,
trong các lỗ rỗng tăng theo sự tăng của nhiệt độ và gây ra lực
kéo xung quanh bê tông. Ngoài ra tập trung ứng suất tại các vết
nứt sẽ làm gia tăng và mở rộng các vết nứt, do đó cường độ
nén của bê tông sẽ giảm nhanh hơn.
Khi nung mẫu tại mức nhiệt độ 3000C cường độ mẫu có
tăng lên một chút so với khi nung tại 1000C do lúc này nước
trong bê tông tách ra, nó tăng cường khả năng dính kết của xi
măng với các vết nứt do đó lúc này cường độ bê tông sẽ tăng
lên một chút. Tuy nhiên do sự tăng này khá nhỏ so với sự giảm
của cường độ nên ở nhiệt độ này cường độ bê tông sẽ giảm.
Điều này cho thấy sự phức tạp của các quá trình diễn ra trong
bê tông khi nung nóng. biên độ dao động của cường độ phụ
thuộc vào thành phần và chất lượng của nguyên vật liệu, khả
năng dính kết của nó.
Khi nhiệt độ nung trên 4000C lúc này cường độ của bê
tông giảm một cách rõ ràng, khi nhiệt độ nung đạt 5000C lúc
này sự khác biệt về biến dạng nhiệt giữa cốt liệu và đá xi măng
ngày càng rõ ràng hơn, các vết nứt trong ranh giới giữa chúng
ngày càng phát triển và mở rộng. Đồng thời nước trong các
hydroxit canxi và các hợp chất khác lúc này bay hơi và phân
hủy (MgCO3 và CaCO3 tại 6000C) làm cho cường độ của bê
tông giảm một cách nhanh chóng.
Kết quả thu được tại nhiệt độ nung cao nhất (9000C) với
các mức thời gian hằng nhiệt khác nhau thì giá trị cường độ
còn lại của bê tông nhỏ và không có nhiều sự khác biệt, do lúc
này về mặt cấu trúc bê tông đã bị phá hủy, vết nứt xuất hiện rất
nhiểu cả bên trong lẫn bên ngoài mẫu bê tông. Cường độ mẫu
Ca4Al2Fe2 +
3O10/4CaO.Al2O3.Fe2 + 3O3
5.21
Bảng 5: Thành phần hóa học của bê tông M250 sau khi nung
với nhiệt độ 7000C hằng nhiệt 2h
STT
Thành phần hóa
Kết quả (%)
1
Quartz low, SiO2
56.1
2
Quartz anpha – SiO2
12.04
3
4
Brownmillerite, syn
Ca2(Al0.7Fe03 + 3)2O5
Calcite – CaCO3
6.42
20.98
Kết quả phân tích X-Ray của bê tông M250 trước khi
nung được trình bày tại Hình 7 và sau khi nung suốt 2 giờ ở
7000C được trình bày ở Hình 8.
So với mẫu bê tông thường, mẫu bê tông nung bị mất
các khoáng Ca(OH)2, Aragonite – CaCO3 và khoáng
Bownmillerite trong mẫu bê tông sau khi nung bị thay đổi công
thức hóa học. Nguyên nhân do Ca(OH) bị phân hủy thành CaO
ở 460oC và Aragonite – CaCO3 đã chuyển thành Calcite –
CaCO3 ở 4700C.
Mẫu bê tông nung, mặc dù đã được nung ở 7000C nhưng
khi phân tích nhiệt khối lượng, mẫu vẫn bị mất nước tự do, hóa
lý trong khoảng nhiệt độ 50 – 4500C; do trong quá trình chuẩn
bị mẫu để phân tích, một lượng nhỏ nước trong không khí đã
xâm nhập vào mẫu.
Ở 0 – 2600C, khối lượng mẫu bê tông thường bị mất khá
lớn (5.49%) so với mẫu bê tông nung (t = 7000C – thời gian 2h)
(0.82%). Sự khác biệt này là do khi nung ở nhiệt độ cao trong
thời gian 2h thì một số sản phẩm được tạo ra trong quá trình
thủy hóa bị phân hủy và mất đi Ca(OH)2 (Portlandite) và
CaCO3(Aragonite).
Trang 4
Hình 7: Kết quả chụp X-Ray của bê tông M250 trước khi nung
Hình 8: Kết quả chụp X-Ray của bê tông M250 sau khi nung với nhiệt độ 7000C hằng nhiệt 2 giờ
5. Kết luận
Có thể kết luận cường độ bê tông giảm sau khi nung do một
số yếu tố chính :
+ Các vết nứt xuất hiện bên trong và bên ngoài mẫu do áp
lực hơi nước bên trong các lỗ rỗng của mẫu gây ra hiện tượng
bong nứt bê tông gây mất ổn định trong cấu trúc.
+ Ứng xử nhiệt của các thành phần trong bê tông khác
nhau đặc biệt là đá xi măng và cốt liệu, hệ số giãn nở vì nhiệt
khác nhau giữa ranh giới của chúng và tạo thành các vết nứt
bên trong bê tông.
+ Các sự biến đổi hóa lý trong quá trình nung làm thay
đổi một số thành phần và phá hoại cấu trúc, sự bám dính, liên
kết giữa các thành phần trong bê tông.
Trang 5
Các tính chất cơ lý của bê tông mác cao hơn sẽ suy giảm
nhanh hơn so với bê tông có mác thấp hơn.
5.
György L. Balázs, É.L., Reinforced concrete structures in
and fire 2010.
6.
Long, P.T., High-Strength Concrete at High Temperature.
National Institute of Standards and Technology (NIST),
2002.
7.
David N. Bilow, M.E.K., Fire and Concrete Structures
8.
Hạnh, T.H.T., Kỹ thuật sản xuất chất kết dính.
Giang, T.H.A., Các thử nghiệm đốt đối với vật liệu và bộ
phận công trình và việc áp dụng ở Việt Nam Viện KHCN
xây dựng, 2012.
9.
/>
ASTM E119 : Standard Test Methods for Fire Tests of
Building Construction and Materials. American National
Standard, 2000.
11. />
Tài liệu tham khảo
1.
2.
3.
4.
Ts. Nguyễn Cao Dương, T.H.A.G., Khảo sát đánh giá hư
hỏng các bộ phận kết cấu nhà bê tông cốt thép chịu tác
động của lửa. Viện KHCN xây dựng, 2010.
Zhenhai Guo, X.S., Experiment and Calculation of
Reinforced Concrete at Elevated Temperatures. Elsevier,
2011.
10. Nguyễn Tấn Quý, N.T.R., Giáo trình công nghệ bê tông xi
măng. 2003.
12. Schroeder, R.A., Post-fire analysis of construction
materials. 1999.
13. Young-Sun Heo, J.G.S., Cheon-Goo Han, Min-Cheol Han,
Synergistic effect of combinedfibers or spalling protection
of concrete infire. Elsevier, 2010.
Trang 6