nghiên cứu - trao đổi
32
tạp chí luật học số
10
/2009
PGS.TS. Nguyễn Văn Động *
rong iu kin i mi, phỏt trin bn
vng v hi nhp quc t nc ta hin
nay cú nhiu vn lớ lun v thc tin v
phỏp lut cn c nghiờn cu cú h thng.
Mt trong nhng vn ú l giỏ tr xó hi
ca phỏp lut. Theo chỳng tụi, vic nghiờn
cu vn ny ang tr nờn cp thit vỡ
nhng lớ do c bn sau õy:
Th nht, trong s nghip xõy dng v
bo v T quc Vit Nam hin nay, phỏp
lut l cụng c ch yu iu chnh cỏc
quan h xó hi c bn, ang cha ng v
th hin ngy cng y giỏ tr xó hi vn
cú phự hp vi bn cht ca mỡnh trờn cỏc
lnh vc kinh t, chớnh tr, dõn s, vn hoỏ,
xó hi nhm gúp phn thc hin mc tiờu
dõn giu, nc mnh, xó hi cụng bng, dõn
ch, vn minh. Tuy vy, v mt nhn thc lớ
lun, khụng phi mi ngi u ó hiu
c ỳng n y v thng nht v giỏ
tr xó hi ca phỏp lut. Trong xó hi ta hin
nay, ngoi nhng ngi va cú tri thc khoa
hc v phỏp lut va cú thỏi v tỡnh cm
phỏp lut ỳng n thỡ cũn cú khụng ớt ngi
hoc khụng mun hiu bit v giỏ tr xó hi
ca phỏp lut, do ú khụng cú thỏi , tỡnh
cm phỏp lut ỳng n; hoc hiu bit cha
ỳng, cha y v cha ton din v giỏ
tr xó hi ca phỏp lut, cho nờn cng khụng
thng xuyờn cú thỏi , tỡnh cm ỳng n
v phỏp lut. Mt trong nhng nguyờn nhõn
c bn ca tỡnh trng ú l do cũn nhiu
ngi cha c trang b nhng tri thc cn
thit v phỏp lut núi chung, v giỏ tr xó hi
vn cú ca phỏp lut xó hi ch ngha
(XHCN) núi riờng, trong ú cú phỏp lut
nc ta hin nay. Nhng kin thc cn thit
v cỏc vn c bn v quan trng giỏ tr xó
hi ca phỏp lut nh khỏi nim, c im,
ni dung, hỡnh thc biu hin, s tỏc ng
ti xó hi, cn c xỏc nh, cỏc nhõn t nh
hng, cỏc tiờu chun ỏnh giỏ mc t
c, nhng iu kin bo m, quan h
gia giỏ tr xó hi vi cỏc giỏ tr khỏc ca
phỏp lut, cỏc loi hỡnh giỏ tr xó hi ca
phỏp lut, cỏc gii phỏp tip tc cng c, bo
m, bo tn, phỏt trin v phỏt huy v.v. vn
cha c truyn ti ti cỏn b v nhõn dõn.
S hn ch trong nhn thc lớ lun v giỏ tr
xó hi ca phỏp lut v trong thỏi , tỡnh
cm phỏp lut nh vy ó lm cho cỏc hot
ng xõy dng v hon thin phỏp lut; t
chc thc hin phỏp lut v thc hin phỏp
lut cha t hiu qu cao; phỏp lut cha
hon ton phỏt huy ht c vai trũ to ln
ca mỡnh trong xó hi.
Trc tỡnh hỡnh ú, vic nghiờn cu giỏ
tr xó hi ca phỏp lut s va cung cp
T
* Ging viờn chớnh Khoa hnh chớnh-nh nc
Trng i hc Lut H Ni
nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số
10
/2009
33
nhng tri thc khoa hc c bn cú tin cy
cao v giỏ tr xó hi ca phỏp lut cỏn b,
nhõn dõn nhn thc ỳng n, y , ton
din v giỏ tr xó hi ca phỏp lut, sao cho
mi ngi u hiu c rng giỏ tr xó hi
va l phm cht t thõn, vn cú ht sc quý
bỏu ca phỏp lut nc ta, va l tiờu chun,
thc o ỏnh giỏ ỳng bn cht, mc ớch
v kt qu tỏc ng thc t ca phỏp lut, t
ú to nờn nim tin vng chc ca cỏn b v
nhõn dõn vo phỏp lut, gúp phn hỡnh thnh
h thỏi , tỡnh cm phỏp lut ỳng n, t
ú dn ti nhng hnh vi hp phỏp trong i
sng nh nc v i sng xó hi; va gúp
phn xõy dng nờn nhng cn c khoa hc
cho vic xỏc nh giỏ tr xó hi v ỏnh giỏ
mc giỏ tr xó hi ca tng loi phỏp lut,
tng vn bn quy phm phỏp lut v tng
hỡnh thc hot ng thc tin phỏp lut.
Nhng tri thc khoa hc v giỏ tr xó hi ca
phỏp lut nhm hỡnh thnh v nõng cao nhn
thc lớ lun v giỏ tr xó hi ca phỏp lut m
vic nghiờn cu giỏ tr xó hi ca phỏp lut
cung cp s bao gm: a) Cỏc tri thc khoa
hc v nhng vn chung ca giỏ tr xó hi
ca phỏp lut nh khỏi nim, c im, ni
dung, hỡnh thc biu hin, s tỏc ng ti xó
hi, cn c xỏc nh, cỏc tiờu chun ỏnh giỏ
mc t c, quan h gia giỏ tr xó hi
vi cỏc giỏ tr khỏc ca phỏp lut, cỏc nhõn
t nh hng, iu kin bo m; b) Cỏc
tri thc khoa hc v nhng loi hỡnh giỏ tr
xó hi c th ca phỏp lut (hay cỏc yu t
c bn to nờn giỏ tr xó hi núi chung ca
phỏp lut) nh giỏ tr nhõn vn, giỏ tr nhõn
o, giỏ tr bỡnh ng xó hi, giỏ tr cụng
bng xó hi, giỏ tr tin b xó hi, giỏ tr dõn
ch; c) Cỏc tri thc khoa hc v nhng gii
phỏp kh thi nhm tip tc cng c, bo m,
bo tn, phỏt trin v phỏt huy giỏ tr xó hi
ca phỏp lut, trong ú quan trng nht l nõng
cao cht lng, hiu qu ca vic xõy dng v
hon thin phỏp lut, t chc thc hin phỏp
lut v thc hin phỏp lut.
Th hai, vic hon thin chớnh sỏch phỏp
lut trc yờu cu bo m giỏ tr xó hi ca
phỏp lut cha c thc hin tt trong tt
c cỏc khõu, t hỡnh thnh t tng v hon
thin chớnh sỏch phỏp lut, kho sỏt, iu tra,
ỏnh giỏ thc trng nhu cu ca thc tin v
thc trng bo m giỏ tr xó hi ca chớnh
sỏch phỏp lut hin hnh n khõu vt cht
hoỏ t tng v hon thin chớnh sỏch phỏp
lut. Nhng hn ch y dn n hu qu l
chớnh sỏch phỏp lut thng lc hu so vi
nhu cu, ũi hi ca thc tin, nht l chớnh
sỏch phỏp lut v cỏc lnh vc quyn con
ngi, dõn ch, cụng bng xó hi, an sinh xó
hi lm gim sỳt vai trũ nh hng ca
chớnh sỏch phỏp lut i vi cỏc hot ng
phỏp lut ca Nh nc. Cú nhiu nguyờn
nhõn ca hin trng ny, chng hn nh cha
nhn thc y , ỳng n ý ngha, vai trũ
nh hng ca chớnh sỏch phỏp lut; thiu
s quan tõm ca cỏc cp lónh o cú thm
quyn; thiu nhng lun c khoa hc; cụng
tỏc t chc xõy dng v hon thin chớnh
sỏch phỏp lut cha cú nn np
Hin trng nờu trờn ca vic hon thin
chớnh sỏch phỏp lut v ni dung ca chớnh
sỏch phỏp lut trc yờu cu bo m giỏ tr
xó hi ca phỏp lut ang ũi hi cỏc nh
khoa hc phỏp lớ phi nghiờn cu cú h
thng, sõu sc, y , ton din cỏc vn
nghiªn cøu - trao ®æi
34
t¹p chÝ luËt häc sè
10
/2009
về giá trị xã hội của pháp luật nhằm cung
cấp những luận cứ khoa học cho việc xây
dựng và hoàn thiện chính sách pháp luật, sao
cho các chính sách pháp luật định hướng có
hiệu quả hoạt động xây dựng và hoàn thiện
pháp luật, tổ chức thực hiện pháp luật và
thực hiện pháp luật. Các luận cứ khoa học đó
bao gồm: luận cứ khoa học về ý nghĩa, vai
trò định hướng của chính sách pháp luật
trước yêu cầu bảo đảm giá trị xã hội của
pháp luật; luận cứ khoa học về yêu cầu, cách
thức, nội dung và phương pháp lồng ghép
các yếu tố tạo nên giá trị xã hội của chính
sách pháp luật vào các giai đoạn (công đoạn)
của quy trình xây dựng và ban hành chính
sách pháp luật trước yêu cầu bảo đảm giá trị
xã hội của pháp luật.
Thứ ba, hoạt động sáng tạo pháp luật
trước yêu cầu bảo đảm giá trị xã hội của
pháp luật chưa được thực hiện tốt trong tất
cả các khâu (các giai đoạn, các bước) của
quá trình xây dựng và hoàn thiện pháp luật
(mà về thực chất là các giai đoạn của quy
trình xây dựng và ban hành các văn bản quy
phạm pháp luật), dẫn đến tình trạng vừa
thiếu đồng bộ vừa thiếu thống nhất trong hệ
thống pháp luật hiện hành. Chẳng hạn, trong
các khâu của quy trình xây dựng và ban hành
các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh
các quan hệ liên quan đến giáo dục, đào tạo
thường quan tâm lồng ghép các yếu tố
chuyên môn của giáo dục, đào tạo và sự tác
động của Nhà nước đến giáo dục, đào tạo mà
chưa chú ý nhiều đến khía cạnh xã hội của
giáo dục, đào tạo như các vấn đề nhân văn,
dân chủ, bình đẳng xã hội, công bằng xã
hội… Có ba nguyên nhân chính của tình
hình này: Một là nhận thức chưa đúng đắn,
đầy đủ, toàn diện các vấn đề lí luận về giá trị
xã hội vốn có của pháp luật XHCN và về
yêu cầu bảo đảm giá trị xã hội trong quy
trình xây dựng, ban hành các văn bản quy
phạm pháp luật; hai là chưa có đầy đủ kiến
thức về kĩ năng lồng ghép các yếu tố tạo nên
giá trị xã hội của pháp luật vào nội dung hoạt
động trong từng công đoạn của quy trình xây
dựng, ban hành các văn bản quy phạm pháp
luật; ba là còn thiếu những luận cứ khoa học
của việc xây dựng, ban hành các văn bản
quy phạm pháp luật trước yêu cầu bảo đảm
các giá trị xã hội của pháp luật.
Từ thực trạng xây dựng, hoàn thiện pháp
luật trước yêu cầu bảo đảm giá trị xã hội của
pháp luật được trình bày ở trên, việc nghiên
cứu giá trị xã hội của pháp luật trên cơ sở
phân tích, đánh giá sâu sắc, toàn diện, khoa
học thực trạng nội dung pháp luật và thực
trạng xây dựng, hoàn thiện pháp luật sẽ có
tác dụng cung cấp những luận cứ khoa học
cho việc tiếp tục xây dựng và hoàn thiện
pháp luật trước yêu cầu bảo đảm giá trị xã
hội của pháp luật nước ta trong điều kiện đổi
mới, phát triển bền vững và hội nhập quốc tế
hiện nay. Những luận cứ khoa học phục vụ
trực tiếp cho hoạt động xây dựng, hoàn thiện
pháp luật trước yêu cầu bảo đảm giá trị xã hội
của pháp luật mà việc nghiên cứu giá trị xã hội
của pháp luật cung cấp sẽ bao gồm ba nhóm
chủ yếu sau: nhóm luận cứ khoa học về nhận
thức lí luận về giá trị xã hội của pháp luật;
nhóm luận cứ khoa học về sự cần thiết phải
bảo đảm yêu cầu về giá trị xã hội của pháp luật
trong từng giai đoạn của quy trình xây dựng,
ban hành các văn bản quy phạm pháp luật;
nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số
10
/2009
35
nhúm lun c khoa hc v cỏch thc lng
ghộp cỏc yu t to nờn giỏ tr xó hi ca phỏp
lut vo ni dung hot ng trong mi giai
on ca quy trỡnh xõy dng, ban hnh cỏc vn
bn quy phm phỏp lut.
Th t, ni dung ca phỏp lut hin hnh
cũn cha cha ng y cỏc yu t to
nờn giỏ tr xó hi ca phỏp lut iu chnh
cỏc quan h xó hi c bn theo hng ngy
cng bo m nhiu hn tớnh nhõn vn, nhõn
o, dõn ch, bỡnh ng xó hi, cụng bng xó
hi, tin b xó hi. iu ú a n tỡnh
hỡnh l hiu qu xó hi ca iu chnh phỏp
lut trong nhiu lnh vc khụng cao; khụng ớt
cỏc nhúm (mng) quan h xó hi c bn,
nht l cỏc quan h trong lnh vc xó hi (t
xó hi õy c hiu theo ngha hp, gm
cỏc vn v xoỏ úi nghốo, bo m tin b
xó hi, bỡnh ng xó hi, cụng bng xó hi, y
t v chm súc sc khe, vn hoỏ, giỏo dc)
cha cú quy phm phỏp lut iu chnh hoc
ó cú mt s quy phm phỏp lut iu chnh
nhng hiu qu xó hi ca s iu chnh ú
cng khụng cao. Cú tỡnh trng ny do nhiu
nguyờn nhõn nhng ngoi nhng hn ch
trong nhn thc lớ lun v giỏ tr xó hi ca
phỏp lut v trong k thut xõy dng, ban hnh
cỏc vn bn quy phm phỏp lut ó c nờu
trờn cũn nguyờn nhõn quan trng khỏc na l
thiu nhng lun c khoa hc cho vic xõy
dng chin lc phỏp lut cha ng y
cỏc yu t to nờn giỏ tr xó hi quý bỏu ca
phỏp lut xõy dng, phỏt trin ton din t
nc v con ngi Vit Nam.
Nhm gúp phn xõy dng lun c khoa
hc cho vic xõy dng, hon thin phỏp lut,
vic nghiờn cu cỏc vn lớ lun v thc
tin v giỏ tr xó hi ca phỏp lut s cung
cp nhng cn c khoa hc cho vic r soỏt,
h thng hoỏ cỏc vn bn quy phm phỏp
lut hin hnh theo tng lnh vc xó hi,
thm quyn v thi gian ban hnh vn bn
quy phm phỏp lut; xỏc nh giỏ tr xó hi
ca phỏp lut v ỏnh giỏ mc thc t t
c v giỏ tr xó hi ca phỏp lut trong
tng vn bn quy phm phỏp lut v kinh t,
chớnh tr, dõn s, vn hoỏ, xó hi; phõn tớch
cỏc nguyờn nhõn c bn ca u, khuyt im
trong ni dung cỏc vn bn quy phm phỏp
lut trc yờu cu bo m giỏ tr xó hi ca
phỏp lut; xỏc nh quan im v gii phỏp
khc phc nhng hn ch trong ni dung ca
phỏp lut trc yờu cu bo m giỏ tr xó
hi ca phỏp lut trong thi gian ti.
Th nm, hot ng t chc thc hin
phỏp lut v thc hin phỏp lut trc yờu
cu hin thc hoỏ giỏ tr xó hi ca phỏp lut
trong thi gian qua cũn nhiu hn ch, th
hin trờn nhiu phng din nh tuyờn
truyn, ph bin, gii thớch, giỏo dc phỏp
lut; u t ca Nh nc v úng gúp sc
ngi, sc ca ca xó hi; kim tra, giỏm sỏt
vic thc hin phỏp lut; khuyn khớch, ng
viờn cỏ nhõn, t chc cú thnh tớch; x lớ cỏ
nhõn, t chc vi phm phỏp lut v cỏc hot
ng ỏp dng phỏp lut khỏc Trc tỡnh
hỡnh ú, vic nghiờn cu cỏc vn lớ lun
v thc tin v giỏ tr xó hi ca phỏp lut s
cung cp nhng lun c khoa hc cho vic
nõng cao cht lng v hiu qu hot ng
t chc thc hin phỏp lut v thc hin
phỏp lut trc yờu cu hin thc hoỏ giỏ tr
xó hi ca phỏp lut. Nhng lun c khoa
hc ú gm: lun c khoa hc v i mi
nghiªn cøu - trao ®æi
36
t¹p chÝ luËt häc sè
10
/2009
nội dung, hình thức, phương pháp tuyên
truyền, phổ biến, giải thích, giáo dục pháp
luật; luận cứ khoa học về đổi mới và thực
hiện chính sách đầu tư của Nhà nước và
đóng góp sức người, sức của của xã hội vào
tổ chức thực hiện pháp luật và thực hiện
pháp luật; luận cứ khoa học về nâng cao chất
lượng, hiệu quả kiểm tra, giám sát việc thực
hiện pháp luật; luận cứ khoa học về đổi mới
và thực hiện chính sách khuyến khích, động
viên cá nhân, tổ chức có thành tích trong tổ
chức thực hiện pháp luật và thực hiện pháp
luật; luận cứ khoa học về đổi mới và thực
hiện chính sách xử lí cá nhân, tổ chức vi
phạm pháp luật và các hoạt động áp dụng
pháp luật khác…
Thứ sáu, hoạt động nghiên cứu khoa học
về giá trị xã hội của pháp luật trong thời gian
qua ở nước ta tuy đã đạt được một số thành
tựu nhất định nhưng vẫn còn nhiều hạn chế.
Qua tìm hiểu, chúng tôi thấy cho đến nay ở
trong và ngoài nước vẫn chưa có công trình
chuyên khảo nào về giá trị xã hội của pháp luật
có giá trị cao cả về lí luận lẫn thực tiễn mà
nhìn chung các nhà khoa học chỉ dừng lại ở
việc khai thác một vài khía cạnh, một số biểu
hiện cụ thể của giá trị xã hội của pháp luật. Bởi
thế tính thiếu hệ thống, tản mạn, phiến diện là
những đặc điểm cơ bản của việc nghiên cứu
giá trị xã hội của pháp luật ở nước ta từ trước
tới nay. Do tình hình nghiên cứu như trên, cho
nên ở nước ta hiện nay có nhiều vấn đề lí luận
và thực tiễn về giá trị xã hội của pháp luật còn
chưa được nghiên cứu một cách có hệ thống,
toàn diện và đầy đủ; mảng nghiên cứu về giá
trị xã hội của pháp luật trên diễn đàn khoa
học pháp lí ở nước ta nhìn chung còn bị bỏ
trống, thiếu những chuyên gia giỏi về lĩnh
vực này; chưa xây dựng được hệ thống các
luận cứ khoa học về giá trị xã hội của pháp
luật cho Đảng, Nhà nước tiếp tục hoàn thiện
đường lối, chính sách, pháp luật theo hướng
bảo đảm ngày càng nhiều hơn tính nhân văn,
tính nhân đạo, tính bình đẳng xã hội, tính
công bằng xã hội và tính tiến bộ xã hội, phù
hợp với mục tiêu xây dựng xã hội Việt Nam
thành xã hội dân giàu, nước mạnh, công bằng,
dân chủ, văn minh và hội nhập toàn diện với
thế giới. Nguyên nhân chính bắt nguồn từ
những hạn chế trong chính sách đầu tư của
Nhà nước, sự đồng tình và ủng hộ của xã hội,
công tác tổ chức nghiên cứu, trình độ và năng
lực nghiên cứu của người nghiên cứu, công tác
phục vụ nghiên cứu, việc đánh giá và xử lí kết
quả nghiên cứu v.v
Từ thực trạng nghiên cứu giá trị xã hội
của pháp luật nêu trên, việc tiếp tục nghiên
cứu giá trị xã hội của pháp luật trong bối
cảnh hiện nay của nước ta là hết sức cấp
thiết nhằm san lấp khoảng trống lâu nay
trong khoa học pháp lí nước nhà; giải quyết
các vấn đề khoa học cấp thiết về giá trị xã
hội của pháp luật đang được đặt ra trước
khoa học pháp lí và xây dựng được hệ thống
các quan điểm lí luận khoa học về giá trị xã
hội của pháp luật và ứng dụng các quan điểm
lí luận khoa học ấy vào thực tiễn xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN trong
điều kiện đổi mới, phát triển bền vững và hội
nhập quốc tế.
Thứ bảy, sự nghiệp xây dựng đất nước
theo hướng dân giàu, nước mạnh, xã hội
công bằng, dân chủ, văn minh và công cuộc
xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt
nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè
10
/2009
37
Nam của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân
trong điều kiện đổi mới, phát triển bền vững
và hội nhập quốc tế đang đòi hỏi phải đổi
mới toàn diện về nội dung và hình thức của
pháp luật và phát huy hiệu lực, hiệu quả tác
động của pháp luật tới xã hội theo tinh thần
Nghị quyết của Bộ chính trị Ban chấp hành
trung ương Đảng cộng sản Việt Nam số 48/
NQ/TW ngày 24/5/2005 về Chiến lược xây
dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt
Nam đến năm 2010, định hướng đến năm
2020 và Nghị quyết của Bộ chính trị Ban
chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt
Nam số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 về Chiến
lược cải cách tư pháp đến năm 2020. Một
trong những hướng quan trọng cần đổi mới
trong nội dung của pháp luật là bảo đảm
ngày càng đúng đắn hơn, đầy đủ hơn, toàn
diện hơn các yếu tố nhân văn, nhân đạo, bình
đẳng xã hội, công bằng xã hội và tiến bộ xã
hội. Những tính chất ấy của pháp luật cũng
chính là những phẩm chất (yếu tố) cơ bản
tạo nên giá trị xã hội tự thân, vốn có của
pháp luật nước ta. Để phù hợp với nội dung
mới của pháp luật như vậy thì hình thức thể
hiện của pháp luật cũng cần được thường
xuyên đổi mới, cải tiến. Vấn đề cơ bản ở
chỗ: để pháp luật chứa đựng được đầy đủ các
phẩm chất tạo nên giá trị xã hội của pháp
luật, bảo đảm tính hiệu quả xã hội trong việc
điều chỉnh các quan hệ xã hội cơ bản của các
lĩnh vực xã hội và các mặt đổi mới tổ chức
và hoạt động của bộ máy nhà nước theo
hướng nhà nước pháp quyền của nhân dân,
do nhân dân, vì nhân dân thì cần làm gì và
làm như thế nào về mặt lí luận khoa học?
Việc nghiên cứu giá trị xã hội của pháp
luật sẽ góp phần giải đáp câu hỏi trên bởi vì
nó cung cấp những luận cứ khoa học để xây
dựng, hoàn thiện pháp luật chứa đựng đầy đủ
các phẩm chất tạo nên giá trị xã hội của pháp
luật nhằm thoả mãn yêu cầu phát triển
nhanh, bền vững của từng lĩnh vực xã hội,
của từng mặt cải cách bộ máy nhà nước và
đổi mới hoạt động nhà nước theo hướng nhà
nước pháp quyền của nhân dân, do nhân dân,
vì nhân dân. Những luận cứ khoa học đó bao
gồm các tri thức khoa học về mối quan hệ
tác động qua lại giữa sự phát triển xã hội
một cách bền vững, xây dựng nhà nước pháp
quyền XHCN với giá trị xã hội của pháp
luật; cách thức xác định các yếu tố tạo nên
giá trị xã hội của pháp luật trong từng lĩnh
vực quan hệ xã hội được pháp luật điều
chỉnh liên quan đến sự phát triển xã hội và
xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt
Nam; cách thức lồng ghép các yếu tố tạo nên
giá trị xã hội của pháp luật vào nội dung hoạt
động trong từng giai đoạn của quy trình xây
dựng và ban hành các văn bản quy phạm
pháp luật về phát triển xã hội một cách bền
vững và xây dựng Nhà nước pháp quyền
XHCN Việt Nam; các biện pháp củng cố,
phát triển, phát huy giá trị xã hội của pháp
luật trong quá trình phát triển đất nước một
cách bền vững và xây dựng Nhà nước pháp
quyền XHCN Việt Nam.
Với những lợi ích nêu trên, việc
nghiên cứu giá trị xã hội của pháp luật
trong điều kiện đổi mới, phát triển bền
vững và hội nhập quốc tế sẽ góp phần
quan trọng vào việc xây dựng chủ thuyết
phát triển Việt Nam trong thế kỉ XXI do
Đảng ta đề xướng./.