Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

HIỆN TƯỢNG “NGÂN HÀNG” TỰ PHÁT VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI KINH TẾ BIÊN MẬU Ở MỘT SỐ KHU VỰC BIÊN GIỚI TRUNG - VIỆT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 24 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
VIỆN VIỆT NAM HỌC VÀ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN
------------------------------

ZHAO BIN XUAN
(TRIỆU BÂN TOÀN)

HIỆN TƢỢNG “NGÂN HÀNG” TỰ PHÁT VÀ TÁC ĐỘNG
CỦA NÓ ĐỐI VỚI KINH TẾ BIÊN MẬU Ở MỘT SỐ KHU
VỰC BIÊN GIỚI TRUNG - VIỆT

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SĨ
Ngành: Việt Nam học
Mã số: 60220113

Hà Nội, 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
VIỆN VIỆT NAM HỌC VÀ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN
-------------------------

ZHAO BIN XUAN
(TRIỆU BÂN TOÀN)

HIỆN TƢỢNG “NGÂN HÀNG” TỰ PHÁT VÀ TÁC ĐỘNG
CỦA NÓ ĐỐI VỚI KINH TẾ BIÊN MẬU Ở MỘT SỐ KHU
VỰC BIÊN GIỚI TRUNG - VIỆT

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SĨ
Ngành: Việt Nam học


Mã số: 60220113

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Phạm Hồng Tung

Hà Nội, 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là kết quả nghiên cứu nghiêm túc của cá nhân tôi
dưới sự hướng dẫn trực tiếp của GS.TS. Phạm Hồng Tung. Nội dung được trình bày
trong luận văn hoàn toàn trung thực và không trùng lặp với bất kỳ công trình nghiên
cứu nào đã được công bố.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.

Hà Nội, ngày tháng năm 2015
Tác giả luận văn

Triệu Bân Toàn


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành được luận văn này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ và chỉ bảo tận
tâm của GS.TS. Phạm Hồng Tung trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành
luận văn tốt nghiệp. Vì vậy, tôi xin được gửi đến Thầy lời cảm ơn, biết ơn chân
thành và sâu sắc nhất.
Đồng thời tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô trong Viện Việt Nam học và
Khoa học phát triển, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tận tình truyền đạt kiến thức trong
những năm tôi học tập và nghiên cứu ở trường. Những hành trang kiến thức mà các
thầy cô mang lại cho tôi sẽ không chỉ là nền tảng cho quá trình nghiên cứu luận văn
mà còn là hành trang quý báu cho công việc và cuộc sống của tôi sau này.

Tôi cũng chân thành cảm ơn các bạn học cùng khóa và các bạn Việt Nam đã tận
tình giúp đỡ tôi tìm tài liệu, góp ý trong suốt quá trình viết luận văn.


XÁC NHẬN CỦA NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC

Tôi đã đọc và đồng ý với nội dung luận văn của học viên.

Hà Nội, ngày tháng năm 2015
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học
(Ký tên)

GS.TS.Phạm Hồng Tung


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................10
Chƣơng 1. KHÁI QUÁT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN MẬU DỊCH VÀ HOẠT
ĐỘNG GIAO DỊCH TIỀN TỆ BIÊN GIỚI Trung - Việt.Error! Bookmark not
defined.
1.1. Khái quát sự phát triển của mậu dịch Trung - Việt thời cổ đại............. Error!
Bookmark not defined.
1.2. Khái quát sự phát triển của mậu dịch Trung - Việt thời cận đại .......... Error!
Bookmark not defined.
1.3. Một số thành tựu về mậu dịch của hai nước Trung - ViệtError! Bookmark
not defined.
1.3.1. Mậu dịch Trung – Việt giai đoạn 1991 - 2000Error! Bookmark not
defined.
1.3.2 . Mậu dịch Trung – Việt giai đoạn 2001-2006Error! Bookmark not
defined.

1.3.3. Mậu dịch Trung – Việt giai đoạn 2007 - 2014Error! Bookmark not
defined.
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA “NGÂN HÀNG TỰ PHÁT”
TẠI BIÊN GIỚI TRUNG - VIỆT .......................... Error! Bookmark not defined.
2.1. Thực trạng giao dịch, buôn bán ở biên giới Trung - ViệtError!

Bookmark

not defined.
2.1.1. Cơ cấu hàng hóa của Trung Quốc xuất sang Việt Nam ............... Error!
Bookmark not defined.
2.1.2. Cơ cấu hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc sang Việt Nam ....... Error!
Bookmark not defined.
2.1.3. Hình thức mậu dịch và các loại hàng hóa mua bán giữa Trung Quốc


và Việt Nam .................................................. Error! Bookmark not defined.
2.1.4. Tình hình phát triển kinh tế mậu dịch của của Việt Nam và Trung
Quốc những năm gần đây .............................. Error! Bookmark not defined.
2.2. Lý thuyết cơ bản phát triển của “Ngân hàng tự phát”Error! Bookmark not
defined.
2.2.1. Khái niệm liên quan của “Ngân hàng tự phát”Error! Bookmark not
defined.
2.2.2. Lý thuyết liên quan đến phát triển của “Ngân hàng tự phát” ...... Error!
Bookmark not defined.
2.3. Tiểu kết chương 2 ......................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3. ĐÁNH GIÁ, PHÂN TÍCH CÁC HOẠT ĐỘNG LIÊN QUAN ĐẾN
“NGÂN HÀNG TỰ PHÁT” ................................... Error! Bookmark not defined.
3.1. Nguồn gốc của các loại “Ngân hàng tự phát”Error!


Bookmark

not

defined.
3.1.1. Nguồn gốc lịch sử của “Ngân hàng tự phát”Error!

Bookmark

not

defined.
3.1.2. Nguồn gốc xã hội: “Ngân hàng tự phát” để bù đắp cho sự thiếu hụt
trong cơ chế giải quyết thương mại biên giới ................................................ 62
3.2. Tác động của “Ngân hàng tự phát” tới kinh tế biên mậu khu vực biên giới
Việt - Trung .......................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Điểm mạnh của hoạt động “Ngân hàng tự phát” và tính bất hợp pháp
trong hoạt động của “Ngân hàng tự phát” ..... Error! Bookmark not defined.
3.3.2. “Ngân hàng tự phát” dễ dàng thao tác tỷ giá hối đoái biên giới . Error!
Bookmark not defined.
3.3. Một số đề xuất về giải pháp quản lý đối với hoạt động “Ngân hàng tự phát”
............................................................................. Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Vấn đề trong quá trình phát triển “Ngân hàng tự phát” .............. Error!


Bookmark not defined.
3.3.2. Học tập kinh niệm quản lý “Ngân hàng tự phát” của Việt Nam . Error!
Bookmark not defined.
3.3.3. Các chính sách quản lý “Ngân hàng tự phát” mang tính công khai hóa
và hợp phát hóa ở biên giới Trung - Việt ....... Error! Bookmark not defined.

3.4. Tiểu kết chương 3 ......................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .............................................................. Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 11


DANH MỤC VIẾT TẮT
ACFTA: ASEAN - Trung Quốc Hiệp định Thương mại tự do
APEC: tiếng Anh:Asia-Pacific Economic Cooperation
Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương
ASEAN: tiếng Anh: Association of Southeast Asian Nations,
viết tắt là ASEAN Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á
CBRC: China Banking Regulatory Commission
CIRC: China Insurance Regulatory Commission
CNDC: công ty xăng dầu Hải Dương Quốc gia Trung Quốc
CSRC: China Securities Regulatory Commission
DWT: Deadweight tonnage, là đơn vị đo năng lực vận tải an toàn của tàu
thủy tính bằng tấn.
FDI: Đầu tư trực tiếp nước ngoài
FTA: Hiệp định thương mại tự do
PBOC: People's Bank Of China
Trung Quốc CMG: Merchants Group
WTO: tiếng Anh: World Trade Organization, viết tắt WTO,
tiếng Pháp: Organisation mondiale du commerce; tổ chức Thương mại Thế giới


DANH MỤC BẢNG BỂU, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
1.1 Danh mực bảng biểu
Bảng 1.1. Tình hình cửa khẩu biên giới tỉnh Quảng Tây TQ và VN ....................... 14
Bảng 2.1: Tình hình xuất nhập khẩu Trung - Việt từ năm 1991 đến năm 2000 Error!
Bookmark not defined.

Bảng 3.1: Tình hình xuất nhập khẩu ở khu vực biên giới Việt – Trung giai đoạn
2001 – 2006 ............................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 1.2: Bảng thống kê các loại sản phẩm Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc ở
khu vực biên giới Việt Trung. ................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.2: Những sản phậm tự Việt Nam xuất khẩu đến Trung Quốc .............. Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3.2: Cơ cấu hàng hóa từ Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc ............. Error!
Bookmark not defined.
Bảng 4.2: Các loại sản phẩm xuất – nhập khẩu giữa Việt Nam và Trung QuốcError!
Bookmark not defined.
Bảng 5.2. Bảng thống kê tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc
giai đoạn 2009 – 2011. .............................................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 1.3: Bảng so sánh ngân hàng chính quy và “Ngân hàng tự phát” ........... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2.3: Ưu thế của Ngân hàng tự phát .................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.3: Tình hình hoạt động của “Ngân hàng tự phát”Error!

Bookmark

not

defined.
Bảng 4.3. Pháp luật quản lý của chính phủ Việt Nam đối với “Ngân hàng tự phát”
................................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2. Danh mục biểu đồ
Biểu đồ 1.1: Tốc độ tăng trưởng của kim ngạch xuất, nhập khẩu giai đoạn 1991 - 2000
................................................................................... Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 2.1: Tốc độ tăng trưởng của kim ngạch xuất, nhập khẩu giai đoạn 2001 - 2002



................................................................................... Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 1.3: Cơ cấu các doanh nghiệp thanh toán bằng “Ngân hàng tự phát... Error!
Bookmark not defined.
1.3. Danh mục Sơ đồ
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ kế toán mậu dịch biên giới Việt – TrungError!

Bookmark

not

defined.
Sơ đồ 1.3: Các hình thức tổ chức của ngân hàng biên mậuError! Bookmark not
defined.


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
1.1. Lý do thực tiễn
Từ năm 1991 đến nay mậu dịch biên giới hai nước phát triển càng ngày càng tốt. Do
các lãnh đạo hai nước sáng tạo quan hệ hữu nghị tiếp tục phát triển làm cho tình hữu nghị
Việt Nam - Trung Quốc được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Hai bên cùng nhau
nỗ lực phát triển quan hệ Việt Nam - Trung Quốc “láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn
diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai”, và mãi là “láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí
tốt, đối tác tốt”. Việt Nam và Trung Quốc trong các vấn đề của khu vực và quốc tế có
những quan điểm và lợi ích giống nhau. Hai bên hài lòng nhận thấy quan hệ giữa hai
Đảng, hai nước không ngừng được củng cố và phát triển. Nhất trí cho rằng Trung Quốc
và Việt Nam có lợi ích chiến lược chung trên nhiều vấn đề quan trọng. Từ xưa đến nay,
hai nước từ xưa đến nay, có lịch sử lâu dài trao đổi hàng hóa và trao đổi kinh tế tự do, chủ
yếu tập trung ở khu vực biên giới của hai nước. Khái niệm của khu vực biên giới hai
nước chưa rõ vì hai nước có quan hệ láng giềng, cư dân biên giới có thể trao đổi hàng

hóa, nhiều dân cư biên giới hai nước di dân đến nhà nước đối phương. Ngoài ra, mậu
dịch Trung - Việt rất quan trọng vì nó chịu ảnh hưởng ngoài giao, chính trị, quan hệ quốc
tế...
Trong mối quan hệ phát triển hai nước như vậy, trong cái lĩnh vực phát triển sôi động
nhất, đến bất kỳ cửa khẩu nào mà có giáp giới giữa biên giới hai nước đều chính kiến,
hoạt động chính kiến rất là sôi động, hàng hóa nông nghiệp, hàng hóa lâm nghiệp, hàng
hóa công nghiệp, thậm chí là hàng hóa văn hóa trao đổi giữa hai nước rất thường xuyên.
Đó là một trong những tuyến biên giới có hoạt động biên giới sôi động, hiện nay là toàn
bộ khu vực Đông Nam Á. Hoạt động kinh tế biên mậu có 3 loại hình: Một là, mậu dịch
quốc gia của hai nước, đây là hình thức cơ bản của mậu dịch kinh tế Trung - Việt. Hai là,
công ty mậu dịch hai nước phải tuân theo xuất nhập khẩu quy định của nhà nước,mậu
dịch này chủ yếu là hàng hóa trao đổi


TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Bộ Thương mại, Đề án phát triển biên mậu Việt Nam - Trung Quốc thời kỳ 2006 – 2010.
2. Phạm Thị Cải. Một số giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hóa Việt Nam - Trung Quốc qua
biên giới trên bộ thời kỳ đến 2005.

3. Chiến tranh Việt Nam (1955–1975) là giai đoạn thứ hai và là giai đoạn khốc liệt nhất
của Chiến tranh Đông Dương (1945–1979). Đây là cuộc chiến giữa hai bên, một bên
là Việt Nam Cộng hòa ở miền Nam Việt Nam cùng Hoa Kỳ và một số đồng minh khác
như Úc, New Zealand, Đại Hàn, Thái Lan và Philippines tham chiến trực tiếp; một bên
là Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam, Cộng hòa Miền Nam Việt Nam tại miền Nam
Việt Nam, cùng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đều do Đảng Lao động Việt Nam lãnh đạo,
được sự viện trợ vũ khí và chuyên gia từ các nước xã hội chủ nghĩa (cộng sản), đặc biệt là
của Liên Xô và Trung Quốc. Cuộc chiến này tuy gọi là "Chiến tranh Việt Nam" do chiến
sự diễn ra chủ yếu tại Việt Nam, nhưng đã lan ra toàn cõi Đông Dương, lôi cuốn vào
vòng chiến cả hai nước lân cận là Lào và Campuchia ở các mức độ khác nhau. Do đó

cuộc chiến còn được gọi là Chiến tranh Đông Dương lần thứ 2. Cuộc chiến này chính
thức kết thúc với sự kiện 30 tháng 4, 1975, khi Tổng thống Dương Văn Minh của Việt
Nam Cộng hòa đầu hàng quân Giải phóng Miền Nam Việt Nam, trao chính quyền lại cho
Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam.
4. Có một số “Ngân hàng tự phát” ở dưới đất, chưa công khai và hợp phát hóa, cho nên chỉ phân tích số
liệu thực tiễn và khảo sát thực tế.

5. Cục thương mại Nam Ninh.
6. Cục xúc tiến thương mại - Bộ thương mại Việt Nam (2006), Đầu tư và thương

mại

của Việt Nam, NXB Thế Giới.
7. Cửa khẩu hải quan Nam Ninh và Hà Khẩu
8. Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (tiếng Anh: Asia-Pacific Economic Cooperation, viết
tắt là APEC) là tổ chức quốc tế của các quốc gia nằm trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương với mục tiêu
tăng cường mối quan hệ về kinh tế và chính trị .
9. Nguyễn Thị Khi Dung, Những vấn đề lý luận và thực tiễn trong xây dựng cơ chế chính sách và các biện


pháp quản lý kinh tế đặc thù đối với khu vực cửa khẩu trên bộ phía Bắc Việt Nam. Viện Nghiên Cứu Quản
lý kinh tế Trung Ương.

10. Tô Cẩm Duy (2002), Mẫu thư tín Hoa Việt, NXB Trẻ.
11. DWT, viết tắt của cụm từ tiếng Anh deadweight tonnage, là đơn vị đo năng lực vận
tải an toàn của tàu thủy tính bằng tấn. Một con tàu được khẳng định là có trọng tải ví dụ
20 nghìn DWT nghĩa là tàu này có khả năng an toàn khi chuyên chở 20 nghìn tấn trọng
lượng tổng cộng của toàn bộ thủy thủ đoàn, hành khách, hàng hóa, nhiên liệu, nước trên
tàu, không xét các yếu tố khác ảnh hưởng đến an toàn của tàu. Cầu tàu 20 nghìn DWT là
cầu tàu tại cảng có đủ độ sâu, chiều dài và phương tiện bốc dõ phù hợp để đón nhận và

phục vụ tàu thủy 20 nghìn DWT.
12.

Đại

cách

mạng

văn

hóa

giai

cấp



sản (tiếng

Hoa

giản

thể:

无产阶级文化大革命; tiếng Hoa phồn thể: 無產階級文化大革命; Bính âm: Wúchǎn
Jiējí Wénhuà Dà Gémìng; phiên thiết Hán-Việt: Vô sản giai cấp văn hóa đại cách mạng;
thường gọi tắt là Đại cách mạng văn hóa 文化大革命 wénhuà dà gémìng, hay vắn tắt hơn

là Văn cách 文革, wéngé) là một giai đoạn hỗn loạn xã hội và tình trạng vô chính phủ
ở Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa diễn ra trong 10 năm từ năm 1966-1976, gây tác động
rộng lớn và sâu sắc lên mọi mặt của cuộc sống chính trị, văn hóa, xã hội ở Cộng hòa
Nhân dân Trung Hoa. Ngoài ra, cuộc cách mạng này đã làm thay đổi quan niệm xã hội,
chính trị và đạo đức của quốc gia này một cách sâu sắc và toàn diện.
13. Đại Việt (Hán-Việt: 大越), hay Đại Việt quốc (Hán-Việt: 大越國) là quốc hiệu của
nước Việt Nam tồn tại từ năm 1054 đến năm 1400 và từ năm 1428 đến năm 1804.
14. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) xảy ra khi một nhà đầu tư từ một nước (nước chủ
đầu tư) có được một tài sản ở một nước khác (nước thu hút đầu tư) cùng với quyền quản
lý tài sản đó. Phương diện quản lý là thứ để phân biệt FDI với các công cụ tài chính
khác. Trong phần lớn trường hợp, cả nhà đầu tư lẫn tài sản mà người đó quản lý ở nước
ngoài là các cơ sở kinh doanh. Trong những trường hợp đó, nhà đầu tư thường hay được
gọi là "công ty mẹ" và các tài sản được gọi là "công ty con" hay "chi nhánh công ty".


15. Giao Chỉ (chữ Hán: 交趾) là tên gọi địa danh một phần lãnh thổ Việt Nam trong lịch
sử, từ thời Hùng Vương đến các kỳ thời Bắc thuộc.
16. Hợp tác phát triển hai hành lang một vành đai kinh tế Việt Nam – Trung Quốc bao
gồm hành lang kinh tế Côn Minh – Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng, hành lang kinh tế
Nam Ninh – Lạng Sơn – Hà Nội – Hải Phòng, và vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ đã được
lãnh đạo cao cấp hai nước thỏa thuận xây dựng. Đây là một sáng kiến trong hợp tác có
tính liên vùng và xuyên quốc gia, nhằm tận dụng và khai thác hiệu quả tiềm năng và lợi
thế của các địa phương mà “Hai hành lang một vành đai kinh tế” đi qua, đồng thời phát
huy vai trò lan tỏa của nó đối với các địa phương khác thuộc Tây Bắc, Đông Bắc, đồng
bằng Bắc Bộ Việt Nam và vùng Tây Nam Trung Quốc hướng tới mục tiêu chung là cùng
có lợi và cùng phát triển bền vững.
17. Hiệp đị nh Genève 1954 (tiếng Việt: Hiệp đị nh Giơ-ne-vơ năm 1954) là hiệp đị nh đình chiến được kí
kết tại thành phố Genève, Thụy Sỹ để khôi phục hòa bình ở Đông Dương. Hiệp đị nh dẫn đến chấm dứt
sự hiện diện của quân độiPháp trên bán đảo Đông Dương, chính thức chấm dứt chế độ thực dân Pháp tại
Đông Dương.


18. Hiệp định thương mại tự do (FTA) là một Hiệp ước thương mại giữa hai hoặc nhiều
quốc gia. Theo đó, các nước sẽ tiến hành theo lộ trình việc cắt giảm và xóa bỏ hàng
rào thuế quan cũng như phi thuế quan nhằm tiến tới việc thành lập một khu vực mậu dịch
tự do. Theo thống kê của Tổ chức thương mại thế giới có hơn 200 Hiệp định thương mại
tự do có hiệu lực.[1] Các Hiệp định thương mại tự do có thể được thực hiện giữa hai
nước riêng lẻ hoặc có thể đạt được giữa một khối thương mại và một quốc gia như Hiệp
định thương mại tự do Liên minh châu Âu-Chi Lê, hoặc Hiệp định thương mại tự do
ASEAN-Trung Quốc
19. Khi đó người Trung Quốc gọi Việt Nam là “An Nam”, còn người Việt Nam gọi đất
nước của mình là “Đại Việt”. Trong bang giao giữa các vương triều ở hai nước, tên gọi
được sử dụng chung là “An Nam”.
20. Lý Hồng Chương (tiếng Hán giản thể: 李鸿章; phồn thể: 李鴻章; bính âm: Lǐ
Hóngzhāng; phiên âm Wade–Giles: Li Hung-chang), phiên âm tiếng Anh: Li Hongzhang)


(1823-1901), là một đại thần triều đình nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc. Ông là
người tỉnh An Huy, xuất thân gia đình quan lại. Trong cuộc đời quan trường của mình
ông đã thành lập Hoài quân tham gia cùng với Tăng Quốc Phiên, Tả Tông Đường trấn áp
phong trào Thái Bình Thiên Quốc. Vì có công lao to lớn, ông được bổ nhiệm làm tổng
đốc Hồ quảng, tổng đốc Trực Lệ kiêm Bắc dương đại thần, Tổng đốc Lưỡng Quảng, Túc
nghị nhất đẳng bá.
21. Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. NXB Thế Giới Việt Nam, 2007.

22. Luật thuế xuất khẩu nhập khẩu, NXB Thế giới, 2001.
23. Chu Tăng Lương, Vấn đề nhập siêu của quận hệ mậu Trung-Việt, 2009. Tìm hiểu ASEAN
24. Phạm Kim Nga, Phân tích, triển vộng và hiện trạng nguyên nhân của mậu dị ch biên giới Trung - Việt
không bằng nhau, 2007. Tìm hiểu ASEAN.
25. Nguyễn Đăng Ninh (2004), Đổi mới quản lý nhà nước về hoạt động xuất nhập khẩu trên đị a bàn các
tỉ nh biên giới Việt Nam - Trung Quốc, NXB Khoa Học Xã Hội, Hà Nội.

26. “Ngân hàng tự phát” không hợp pháp
27. Nguồn tư liệu trang Web của Bộ Tư Phát Việt Nam. http//vbqppl.moi.gov.vn/pages/vbpq.aspx
Và trang Web />28. Nhóm chính sách tiền tệ phân tích của Ngân Hàng Nhân Dân Trung Hoa. Năm 2004 Trung Quốc Báo
Cáo. Báo Tài Chính Trung Quốc. 2005.05.26
29. Điểm đổi tiền là “Ngân hàng tự phát”

30. Nguyễn Mai (2002), Quản lý thương mại, NXB Bộ Công thương.
31. Một loại tiền tệ cũ tại năm 1918 phát hành

32. Quan hệ ngoại giao của Việt Nam.
33. Phương châm 16 chữ (tiếng Trung: 十六字方针) (thập lục tự phương châm) là
phương châm:" Sơn thủy tương liên, Lý tưởng tương thông, Văn hóa tương đồng, Vận
mệnh tương quan" nghĩa là sông núi gắn liền, cùng chung lý tưởng, hoà nhập văn hoá, có
chung định mệnh, được dịch là "Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài,
hướng tới tương lai" do lãnh đạo Trung Quốc đưa ra xác định tư tưởng chỉ đạo và khung
tổng thể phát triển quan hệ hai nước Việt – Trung trong thế kỷ mới, đánh dấu quan hệ
Trung Việt đã bước vào giai đoạn phát triển mới là một trong 3 đột phá mở ra cục diện
phát triển mới giữa quan hệ hai nước


34. Pháp luật quản lý ngoại tệ, do cục quản lý ngoại tệ quốc gia năm 2003 ban hành
35. Quản lý “Ngân hàng tự phát” công khai, hợp pháp hóa

36. Vương Quyên, Phân tích thực trạng của mậu dịch Trung-Việt, 2003, Tìm hiểu
ASEAN.
37. Số liệu do cục thương mại tỉ nh Vân Nam Trung Quốc công bố, tác giả thống kê.
38. Số liệu do cửa khẩu Hà khẩu và cửa khẩu Nam Ninh Trung Quốc công bố.
39. Số liệu do của khẩu quốc gia Hà Khẩu và cửa khẩu Nam Ninh Trung Quốc thống kê.
40. Số liệu do Viện Nghiên Cứu Trung Quốc công bố
41. Số liệu thống kê tại cửa khẩu hải quân Nam Ninh

42. Sự kiện Vị nh Bắc Bộ là sự kiện được cho là hai cuộc tấn công của Hải quân Nhân dân Việt Nam chống
lại hai tàu khu trục USS Maddox và USS Turner Joy của Hải quân Mỹ. Hai cuộc tấn công được cho là đã
xảy ra vào các ngày 2 tháng 8 và 4 tháng 8 năm 1964 ở vị nh Bắc Bộ. Cuộc tấn công đầu được cả 2 bên
xác nhận, nhưng cuộc tấn công sau đã được khẳng đị nh chỉ là sự nhầm lẫn của Hoa Kỳ, nhưng lại trở
thành cái cớ để Hoa Kỳ mở màn chiến dị ch dùng không quân đánh phá miền Bắc Việt Nam.

43. Trần Minh Tiến (2004), Tham gia thị trường quốc tế, NXB Lao Động Xã hội.
44. Nguyễn Thị Thủy (2007), Quận hệ hợp tắc mậu dịch hai nước Trung-Việt, tr17.
45. Tọa tàm hợp tác kinh tế Việt Nam - Vân Nam - Trung Quốc, 2009.
46. Tứ Xuyên (tiếng Trung: 四川) là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân
Trung Hoa. Tỉnh lị của Tứ Xuyên làThành Đô, một trung tâm kinh tế trọng yếu của miền
Tây Trung Quốc. Giản xưng của Tứ Xuyên là "Xuyên" hoặc "Thục", do thời Tiên Tần,
trên đất Tứ Xuyên có hai nước chư hầu là Thục và Ba, nên Tứ Xuyên còn có biệt danh là
"Ba Thục". Tỉnh Tứ Xuyên có một lịch sử lâu dài, cảnh quan đẹp, sản vật phong phú, từ
xưa đã được gọi là "Thiên phủ chi quốc" (天府之国). Phía tây Tứ Xuyên là nơi cư trú của
các dân tộc thiểu số như người Tạng, người Di và người Khương.
47. Vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ là khu vực hợp tác kinh tế giữa các địa phương
của Việt Nam và Trung Quốc nằm xung quanh vịnh Bắc Bộ. Đây là một bộ phân của
chương trình hợp tác kinh tế "hai hành lang, một vành đai". Phạm vi của vành đai này
bao trùm: Ba thành phố cấp địa khu của tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc gồm: Bắc
Hải, Khâm Châu, Phòng Thành Cảng; Một thành phố cấp địa khu của tỉnh Quảng


Đông là Trạm Giang; Tỉnh đảo Hải Nam; 10 tỉnh, thành Việt Nam gồm Quảng Ninh, Hải
Phòng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng
Bình và Quảng Trị. Nội dung hợp tác bao gồm thương mại, đầu tư, khai thác kinh tế
biển, du lịch và bảo vệ môi trường biển.
48. Vì bên Việt Nam tài liệu về “Ngân hàng tự phát” rất ít. Cho nên còn có một số vấn đề chưa rõ rằng.

49. Theo quy định của phát luật liên quan đến, các cơ cấu chi nhánh của cục quản lý

ngoại hối nhà nước cùng làm việc với các cơ cấu chi nhánh của ngân hàng Nhân Dân
Trung Quốc, nghiệp vụ của cục quản lý ngoại hối nhà nước do ngân hàng Nhân Dân
Trung Quốc đại lý. Tuy nghiệp vụ quản lý ngoại hối của cục quản lý ngoại hối nhà nước
tướng đối đọc lập, nhưng sự thiếp lập cơ cấu và nhân viên quản lý của nó đều do các cơ
cấu chi nhánh ngân hàng Nhân dân Trung Quốc tại chỗ quản lý. Cho nên ở đây không liệt
kê cục quản lý ngoại hối nhà nước riêng, khi kể đến ngân hàng Nhân dân Trung Quốc
quản giáo những nghiệp vụ liên quan đến ngoại hối,lưu thông tiền vốn quốc tế của Ngân
hàng tự phát, thực tế cũng bao gồm quản giáo cụ quản lý ngoại hối.

TIẾNG ANH
50. Adams.D.W, Fitchett.D.A.Informal Finance in Low Income Countries[M]. West View
Press,1992.
51. Anders Isaksson The Importance of Informal Finance in Kenya Manufacturing [R].
Statistics and Information Net works Branch of UNIDO.2002(5).
50. Department of commerce of Yunnan province.

52. Ghate.P.Informal Finance: Some Finding form Asia, Hong kong[M].Oxford
University Press,1992.
53. Hans Dieter Seibel, Heiko Schrade. Dhhikuti Revisrted: form ROSCA ti Finance
Company [J]. Saving and Development,1999(1):47-55.
54. Kara Hoff, Joseph E. Stiglitz. Introduction: Imperfect Information and Rural Credit
Markets-Puzzles

and

Policy

Perspectives[J].

The


World

Bank

Economic

Review,1990(4):235-250.
55. Liang Lin , “China Foreign Trade Statistics”, Harvard University press, 1974, tr 144-147
56. Lin,Justin Yifu.(Lâm Nghị Phu) An Economic Theory of Institutional Change: Induced and Imposed


Change[J].Cato Jouma1,1989.

57. L.Taylor. Structuralist Macroeconomics: App;icable Models for the Third
World[M].New York.1983.
58. Mark Schreiner. Informal Finance and the Design of Microfinance[J]. Development
in Practice,2000,(5):637-640.
59. Meir Kohn. Finance Before the Industrial Revolution: An INtroduction [R].
Dartmouth college,Derpartment of Economics Working paper,1999.
60. Meyer Richard, Negarajan Geetha. Rural Financial Markets in Asia Paradigms,
Polisies, and Performance [M]. Asian Development Bank , 2000.
61. Robert Dekle, Koichi Hamada. On the rol of informal finance inn Japan[R].Center for
Institutional Reform and the Informal Sector.1996.
62. Tomothy Besley.Nonmarket Institutions for Credit and Risk Sharing in Low-Income
CountriesThe Journal of Economic Perspetives,1995,9(3):115-127.
63. Stiglitz, Joseph E,Andrew Weiss. Credit Rationing in Markets with Imperfect
Information[J].The American Economic Review,1981(3):303-410.
64. Sweder van Wijnbergen.Cradit Policy, Inflation and Growth in a Financially
Repressed Economy[J]. Journal of Development Economics,1983(I):45-65.

65. William F.Steel, Ernest Aryeetey, Hemamala Hettige, Machiko Nissanke.Informal
Financial Markets Under LIberalization in Four African Countries[J]. Word
Development,1997(5):817-830.

TIẾNG TRUNG
66. 刘光溪,人民币国际化路径选择与云南实践,中共中央党校学报,2012.12,P55-59
67. 云南,边境人民币结算超95%,Http//finance.sina.com.cn/roll/20090106/03015718711.shtml
68. 罗跃华,中越边境地区本外币兑换市场建设的思考,区域金融研究,2011(3), P10-16
69. 道格拉斯·诺斯.制度、制度变迁与经济绩效(Các thể chế, sự thay đổi thể chế và hoạt động kinh
tế),上海:上海三联书店,1994
70.

周元元,徐丽贞等,大力推广边贸银行结算促进中越边贸发展--

对广西中越边境贸易结算情况的调查。南方金融。2000,7.P52-54.


71. 爱德华·肖.经济发展中的金融深化, 上海:上海三联书店,1998
72. 越南外汇储备已达创纪录的2.3个月进口需求水平
73. 当前广西边贸结算存在的问题及解决办法。中国人民银行南宁中心支行内部报告, 2007
74. 广西边贸及边贸金融服务金融情况。中国人民银行南宁中心支行内部报告,2008
75.

越南的明乡人--东南亚土生华人系列之二

徐杰舜

广西民族大学

越南贸易部.越中经贸关系的现状和前景.南洋资料译丛,2003,(4).


76.

阮海英.中越经贸关系研究

(华中师范大学硕士学位论文).

武汉:华中师范大学,2008.
77. 潘金娥.中越贸易:现状、前景与贸易失衡的原因分析.东南亚纵横,2007,(10).
78. 周增亮.中越经贸关系中的贸易逆差问题.东南亚纵横,2009,(1).
79. 王娟.中越贸易的实证分析.东南亚纵横,2003,(1).
80.
郑国富.中越贸易对越南国内经济增长贡献效应的实证分析.甘肃联合大学学报(社会
科学版), 2010,(3).
81. 阮文政.中越经贸合作的现状分析与发展对策.沿海企业与科技,2006,(10).
82. 阮氏水.加强中越经济合作关系.科技情报开发与经济,2007,17(13).
83. 古小松.21世纪初的中越关系:走向务实.东南亚纵横,2005,(1).
84. 王龙虎.中国越南经贸合作近况及思考,东南亚纵横,2007,(2).
85. 川皇甫海蓉.从中国与东盟合作的发展看中越贸易前景.经济论坛,2008,(09).
86.

者贵昌,陈光德.越南加入WTO对中越贸易的影响及评估

全国商情·经济理论研究,2008,(17).


87.
石峡,曾佳蓉.中越边境贸易存在的主要问题及对策分析.广西财经学院学报,2007,
(4).
88. 和文华.中越贸易发展现状分析.现代经济(现代物业中旬刊),2009,(07)

89. 刘雅.经济全球化与区域一体化下的中越“两廊一圈”合作.当代亚太2006,(10).
90. 蒙聪惠.构建“两廊一圈”实现中越“双赢;.市场论坛,2006,(2).
91. 吕芳芳.多重历史机遇下中越边境贸易发展的新思考.东南亚纵横,2007,(3).
92. 唐蓉,对中越边境贸易结算业务的调查与分析,广西金融研究,2002:50
93. 李增仁,人民币在芒街--越南边陲小镇地摊银行写真,河北金融,2004:36-37.
94. 范宏贵,刘志强。中越边境贸易研究。北京:民族出版社,2006:253-254.
95. 王荣,中越边境边贸结算现状及发展建议。经济与社会发展,2009(1):52-55.
96.

潘永,中越边境贸易结算中

“地摊银行”模式的竞争优势研究--

基于业务效率的视角。学术论坛,2010(7):115-118.
97. 李慧颖,对中越边境贸易取缔男问题的分析,区域金融研究2012(4:55-60.
98. 郑艳玲,对中缅边境“地摊银行”的调查与思考,金融博览2006(10):37.
99. 徐友仁,唐宪,中越边境“地摊银行”探访录金融时报,2007-01-23(009.
100. 李东荣,人民币跨境计价结算:问题与思路。北京:中国金融出版社2009.
101.

周元元,徐丽贞等大理推广边贸银行结算促进中越边贸发展--

对广西中越边境贸易结算情况的调查。南方金融,2000(7):53-54.


102.
段全会,文坚等货币跨境流通及边境贸易外汇管理问题研究,中国财政经济出版社
,2005:231-237.
103. 晓刚, “地摊银行”难取缔, 时代金融2005(5)32--33.
104.

陈青,石静等.云南边境“地摊银行”生存根源及治理对策.西南金融,2005(2):40-42.
105.
杨小平.人民币贸易结算试点一云南省的实践和人民币国际化明.中国金融,2009(4):
86-91.
106.

孙磊.中缅边境“地摊银行”现状、成因及对策分析黑龙江对外经贸,2010(12)

:122-124
107.
谢艳,邓蒂妮.银行间外汇市场加挂越南盾牌价的探索区域金融研究,2010(11):2933.
108. 罗跃华一中越边境地区本外币兑换市场建设的思考区域金融研究,2011(3):1016.
109.中国人民银行2004年中国反洗钱报告[EB/OL].
/>110. 国家外汇管理局边境贸易外汇管理办法[EB/OL]. />111. 罗纳德·麦金农.经济发展中的货币与资本,上海:上海三联书店,1998.
112.

爱德华·肖.经济发展中的金融深化,上海:上海三联书店,1998.

113.

道格拉斯·诺斯.制度、制度变迁与经济绩效,上海:上海三联书店,1994.


114.

周元元.中越边贸“地摊银行”渐成气候明.国际商报,2006-02-28(00(J)

115.

河口对越南跨境人民币业务发展的现状及存在的问题.中国人民银行河口中


心支行内部送阅文件,2011 (12).
116. 广西边贸及边贸金融服务情况.中国人民银行南宁中心支行内部报告,2008.
117.

高歌.CAF

TA框架下转变广西边境贸易增长方式的研究,北京:民族出版社,2010:83.
118.

黄兴忠,陈义才.东兴私营经济迅速发展困.广西日报,2010-06-27(005)

119.

刘光溪.人民币国际化路径选择与云南实践[[J].中共中央党校学报,2012(12):

55-59.
120.

云南边境贸易人民币结算超95%

[EB/OL]. />121.

中国人民银行货币政策分析小组.2004年中国区域金融运行报告困].金融时报

,2005-05-26(T00).
122.

越南外汇储备已达创纪录的2.3个月进口需求水平[EB/OL].com


.gov.cn/aarticle/i/jyjl/j/201212/20121208501406.html.
123.

当前广西边贸结算存在的问题及解决办法.中国人民银行南宁中心支行内部

报告,2007.
124.

中国人民银行昆明中心支行课题组,周振海.人民币与周边非自由货币兑换

机制研究团.西南金融,2012(01):11一14.


125.

陈刚,程敏,李继云.中国云南和越南西北边境四省合作发展机制研究.经济

师,2011(03):209-211.
126.

孙磊.瑞丽“地摊银行”调查分析.云南财经大学学报(社会科学版),2010(06):30-

31.
127.

张艳花.民间金融:如何阳光化.中国金融,2011(14):89-92.

128.

徐友仁.广西跨境人民币结算业务势头旺盛困.金融时报,2011-11-25(003).


129.

魏红欣.越南政府颁布法令,允许外汇自由流动.市场报,2007-01-08(014).

130.

刘兰香.扩大个人本外币兑换特许业务经营范围.21世纪经济报道,2012-04-

26(011).
131.

王曙光.民间金融阳光化和政府规制.中国经济时报,2009-02-13(005).

132.

苏阳.边境地区跨境人民币业务发展的现状、障碍及对策困〕.金融时报,201

2-01一30(006).
133.

黄良波.广西调查:边贸结算存在的问题及对策困〕.金融时报,2007-11-

19(005.
134.

罗中意.广西与越南一般贸易与边境贸易的比较研究.广西大学,2011.

135.


谭慧.人民币区域化在广西中越边境贸易及边贸结算中的实证研究.西南财经

大学,2009.



×