Tải bản đầy đủ (.doc) (78 trang)

Ngân hàng thương mại và hoạt động cho vay đối với kinh tế ngoài quốc doanh.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (442.28 KB, 78 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Chơng I
Ngân hàng thơng mại và hoạt động
cho vay đối với kinh tế ngoài quốc doanh
I. Ngân hàng thơng mại và hoạt động cho vay
1. Các hoạt động chủ yếu của Ngân hàng thơng mại trong lĩnh vực kinh
doanh tiền tệ
1.1 Khái niệm Ngân hàng thơng mại
Ngân hàng thơng mại là một trong những ngành công nghiệp lâu đời nhất.
Ngân hàng thơng mại đầu tiên đợc thành lập vào năm 1782 tại Mỹ.
Khi sản xuất hàng hoá phát triển thúc đẩy trao đổi hàng hoá và lu thông hàng
hoá đợc mở rộng trên nhiều vùng. Tuy nhiên, do có sự khác biệt giữa các đồng tiền
ở những vùng khác nhau nên ngời ta phải đổi tiền để mua hàng hoá. Do đó xuất hiện
những nhà buôn tiền gọi là các thơng gia tiền tệ, công việc của họ là đổi tiền.
Nhờ có đổi tiền nên các hoạt động giao lu hàng hoá phát triển hơn. Việc sản xuất
kinh doanh phát triển đà xuất hiện nhiều thơng gia giàu có, họ không biết dùng tiền
để làm gì và muốn cất giữ nó ở nơi an toàn, khi đó hoạt động nhận gửi xuất hiện, ngòi gửi phải trả lệ phí. Cùng với hoạt động gửi tiền, hoạt động chi trả hộ cũng hình
thành. Tiền luôn nằm trong tay nhà buôn tiền vì các thơng gia thanh toán cho nhau
nhng không ai lấy tiền của mình ra. Vì vậy nhà buôn tiền có trong tay một khối lợng
tiền khá lớn, trong khi đó nhiều ngời có nhu cầu vốn để sản xuất kinh doanh và hoạt
động cho vay xuất hiện, nhà buôn tiền sẽ nhận đợc lÃi cho vay. Lúc này những hoạt
động của nhà buôn tiền đà thành một nghề gọi là Ngân hàng.
Nh vậy, những hoạt động cơ bản đầu tiên của Ngân hàng là đổi tiền, nhận gửi,
chi trả hộ và cho vay. Cïng víi sù ph¸t triĨn nỊn kinh tÕ, c¸c hoạt động khác của
Ngân hàng ngày càng phát triển phong phú và đa dạng trên phạm vi rộng khắp.
Có nhiều khái niệm về Ngân hàng thơng mại.
Theo Luật, pháp lệnh Ngân hàng và các tổ chức tín dụng định nghĩa: Ngân
hàng thơng mại là một doanh nghiệp thực hiện hoạt động kinh doanh tiền tệ và hoạt
động tín dụng
Theo luật các tổ chức tín dụng định nghĩa: Ngân hàng thơng mại là tổ chức


tín dụng mà đợc thực hiện tất cả những hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm nhiệm vụ
Ngân hàng và các hoạt động khác có liên quan.
1.2 Các hoạt động chủ yếu của Ngân hàng thơng mại
Ngân hàng thơng mại có hai chức năng cơ bản là kinh doanh tiền tệ và chức
năng tạo tiền. Trong chức năng kinh doanh tiền tệ nhằm mục tiêu lợi nhuận, Ngân
hàng thơng mại có những họat động chủ yếu sau:
a. Huy ®éng vèn

1


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Huy ®éng vèn là việc Ngân hàng tập trung các nguồn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi
trong nền kinh tế dới các hình thức khác nhau. Các hình thức huy động vốn hiện có
của Ngân hàng thơng mại bao gồm:
-

Tiền gửi

Ngời ta gửi tiền vào Ngân hàng với nhiều mục đích, đó là để bảo quản, để thu
nhập, để sử dụng dịch vụ chi trả hộ và để vay. Dựa trên mục đích của ng òi gửi tiền,
tiền gửi đợc phân chia thành hai dạng cơ bản : tiền gửi giao dịch và tiền gửi phi giao
dịch.
Tiền gửi giao dịch nhằm mục đích để thanh toán, nó gắn liền với hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tiêu dùng của dân c. Tiền gửi giao dịch gồm tiền
gửi có thể phát séc, uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi,thẻ chuyển bằng th, mạng.
Tiền gửi phi giao dịch là tiền gửi có kỳ hạn cđa doanh nghiƯp, tỉ chøc kinh tÕ,
tỉ chøc x· héi, tổ chức tín dụng, tiết kiệm dân c. Đây là những khoản tiền không
thanh toán, tạm thời nhàn rỗi, hiệu suất sử dụng cao vì nó tơng đối ổn định nhng lÃi

suất cao hơn tiền gửi giao dịch.
-

Ngân hàng huy động vốn thông qua việc phát hành kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi.

-

Nguồn vay mợn Ngân hàng Trung ơng hoặc các Ngân hàng khác nhằm bù đắp
dự trữ thiếu hụt, đảm bảo thanh toán khi cần thiết.

- Ngoài ra Ngân hàng còn huy động trên các nguồn khác nh nguồn tiếp nhận uỷ thác
đầu t, đầu t tài chính ... những nguồn này không thờng xuyên.
b. Hoạt động cho vay
Cho vay là hoạt động kinh doanh chủ chốt của Ngân hàng thơng mại để tạo ra lợi
nhuận. Chỉ có lÃi suất thu đợc từ cho vay mới bù nổi chi phÝ tiỊn gưi, chi phÝ tiỊn dù
tr÷, chi phÝ kinh doanh và quản lý,thuế các loại và các rủi ro đầu t.
Kinh tế càng phát triển, lợng cho vay của các Ngân hàng thơng mại càng tăng
nhanh và loại hình cho vay cũng trở nên đa dạng. Dựa vào kỳ hạn ngời ta phân chia
cho vay thành hai loại : cho vay ngắn hạn, cho vay trung và dài hạn.
Cho vay ngắn hạn là loại cho vay truyền thống, thờng chiÕm tû träng lín trong
danh mơc cho vay cđa c¸c Ngân hàng, bao gồm những khoản cho vay có thời hạn dói 1 năm.
Cho vay trung và dài hạn đợc áp dụng cho những dự án sản xuất kinh doanh, chơng trình phát triển kinh tế xà hội, đầu t xây dựng cơ bản. Cho vay trung, dài hạn
là những khoản vay có thời hạn trên 1 năm. Xu hớng hiện nay nhu cầu về vốn tín
dụng Ngân hàng trung, dài hạn ngày càng tăng, vì vậy các Ngân hàng thơng mại
đang cố gắng dùng mọi biện pháp nhằm mở rộng loại hình tín dụng này.
c. Các hoạt động trung gian kh¸c
-

NghiƯp vơ trung gian thanh to¸n: bao gåm thanh toán hộ, chuyển tiền hộ thông
qua séc, uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, th tín dụng đợc thực hiện theo sự uỷ nhiệm

của khách hàng trên cơ sở khách hàng đó có khoản tiền gửi thanh toán. Qua hoạt
động này Ngân hàng nhận đợc một khoản thu nhập gọi là phí và cũng giúp Ngân
hàng tạo nguồn để cho vay.

2


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

-

Hoạt động bảo lÃnh: là nghiệp vụ Ngân hàng cam kết trả tiền thay cho khách
hàng đợc bảo lÃnh nếu họ không thực hiện đúng, đủ nghĩa vụ với bên yêu cầu
bảo lÃnh. Hoạt động này cũng tạo thêm thu nhập cho Ngân hàng thông qua phí
bảo lÃnh.

-

Hoạt động đầu t: là việc Ngân hàng nắm giữ các chứng khoán và các giấy tờ có
giá khác nhằm nhiều mục đích nh tăng thu nhập, đa dạng hoá tài sản Ngân hàng,
để thanh toán.

-

Các hoạt động khác nh dịch vụ cho thuê két sắt, t vấn...

2. Những vấn đề cơ bản về cho vay
2.1 Khái niệm cho vay
Hoạt động cho vay là một trong những hoạt động mang tính truyền thống của
Ngân hàng, cho đến nay nó không những tồn tại mà còn phát triển ngày càng đa

dạng, phong phú. Cùng với sự phát triển kinh tế thị trờng, nhu cầu vốn càng gia tăng
và tất nhiên hoạt động cho vay của Ngân hàng là không thể thiếu đợc.
Ngời ta thờng hiểu cho vay ®ång nghÜa víi tÝn dơng. Cho ®Õn nay, cha cã mét
kh¸i niƯm thèng nhÊt vỊ tÝn dơng cịng nh cho vay. Nhng trong bài viết này ta thống
nhất quan điểm cho rằng cho vay là một hình thức cấp tín dụng. Danh từ tín dụng
dùng để chỉ một số hành vi kinh tế nh: bán chịu hàng hoá, cho vay, chiết khấu, bảo
lÃnh, ký thác, phát hành giấy bạc.
Trong mỗi hành vi tín dụng, hai bên cam kết với nhau nh sau:
-

Một bên trao ngay một số tài hoá hay tiền bạc.

-

Bên kia cam kết sẽ hoàn lại đối khoản của số tài hoá đó trong một thời gian nhất
định và theo một số điều kiện nhất định.

Nhà kinh tế Pháp, ông Louis Baundin, đà định nghĩa tín dụng nh là một sự trao
đổi tài hoá hiện tại lấy một tài hoá tơng lai. ở đây, yếu tố thời gian đà xen vào và
cũng vì thế dẫn đến có thể có sự bất trắc, rủi ro xảy ra và cần có sự tín nhiệm giữa
hai bên đơng sự với nhau. Những hành vi tín dụng có thể đợc thực hiện bëi bÊt cø ai,
tuy nhiªn víi thêi gian, chóng ta thấy một sự chuyên nghiệp đà xảy ra, và ngày nay
khi nãi ®Õn tÝn dơng, ngêi ta nghÜ ngay tíi Ngân hàng vì Ngân hàng là cơ quan
chuyên thực hiện các việc nh cho vay, bảo lÃnh, chiết khấu, ký thác và phát hành
giấy bạc. Xu hớng hiện nay, ngòi ta ít vay mợn lẫn nhau mà thờng tới Ngân hàng.
Đó là lý do để ngời ta đồng nhất tín dụng với cho vay của Ngân hàng.
Theo Quyết định số 28/2001/QĐ - NHNN1 ngày 15/8/2001 của Thống đốc Ngân
hàng Nhà nớc định nghĩa cho vay nh sau:
Cho vay là một hình thức của cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho
khách hàng sử dụng một khoản tiền ®Ĩ sư dơng vµo mơc ®Ých vµ thêi gian nhÊt định

theo thoả thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lÃi.
Nh trên đà phân tích thì cho vay chỉ là một hình thức của tín dụng, nhng trong
bài viết này xin đợc thống nhất về mặt từ ngữ rằng nói đến tín dụng nghĩa là cho
vay.
2.2 Phân loại cho vay
3


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Cho vay cña Ngân hàng là hoạt động rất phức tạp, vì vậy ứng với mỗi tiêu chí
khác nhau sẽ có cách phân loại khác nhau.
-

Căn cứ vào kỳ hạn, ngời ta phân chia thành:

Theo Quyết định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớcViệt nam
+ Cho vay ngắn hạn: là những khoản vay có kỳ hạn tối đa đến 12 tháng, đợc
xác định phù hợp với chu kỳ sản xuất, kinh doanh và khả năng trả nợ của khách
hàng.
+ Cho vay trung, dài hạn: Thời hạn cho vay đợc xác định phù hợp với thời
hạn thu hồi vốn của dự án đầu t, khả năng trả nợ của khách hàng và tính chất ngn
vèn cho vay cđa tỉ chøc tÝn dơng.
Thêi h¹n cho vay trung hạn là từ trên 12 tháng đến 60 tháng.
Thời hạn cho vay dài hạn : Từ trên 60 tháng trở lên nhng không quá thời hạn
hoạt động còn lại theo Quyết định thành lập hoặc Giấy phép thành lập đối với
pháp nhân và không quá 15 năm đối với cho vay các dự án đầu t phục vụ đời
sống.
-


Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn vay, cho vay gồm:
+ Cho vay tiêu dùng
+ Cho vay kinh doanh

-

Căn cứ vào tính chất bảo đảm vốn vay:
+ Cho vay có bảo đảm: là việc cho vay có cầm giữ các vật thế chấp cụ thể nào
đó,vật thế chấp là các loại tài sản nh bất động sản, biên nhận ký gửi hàng hoá,
các khoản phải thu, nhà máy và trang thiết bị,vận đơn có thể chuyển hoá đợc, cổ
phiếu công ty và các trái khoán, và những tài sản khác với điều kiện là nó có thể
bán đợc. Cho vay có bảo đảm nhằm mục đích hạn chế rủi ro mất mát của Ngân
hàng trong trờng hợp ngời vay không muốn hoặc không thể trả đợc nợ, tạo tâm
lý yên tâm cho Ngân hàng và ngời vay sẽ có ý thức hoàn trả nợ.
+ Cho vay không có bảo đảm: khác với cho vay có bảo đảm,việc cho vay
không có bảo đảm dựa trên uy tín của ngòi vay, tình hình tài chính của ngời vay,
lợi tức thu đợc trong tơng lai, quan hệ trớc đây giữa Ngân hàng và khách
hàng ....ở Việt nam hiện nay việc cho vay không có bảo đảm chủ yếu vẫn là đối
với Chính phủ và một số doanh nghiệp Nhà nớc.

-

Căn cứ theo ngành nghề gồm cho vay nông nghiệp, công nghiệp, thơng nghiệp...

-

Căn cứ theo đối tợng vay, gồm: cho vay cá nhân, tổ chức, Chính phủ...

-


Căn cứ vào phơng thức cho vay:

Trên cơ sở nhu cầu sử dụng của từng khoản vốn vay của khách hàng và khả năng
kiểm tra, giám sát việc khách hàng sử dụng vốn vay của Ngân hàng và sự thoả thuận
giữa Ngân hàng với khách hàng về việc lựa chọn phơng án cho vay theo một trong
các phơng thức cho vay sau đây:
+ Cho vay từng lần: Mỗi lần vay vốn khách hàng và Ngân hàng làm thủ tục vay
vốn cần thiết và ký kết hợp ®ång tÝn dông.

4


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

+ Cho vay theo hạn mức tín dụng: Ngân hàng và khách hàng xác định và thoả
thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong thời hạn nhất định hoặc theo chu kỳ sản
xuất, kinh doanh.
+ Cho vay theo dự án đầu t: Ngân hàng cho khách hàng vay vốn để thực hiện dự
án đầu t phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các dự án đầu t phục vụ đời
sống.
+Cho vay hỵp vèn: Mét nhãm tỉ chøc tÝn dơng cïng cho vay đối với một dự án
vay vốn hoặc phơng án vay vốn của khách hàng; trong đó, có một tổ chức tín dụng
làm đầu mối giàn xếp, phối hợp với các tổ chức tín dụng khác. Ngoài ra cho vay hợp
vốn còn phải thực hiện theo quy chế đồng tài trợ của các tổ chức tín dụng do Thống
đốc Ngân hàng Nhà nớc ban hành.
+ Cho vay trả góp: Khi vay vốn, Ngân hàng và khách hàng xác định và thoả thuận
số lÃi tiền vay phải trả cộng vơí số nợ gốc đợc chia ra để trả nợ theo nhiỊu kú h¹n
trong thêi h¹n cho vay.
+ Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng: Ngân hàng cam kết bảo đảm sẵn
sàng cho khách hàng vay vốn trong phạm vi hạn mức tín dụng nhất định. Ngân hàng

và khách hàng thoả thuận thừi hạn hiệu lực của hạn mứctín dụng dự phòng, mức phí
trả cho hạn mức tín dụng dự phòng.
+ Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng: Ngân hàng
chấp thuận cho khách hàng sử dụng vốn vay trong phạm vi hạn mức tín dụng để
thanh toán tiền mua hàng hoá, dịch vụ và rút tiền tại máy rút tiền tự động hoặc điểm
ứng tiền mặt là đại lý của Ngân hàng.
+ Các phơng thức cho vay khác phù hợp với những Quy định và Quy chế của
Ngân hàng Nhà nớc.
2.3 Quy định trong cho vay
a. Điều kiện cho vay
Ngân hàng xem xét và quyết định cho vay khi khách hàng đủ những điều kiện
sau:
- Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân
sự theo quy định của pháp luật.
- Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết.
- Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp.
- Có dự án đầu t, phơng án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi, có hiệu quả
hoặc có dự án đầu t, phơng án phục vụ đời sống khả thi kèm theo phờn án trả nợ khả
thi.
- Thực hiện các Quy định về bảo đảm tiền vay.
b. Nguyên tắc cho vay
Khách hàng vốn vay của Ngân hàng phải đảm bảo các nguyên tắc sau:
- Sử dụng vốn vay đúng mục đích đà thoả thuận trong hợp đồng tín dụng.
- Phải hoàn trả nợ gốc và lÃi tiền vay đúng hạn đà thoả thuận trong hợp đồng tín
dụng.

5


Website: Email : Tel (: 0918.775.368


- ViƯc b¶o đảm tiền vay phải thực hiện quy định của Chính phủ và của Thống đốc
Ngân hàng Nhà nớc.
c. Đối tợng vốn vay
- Giá trị vật t, hàng hoá, máy móc, thiết bị bao gồm cả thuế giá trị giá tăng nằm
trong tổng giá trị lô hàng và các khoản chi phí để thực hiện các dự án đầu t, phơng
án sản xuất kinh doanh, dịch vụ hoặc dự án đầu t, phơng án phục vụ đời sống;
- Các nhu cầu tài chính của khách hàng :
+ Số tiền thuế xuất nhập khẩu khách hàng phải nộp để làm thủ tục xuất, nhập
khẩu mà giá trị lô hàng đó Ngân hàng cã tam gia cho vay;
+ Sè tiỊn vay tr¶ cho Ngân hàng cho vay trong thời hạn thi công, cha bàn giao và
đa tài sản cố định vào sử dụng đối với cho vay trung, dài hạn để đầu t tài sản cố định
mà khoản lÃi đợc tính trong giá trị tài sản cố định đó;
+ Số tiền khách hàng vay để trả cho các khoản tài chính cho nớc ngoài mà các
khoản đó đà đợc Ngân hàng trong nớc baỏ lÃnh;
+ Các nhu cầu tài chính phục vụ cho quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời
sống theo quy định của Ngân hàng Nhà nớc.
d. Quy trình cho vay
Để đảm bảo tính an toàn trong cho vay và thực hiện đúng Quy định của Nhà nớc,
khi cho vay, dù món vay thuộc loại nào thì các Ngân hàng cũng phải thực hiện theo
các bớc sau:
Bớc 1: Phân tích các yếu tố tín dụng
- Thu thập thông tin:
Ngân hàng tiếp nhận hồ sơ vay vốn và các giấy tờ khác từ khách hàng. Khi khách
hàng có nhu cầu, họ phải đến Ngân hàng xin vay và nộp các giấy tờ cần thiết theo
yêu cầu của Ngân hàng nh hồ sơ vay vốn, hồ sơ kinh tế khách hàng, hồ sơ tài sản thế
chấp, bảo lÃnh, cầm cố.
Ngoài ra, Ngân hàng còn thu thập thông tin trên nhiều nguồn khác nhau nh thông
qua việc phỏng vấn ngời xin vay, điều tra nơi hoạt động, sản xuất, kinh doanh của
ngời vay diễn ra hoặc từ các cơ quan cung ứng thông tin ...

- Xử lý thông tin:
Khi có đợc các giấy tờ và các thông tin cần thiết Ngân hàng tiến hành phân tích
chúng dựa trên 5 yếu tố: uy tín của ngời vay, khả năng tạo ralợi nhuận của phơng án
sử dụng vốn vay, năng lực vay nợ của ngời vay, quyền sở hữu tài sản, các diều kiện
kinh tế khác.
Việc xử lý thông tin nhằm mục đích đánh giá tính khả thi của dự án vay vốn, xem
xét các tính hợp pháp, hợp lệ của các giấy tờ..., từ đó dự đoán khả năng thu nợ và thu
nhập của Ngân hàng.
Toàn bộ quá trình thu thập và xử lý ở trên gọi là thẩm định dự án vay vốn, đây là
khâu đầu tiên nhng rất quan trọng, nó ảnh hởng trực tiếp tới kết quả kinh doanh của
Ngân hàng. Khâu thẩm định đòi hỏi rất cao về trình độ cán bộ, việc thẩm định
không những phải đợc tiến hành chặt chẽ, chi tiết mà còn rất cần đến tính linh hoạt,
sự nhạy cảm trong công việc của cán bộ tín dụng. Nh ta đà biết, trong hoạt động
6


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

kinh doanh cña Ngân hàng cũng nh hoạt động cho vay nói riêng, Ngân hàng luôn
đứng trớc sự lựa chọn giữa an toàn và sinh lời, hai vấn đề này vừa bổ sung cho
nhau, vừa ngợc nhau, vì vậy để kinh doanh hiệu quả Ngân hàng phải kết hợp cả hai
yếu tố. Việc thẩm định các dự án vay theo đúng nguyên tắc chặt chẽ sẽ giúp Ngân
hàng tăng thêm tính an toàn trong hoạt động cho vay, tuy nhiên, không phải lúc nào
ta cũng áp dụng tính nguyên tắc trong công việc vì khi đó Ngân hàng có thể bỏ lỡ
nhiều cơ héi cho vay c¸c dù ¸n sinh lêi cao.
KÕt thóc bớc này, ngời có quyền quyết định cuối cùng đồng ý hoặc từ chối cho
vay. Trong các trờng hợp cần thiết, giám đốc hoặc ngời đợc uỷ quyền quyết định
cho vay có thể chỉ định một số cán bộ có kinh nghiệm thực hiện tái thẩm định dự án
hoặc thông qua Hội đồng tín dụng trớc khi ra quyết định cho vay. Sau khi đa ra
quyết định cho vay, Ngân hàng tiến hành các bớc tiếp theo.

Bớc 2: Ký kết hợp đồng bảo đảm
Để đảm bảo tính an toàn trong cho vay thì việc yêu cầu khách hàng ký kết hợp
đồng bảo đảm vốn vay với Ngân hàng là rất cần thiết. Có nhiều hình thức bảo đảm
khác nhau nh bảo đảm bằng thế chấp, cầm cố tài sản, bảo lÃnh, tín chấp...Tuỳ theo
cho vay đối tợng nào mà yêu cầu bảo đảm khác nhau, ví nh, khi cho vay doanh
nghiệp Nhà nớc có uy tín, có quan hệ lâu dài với Ngân hàng thì không cần tài sản
thế chấp mà bảo đảm bằng tín chấp, nhng hiện nay việc cho vay doanh nghiệp ngoài
quốc doanh bắt buộc phải bảo đảm bằng thế chấp.
Bớc 3: Ký kết hợp đồng tín dụng
Sau khi quyết định cho vay, Ngân hàng và khách hàng ký kết hợp đồng tín dụng
theo mẫu thống nhất trong toàn hệ thống Ngân hàng. Căn cứ tình hình thực tế, đặc
điểm từng món vay, Ngân hàng cho vay cã thĨ sưa ®ỉi bỉ sung mét sè chi tiÕt trong
hợp đồng mẫu, nhng hợp đồng tín dụng phải có nội dung về điêù kiện vay, số tiền
vay, lÃi suất, thời hạn vay, cách thức giải ngân và sử dụng vốn vay, mục đích sử
dụng tiền vay, phơng thức và kỳ hạn trả nợ, hình thức đảm bảo tiền vay, giá trị tài
sản đảm bảo, biện pháp xử lý tài sản làm đảm bảo, chuyển nhợng hoặc không
chuyển nhợng hợp đồng tín dụng và những cam kết khác đợc hai bên thoả thuận.
Bớc 4: Giải ngân và kiểm soát trong khi cho vay
Thực hiện kế hoạch giải ngân phải gắn liền với các điều kiện giải ngân, điêù kiện
giải ngân là một nội dung của hợp đồng tín dụng. Tuỳ theo yêu cầu của khách hàng
và do hoạt động kinh doanh của họ mà Ngân hàng tiến hành giải ngân một lần hay
nhiều lần.
Khi cho vay, Ngân hàng phải thực hiện kiểm soát trớc, trong và sau khi cho vay
nhằm đảm bảo tính an toàn tín dụng. Tuỳ theo điều kiện cụ thể và mức độ tín nhiệm
đối với khách hàng mà Ngân hàng xây dựng quy chế kiểm tra thờng xuyên hay đột
xuất việc sử dụng vốn vay của khách hàng.
Kiểm soát trớc khi cho vay là việc kiểm tra các điều kiện vay vốn, hồ sơ vay vốn
và c¸c néi dung kh¸c.
KiĨm so¸t trong khi cho vay tøc là kiểm tra trong giai đoạn giải ngân bao gồm
các công việc kiểm tra chứng từ, tài liệu gửi kèm giấy nhận nợ khi khách hàng rút

vốn vay để đảm bảo phù hợp với mục đích xin vay quy định trong hợp đồng. Trờng
hợp cần thiết phải kiểm tra thực tế tình hình sử dụng vốn tại đơn vị khách hµng nh

7


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Ngân hàng đi kèm với khách hàng trong việc chi trả tiền hàng( tiền đó do Ngân
hàng cho vay ).
Kiểm soát sau khi cho vay gåm: kiĨm tra thùc tÕ t×nh h×nh sư dụng vốn vay, tìm
hiểu tình hình sản xuất kinh doanh, khó khăn thuận lợi trong việc thu nợ, phát hiện
kịp thời các vi phạm quy chế cho vay, vi phạm hợp đồng tín dụng để có biện pháp
xử lý kịp thời.
Bớc 5: Thu nợ và giải quyết nợ quá hạn
Việc thu nợ không chỉ thực hiện khi đến hạn mà còn có thể tiến hành thu nợ trớc
trong những trờng họp đặc biệt nh: sử dụng vốn vay không đúng mục đích, có dấu
hiệu lừa đảo, phá sản.
Thu nợ đến hạn là trờng hợp tốt nhất mà Ngân hàng mong muốn.
Khi xảy ra nợ qúa hạn, Ngân hàng phải có biện pháp xử lý thích hợp đối với từng
trờng hợp, việc xử lý khoản cho vay có vấn đề là cả một nghệ thuật. Đối với những
khách hàng thành thật và có mong muốn trả nhng do những nguyên nhân khách
quan khiến họ không thể trả nợ cho Ngân hàng đúng thời hạn thì Ngân hàng có thể
gia hạn nợ, cấp thêm vốn để họ tiếp tục hoạt động, t vấn cho khách hàng ... Nếu
khách hàng tỏ ra dối trá, lừa đảo, vỡ nợ, phá sản thì Ngân hàng cần áp dụng các biện
pháp chế tài và những biện pháp cứng rắn khác để bằng mọi giá thu đợc nợ.
2.4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cho vay
Mối quan hệ giữa kết quả đạt đợc và chi phí bỏ ra đợc gọi là hiệu quả. Nh vậy,
hiệu quả có phạm vi rất rộng và đợc xem xét dới nhiều góc độ khác nhau.
Hiệu quả cho vay có thể hiểu là sự đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng phù

hợp với sự phát triển kinh tế xà hội, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng.
Trong phạm vi bài viết này, hiệu quả cho vay bao gồm cả về mặt chất lợng và số lợng cho vay. Vì vậy, ta có thể đa ra một số chỉ tiêu làm thớc đo đánh giá hiệu quả
cho vay nh sau:
- Dới giác độ của một nhà Ngân hàng thì một món vay đợc gọi là có hiệu quả trớc
hết phải là món vay mà vốn vay đó mang lại lợi nhuận cho nhà đầu t và lợi nhuận đó
có thể trả đợc cả gốc và lÃi đúng hạn. Vì mục đích của việc Ngân hàng cho vay là để
thu lợi nhuận, do đó việc nhận đợc thu nhập theo đúng thời gian đà định là điều mà
Ngân hàng luôn mong muốn. Ngợc lại, về phía khách hàng vay vốn thì việc sử dụng
vốn vay mang lại lợi nhuận cũng là mục đích của họ khi vay vốn Ngân hàng.
- Một chỉ tiêu nữa nằm trong hiệu quả hoạt động cho vay là khách hàng sử dụng
vốn vay đúng mục đích, vì khi đó, vốn cho vay của Ngân hàng đà đợc sử dụng có
ích cho nền kinh tế, cho xà hội và cũng hạn chế đợc rủi ro tín dụng của Ngân hàng.
- Ngân hàng cho vay đợc gọi là có hiệu quả còn thể hiện sự tăng trởng tín dụng,
biểu hiện qua doanh số cho vay, tổng số lÃi thu đợc, doanh số thu nợ gốc, d nợ.
- Vì Ngân hàng thơng mại hoạt động trên cơ sở đi vay để cho vay nên khi nói đến
hiệu quả cho vay không thể không nói đến chi phí và doanh số huy động vào của
Ngân hàng. Cho vay cã hiƯu qu¶ ph¶i cã doanh sè cho vay tơng đối cân bằng với lợng vốn huy động ®ỵc, nÕu huy ®éng ®ỵc nhiỊu nhng cho vay ®ỵc ít hơn sẽ dẫn tới
tình trạng ứ đọng vốn, khi đó chi phí trả lÃi cho đầu vào sẽ tăng dần mà thu nhập từ

8


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

viÖc cho vay thì có thể không bù đắp nổi. Về doanh số thu lÃi khi cho vay phải lớn
hơn chi phí huy động vốn để vừa bù đắp đợc chi phí đầu vào vừa tạo thêm cho Ngân
hàng một khoản vốn tự có lớn hơn. Nh vậy, cho vay có hiệu quả là phải tính đến tính
cân đối giữa huy động vốn và cho vay ra, đảm bảo quá trình luân chuyển vốn của
Ngân hàng nhịp nhàng.
- Ngân hàng cho vay có hiệu quả còn thể hiện sự phát triển mối quan hệ lâu dài

với khách hàng, cả đối với khách hàng truyền thống và khách hàng tiềm năng nhằm
mở rộng thị phần cũng nh uy tín của Ngân hàng trên thị trờng tài chính trong nớc
cũng nh quốc tế.
- Đi liền với hiệu quả là yếu tố rủi ro, rủi ro là tiềm ẩn trong mọi hoạt động tín
dụng. Để nâng cao hiệu quả cho vay, Ngân hàng phải dự tính đợc mức độ rủi ro có
thể xảy ra đối với từng món vay và có những biện pháp xử lý kịp thời. Thông qua
các chỉ tiêu định lợng sau ngời ta có thể đánh giá đợc mức độ rủi ro Ngân hàng gặp
phải khi cho vay :
+ Nợ quá hạn
+ Nợ quá hạn/ D nợ
+ Nợ khó đòi/ Nợ quá hạn
+ Nợ khoanh
+ Tổn thất do mất vốn
Ngoài ra, hiệu quả cho vay của Ngân hàng trong một thời kỳ còn đợc đánh
giá bằng các tỷ lệ nh:
+ Doanh số cho vay / Số lợt cho vay
Tỷ lệ này càng lớn có nghĩa là doanh số cho vay trung bình mỗi lợt vay lớn thì
món vay đó có hiệu quả v× chi phÝ bá ra trong khi thùc hiƯn mãn vay Ýt h¬n nhiỊu so
víi tỉng l·i thu vỊ.
+ Doanh số thu nợ/ D nợ bình quân
Tỷ lệ này biểu hiện vòng quay vốn tín dụng, tỷ lệ này càng lớn có nghĩa là dòng
vốn của Ngân hàng đợc luân chuyển nhanh chóng, đó cũng là hiệu quả cho vay.

II. Kinh tÕ ngoµi qc doanh trong mèi quan hƯ víi hoạt
động cho vay của Ngân hàng
1. Sự hình thành và phát triển của kinh tế ngoài quốc doanh
1.1 Khái niệm kinh tế ngoài quốc doanh
Với đờng lối đổi mới đề ra từ Đại hội Đảng lần thứ 6 (1986), Nhà nớc ta đà có
nhiều văn bản luật và dới luật nhằm tạo điều kiện thúc đẩy sự phát triển của các
thành phần kinh tế. Nớc ta hiện nay có năm thành phần kinh tế cơ bản là: thành phần

kinh tế qc doanh, kinh tÕ tËp thĨ, kinh tÕ t b¶n Nhà nớc, kinh tế t bản t nhân và
kinh tế cá thể. Tuy nhiên nếu xét theo hình thức sở hữu thì nền kinh tế Việt nam
gồm có hai khu vùc kinh tÕ chÝnh lµ kinh tÕ quèc doanh vµ kinh tế ngoài quốc
doanh.
- Kinh tế quốc doanh, cả trung ơng và địa phơng. Kinh tế quốc doanh dựa trên sở
hữu Nhà nớc về t liệu sản xuất, chủ yếu bao gồm các đơn vị kinh tế mà toàn bộ sè
9


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

vèn thuéc vÒ Nhà nớc hoặc Nhà nớc chiếm phần khống chế. Nhà nớc bỏ vốn đầu t,
hoạt động với mục đích chủ yếu là cung cấp các dịch vụ công cộng phục vụ sự
nghiệp phát triển xà hội, là công cụ để thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc và phát
huy tác động của vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, tạo nên những sự cân đối cần
thiết cho nền kinh tế phát triển.
- Kinh tế ngoài quốc doanh bao gồm toàn bộ những đơn vị kinh tế cơ sở do t nhân
(bao gồm một hoặc một tập thể các cá nhân) bỏ vốn đầu t dới mọi hình thức, nhằm
mục đích chủ yếu là lợi nhuận và chịu sự chi phối của các chủ đầu t. Các loại hình
doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế này rất đa dạng, tạo ra các thành phần kinh tế
khác nhau nh kinh tÕ c¸ thĨ, kinh tÕ tËp thĨ, kinh tÕ t nhân, kinh tế t bản t nhân và đợc tổ chức dới hình thức: công ty t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ
phần, hợp tác xÃ, kinh tế hộ gia đình, hộ cá thể...
Việc phân loại các khu vực kinh tế và các thành phần kinh tế nh trên là phù hợp,
vì trong nền kinh tế thị trờng kinh tế quốc doanh là một công cụ của Nhà nớc có vai
trò điều chỉnh các hoạt động của nền kinh tế xà hội chứ không phải chỉ nhằm mục
tiêu lợi nhuận. Cụ thể, kinh tế quốc doanh sẽ đảm bảo những cân đối lớn trong toàn
bộ nền kinh tế nh đầu t và các hoạt động để cung cấp các dịch vụ công cộng, các
công trình đòi hỏi vốn đầu t lớn, thu hồi vốn chậm và không có lÃi nh các dịch vụ
giao thông cầu đờng, thuỷ lợi...Thêm vào đó, để bảo đảm ổn định cho nền kinh tế,
Nhà nớc phải đầu t vào các ngành sản xuất hàng hoá thiết yếu cho nền kinh tế nh

điện năng, dầu khí, máy móc, công cụ... Kinh tế ngoài quốc doanh có mục tiêu hoạt
động chủ yếu là lợi nhuận và là động lực phát triển của nền kinh tế. Nghiên cứu hoạt
động của kinh tế ngoài quốc doanh trong mèi quan hƯ víi khu vùc kinh tÕ quốc
doanh, ta sẽ thấy rõ đợc vai trò tất yếu của kinh tế ngoài quốc doanh trong quá trình
phát triển kinh tế xà hội. Quản lý kinh tế ngoài quốc doanh không phải là cải tạo
về mặt sở hữu, biến chúng thành kinh tế quốc doanh, mà cần tạo môi trờng cho khu
vực kinh tế này phát huy hết khả năng của mình, để cùng với kinh tế quốc doanh
thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng, bền vững cho nền kinh tế đất nớc. Nói đến kinh
tế thị trờng là nói đến một nền kinh tế nhiều thành phần, trong đó có hai khu vực
kinh tế lớn nêu trên, cả hai khu vực kinh tế này luôn có sự đan xen vào nhau. Nhng
tuỳ từng hoàn cảnh, từng giai đoạn cụ thể để xác định cơ cấu hợp lý giữa hai khu
vực. Trong giai đoạn bớc đầu phát triển của nền kinh tế, nhu cầu tích tụ tập trung
ngày càng tăng, môi trờng kinh tế cha hoàn chỉnh, thị trờng kinh tế cha phát triển thì
khu vực kinh tế quốc doanh có vai trò rất quan trọng. Khi môi trờng kinh tế vĩ mô đÃ
ổn định, hệ thống pháp luật đà hoàn chỉnh, đủ sức đảm bảo cho thị trờng hoạt động
trong cơ chế cạnh tranh hoàn hảothì vai trò của kinh tế ngoài quốc doanh ngày càng
đợc đề cao. Khu vùc kinh tÕ ngoµi quèc doanh ngµy cµng chiÕm tû träng lín trong
tỉng s¶n phÈm qc néi (GDP ), tạo nên nguồn tài chính cho Nhà nớc nhằm phục vụ
nhiều mục tiêu quan trọng, tăng cờng dự trữ tài chính, giải quyết việc làm, ổn định
đời sống xà hội...
Trong những năm qua, sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp ngoài quốc
doanh bên cạnh khu vực kinh tế Nhà nớc đà xây dựng một nền kinh tế sôi động hơn,
sự cạnh tranh trở nên quyết liệt hơn, thị trờng hàng hoá phong phú, chất lợng và tỷ lệ
tăng kinh tế tăng trởng nhanh từ 8% đến 9% trong giai đoạn 1992- 1997.
Kinh tế ngoài quốc doanh góp phần tập trung vốn của xà hội tạo cơ sở vật chất
ban đầu cho nền kinh tế. Một bộ phËn rÊt lín trong ngn lùc kinh tÕ cđa níc ta hiện
vẫn còn nằm rải rác, do có sự hình thành của kinh tế ngoài quốc doanh đà tập trung

10



Website: Email : Tel (: 0918.775.368

nh÷ng bé phËn hoạt động kinh tế nhỏ lẻ trở thành các hợp tác xÃ, các doanh nghiệp
lớn hơn. Sự hình thành và phát triển của kinh tế ngoài quốc doanh đà khắc phục
phần nào sự lÃng phí nguồn lực kinh tế quốc gia. Bởi các nhà doanh nghiệp ngoài
quốc doanh hoạt động sản xuất, kinh doanh với nhiều phơng thức, nhiều loại hình
hàng hoá dịch vụ đa dạng nên có thể lấp đầy những khoảng trống trong một số lĩnh
vực mà những nhà đầu t lớn cũng nh Nhà nớc ít quan tâm. Ví nh hiện nay các hợp
tác xà thủ công, các làng nghề truyền thống đang phát triển giúp ngời dân có công
ăn việc làm, tăng nguồn thu nhập cho qc gia.
Kinh tÕ ngoµi qc doanh ë ViƯt nam míi đợc khôi phục và còn ở trình độ phát
triển thấp nên có nhiều khả năng cha đợc khai thác, còn nằm dới dạng tiềm năng.
Tiềm năng quan trọng nhất của kinh tế ngoài quốc doanh là khả năng vô tận của
sáng kiến cá nhân, trí tuệ, kinh nghiệm quản lý, tay nghề... Kinh nghiệm ở các nớc
đi trớc cho thấy chính nguồn lực con ngời đà khắc phục đợc sự hạn chế về mặt tài
nguyên, đất đai, khí hậu không thuận lợi. Hiện nay, nguồn chất xám của khu vực
kinh tế ngoài quốc doanh còn rất dồi dào và đa dạng. Thêm vào đó, sự đa dạng của
các tổ chức sản xuất, kinh doanh và sự phong phú của sản phẩm là một tiềm năng
lớn của kinh tế ngoài quốc doanh. Chính những tiềm năng to lớn đó mà hiện nay
khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đang trở thành môi trờng thuận lợi để mở rộng
hợp tác kinh tế với nớc ngoài. Tuy nhiên trên thực tế, ở Việt nam mới chỉ xuất hiện
loại hình liên doanh giữa bên nớc ngoài với các doanh nghiệp Nhà nớc, nh vậy là
kinh tế ngoài quốc doanh của nớc ta còn là một tiềm năng cha đợc khai thác đúng
mức.
Với trên 70 triệu dân, Việt nam có tiềm năng về thị trờng hấp dẫn đối với nhiều
kinh doanh trên thế giới. Nhu cầu tiêu thụ của dân cũng rất phong phú. Vì vậy, kinh
tế ngoài quốc doanh có thể tạo đợc nhiều mặt hàng cao cấp xuất khẩu hoặc sản xuất
những mặt hàng thích hợp với giá cả vừa phải, dễ tiêu thụ trong nớc. Trong khi đó,
các doanh nghiệp Nhà nứơc cũng sản xuất đợc nhiều mặt hàng có chất lợng cao nhng do chi phí quản lý tại doanh nghiệp Nhà nớc khá cao nên giá thành sản phẩm cha

phù hợp với sức mua của ngời dân.
Kinh tế ngoài quốc doanh vừa là bạn đồng hành, vừa là đối thủ c¹nh tranh víi
kinh tÕ qc doanh. Cïng víi kinh tÕ quốc doanh, kinh tế ngoài quốc doanh đà và
đang cung cấp ra thị trờng một khối lợng hàng hoá, dịch vụ rất lớn nhằm đáp ứng
nhu cầu của nền kinh tế. Với cơ chế hoạt động thoáng, năng động trong sản xuất,
tìm kiếm bạn hàng, nhạy cảm với nhu cầu thị trờng, sản phẩm đa dạng... Khác với
kinh tế ngoài quốc doanh, trớc kia kinh tế quốc doanh hoạt động theo sự chỉ đạo của
Nhà nớc từ trên xuống dới nên có phần kém năng động hơn, vì vậy hàng hoá không
phù hợp với thị trờngvà có những lúc sản phẩm của các doanh nghiệp ngoài quốc
doanh đà vợt trội hơn sản phẩm của doanh nghiệp Nhà nớc. Đứng trớc tình hình đó
bắt buộc doanh nghiệp Nhà nớc phải đổi mới cơ chế hoạt động và nh vậy kinh tế
ngoài quốc doanh đà thực sự cạnh tranh với kinh tế Nhà nớc khiến kinh tế Nhà nớc
phải làm ăn hiệu quả hơn.
Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh góp phần vào sự thúc đẩy quá trình lành mạnh
hoá trong hoạt động kinh tế. Bởi các loại hình doanh nghiệp ngoài quốc doanh thờng
gắn liền với sự quản lý trực tiếp của chủ sở hữu, nên trong các quyết định quản trị có
sự cân nhắc cẩn thận, cũng nh sự ổn định trong nội bộ, ít xảy ra tình trạng tham
nhũng.

11


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Kinh tÕ ngoµi quốc doanh góp phần tăng cờng thu cho Ngân sách Nhà nớc. Thuế
là nguồn thu chính của Ngân sách Nhà nớc, nguồn này sẽ đợc dùng cho lợi ích
chung của quốc gia. Hiện nay, kinh tế ngoài quốc doanh đóng góp khoảng 50% vào
nguồn thu này. Từ đó góp phần giảm sự mất cân đối của cán cân Ngân sách, phát
huy vai trò quản lý vĩ mô của Nhà nớc.
Mục đích chính của các nhà doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế ngoài quốc

doanh là lợi ích kinh tế, tuy nhiên sự hình thành và phát triển của nó đà tạo ra không
ít những lợi ích xà hội và một trong những tác động đó là sự góp phần đáng kể cả
nó vào việc giải quyết công ăn việc làm. Việt nam hàng năm có khoảng 1,6 triệu ngời đến độ tuổi lao động. Ngoài ra, còn một số lợng lớn là những ngời bàn thất nghiệp
ở nông thôn và thành thị. Đây là nguồn lao động rất dồi dào mà quốc gia cha khai
thác hết đợc. Nếu chỉ thông qua các doanh nghiệp quốc doanh thì sẽ không bao giờ
giải quyết hết số lao động này. Thực tế những năm qua cho thấy, ở thời điểm cao
nhất quốc doanh chỉ thu hút khoảng 2 triệu lao động. Trong khi đó, chỉ riêng khu
vực kinh tế cá thể trong công nghiệp và dịch vụ năm 1993 đà thu hút đợc thêm 1,2
triệu lao động. Trong năm 1994, khu vc kinh tế công nghiệp và dịch vụ ngoài quốc
doanh thu hút 2,8 triệu lao động, đến nay lên tới 4 triệu ngời.
Một vai trò đặc biệt của kinh tế ngoài quốc doanh đối với riêng ngành Ngân hàng,
đó là kinh tế ngoài quốc doanh trở thành một thị trờng vốn tín dụng rộng lớn, đầy
tiềm năng. Với sự phát triển ngày càng mạnh của kinh tế ngoài quốc doanh thì nhu
cầu về vốn càng tăng, nh vậy tạo thị trờng có tiềm năng lớn cho các nghiệp vụ tín
dụng Ngân hàng nh huy động tiền gửi, cho vay, thanh toán...Tuy nhiên, trên thực tế
thật đáng tiếc là các Ngân hàng hiện nay còn ngần ngại khi lựa chọn kinh tế ngoài
quốc doanh làm khách hàng, đặc biệt là trong hoạt động cho vay.
Tại các nớc Đông Nam á, khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đang đợc đánh giá
là nguồn lực chủ yếu, một mô hình phát triển thành công và là một công cụ làm tăng
trởng nền kinh tế nói chung, đặc biệt đối vói lĩnh vực xuất khẩu. Điều quan trọng là
phải có những chính sách thích hợp nhằm phát huy vai trò tích cực của kinh tế
ngoài quốc doanh đang có khả năng cạnh tranh với hiệu quả cao và đầy sức sống, có
thể trở thành động lực phát triển trong thời hện đại hiện nay.
1.2 Kinh tế ngoài quốc doanh ở Việt nam qua các giai đoạn phát triển
a. Kinh tế ngoài quốc doanh trớc đổi mới ( 1945 1986 )
Từ năm 1945 đến nay, kinh tế ngoài quốc doanh của Việt nam đà trải qua nhiều
bớc thăng trầm, nhng sức sống mÃnh liệt và sự đóng góp cho nàn kinh tế trong từng
giai đoạn cũng rất đáng kể.
Trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp, khu vực kinh tế quốc doanh còn
rất nhỏ bé. Do đó, kinh tế ngoài quốc doanh đà đảm nhận vai trò sản xuất và cung

cấp hầu hết lơng thực, thực phẩm và nhu yếu phẩm trong suốt những năm kháng
chiến. Riêng phần đóng góp cho Ngân sách Nhà nớc, kinh tế ngoài quốc doanh đÃ
chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số thu trong nớc của ngân sách ( từ 67,3% năm 1947
tăng lên 93% năm 1953 ).
Từ sau ngay tiếp quản Thủ đô (10/ 1954), kinh tế ngoài quốc doanh bắt đầu rơi
vào giai đoạn cải tạo, gặp nhiều khó khăn. Kinh tế t nhân t bản chủ nghĩa bị xoá bỏ,
kinh tế cá thể bị hạn chế, thu hẹp. Theo số liệu thống kê trong giai đoạn 1955
1974 thì khu vực t nhân, cá thể ngày càng bị giảm sút trên mọi lĩnh vực.

12


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

B¶ng1: B¶ng thèng kê cơ cấu tổng sản phẩm xà hội và thu nhập quốc dân:
Khu vực kinh tế

Tổng số

Cơ cấu tổng sản phẩm xÃ
hội
1957
1965
1974
100
100
100

-


Quốc doanh, CTH 17,8
doanh

-

Hợp tác xÃ

-

Cá thể, t nhân

Cơ cấu tổng thu nhập quốc
dân
1957
1965
1974
100
100
100

45,5

47,5

15,5

37,3

33,0


0,2

44,6

40,2

0,2

51,6

50,7

82,0

9,9

12,3

84,3

11,1

16,3

Tổng cục thống kê - Niên giám thống kê 1975.
Nh vậy là thông qua công cuộc cải tạo XÃ hội Chủ nghĩa ở miền Bắc ( so sánh
tình hình kinh tế năm 1955 1957 với năm 1974, trong cơ cấu tổng sản phảm xÃ
hội và thu nhËp quèc d©n ) ta thÊy kinh tÕ quèc doanh và công t hợp doanh ngày
càng phát triển và chiếm u thế tuyệt đối, còn kinh tế cá thể ngày càng giảm sút rõ
rệt.

Giữa năm 1975, đất nớc thống nhất nhng về mặt kinh tế và các chính sách có
liên quan đến thị trờng, tiền tệ, giá cả còn khác nhau. Riêng ở miền Nam, hoạt động
công thơng nghiệp t nhân đang tồn tại trong phạm vi rộng lớn.T bản t nhân trong
các ngành công nghiệp, giao thông vận tải, đặc biệt là ngành dịch vụ, thơng nghiệp
vẫn giữ vai trò quan trọng.
Cuối thập kỷ 70 và đầu thập kỷ 80, kinh tế t nhân cá thể phát triển khá mạnh
và trên một số lĩnh vực đà lấn ¸t kinh tÕ X· héi chđ nghÜa. ë miỊn Nam, tuy bắt đầu
công cuộc cải tạo công thơng nghiệp t bản t doanh từ năm 1978 nhng vai trò của
kinh tế t nhân, cá thể còn khá lớn. Thu nhập xà hội đợc phân phối không hợp lý và
trên một số mặt phát triển theo chiều hớng tiêu cực, trốn lậu thuế, hàng giả, hoạt
động phi pháp.
Trong báo cáo Chính trị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V (1982) và Nghị quyết
số 14 của Bộ Chính trị năm 1982 cùng đề ra yêu cầu khẩn cấp hoàn thành về cơ bản
công cuộc cải tạo thơng nghiệp t bản t doanh; đa các hộ sản xuất kinh doanh nhỏ
trong cả nớc, chủ yếu phải chuyển sang sản xuất trong các cơ sở tập thể, phấn đấu
hoàn thành về cơ bản vào năm 1985.
Việc chủ trơng thực hiện chủ trơng mở rộng và củng cố vai trò của kinh tế quốc
doanh, xoá bỏ kinh tế ngoài quốc doanh ( chủ yếu là t bản t doanh), có không ít trờng hợp chỉ mang tính chất hình thức. Nhiều cơ sở công t hợp doanh, tuỵêt đại bộ
phận tiền vốn là của t nhân đợc cải tạo và chuyển thành xí nghiệp quốc doanh một
cách nhanh chóng. Hộ t nhân, cá thể không đợc hợp thức hoá, nhng thực tế vì cuộc
sống và nhu cầu tiêu dùng xà hội, vẫn tồn tại lén lút dới nhiều dạng hoạt động khác
nhau. Do đó, một số chủ trơng, chính sách kinh tế xà hội cha khớp với quy luật
khách quan, công cuộc cải tạo công thơng nghiệp t bản t doanh, sắp xếp hộ cá thể,
cấm đoán nhiều ngành hàng thiết yếu trong khu vực kinh tế cá thể không thành công
nên phải làm đi làm lại nhiều lần. Hàng hoá bị khan hiếm, đời sống khó khăn cho cả
các cơ sở sản xuất và ngời tiêu dùng. Chủ trơng thu hẹp khu vực kinh tế t nhân, cá

13



Website: Email : Tel (: 0918.775.368

thể đà phần nào gây tác động không tốt đến nền kinh tế, hậu quả là làm nghèo khả
năng phát triển đa dạng của khu vực kinh tế này, gây lÃng phí tiềm năng của một
khu vực kinh tế rộng lớn và cũng dẫn đến sự suy thoái của khu vực kinh tế quốc
doanh. Tình hình này đặt ra một nhu cầu cấp bách về đổi mới chủ trơng, chính sách
để tạo sự bình đẳng và cạnh tranh lành mạnh giữa các chủ thĨ trong nỊn kinh tÕ.
b. Kinh tÕ ngoµi qc doanh trong quá trình đổi mới ( từ 1986 đến nay)
Phơng hớng đổi mới cơ chế quản lý kinh tế đà đợc khẳng định tại Đại hội Đảng
toàn quốc lần thứ VI, tiếp tục đợc khẳng định trong Đại hội Đảng lần thứ VII và đợc
cụ thể hoá trong Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành trung ơng Đảng lần thứ 2
(kho¸ VII) víi néi dung: “ Kinh tÕ tËp thĨ, cá thể, t nhân đợc phát triển không hạn
chế về quy môvà địa bàn hoạt động, trong lĩnh vực mà pháp luật không cấm, đợc lựa
chịn hình thức kinh doanh kể cả liên doanh với nớc ngoài, tạo môi trờng ổn định và
an toàn cho mọi ngời yên tâm đầu t, xoá bỏ những cấm đoán ràng buộc vô lý, những
thủ tục phiền hà gây khó khăn cho việc phát triển sản xuất, kinh doanh của nhân
dân....
Về cơ bản các chính sách của Nhà nớc đà tạo ra những khuôn khổ pháp lý cần
thiết để các doanh nghiệp ngoài quốc doanh hoạt động thuận lợi, tạo niềm tin ban
đầu cho chủ doanh nghiệp khắc phục những mặc cảm trớc đây của họ đối với chính
sách cải tạo và thái độ của các cấp chính quyền đối với họ, khu vực kinh tế ngoài
quốc doanh đà đợc cải thiện.
Bảng 2: Tổng s¶n phÈm trong níc ( GDP) chia theo khu vùc kinh tế
Đơn vị: %
Tổng số

1991
100

1992

100

1993
100

1994
100

1995
100

-

Quốc doanh

32,5

33,3

36,2

39,2

40,2

-

Ngoài quốc doanh

67,5


66,7

63,8

60,8

59,8

Nh vậy là từ năm 1986 đến 1995, khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đà dần dần
đợc khôi phục và từng bớc phát triển, đà tạo ra khỏng 60% tổng sản phẩm trong nớc,
chiếm tỷ trọng gấp hai lần so với đóng góp của kinh tế Nhà nớc vào GDP.
Các doanh nghiệp Nhà nớc không còn là đơn vị kinh tế thừa hành; đang đợc sắp
xếp lại theo hớng tự chủ về tài chínhvà kinh doanh có hạch toán; một bộ phận đÃ
thích ứng với cơ chế mới, làm ăn có lÃi. Kinh tế cá thể thời bao cấp bị dồn nén, nay
nhờ đổi mới đà phát triển nhanh chóng; đến cuối năm 1997, cả nớc đà có 2215000
cơ sở với 4380000lao ®éng, doanh thu 40740 tû ®ång trªn 26500 tû ®ång vốn kinh
doanh. Đặc biệt, chính sách đổi mới đà mở đờng cho hai loại hình kinh tế: t bản Nhà
nớc và t bản t nhân hình thành và phát triển ngày càng mạnh mẽ. Đến cuối năm
1997, khu vực kinh tÕ TBTN ®· cã 1648 doanh nghiƯp, thu hót 208100 lao động,
doanh thu 45398 tỷ đồng trên 121130 tỷ đồng vốn đầu t kinh doanh, nộp ngân sách
9022 tỷ đồng.
Về sự tăng trởng(năm 1999): Các cơ sở ngoài quốc doanh tăng trởng với tốc độ tơng đối nhanh. So số liệu thống kê tháng 7/ 1996, số doanh nghiệp tănglên 57%;
vốn sử dụng so với vốn đăng ký tăng 17,06% trong đó doanh nghiệp tăng 71,3%; hộ

14


Website: Email : Tel (: 0918.775.368


cá thể tăng 90,82%; Số vốn kinh doanh tính bình quân cho một lao động trong
doanh nghiệp theo giấy phép kinh doanhlà 33,75 triệu đồng, theo số vốn thực tế, sử
dụng là 57,8 triệu đồng. Tơng tự hộ cá thể là 3,2 triệu và 6,3 triệu đồng.
Để so sánh với khu vực kinh tế quốc doanh về sự đóng góp GDP ( thông qua số
tuyệt đối) trong những năm gần đây, xem bảng 3.

15


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

B¶ng 3: Tỉng sản phẩm trong nớc theo giá so sánh 1995 phân theo thành phần
kinh tế
Đơn vị: Tỷ đồng
1996

1997

1998

1999

195567
78367

213833
87208

231264
95638


244596
100953

Sơ bộ
2000
256269
105286

+ Kinh tế tập thể

18978

19654

20173

20879

21630

+ Kinh tế t nhân

5978

6838

7507

8103


8607

+ Kinh tế cá thể

70287

74913

79128

81819

85020

+ Kinh tế hỗn hợp

8802

9511

9848

10249

10115

Tổng số
-


Kinh tế quốc doanh

-

Kinh tế ngoài quốc
doanh

Trên đây là những con số cụ thể cho thấy sự tăng trởng rất nhanh của khu vực
kinh tế ngoài quốc doanh nhờ có sự đổi mới về chủ trơng, chính sách của Đảng và
Nhà nớc.
Tuy nhiên, các chính sách hiện hành của Nhà nớc vẫn cha phù hợp để các doanh
nghiệp ngoài quốc doanh làm ăn thực sự có hiệu quả. Một trong những sự yếu kém
lớn của kinh tế ngoài quốc doanh là tình trạng vốn ít, điều này thể hiện qua bảng số
liệu sau:
Bảng 4: Bảng thống kê số lợng doanh nghiệp , số lợng lao động và tiền vốn của
các thành phần kinh tế năm 1999
Các thành phần kinh tế

Doanh nghiệp
Lao động
Số lợng Tỷ trọng Số l- Tỷ
ợng
trọng
(%)

Tổng số

24.124

100


(1000
ngời)
2.027

-

DN quốc doanh

5.912

24,7

1.513

-

DN t nhân

10.818

44,8

131

-

DNcổ phần

138


0,6

18

250
triệu

4.015

16,6

173

9-10 tỷ

-

Công ty TNHH

668

2,8

102

2 tỷ

-


DN có vốn nớc ngoài

713

3

1810

7,5
16

(%)

75

Vốn
bình
quân
(đồng)

100
9-10 tỷ

40 tỷ
90


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

-


Chi nh¸nh cđa DNCNNN

-

DN tập thể

750
triệu

Nh vậy, số doanh nghiệp chịu sự điều chỉnh của luật Công ty và luật Doanh
nghiệp t nhân chiÕm tû träng rÊt cao: 75,3% ( quèc doanh chiÕm 24,7%), nhng số lợng lao động thì ngợc lại, chỉ chiÕm kho¶ng 25% ( qc doanh 75%). VỊ tiỊn vèn,
qc doanh chiếm 60%, các thành phần kinh tế còn lại chiếm 40%. Từ những số
liệu trên cho thấy hiện tại lợng vốn trong khu vực kinh tế ngoài quốc doanh còn rất
nhỏ so với tiềm năng sản xuất, kinh doanh của nó.

2. Những đặc điểm cơ bản hình thành nên nhu cầu vốn của kinh tế ngoài
quốc doanh
Vốn là một điều kiện không thể thiếu đợc để một doanh nghiệp hình thành và tiến
hành sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, nguồn vốn của mỗi doanh nghiệp không
giống nhau do quá trình huy động và sử dụng vốn phụ thuộc vào các nhân tố khác
nhau nh loại hình sở hữu doanh nghiệp, ngành nghề kinh doanh, quy mô và cơ cấu
tổ chức, trình độ quản lý của doanh nghiệp, trình độ ¸p dơng khoa häc kü tht,
chiÕn lỵc ph¸t triĨn cđa doanh nghiệp...Cơ cấu vốn của một doanh nghiệp gồm hai
phần:
-Vốn tự có: gồm vốn ban đầu và vốn bổ sung hàng năm. Đối với doanh nghiệp
Nhà nớc ban đầu là vốn do Ngân sách Nhà nớc cấp. Doanh nghiệp t nhân có ban
đầulà vốn của cá nhân bỏ ra và đối với công ty cổ phần là vốn góp của các cổ đông.
Vốn bổ sung hàng năm gồm từ lợi nhuận để lại và Ngân sách cấp thêm nếu là doanh
nghiệp Nhà nớc, từ bán thêm cổ phiếu nếu là công ty cổ phần...và các hình thức hợp

pháp khác.
- Nguồn vốn vay: Các doanh nghiệp đi vay vốn dói nhiều hình thức khác nhau nhng về cơ bản có hai hình thức chính là: tín dụng thơng mại và tín dụng Ngân hàng.
Tín dụng thơng mại là nguồn vốn tín dụng của các nhà cung cấp nh quan hệ mua
bán chịu, mua hàng trả chậm hay trả góp. Đây chỉ là một nguồn vốn ngắn hạn và sẽ
gặp rủi ro khi quy mô vợt qúa giới hạn an toàn. Khác với tín dụng thơng mại, tín
dụng Ngân hàng có cả kỳ hạnngắn, trung và dài hạn. Hiện nay ở Việt nam, thị trờng
tài chính cha hoàn chỉnh, việc thu hút vốn của các doanh nghiệp cha phổ biến thì tín
dụng Ngân hàng là một hình thức huy động vốn phổ biến nhất của các doanh
nghiệp.
Khác với doanh nghiệp Nhà nớc, doanh nghiệp ngoài quốc doanh không có yếu
tố sở hữu Nhà nớc, chủ sở hữu toàn quyền quyết định hoạt động kinh doanh của
mình ( theo khuôn khổ pháp luật) và tự chịu trách nhiệm về hoạt động đó. Do vậy,
các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh phải tự thân vận độngtrong cơ chế thị trờng để tìm các nguồn vốn đáp ứng nhu cầu sản xuất. Một trong những nguồn vốn
quan trọng mà các doanh nghiệp quốc doanh huy động đợc là từ sự trợ giúp của Nhà
nớc. Trong khi đó nhu cầu vốn của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh là rất lớn
nhng việc huy động vốn phải do doanh nghiệp tự tìm kiếm. Tính tự lực của các
thành phần kinh tế ngoài quốc doanh có tính hai mặt. Nó vừa tạo ra sự năng động,
sáng tạo, tự chủ trong sản xuất, kinh doanh nhng sự tự do này đôi khi vợt quá tầm
kiểm soát của Nhà nớc gây nên nhiều tiêu cực trong hoạt động cña khu vùc kinh tÕ

17


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

này. Tình trạng vì chạy theo lợi nhuận mà có những phơng án kinh doanh mạo hiểm
gây ra thua lỗ, phá sản, xem thờng pháp luật,...tạo ra sự thiếu lòng tin đối với các
chủ thể khác trong nền kinh tế và đó cũng là một trong những nguyên nhân khiến
các Ngân hàng ngại cho vay đối với khu vực này.
Kinh tế ngoài quốc doanh có phạm vi hoạt động rộng, hoạt động trên nhiều

ngành: nông, lâm nghiệp, thuỷ sản, công nghiệp, xây dựng, thơng nghiệp...Thêm
vào đó hình thức kinh doanh cũng hết sức đa dạng. Tiềm năng trong khu vực kinh tế
ngoài quốc doanh của nớc ta hiện nay vẫn cha đợc khai thác hết và một điều kiện
quan trọng để thực hiện điều này chính là vốn. Do vậy, tổng lợng vốn cần cho hoạt
động sản xuất kinh doanh ở khu vực kinh tÕ nµy lµ rÊt lín.
ë níc ta, kinh tÕ ngoài quốc doanh còn non trẻ vì nó mới thực sự đợc công nhận
là một khu vực kinh tế chính thức từ hơn 10 năm. Do vậy, về quy mô doanh nghiệp
còn rất nhỏ bé, 90% doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc khu vực kinh tế ngoài quốc
doanh. Quy mô vốn đầu t của các doanh nghiệp t nhân là rÊt nhá. Doanh nghiƯp cã
sè vèn díi 500 triƯu ®ång chiÕm 68,3% tỉng sè doanh nghiƯp ( trong ®ã, doanh
nghiƯp có vốn trên 100 triệu đồng chiếm 25,4%). Doanh nghiệp có số vốn trên 500
triệu đồng chiếm 31,7% ( trong ®ã, doanh nghiƯp cã vèn trªn 1 tû chØ chiÕm 18,9%).
Mặt khác ở nớc ta hiện nay, trong khu vực kinh tế ngoài quốc doanh chủ yếu là các
doanh nghiệp t nhân. Mặc dù loại hình kinh doanh ở khu vực kinh tế ngoài quốc
doanh đa dạng về loại hình nhng do vốn ít và hạn chế về khả năng tích luỹ vốn, kinh
tế ngoài quốc doanh không có điều kiện đầu t khoa học công nghệ hiện đại; sản xuất
công nghiệp nặng cũng nh đầu t vào cơ sở hạ tầng là những lĩnh vực có yêu cầu vốn
lớn và thời gian thu hồi vốn lâu. Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh mới chỉ kinh
doanh nhỏ lẻ, chủ yếu là ngành dịch vụ mang tính chất tức thời nên vốn vay chỉ
có thể là ngắn hạn.
Thêm nữa, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh còn thiếu khả năng quản lý và đặc
biệt trong việc lập kế hoạch tài chính, trình độ áp dụng khoa học công nghệ, trình độ
lao động thấp đà gây ảnh hởng lớn đến kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp và
biểu hiện ở việc sử dụng vốn không hiệu quả gây trở ngại cho công tác huy động
vốn của doanh nghiệp.
Mặc dù đà có những đóng góp đáng kể cho nền kinh tế đất nớc nhng khu vực
kinh tế ngoài quốc doanh còn nhiều hạn chế và một trong những vấn đề gây cản trở
cho sự phát triển của khu vực kinh tế này vẫn là sự thiếu vốn và các mâu thuẫn gây
nên khó khăn trong việc huy động vốn.


3. Vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Thông qua những phân tích ở trên cho thấy hiện tại các doanh nghiệp của
Việt nam nói chung và các doanh nghiệp ngoài quốc doanh nói riêng đang rất thiếu
vốn. Những loại hình tín dụng Ngân hàng đà và đang là nguồn quan trọng cung cấp
lợng vốn khá lớn cho các doanh nghiệp, đặc biệt là loại hình tín dụng cho vay.
Thứ nhất, tín dụng Ngân hàng đảm bảo cho quá trình hoạt động sản xuất kinh
doanh của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh diễn ra liên tục và mở rộng quy mô
hoạt động. Ngân hàng có thể đáp ứng nhu cầu vốn tức thời cho doanh nghiệp với
thời hạn có thể từ vài ngày đến nhiều năm với lợng vốn theo nhu cầu của doanh
nghiệp, giúp quá trình hoạt động của doanh nghiệp không bị ngng trệ. Hơn nữa, khi

18


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

doanh nghiÖp cã nhu cầu mở rộng sản xuất, mở rộng thị trờng, cải tiến trang thiết bị
kỹ thuật ... thì sự giúp đỡ về vốn của Ngân hàng lúc đó là rất cần thiết.
Thứ hai, tín dụng Ngân hàng góp phần nâng cao hiƯu qu¶ sư dơng vèn cđa
doanh nghiƯp. Víi mét nguyên tắc cơ bản khi đi vay là ngời vay phải trả lÃi và gốc
trong một thời gian nhất định, nếu để quá hạn không trả đợc vốn vay thì doanh
nghiệp phải chịu tổn thất về kinh tế do phạt lÃi quá hạn rất cao và sự mất lòng tin
của Ngân hàng cho vay. Do đó bắt buộc doanh nghiệp phải tính toán chi phí sản
xuất, tốc độ quay vòng vốn, làm ăn có lÃi để khi hết thời hạn của vốn vay có thể đủ
tiền chi trả lÃi và gốc và những chi phí khác. Khi vay vốn, Ngân hàng cho vay yêu
cầu khách hàng phải thực hiện vốn vay đúng mục đích và Ngân hàng sẽ thực hiện
giám sát quá trình hoạt động của doanh nghiệp. Thêm vào đó, để thu hồi vốn và thu
đợc lÃi vay, đôi khi Ngân hàng còn tạo nhiều điều kiện cho doanh nghiệp kinh
doanh có hiệu quả. Hoạt động cho vay của Ngân hàng không phải là việc rải đều
vốn cho tất cả các khách hàng có nhu cầu mà chủ yếu tập trung cho những khách

hàng làm ăn có hiệu quả nhằm tránh rủi ro cho Ngân hàng. Chính vì vậy muốn tăng
vốn, các doanh nghiệp không thể đi vay bừa bÃi mà không chịu trách nhiệm về việc
sử dụng vốn vay. Đây cũng là một động lực thúc đẩy doanh nghiệp luôn cố gắng
làm ăn hiệu quả hơn.
Thứ ba, tín dụng Ngân hàng góp phần hình thành cơ cấu vốn tèi u cho doanh
nghiƯp. HiÕm cã doanh nghiƯp nµo chØ sử dụng vốn tự có để sản xuất kinh doanh vì
không những hạn chế khả năng mở rộng sản xuất mà còn làm tăng chi phí vốn.
Ngày nay, các doanh nghiƯp ngoµi qc doanh thêng a thÝch sư dơng vèn vay hơn vì
ba lý do chính sau: thứ nhất, việc sư dơng vèn vay ®Ĩ kinh doanh gióp chđ sư hữu đÃ
chuyển một phần rủi ro trong sản xuất cho Ngân hàng thực hiện cho vay; thứ hai,
đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh thì bằng việc vay vốn chủ doanh nghiệp
vẫn nắm quyền điều hành doanh nghiệp; cuối cùng, chi phí trả lÃi vay đợc tính trong
chi phí hỵp lý, hỵp lƯ khi tÝnh th thu nhËp, do đó doanh nghiệp đợc hởng một phần
từ thuế. Tuy nhiên, tỷ lệ nợ quá cao dễ dẫn đến nguy cơ mất khả năng thanh toán,
phá sản. Do vậy, doanh nghiệp phải xác định một cơ cấu vốn tối u để vừa vận dụng
vốn vay có hiệu quả nhng phải tránh đợc rủi ro thanh toán.
Thứ t, quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng và doanh nghiệp ngoài quốc doanh
càng phát triển lâu dài thì cũng tạo điều kiện để phát triển các mối quan hệ khác nh
quan hệ trong hoạt động thanh toán, bảo lÃnh,... Ngân hàng là tổ chức trung gian của
nền kinh tế, do vậy mà Ngân hàng có rất mối quan hệ với nhiều ngành ngề trên
nhiều lĩnh vực với các thành phần kinh tế khác nhau. Thông qua quan hệ tín dụng,
Ngân hàng có thể cung cấp, t vấn cho khách hàng vay vốn nhiều thông tin bổ ích hỗ
trợ cho hoạt động kinh doanh của mình.
Tóm lại, tín dụng Ngân hàng đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập trung vốn cho
các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, tạo cơ sở vật chất cho các thành phần này
đủ điều kiện liên doanh hợp tác kinh tế với các tổ chức kinh tế nớc ngoài và các tổ
chức kinh tế lớn hơn, khai tác lợi thế lợi thế của họ về kinh nghiệm sản xuất, quản
lý, công nghệ, khoa học kỹ thuật. Từ đó đa nỊn kinh tÕ níc ta hoµ nhËp cïng nỊn
kinh tÕ thế giới.


4. Những nhân tố tác động đến hiệu quả cho vay
a. Các nhân tố chủ quan

19


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

HiƯu qu¶ cho vay chịu tác động của nhiều nhân tố, trớc hết những nhân tố
giữa hai chủ thể tham gia vào quá trình cho vay là Ngân hàng và khách hàng ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả của vốn vay.
Về phía Ngân hàng
- Chính sách tín dụng:
Chính sách tín dụng bao gồm các yếu tố giới hạn mức cho vay đối với một khách
hàng, kỳ hạn của khoản tín dụng, lÃi suất cho vay và mức lệ phí, các loại cho vay đợc thực hiện, sự bảo đảm và khả năng thanh toán nợ của khách hàng, hớng giải
quyết phần tín dụng vợt quá giới hạn, các khoản nợ vay có vấn đề...Chính sách tín
dụng ảnh hởng rất lớn tới kết quả hoạt động cho vay, nó là ngời dẫn ®êng” cho c¸n
bé tÝn dơng thùc hiƯn viƯc cho vay đúng với yêu cầu của Ngân hàng, toàn bộ hoạt
động cho vay diễn ra nh thế nào phần lớn tuân theo hớng dẫn của chính sách tín
dụng đề ra. Một chính sách tín dụng đợc gọi là thành công nghĩa là nó mang lại hiệu
quả cho món vay đó. Chính sách tín dụng cần đợc xây dựng hợp lý, đúng đắn nhng
rất cần tính linh hoạt. Vì nếu chính sách đợc thực hiện quá cứng nhắc thì Ngân hàng
khó có thể thực hiện đợc món vay, giảm tính cạnh tranh trong việc thu hút khách
hàng. Với mức lÃi suất đa dạng cho từng loại hình vốn vay và kỳ hạn phù hợp với
phơng án sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sẽ làm tăng tính hiệu quả của món
vay.
-

Quy trình cho vay của Ngân hàng

Quy trình cho vay là quy định các bớc cần thiết phải thực hiện trong quá trình cho

vay, thu nợ, đảm bảo an toàn vốn tín dụng, đợc bắt đầu khi phân tích nhu cầu cho
đến khi thu hồi đủ nợ vay cả vốn và lÃi. Quy trình cho vay thờng gồm năm bớc:
phân tích các yếu tố tín dụng, ký kết hợp đồng baỏ đảm, ký kết hợp đồng tín dụng,
giải ngân và kiểm soát trong khi cho vay, thu nợ và giải quyết nợ quá hạn. Các khâu
trong quy trình cho vay phải đợc kết hợp một cách thống nhất, chính xác, nhịp
nhàng để tránh trờng hợp thất thoát vốn của Ngân hàng. Mặt khác quy trình cho vay
phải đảm bảo tính thuận tiện, gọn nhẹ, đơn giản để không gây khó khăn, mất thời
gian cho khách hàng thì mới thu hút đông đảo khách hàng đến vay vốn.
Trong quy trình cho vay, khâu thẩm định hay chính là bớc phân tích các yếu tố
tín dụng chính là khâu quan trọng nhất ảnh hởng đến chất lợng của món vay đó.
Công việc này sần tính chặt chẽ, chính xác, có thực tế nhng cũng rất cần tính linh
hoạt, sự nhạy cảm với nghề nghiệp để tránh phần nào những quyết định sai lầm.
Việc thẩm định mà quá nguyên tắc, cứng nhắc, kém linh hoạt có thể dẫn đến Ngân
hàng bỏ lỡ nhiêù cơ hội. Ngân hàng luôn phải cân nhắc giữa tính an toàn và tính
sinh lời trong mọi công việc, tuy nhiên khi đà chọn ra đợc mục đích cụ thể thì cần đợc có hớng đi đồng bộ trên mọi khâu của quy trình.
Hiệu quả cho vay còn phụ thuộc vào công tác kiểm tra, kiểm soát trớc, trong và
sau khi cho vay. Qúa trình này giúp Ngân hàng có thể nắm bắt đợc đối tợng mà
mình cho vay, khách hàng sử dụng vốn vay có đúng mục đích không và hiệu quả sử
dụng của vốn vay đó. Thông qua kiểm tra, kiểm soát Ngân hàng có thể dự đoán mọi
tình hình xung quanh khoản vay của mình nh về thu nhập khi đến hạn hay Ngân
hàng phát hiện đợc những dấu hiệu sai trái, bất hợp pháp để từ đó có biện pháp ngăn
ngừa và biện pháp xử lý.

20



×