Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Bài thuyết trình mô Đường lối Của Đảng CSVN chương 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.79 MB, 38 trang )

Đề bài:
Bằng những thành tựu của đối ngoại VN, hãy
làm rõ đường lối đối ngoại thời kỳ đổi mới là
đúng đắn và phù hợp với thực tiễn cách mạng
VN lúc bấy giờ.
Ðã 30 năm kể từ khi Ðảng ta khởi xướng và lãnh đạo công cuộc
đổi mới, đem lại những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử. Trong
những thành tựu ấy không thể không kể đến những thành tựu nổi
bật về đối ngoại, đưa nước ta ra khỏi tình trạng bị bao vây cô lập,
mở rộng hơn bao giờ hết quan hệ quốc tế cả về chính trị lẫn kinh
tế, không ngừng nâng cao vị thế ở khu vực và trên thế giới, tạo ra
môi trường thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Có được những thành tựu ấy một phần quan trọng là nhờ ở sự đổi
mới tư duy rất sâu sắc, đúng đắn về cục diện thế giới cũng như
trong đường lối, chính sách và phương châm hành động trên mặt
trận đối ngoại.


NỘI DUNG
•I. Thực tiễn cách mạng VN thời kỳ đổi
mới.
•II. Các giai đoạn hình thành, phát triển
đường lối đối ngoại.
•III. Nội dung đường lối đối ngoại, hội
nhập quốc tế.
•IV. Thành tựu của đối ngoại VN.
•V. Kết luận.


I. THỰC TIỄN CÁCH
MẠNG VN THỜI KỲ


ĐỔI MỚI


Hoàn
cảnh
lịch
sử
thế
giới

1980:
Cuộc
CM
KHKT
phát
triển
mạnh
mẽ

Các nước
XHCN lâm
vào khủng
hoảng sâu
sắc. Chế
độ xã hội
chủ nghĩa
ở Liên Xô
sụp đổ.

Tác động sâu

sắc đến mọi mặt
đời sống của các
quốc gia dân
tộc

Xe tăng tại Công trường đỏ trong cuộc
đảo chính 1991

Dẫn đến
những biến
đổi to lớn về
quan hệ quốc
tế, mở ra
thời kỳ hình
thành trật tự
thế giới mới


Hoàn
cảnh
lịch
sử
thế
giới

Xu thế
chung
của TG
là hòa
bình và

hợp tác
phát
triển.

Các nước
chạy đua
phát triển
kinh tế,
sức mạnh
kinh tế
được đặt
ở vị trí
quan trọng
hàng đầu


XU THẾ TOÀN CẦU HÓA
➢ Dưới góc độ kinh tế, toàn cầu hóa là quá trình lực lượng
sản xuất và quan hệ kinh tế quốc tế vượt qua những rào
cản biên giới quốc gia và khu vực, lan tỏa ra phạm vi toàn
cầu, trong đó hàng hóa, vốn, tiền tệ, lao động,… vận động
thông thoáng; sự phân công lao động mang tính quốc tế;
quan hệ kinh tế giữa các quốc gia khu vực đan xen nhau,
hình thành mạng lưới quan hệ đa chiều.
➢ Đại hội XI: “Toàn cầu hóa và cánh mạng khoa học kỹ
thuật thúc đẩy quá trình hình thành xã hội thông tin và
kinh tế tri thức.”


Tác động tích cực của toàn cầu hóa


Thị trường được mở rộng, trao đổi hàng hóa tăng mạnh thúc đẩy sản xuất của các
nước

Làm tăng tính phụ thuộc lẫn nhau, nâng cao hiểu biết giữa các quốc gia, thuận lợi
cho xây dựng môi trường hòa bình, hữu nghị và hợp tác giữa các nước.


Tác động tiêu cực của toàn cầu hóa

Tạo sự bất bình đẳng trong quan hệ quốc tế , làm gia tăng phân cực giữa
nước giàu và nghèo


Các nước muốn tránh khỏi nguy cơ tụt hậu,
bị biệt lập, kém phát triển thì phải tích cực,
chủ động tham gia vào quá trình toàn cầu
hóa, đồng thời phải có bản lĩnh cân nhắc một
cách cẩn trọng các yếu tố bất lợi để vượt
qua.


KHU VỰC CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG

Còn nhiều vấn đề bất ổn như vấn đề hạt nhân, tranh chấp chủ quyền biển đảo,…

• Được đánh giá là khu vực ổn định
• Có tiềm lực lớn và năng động về
phát triển kinh tế
• Xu thế hòa bình và hợp tác trong

khu vực phát triển mạnh.


Hoàn
cảnh
trong
nước

Cửa hàng
mậu dịch
quốc doanh,
hình ảnh
quen thuộc
một thời ở
Việt Nam thời
kỳ bị cấm vận
kinh tế

Chiến
tranh
biên giới
Việt
Trung
1979


Giải tỏa tình trạng
đối đầu, thù địch,
phá thế bao vây
cấm vận tiến đến

bình thường hóa
và mở rộng quan
hệ hợp tác.

Yêu cầu
của cách
mạng VN
Chống tụt hậu về
kinh tế, thu hẹp
khoảng cách phát
triển giữa nước ta
với các quốc gia
khác.


Những đặc điểm, xu thế quốc tế và yêu cầu,
nhiệm vụ của Cách mạng Việt Nam nêu trên là cơ
sở để Đảng Cộng sản VN xác định quan điểm và
hoạch định chủ trương, chính sách đối ngoại thời
kỳ đổi mới.


II. CÁC GIAI ĐOẠN HÌNH
THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
ĐƯỜNG LỐI.


Giai đoạn 1986 1996

Xác lập đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng

hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tế

Từ nghị quyết số 13 đánh dấu sự đổi mới tư duy quan hệ quốc tế và
chuyển hướng toàn bộ chiến lược đối ngoại của Đảng ta, đặt nền
móng hình thành đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, đa dạng hoá,
đa phương hoá quan hệ quốc tế. Đây là một bước ngoặt mang tính
đột phá sáng tạo đối với sự phát triển tư duy đối ngoại, cũng như
nhận thức cục diện thế giới và xu thế thời đại của Đảng, vô cùng
đúng đắn và hoàn toàn phù hợp với thực tiễn CMVN.


Có thế nói, quan điểm chủ trương của Đảng bắt đầu từ
Đại hội Đảng lần thứ VI, sau đó được các Nghị quyết
Đại hội và Hội nghị Trung ương từ khóa VI đến khóa
VII phát triển đã hình thành đường lối đối ngoại độc lập
tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quốc tế
đầy đúng đắn và phù hợp.


Bổ sung và phát triển đường lối đối ngoại theo
Giai đoạn 1996
phương châm chủ động, tích cực hội nhập kinh
– 2011
tế quốc tế.
❑ Mục tiêu: vì lợi ích quốc gia, dân tộc, vì một nước CHXHCN Việt Nam giàu
mạnh
❑ Nhiệm vụ: giữ vững môi trường hòa bình, thuận lợi cho đẩy mạnh công nghiệp hóa,

hiện đại hóa; bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ;
nâng cao vị thế của đất nước; góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh vì hòa bình, độc lập

dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên thế giới
❑ Nguyên tắc: “Bảo đảm lợi ích quốc gia, giữ vững độc lập, tự chủ, vì hòa bình, hữu
nghị, hợp tác và phát triển”, “tôn trọng các nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế,
Hiến chương Liên hợp quốc”.
❑Phương châm: Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình,
hợp tác và phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động và tích cực hội
nhập quốc tế; là bạn, đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc
tế
❑Định hướng đối ngoại: Giải quyết các vấn đề tồn tại về biên giới lãnh thổ; ưu tiên đối
tác và định hướng quan hệ ASEAN; đối ngoại Đảng; ngoại giao nhân dân; định hướng
tổ chức thực hiện
❑Triển khai: đồng bộ, toàn diện.


III. NỘI DUNG ĐƯỜNG
LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI
NHẬP QUỐC TẾ.


1. Mục tiêu, nhiệm vụ đối
ngoại
Xu thế
hòa bình,
hợp tác
phát
triển và
xu thế
toàn cầu

hội

Thắng lợi
của sự
nghiệp
đổi mới

Tạo thuận lợi cho
nước ta mở rộng
quan hệ đối ngoại,
hợp tác phát triển
kinh tế

Nâng
cao vị
thế của
VN
trên
trường
quốc tế


• Những vấn đề toàn cầu
như: phân hóa giàu nghèo,
dịch bệnh, tội phạm xuyên
quốc gia... gây bất lợi đối
với nước ta.

Thách
thức

• KTVN phải chịu sức ép

cạnh tranh gay gắt trên
cả ba cấp độ: sản phẩm,
doanh nghiệp, quốc gia.

• Các thế lực thù địch
chống phá.


Cơ hội

Những cơ hội và thách
thức nêu trên có mối quan
hệ, tác động qua lại, có thể
chuyển hóa lẫn nhau.

Thách
thức


☞ Mục tiêu đối ngoại: Giữ vững môi trường hòa
bình, ổn định để phát triển KT-XH.
• Mở rộng đối ngoại và hội nhập KTQT.
• Kết hợp nội lực với nguồn lực bên ngoài.
Mục tiêu,
nhiệm vụ
đối ngoại.

☞ Nhiệm vụ đối ngoại: “Giữ vững môi trường hòa
bình, tạo điều kiện thuận lợi cho đẩy mạnh công
nghiệp hóa hiện đại hóa, bảo vệ vững chắc độc lập

chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ góp
phần tích cực vào cuộc đấu tranh vì hòa bình, độc
lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ trên thế giới.”

Thể hiện sự sáng tạo của Đảng ta trong tư duy về đổi
mới đường lối đối ngoại.


2. Tư tưởng chỉ đạo
✓ Đảm bảo lợi ích chân chính là xây dựng thành công và bảo vệ vững
chắc Tổ quốc XHCN, thực hiện nghĩa vụ quốc tế theo khả năng.
✓ Giữ vững độc lập tự chủ, tự cường đi đôi với đẩy mạnh đa phương
hoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại.
✓ Nắm vững hai mặt hợp tác và đấu tranh trong QHQT: cố gắng thúc
đẩy hợp tác, đấu tranh để hợp tác, tránh trực diện đối đấu, tránh bị
đẩy vào thế cô lập.
✓ Mở rộng quan hệ với mọi quốc gia và vùng lãnh thổ không phân biệt
chế độ chính trị xã hội.
✓ Giữ vững ổn định chính trị, kinh tế - xã hội; giữ gìn bản sắc văn hoá
dân tộc; bảo vệ môi trường sinh thái.
✓ Phát huy tối đa nội lực đi đôi với thu hút và sử dụng có hiệu quả
ngoại lực, xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ.
✓ Bảo đảm sự lãnh đạo thống nhất của Đảng, sự quản lý của Nhà nước
đối với các hoạt động đối ngoại.


3. Một số chủ trương, chính sách lớn về mở rộng quan hệ đối ngoại,
hội nhập quốc tế.
- Đưa các quan hệ quốc tế đã được thiết lập vào chiều sâu, ổn định, bền vững.
- Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp.

• Tận dụng các ưu đãi WTO dành cho.
• Hội nhập từng bước, dần dần mở rộng thị trường theo lộ trình hợp lý.
- Bổ sung và hoàn thiện hệ thống pháp luật và thể chế KT phù hợp với các
nguyên tắc quy định của WTO.
- Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả, hiệu lực của bộ máy nhà
nước.
- Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp và sản phẩm trong hội
nhập kinh tế quốc tế.
- Giải quyết tốt các vấn đề VH-XH và môi trường trong quá trình hội nhập.
- Gữ vững và tăng cường QP – AN trong quá trình hội nhập.
- Phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại của Đảng, ngoại giao Nhà nước và đối
ngoại nhân dân; chính trị đối ngoại và kinh tế đối ngoại.
- Đổi mới tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đối với
các hoạt động đối ngoại.


IV. THÀNH TỰU
CỦA ĐỐI NGOẠI VN


×