Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

ĐỀ số 01 môn Hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.53 KB, 15 trang )

Đề 1
Câu 1: Trộn các dung dịch: BaCl 2 và NaHSO4; FeCl3 và Na2S; BaCl2 và NaHCO3, Al2(SO4)3
và Ba(OH)2(dư); CuCl2 và NH3(dư). Số cặp dung dịch thu được kết tủa sau phản ứng kết thúc

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 2: Crackinh m gam butan thu được hỗn hợp khí X (gồm 5 hiđrocacbon). Cho toàn bộ X
qua bình đựng dung dịch nước brom dư, thấy khối lượng bình brom tăng 5,32 gam và còn lại
4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Y không bị hấp thụ, tỉ khối hơi của Y so với metan bằng 1,9625.
Để đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X trên cần dùng V lít khí O2 (đktc). Giá trị của V là
A. 29,12.

B. 26,88.

C. 13,36.

D.17,92.

Câu 3: Ion X3+ có phân lớp electron ngoài cùng là 3d2. Cấu hình electron nguyên tử của X là
A. [Ar]3d5.

B. [Ar]3d54s1.

C. [Ar]3d34s2.


D. [Ne]3s23p5.

Câu 4: Oxi hóa m gam hỗn hợp X gồm hai ancol có công thức phân tử C 3H8O bằng CuO,
nung nóng, sau một thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp hơi Z gồm (anđehit, xeton, H 2O
và ancol còn dư). Cho Z phản ứng với Na (dư) kết thúc thu được 2,24 lít khí H 2(đktc). Giá trị
của m là
A. 12.

B. 6.

C. 3.

D. 24.

Câu 5: Cho các chất: CH4(1); C2H6(2); C2H4Br2(3); CH3CH=O(4); CH3COONa(5). Các chất
trên lập thành một dãy biến hóa là
A. (5) → (1) → (4) → (3) → (2).

B. (1) → (2) → (3) → (4) → (5).

C. (3) → (2) → (1) → (4) → (5).

D. (2) → (3) → (4) → (5) → (1).

Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn một ancol X đơn chức, thu được 5,6 lít khí CO 2 (đktc) và 5,4 gam
H2O. Thực hiện phản ứng tách nước từ X ( xt H 2SO4 đặc, 170oC) thu được một anken duy
nhất. Số đồng phân ứng với công thức phân tử của X thỏa mãn là
A. 2.

B. 3.


C. 4.

D. 5.

Câu 7: Cho các chất sau: glixerol, axit panmitic (C 15H31COOH), axit oleic (C17H33COOH),
axit acrylic (CH2=CHCOOH). Số lipit (chỉ chứa nhóm chức este) tối đa được tạo ra từ các
chất trên là
A. 9.

B. 12.

C. 6.

D. 18.

Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức là đồng đẳng của nhau thu được
4,4 gam CO2 và 2,7 gam H2O. Giá trị của m là
1


A. 2,3.

B. 9,2.

C. 6,9.

D. 4,6.

Câu 9: Cho hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch không phân nhánh. Đốt cháy hoàn toàn

0,15 mol hỗn hợp X, thu được 5,6 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác trung hòa 0,3 mol X thì cần dùng
500 ml dung dịch NaOH 1M. Hai axit đó là
A. HCOOH và C2H5COOH.

B. HCOOH và HOOC-CH2-COOH.

C. HCOOH và HOOC-COOH.

D. HCOOH và CH3COOH.

Câu 10: Cho 20,4 gam hỗn hợp gồm Mg, Ag và Zn phản ứng vừa đủ với cốc chứa 600 ml
dung dịch HCl 1M. Sau đó thêm từ từ dung dịch NaOH vào cốc đến khi thu được lượng chất
rắn lớn nhất. Lọc lấy chất rắn và nung đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Giá trị
của m là
A. 23,2.

B. 27,4.

C. 25,2.

D. 28,1.

Câu 11: Cho các chất: C2H2, C2H4, CH2O, CH2O2 (mạch hở), C2H4O2 (đơn chức, mạch hở,
không làm đổi màu quỳ tím), glucozơ, mantozơ, saccarozơ, frutozơ, CH 3NH3Cl. Số chất tác
dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 (dư) thu được chất kết tủa là
A. 5.

B. 6.

C. 7.


D. 8.

Câu 12. Một hợp chất hữu cơ X chứa ba nguyên tố C, H, O có tỉ lệ khối lượng m C: mH:
mO=48: 5: 8.
Hợp chất X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Số đồng phân cấu tạo
thuộc loại hợp chất thơm ứng với công thức phân tử của X phản ứng với Na mà không phản
ứng với NaOH là
A. 9.

B. 7.

C. 10.

D. 5.

Câu 13: Thuốc thử dùng để phân biệt các chất: ancol bezylic, stiren, anilin là
A. NaOH.

B. Cu(OH)2.

C. Na.

D. nước brom.

Câu 14: Cho các cặp chất: FeS và dung dịch HCl(1); dung dịch Na 2S và dung dịch H2SO4
loãng(2); FeS và dung dịch HNO3(3); CuS và dung dịch HCl(4); dung dịch KHSO4 và dung
dịch K2S(5). Các cặp chất phản ứng được với nhau có cùng phương trình ion thu gọn là
A. (1) và (4).


B. (1) và (3).

C. (2) và (5).

D. (1); (2)

và (5).
Câu 15: Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra buta-1,3-đien là
A. etilen, ancol etylic, butan.

B. vinyl axetilen, ancol etylic, butan.

C. axetilen, but-1-en, butan.

D. vinyl axetilen, but-2-en, etan.
2


Câu 16: Cho 3,9 gam hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng
đẳng tác dụng với CuO (dư) nung nóng, thu được chất rắn Z và hỗn hợp hơi Y (có tỉ khối so
với H2 là 13,75). Cho toàn bộ Y phản ứng với một lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 đun
nóng, sinh ra m gam Ag. Giá trị của m là
A. 32,4.

B. 21,6.

C. 43,2.

D. 10,8.


Câu 17: Thực hiện hai thí nghiệm:
- Thí nghiệm 1: Cho m1 gam mantozơ phản ứng hết với dung dịch AgNO 3 dư trong NH3 thu
được a gam Ag.
- Thí nghiệm 2: Thuỷ phân hoàn toàn m 2 gam saccarozơ (môi trường axit, đun nóng) sau đó
cho sản phẩm hữu cơ sinh ra phản ứng hết với dung dịch AgNO 3 dư trong NH3 cũng thu được
a gam Ag. Mối liên hệ giữa m1 và m2 là:
A. m1= 2m2.

B. m1= 1,5m2.

C. m1=0,5m2.

D. m1= m2.

Câu 18: Cho gly-ala phản ứng với dung dịch NaOH dư thu được sản phẩm hữu cơ cuối cùng

A. H2NCH2COOH và H2NCH(CH3)COOH. B.

H2NCH2COONa



H2NCH(CH3)COONa.
C. H2NCH2CONHCH(CH3)COONa.

D. H2NCH(CH3)CONHCH2COONa.

Câu 19: Cho 5,6 gam bột Fe phản ứng với 500 ml dung dịch HNO 3 1M, phản ứng kết thúc thu
được dung dịch X. Dung dịch X hòa tan tối đa m gam Cu, biết sản phẩm khử duy nhất của HNO 3
ở các phản ứng trên là NO. Giá trị của m là

A. 2,4.

B. 3,2.

C. 6,4.

D. 5,6.

Câu 20: Cho các phản ứng:
(1) NO2+ dung dịch NaOH →
(3) FeO+ dung dịch KHSO4 →

(2) Fe3O4+ dung dịch HCl →
(4) Al+ dung dịch NaHSO4 →

Các phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa- khử là
A. (1) và (3).

B. (2) và (4).

C. (1) và (4).

D. (2) và

(3).
Câu 21: Cho hỗn hợp X gồm 0,2 mol axetilen và 0,4 mol H 2 qua bột Ni làm xúc tác, nung
nóng sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y (có tỉ khối so với H 2 bằng 7,5). Cho Y qua

3



bình đựng dung dịch brom (dư) kết thúc phản ứng thấy có m gam Br 2 tham gia phản ứng. Giá
trị của m là:
A. 16.

B. 32.

C. 24.

D. 8.

Câu 22: Để hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm các oxit FeO, Fe 3O4 và Fe2O3 (trong đó
số mol FeO bằng số mol Fe 2O3) cần dùng vừa đủ 400 ml dung dich H 2SO4 0,1M (loãng). Giá
trị của m là
A. 3,48.

B. 4,64.

C. 2,32.

D. 1,16.

Câu 23: Nung m gam hỗn hợp gồm Ba(HCO 3)2, NaHCO3 và KHCO3 thu được 3,6 gam H2O
và 22,2 gam hỗn hợp muối cacbonat. Giá trị của m là
A. 34,6.

B. 25,8.

C. 30,2.


D. 32,4.

Câu 24: Cho các oxit: SO2, CO2, NO2, CrO3, P2O5 . Số oxit khi tác dụng với dung dịch NaOH
(dư) luôn tạo ra hỗn hợp hai muối là
A. 2.

B. 3.

C.4.

D. 1.

Câu 25: Cho 25,6 gam hỗn hợp X gồm Fe 2O3 và Cu phản ứng với dung dịch HCl (dư), kết
thúc thu được dung dịch Y và còn 3,2 gam chất rắn không tan. Sục NH 3 đến dư vào dung dịch
Y thu được kết tủa, lọc, tách kết tủa và nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu
được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 19,2.

B. 16,0.

C. 14,4.

D. 14,0.

Câu 26: Dữ kiện thực nghiệm không dùng để chứng minh được cấu tạo của glucozơ ở dạng
mạch hở là
A Glucozơ tạo este chứa 5 gốc CH3COO.
B. Khử hoàn toàn glucozơ cho hecxan.
C. Glucozơ có phản ứng tráng gương.
D. Khi có xúc tác enzim, dung dịch glucozơ lên men thành ancol etylic.

Câu 27: Cùng nhúng hai thanh Cu và Zn được nối với nhau bằng một dây dẫn vào một bình
thuỷ tinh chứa dung dịch HCl thì
A. Không có hiện tượng gì.
B. Có hiện tượng ăn mòn điện hóa xãy ra; H2 thoát ra từ thanh Cu.
C. Có hiện tượng ăn mòn điện hóa xãy ra; H2 thoát ra từ thanh Zn.
D. Có hiện tượng ăn mòn hóa học xãy ra.

4


Câu 28: Cho các chất: dung dịch FeCl 2 (1), dung dịch KI (2), dung dịch NaNO 2 (3), dung
dịch FeSO4 (4), H2O2 (5) phản ứng lần lượt với dung dịch KMnO 4 trong axit H2SO4 loãng.
Các trường hợp phản ứng tạo ra đơn chất là
A. (1); (2) và (5). B. (2) và (5).

C. (1); (2) và (3). D. (3) và (4).




Câu 29: Yếu tố nào không ảnh hưởng đến cân bằng hóa học của phản ứng sau? N 2+ O2 ¬ 

2NO; ∆ H>0
A. Nhiệt độ của phản ứng.

B. Chất xúc tác, áp suất của phản ứng.

C. Nồng độ của N2.

D. Nồng độ của NO.


Câu 30: Cho các axit: CH3COOH (1), ClCH2COOH (2), C2H5COOH (3), FCH2COOH (4).
Dãy được sắp xếp theo thứ tự tính axit tăng dần từ trái sang phải của các axit trên là
A. (1), (2), (3), (4).B. (3), (1), (2), (4). C. (4), (2), (3),(1). D. (3), (2), (1), (4).
Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn a mol một amino axit X bằng lượng oxi vừa đủ rồi làm lạnh để
ngưng tụ loại nước thu được 2,5a mol hỗn hợp khí. Công thức phân tử của X là
A. C2H5NO2.

B. C3H7NO2.

C. C4H7NO2.

D. C5H9NO2.

Câu 32: Một este X đơn chức có thành phần khối lượng m C: mH= 9: 8, cho X phản ứng với
dung dịch NaOH vừa đủ, thu được một muối có khối lượng phân tử bằng

41
khối lượng este.
37

Công thức cấu tạo thu gọn của este là
A. HCOOC2H5.

B. HCOOCH=CH2.

C. CH3COOCH3. D.

CH3COOC2H5.
Câu 33: Cho 2,7 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4

loãng nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được dung dịch X và 1,568 lít khí H 2
(đktc). Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện không có không khí) thu được m gam muối khan.
Giá trị của m là
A. 9,76.

B. 8,52.

C. 9,42.

D. 9,10.

Câu 34: Nếu cho mỗi chất: KClO3, KMnO4, MnO2, CaOCl2 có số mol bằng nhau lần lượt
phản ứng với lượng dư dung dịch HCl đặc, chất tạo ra lượng khí Cl2 nhiều nhất là
A. KMnO4.

B. KClO3.

C. MnO2.

D. CaOCl2.

Câu 35: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al và Ba phản ứng với H2O dư, kết thúc phản ứng thu
được dung dịch Y và 3,92 lít khí H2 (ở đktc). Cho dung dịch Y phản ứng với dung dịch
Na2SO4 dư thu được 23,3 gam kết tủa. Giá trị của m là
5


A. 15,05.

B. 16.40.


C. 19,10.

D. 9,55.

Câu 36: Cho các chất (kí hiệu X): p-HOC 6H4CH2OH, CH3COOC6H5, C6H5NH3Cl,
CH3COONH4, ClH3NCH2COOH, NH4HSO4. Số chất phản ứng với dung dịch NaOH dư theo
tỉ lệ mol nX: nNaOH= 1: 2 là (các gốc C6H4, C6H5 là gốc thơm)
A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 37: Hấp thụ hết CO2 vào dung dịch NaOH được dung dịch X. Biết rằng:
Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch X thì phải mất 50ml dd HCl 1M mới bắt đầu thấy khí
thoát ra. Nếu cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch X được 7,88 gam kết tủa. Dung dịch
X chứa:
A. Na2CO3.

B. NaHCO3.

C. NaOH và Na2CO3.

D.

NaHCO3




Na2CO3.
Câu 38: Để 1,12 gam bột Fe trong không khí một thời gian thu được 1,44 gam hỗn hợp rắn X
gồm các oxit sắt và sắt dư. Thêm 2,16 gam bột Al vào X rồi thực hiện hoàn toàn phản ứng
nhiệt nhôm được hỗn hợp rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc, nóng, dư thu được
V lít khí NO2 (là sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là
A. 1,344 .

B. 1,792.

C. 6,720.

D. 5,824.

Câu 39: Cho các dung dịch đựng trong các lọ riêng biệt, mất nhãn: NaCl, NH 4Cl, MgCl2,
NaOH, H2SO4. Số thuốc thử cần dùng để phân biệt các lọ trên là
A. 1.

B. không cần.

C. 2.

D. 3.

Câu 40: Khi điện phân một dung dịch với điện cực trơ, không màng ngăn thì dung dịch sau
điện phân có pH tăng so với dung dịch trước khi điện phân. Vậy dung dịch đem điện phân là
A. CuSO4.

B. H2SO4.


C. HNO3.

D. NaCl.

Câu 41: Sục đơn chất X vào dung dịch KI thu được dung dịch Y. Nhúng giấy quỳ tím vào
dung dịch Y thấy quỳ chuyển sang màu xanh; nếu cho hồ tinh bột vào Y cũng thấy có màu
xanh. Đơn chất X là
A. clo.

B. flo.

C. ozon.

D. oxi.

Câu 42: Mệnh đề không đúng là:
A. CH3COOCH=CH2 được điều chế từ axetilen và axit axetic.
B. CH3COOCH=CH2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđehit và muối
C. CH2=CHCOOCH3 cùng dãy đồng đẳng với CH3CH2COOCH=CH2.
D. CH3COOCH=CH2 tác dụng được với dung dịch Br2.
6


Câu 43: Cho 5,6 gam bột Fe tác dụng với 350 ml dung dịch AgNO 3 1M, kết thúc phản ứng
thu được dung dịch X và chất rắn Y. Dung dịch X hòa tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là:
A. 4,8.

B. 1,6.


C. 11,2.

D. 1,92.

Câu 44: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một este X (chứa C, H, O) đơn chức, mạch hở cần dùng
vừa đủ V lít khí O2 (ở đktc) thu được 6,72 lít khí CO2 (ở đktc) và 3,6 gam H2O. Giá trị của V

A. 4,48.

B. 6,72.

C. 2,24.

D. 8,96.

Câu 45: Cho dung dịch FeCl2 vào cốc đựng dung dịch AgNO3 dư, sau phản ứng cho tiếp
dung dịch HCl vào cốc đến dư, kết thúc thu được chất rắn Y. Số chất trong Y là
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. không có chất rắn.

Câu 46: Trong một bình nước có chứa 0,01 mol Na +; 0,02 mol Ca2+; 0,005 mol Mg2+; 0,05
mol HCO3- và 0,01 mol Cl- Đun sôi nước trong bình cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Nước thu được còn lại trong bình là
A. nước cứng tạm thời.


B. nước mềm.

C. nước cứng vĩnh cửu.

D. nước cứng toàn phần.
Câu 47: Tơ nilon-6 (tơ capron) được điều chế từ phản ứng nào sau đây?
A. cộng hợp.

B. chỉ có trùng hợp.

C. chỉ có trùng ngưng.

D.

trùng

hợp hoặc trùng ngưng.
Câu 48: Đốt cháy hoàn toàn 13,5 gam một amin no, đơn chức, mạch hở thu được CO 2, N2 và
hơi nước trong đó thể tích CO 2 chiếm 33,33%. Nếu để trung hòa lượng amin trên thì thể tích
dung dịch H2SO4 0,5M cần dùng là
A. 0,5 lít.

B. 0,35 lít.

C. 0,3 lít.

D. 0,25 lít.

Câu 49: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Phân đạm cung cấp photpho hóa hợp cho cây dưới dạng PO43-.

B. Phân amophot là hỗn hợp các muối (NH4)2HPO4 và KNO3.
C. Phân urê có công thức là (NH2)2CO.
D. Phân lân supephotphat kép có thành phần chính là Ca3(PO4)2.
Câu 50: Cho m gam glucozơ chứa 10% tạp chất lên men thành ancol rồi dẫn khí CO 2 sinh ra
vào nước vôi trong dư thu được 50 gam kết tủa. Biết hiệu suất quá trình lên đạt 82%. Giá trị
của m là
A. 40.

B. 64.

C. 32,4.

D. 62,5.
7


Câu 51: Đốt cháy hoàn toàn m gam một axit caboxylic no, đơn chức mạch hở thu được X thu
được
(m- 0,25) gam CO2 và (m- 3,5) gam H2O. Công thức X là
A. HCOOH.

B. CH3COOH.

C. C2H5COOH.

D. C3H7COOH.

Câu 52: Biết trong dung dịch NH3 có Kb= 1,8. 10-5. Dung dịch chứa đồng thời NH4Cl 0,1M và
NH3 0,1M có pH là
A. 3,75.


B. 10,25.

C. 12.

D. 9,25.

Câu 53: Phát biểu không đúng là
A.Để điều chế phenyl axetat cho axit axetic phản ứng với phenol.
B. Metyl glucozit không thể chuyển được từ dạng mạch vòng sang mạch hở.
C. Khử glucozơ bằng H2 thu được sobitol.
D. Xiclopropan có khả năng là mất màu dung dịch nước brom.
Câu 54: Cho biết thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hóa khử Mg 2+/Mg; Zn2+/Zn; Cu2+/Cu;
Ag+/Ag lần lượt là:
-2,37V; -0,76V; +0,34V; +0,8V. Eopin= 2,71V là suất điện động chuẩn của pin điện hóa nào
trong số các pin sau?
A. Mg-Zn.

B. Mg-Cu.

C. Zn-Ag.

D. Zn-Cu.

Câu 55: Dãy gồm các chất vừa tan trong dung dịch HCl, vừa tan trong dung dịch NaOH là
A. NaHCO3, MgO, Ca(HCO3)2.

B. NaHCO3, ZnO, Mg(OH)2.

C. NaHCO3, Ca(HCO3)2, Al2O3.


D. Mg(OH)2, Al2O3, Ca(HCO3)2.

Câu 56: Cho các chất: CH2=CH-CH=CH2; CH3-CH2-CH=C(CH3)2; CH3-CH=CH-CH=CH2;
CH3-CH=CH2; CH3-CH=CH-COOH. Số chất có đồng phân hình học là
A. 4.

B. 1.

C. 2.

D. 3.

Câu 57: Anđehit no mạch hở có công thức tổng quát CxHyO2 thì mối quan hệ giữa x và y là
A. y= 2x+2.

B. y= 2x.

C. y= 2x-2.

D. y= 2x-4.

Câu 58: Một loại oleum có công thức H 2SO4.nSO3. Lấy 33,8 gam oleum nói trên pha thành
100 ml dung dịch X. Để trung hoà 50 ml dung dịch X cần dùng vừa đủ 200 ml dung dịch
NaOH 2M. Giá trị của n là
A. 1.

B. 3.

C. 2.


D. 4.

8


Câu 59: Hoà tan hoàn toàn 11,2 gam Fe vào dung dịch HNO 3 dư thu được dung dịch X (chỉ
chứa muối sắt và axit dư) và 6,72 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO và một khí Z với tỉ lệ
mol tương ứng 1:1. Khí Z là
A. N2.

B. N2O.

C. NO2.

D. H2.

Câu 60: Crackinh butan thu được hỗn hợp khí X chỉ gồm 5 hiđrocacbon có tỉ khối so với H 2
bằng 18,125. Hiệu suất phản ứng crackinh là
A. 40%.

B. 20%.

C. 80%.

D. 60%.

9



ĐÁP ÁN MÔN HÓA ĐỀ THI THỬ
Mã đề
26
Câu 1B

Nội dung
ddBaCl2 và ddNaHSO4: Ba2++ SO42- → BaSO4 ↓ ; ddFeCl3 và ddNa2S:
2Fe3++ S2- → 2Fe2++ S ↓ ; ddAl2(SO4)3 và ddBa(OH)2 dư: Ba2++ SO42- → BaSO4
↓ , Al3++ 3OH- → Al(OH)3 ↓ , Al(OH)3+ OH- → AlO2-+ 2H2O.

Câu 2A

mY= 0,2.1,9625.16= 6,28 gam. ĐLBT khối lượng mC4H10= mX= mY+ 5,32=
6,28+ 5,32= 11,6 g, nC4H10= 0,2 mol. Ptpư: C4H10 +6,5O2 → 4CO2+ 5H2O
0,2

Câu 3C
Câu 4A

1,3 mol

→ VO2= 29,12 lít

X + 3e → X vậy [Ar]3d + 3e → [Ar]3d 4s
nC3H8O phản ứng = nH2O sinh ra, mà hỗn hợp Z chỉ có ancol và H2O phản ứng
3+

2

3


2

với Na. Vậy số mol H2 giải phóng do Z phản ứng = số mol H2 do C3H8O giải
Câu 5D

phóng, vậy nC3H8O= 2nH2= 2.0,1= 0,2 → m= 0,2.60= 12 gam.
as (1:2)
C2H6+ 2Br2 
→ C2H4Br2+ 2HBr; C2H4Br2+2NaOH → CH3CH=O+ 2NaCl
to
→ CH3COONa+ Cu2O ↓ +3H2O;
CH3CH=O+ 2Cu(OH)2+ NaOH 

CH3COONa+ NaOH(rắn) → CH4+ Na2CO3
nH2O>nCO2 nên ancol no mạch hở, CnH2n → nCO2+(n+1)H2O, vậy n= 5, CTPT
CaOkhan ,to

Câu 6B

C5H12O, có 3 đp thoả mãn là CH3(CH2)3CH2OH; CH3CH2CH(CH3)CH2OH và
CH2(OH)CH2CH(CH3)2.
Câu 7C

Áp dụng ct tính số lipit =

n 2(n + 1)
, n là số axit béo, C15 đến C20, trong bài chỉ
2


Câu 8A

có hai axit béo, vậy có 6 lipít.
Đôt ancol no đơn chức mach hở thì nO2= 1,5nCO2= 1,5.0,1= 0,15 mol. Áp dụng

Câu 9C

ĐLBTKL → mancol= mCO2+ mH2O-mO2= 4,4+ 2,7- 1,5.32= 2,3 gam.
Số nguyên tử C trung bình = 0,25/0,15 = 1,667= số nhóm COOH trung bình,
vậy trong mổi axit số nguyên tử C = số nhóm COOH, chỉ có HCOOH và

Câu

HOOC-COOH là thoả mãn.
Ta có mrắn= mKL+ mO, mà mO= 16. nH2= 16.1/2nHCl= 16.0,3= 4,8 gam, vậy mrắn=

10C
Câu

20,4+ 4,8= 25,2 gam.
C2H2 tạo ↓ vàng nhạt, CH2O(HCH=O), CH2O2(HCOOH), C2H4O2(HCOOCH3),

11C

glucozơ, mantozơ (có nhóm CH=O), fructozơ trong ddNH3(kiềm) tạo glucozơ.
Còn CH3NH3Cl → CH3NH3++ Cl-, nhưng không có AgCl ví chất này tạo phức

Câu

tan trong NH3.

mC: mH: mO= 48: 5: 8 → nC: nH: nO=48/12 : 5/1 : 8/16 =8: 10: 1. Vậy CTĐGN
10


12D

là CTPT C8H10O thơm không tác dụng với NaOH, tác dụng với Na là:
C6H5CH(OH)CH3, C6H5CH2CH2OH, o-CH3C6H4CH2OH, m-CH3C6H4CH2OH,

Câu

p-CH3C6H4CH2OH.
Anilin làm nhạt màu ddBr2 và tạo kết tủa trắng. Stiren làm nhạt màu, còn

13D
Câu

ancol benzylic không có hiện tượng.
ddNa2S và ddH2SO4 loãng; ddKHSO4 và ddK2S: 2H++ S2- → H2S.

14C
Câu

to , xt , p
→ CH2=CH-CH=CH2, 2C2H5OH 

CH2=CH-C ≡ CH+ H2 

15B


Pd / PbCO 3,to

CH2=CH-CH=CH2+ 2H2O+ H2, CH3CH2CH2CH3 → CH2=CH-CH=CH2+
to

2H2.
Câu
16A

Y gồm 2 anđehit (kí hiệu A) và H2O, nA= nH2O, ta có:

A + 18
=13,75.2= 27,5 →
2

A= 37 anđehit là HCHO và CH3CHO, KLNTTB X= 37+ 2= 39đvC → nX= 0,1
mol, ta có HCHO → 4Ag, CH3CHO → 2Ag, hệ pt: x+ y= 0,1 và 30x+44y= 3,7

Câu

→ x= y= 0,05 ,vậy nAg= 4x+ 2y= 0,3 mol → m=0,3.108= 32,4 gam
Mantzơ (C12H22O11) → 2Ag, saccarozơ(C12H22O11) → 4Ag( do thuỷ phân tạo

17A
Câu

glucozơ và fructzơ). lượng Ag như nhau nên m1= 2m2.
to
→ H2NCH2COONa+
H2NCH2CONHCH(CH3)COOH+ 2NaOH 


18B
Câu

H2NCH(CH3)COONa+ H2O.
Fe+ 4HNO3 → Fe(NO3)3+NO+ 2H2O

19D

0,1

0,4

3Cu
0,0375

+

0,1mol, vậy ddX chứa 0,1mol HNO3 và 0,1mol Fe(NO3)3
8HNO3 → 3Cu(NO3)3+ 2NO+4H2O; Cu
0,1

0,05

+2Fe3+ → Cu2++2Fe2+
0,1

Câu

nCu= 0,0875 mol, m= 5,6 gam.

NO2+ 2NaOH → NaNO3+ NaNO2+ H2O và Al+ NaHSO4 → Al2(SO4)3+

20C
Câu

Na2SO4+H2.
NH2 phản ứng= nX- nY, nX= 0,2+ 0,4= 0,6 mol, mX= mY= 0,2.26+ 0,4.2= 6 gam, nY=

21B

6/7,5.2 = 0,4 mol → nH2 phản ứng = 0,6- 0,4= 0,2 mol. C2H2+ 2H2 → C2H6
0,1 0,2

Câu

NC2H2 còn = 0,1mol → nBr2= 0,2 mol → mBr2= 32gam.
Coi hỗn hơp chỉ có Fe3O4+ 4H2SO4 → FeSO4+ Fe2(SO4)3+ 4H2O

22C
Câu

0,01 0,04 → m= 2,32 gam.
Nung nCO2= nH2O=0,2mol. ĐLBTKL → m=22,2+ 3,6+ 0,2.44= 34,6 gam.

23A
Câu

chỉ có NO2 tạo hai muối với dd NaOH dư
11



24D
Câu
25B

Fe2O3+ 6HCl → 2FeCl3+ 3H2O, Cu+ 2Fe3+ → 2Fe2++Cu2+
x

2x

x

2x

Cu dư vậy Fe3+ hết, ta có: 160x+ 64x= 25,6- 3,2= 22,4 → x= 0,1mol, chất rắn
Câu

chính là Fe2O3 ban đầu do Cu2+ tạo phức, mFe2O3= 0,1.160= 16 gam.
enzim
→ 2C2H5OH+ 2CO2.
C6H12O6 

26D
Câu

Electron từ Zn sang Cu và H+ nhận e cực +(Cu) tạo H2.

27B
Câu


ddFeCl2 tạo Cl2; ddKI tạo I2; H2O2 tạo O2 khi tác dụng với ddKMnO4 trong

28A
Câu

H2SO4.
Chất xúc tác chỉ làm tăng tốc độ phản ứng mà không làm chuyển dịch cân

29B

bằng, còn áp suất cũng không vì ở hai vế của ptpư tổng số phân tử khí là như

Câu

nhau.
F hút e hơn Cl, C2H5 đẩy e hơn CH3. đẩy e làm giảm độ phân cực còn hút làm

30B
Câu

giảm độ phân cực, độ phân cực liên kết O-H tăng, lực axit tăng.
Công thức TQ aminoaxit: CxHyNO2 (do đáp án), ta có:

31A

a mol axit → ax molCO2+ ay/2 H2O+ 1/2N2, giả thiết ta có: ax+a/2= 2,5a →

Câu

x+ 1/2 = 2,5, → x=2 → CT C2H5NO2.

CT este RCOOR’ Ta có mC:mH= 9:8 → nC:nH=1:2 chỉ có A và C thoả mãn, mặt

32C

khác

Mmuoi
= 41/37 → Mmuối> Meste → 23>Rlà CH3 vậy chỉ có C thoả mãn.
Meste

Câu

NSO4(2-)= nH2= 0,07 mol. mmuối= mKL+ mSO4(2-)= 2,7+ 0,07.96= 9,42 gam.

33C
Câu

Viết quá tình cho nhận e số e nhận lớn nhất thì Cl2 thoát ra nhiều nhất (hoặc

34B
Câu
35A

viết phương trình phản ứng).
2
3

nBa= nBa2+= nBaSO4=0,1 mol → mBa=13,7 gam, nAl= (0,175-0,1)=0,05mol, mAl=

Câu


1,35gam; mhh= 15,05gam.
CH3COOC6H5+ 2NaOH → CH3COONa+ C6H5ONa+ H2O.

36B

ClH3NCH2COOH+ 2NaOH → H2NCH2COONa+ NaCl+ H2O.

Câu

NH4HSO4+ 2NaOH → NH3+ Na2SO4+H2O.
NCO3(2-)max= nBaCO3= 0,04mol mà nHCl=0,05mol vậy NaOH còn dư.

37C
Câu

Fe → Fe3+

38D.

0,02 0,02

+ 3e;
0,06

Al → Al+ +3e;
0,08

0,24


O2+ 4e → 2O2-;
0,02 0,04

N+5+ 1e → NO2
0,26
12


Câu

tổn cho = nhận ta có nNO2= 0,26mol → V= 5,824 lít.
Trích mẫu thử, cho các mẫu thử tác dụng với nhau từng đôi một nếu:

39B

-Mẫu vừa có kết tủa trứng vừa có khí mùi khia bay lên là NaOH.
- Mẫu chỉ có kết tủa trắng là MgCl2.
- Mẫu chỉ có khí mùi khai là NH4Cl.
Lọc tách kết tủa Mg(OH)2 sinh ra ở trên cho vào hai lọ còn lại là H2SO4 và

Câu

NaCl, nếu lọ nào hòa tan kết tủa là H2SO4, còn lại là NaCl.
dpkhong mang ngan
→ NaClO+ H2, mà NaClO trong nước làm tăng
NaCl+ H2O 

40D
Câu


[OH- ] tăng nên pH tăng.
2KI+ O3 → 2KOH+ I2+ O2.

41C
Câu

Hai este có liên kết đôi ở axit và ancol không phải đồng đẳng.

42C
Câu

Fe → Fe3++ 2e;

43A

0,1

Cu → Cu2++ 2e;

0,2

x

2x

Ag+ + 1e → Ag
0,35

0,35 . ĐLBTe có x= 0,075mol


→ mCu= 4,8 gam.

Câu

ĐLBT nguyên tố: nO2= nCO2+1/2 nH2O- nCxHyO2= 0,3+ 0,1-0,1= 0,3mol, V=6,72

44B
Câu

lít.
Ag++ Cl- → AgCl ↓ ; Fe2++Ag+ → Fe3++Ag ↓ , nhưng Ag tan trong dd chứa đồng

45A
Câu

thời H+ và NO3-.
nCa2++ nMg2+= 1/2nHCO3(-). Vậy Ca2+ và Mg2+ hết.

46B
Câu
47D
nH2N[CH2]5COOH → -(NH[CH2]5CO-)n+ nH2O là trùng ngưng
CH2-CH2-CH2
NH → -(NH[CH2]5CO-)n là phản ứng trùng hợp.
CH2-CH2-C=O
Câu
48C

CnH2n+3N+ O2 → nCO2+


2n + 3
1
2n
H2O+ N2, ta có
= 0,3333 → n=2, ct
2
2
4n + 4

Câu

C2H5NH2, nH2SO4= 1/2nC2H5NH2=0,15 mol. V= 0,15/0,5= 0,3 lít.
Ct urê (NH2)2CO.

49C
Câu

C6H12O6 → 2CO2+2C2H5OH; CO2+ Ca(OH)2dư → CaCO3+H2O, nCO2=nCaCO3=

50D

0,5 mol. MC6H12O6= 0,5/2. 180.80/100. 100/90= 62,5 gam.
13


Câu
51A
Câu
52D


NCO2= nH2O hay

m − 0, 25 m − 3,5
→ m= 5,75 → mCO2= 5,75- 0,25=5,5 gam, nCO2=
44
18

= 0,125mol ta có Cn → nCO2 tìm được n= 1 là HCOOH.
x( x + 0,1)

Ta có 0,1 − x =1,8.10-5, với x là nồng độ OH-, x<<0,1 vậy ta coi biểu thức là

Câu

x= 1,8.10-5, pH= 9,25.
Không đc được vì hai chất này đều có lực axit.

53A
Câu

Epin=2,71= ECu2+/Cu- EMg2+/Mg.

54B
Câu

Các chất này đều có tính lưỡng tính.

55C
Câu


CH3CH=CHCH=CH2 và CH2CH=CHCOOH.

56C
Câu

Anđehit no hở, có 2 nguyên tử O nên có 2 nhóm CH=O vậy có 2 liên lết pi vì

57C
Câu

vậy y= 2x-2.
H2SO4.nSO3+ nH2O → (n+1)H2SO4,

58B
Câu

Dựa vào số mol ptpư tìm n= 3.
NNO=0,15 mol, nFe phản ứng tạo NO= 0,15 mol, còn lại Fe phản ứng tao khí

59C
Câu

còn lại là 0,05 chỉ phù hợp với 0,15 mol là NO2(do tỉ lệ 1:3).
Coi 1 mol C4H10 → mX= mC4H10= 58 gam → nC4H10phản ứng= nX- 1= 58/36,25-1= 0,6

H++OH- → H2O

60C
mol vậy h= 0,6/1.100%= 60%.
Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố: H=1; C= 12; N= 14; O= 16;

Na= 23; Mg= 24; Al= 27; P= 31; S= 32; Cl= 35,5; K= 39; Ca= 40; Cr= 52; Fe= 56; Cu=
64; Zn= 65; Ag= 108; Ba= 137.

14


15



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×