Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Chuyên đề: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.28 KB, 11 trang )

Chuyên đề: Bảng tuần hoàn NTHH

Đề trắc nghiệm hóa 10

Câu 1: Xét phản ứng:
+

+X

Vị trí của X trong bảng hệ thống tuần hoàn: Chọn câu trả lời đúng:
A. Chu kì 2, nhóm VA

B. Chu kì 2, nhóm VIA

C. Chu kì 3, nhóm VA

D. Chu kì 3, nhóm VIA.

Câu 2: Anion X- có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6. Cấu hình electron của nguyên tử
X là:
A. 1s22s22p63s23p5.

B. 1s22s22p63s23p4

C. 1s22s22p63s2

D. 1s22s22p63s23p64s2

Câu 3: Cho các nguyên tố A, B, C, D, E, F lần lượt có cấu hình electron như sau:
A: 1s22s22p63s2
B: 1s22s22p63s23p64s1


C: 1s22s22p63s23p64s2
D: 1s22s22p63s23p5
E: 1s22s22p63s23p63d64s2
F: 1s22s22p63s23p1
Các nguyên tố nào thuộc cùng chu kì? Chọn câu trả lời đúng:
A. A, D, F (1).

B. Cả (1) và (2) đều đúng

C. A, B, F (3)

D. C, D (2)

Câu 4: Từ cấu hình electron của nguyên tử hãy suy ra vị trí của kripton (Z = 36) trong
bảng tuần hoàn. Kết luận nào sau đây là sai? Chọn câu trả lời đúng:
A. Kripton nằm ở chu kì 3 trong bảng tuần hoàn
B. Kripton nằm ở nhóm VIIIA trong bảng tuần hoàn
C. Kripton nằm sau nguyên tố brom trong bảng tuần hoàn
D. Kripton thuộc chu kì 4, phân nhóm chính nhóm 8.
Câu 5: Cho nguyên tố K (Z = 19). Cấu hình electron của nguyên tử K là: Chọn câu trả
lời đúng:


Chuyên đề: Bảng tuần hoàn NTHH

Đề trắc nghiệm hóa 10

A. 1s22s22p63s23p64s1.

B. 1s22s22p63s23p4


C. 1s22s22p53s23p64s2

D. 1s22s22p63s2

Câu 6: Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn được xếp theo chiều tăng dần số đơn vị điện
tích hạt nhân. Thông thường nguyên tử khối trung bình cũng tăng dần. Tuy nhiên cũng
có một số ngoại lệ: nguyên tố đứng trước có nguyên tử khối trung bình lớn hơn nguyên
tố đứng sau. Sử dụng bảng tuần hoàn, hãy cho biết đó là cặp nguyên tố nào dưới đây:
Chọn câu trả lời đúng:
A. Fe và Mn

B. Cs và Ba

C. Ar và K.

D. O và F

Câu 7: Nguyên tử R có số hiệu nguyên tử là 12. Ion R2+ tạo ra từ R có cấu hình electron

A. 1s22s22p63s23p6

B. 1s22s22p63s2

C. 1s22s22p6.

D. 1s22s22p63s23p2

Câu 8: Cho nguyên tố Na (Z = 11) và Cl (Z = 17).
Trong các câu sau, hãy chọn phát biểu đúng: Cấu hình electron của các nguyên tử là:

A. Na: 1s22s22p63s23p6; Cl: 1s22s22p6
B. Na: 1s22s22p6; Cl: 1s22s22p63s23p6
C. Na: 1s22s22p6; Cl: 1s22s22p6
D. Na: 1s22s22p63s1; Cl: 1s22s22p63s23p5.
Câu 9: Nguyên tử M có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p1. Cấu hình electron của ion
M3+ là:
A. 1s22s22p63s2

B. 1s22s22p63s23p4

C. 1s22s22p6.

D. 1s22s22p63s23p6

Câu 10: Sự phân bố electron theo lớp trong nguyên tử của nguyên tố X là: 2, 8, 1. X
nằm ở vị trí nào trong bản tuần hoàn?
A. X nằm ở nhóm IB trong bảng tuần hoàn


Chuyên đề: Bảng tuần hoàn NTHH

Đề trắc nghiệm hóa 10

B. X nằm ở ô 11 trong bảng tuần hoàn.
C. X nằm ở chu kì 2 trong bảng tuần hoàn
D. X nằm ở nhóm II A trong bảng tuần hoàn

SỰ BIẾN ĐỔI CẤU HÌNH ELECTRON
Câu 1: Các ion S2-, Cl-, K+ , Ca2+ được xếp theo chiều tăng dần bán kính ion là: Chọn
câu trả lời đúng:

A. S2-, Cl-, K+, Ca2+

B. Ca2+, K+, Cl-, S2-.

C. K+, Ca2+, S2-, Cl-

D. Ca2+, Cl-, K+, S2-

Câu 2: Cho các nguyên tố R (Z = 8), X (Z = 9) và Y (Z = 16). Các ion được tạo ra từ
nguyên tử các nguyên tố trên là: Chọn câu trả lời đúng:
A. Y2-, R-, X2-

B. Y2-, R2-, X-.


Chuyên đề: Bảng tuần hoàn NTHH

Đề trắc nghiệm hóa 10

C. Y2-, R3-, X2-

D. Y+, R2-, X+

Câu 3: Oxit cao nhất của một nguyên tố nhóm VIA chứa 60% oxi về khối lượng. Cấu
hình electron của nguyên tử nguyên tố đó là: Chọn câu trả lời đúng:
A. 1s22s22p62s23p4
C. 1s22s22p4

B. 1s22s22p63s23p4.
D. 1s23s22p63s23p4


Câu 4: Các nguyên tố nhóm A và nhóm B có cùng số thứ tự nhóm sẽ có: Chọn câu trả
lời đúng:
A. hóa trị cao nhất bằng nhau và bằng số thứ tự nhóm.
B. Cấu hình electron nguyên tử giống nhau
C. Tính chất hóa học giống nhau
D. số electron hóa trị bằng nhau
Câu 5: Nguyên tử X có cấu hình electron 1s22s22p5 thì ion tạo ra từ X sẽ có cấu hình
electron nào sau đây? Chọn câu trả lời đúng:
A. Tất cả đều đúng

B. 1s22s22p6.

C. 1s22s22p4

D. 1s22s22p63s2

Câu 6: Cho 2 nguyên tố hóa học có cấu hình electron nguyên tử là: X: 1s22s22p63s2 và
Y: 1s22s22p63s23p63d34s2. Hỏi X và Y có đặc điểm gì giống nhau? Chọn câu trả lời đúng:
A. Có cùng số electron hóa trị

B. Cùng chu kì

C. Có cùng số electron lớp ngoài cùng.

D. Cùng nhóm IIA

Câu 7: Khi hình thành ion K+, nguyên tử K đã: Chọn câu trả lời đúng:
A. nhường 1 electron hóa trị ở phân lớp 4s1 để đạt được cấu hình electron bão hòa của
nguyên tử khí hiếm ngay sau nó.

B. nhường 1 electron ở phân lớp 1s2 để đạt được cấu hình electron bão hòa của nguyên tử
khí hiếm ngay sau nó
C. nhận thêm một electron để đạt được cấu hình electron bão hòa của nguyên tử khí hiếm
ngay trước nó


Chuyên đề: Bảng tuần hoàn NTHH

Đề trắc nghiệm hóa 10

D. nhận thêm năm electron để đạt được cấu hình electron bão hòa của nguyên tử khí
hiếm sau trước nó
Câu 8: Trong ion Na+: Chọn câu trả lời đúng:
A. số electron nhiều hơn số proton
B. số electron bằng số proton
C. số eletron bằng hai lần số proton
D. số proton nhiều hơn số electron.
Câu 9: Cấu hình electron của một ion X2+ là 1s22s22p63s23p6. Cấu hình electron của
nguyên tử tạo ion đó là: Chọn câu trả lời đúng:
A. 1s22s22p63s23p2
C. Tất cả đều sai

B. 1s22s22p63s23p64s1
D. 1s22s22p63s23p64s2.

Câu 10: Cơ cấu bền của khí trơ là: Chọn câu trả lời đúng:
A. Câu (1) và (3) đúng
B. cơ cấu có một lớp duy nhất là 2 electron hoặc từ hai lớp trở lên với 8 electron lớp
ngoài cùng. (3).
C. Cơ cấu có 2 hay 8 electron lớp ngoài cùng. (2)

D. cơ cấu bền duy nhất mà mọi nguyên tử trong phân tử bắt buộc phải đạt được. (1)


Chuyên đề: Bảng tuần hoàn NTHH

Đề trắc nghiệm hóa 10

SỰ BIẾN ĐỔI CỦA ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ
Câu 1: Dãy nào được sắp xếp theo thứ tự tăng dần kích thước nguyên tử?
A. H < Li < Rb < K < Cs

B. H < Rb < Li < K < Cs

C. H < Li < Na < K < Cs.

D. H < K < Li < Rb < Cs

Câu 2: Bán kính nguyên tử của các nguyên tố Be, F, Li và Cl tăng dần theo thứ tự nào
sau đây ?
A. Be < Li < F < Cl

B. F < Be < Li < Cl.

C. Cl < F < Li < Be

D. Li < Be < F < Cl

Câu 3: Bán kính các ion có cùng cấu hình electron tỉ lệ nghịch với điện tích hạt nhân
của nguyên tử. Các ion Na+, Mg2+, F-, O2- đều có cùng cấu hình electron 1s22s22p6. Sử
dụng bảng tuần hoàn chọn dãy các ion có bán kính giảm dần ? Chọn câu trả lời đúng:

A. F- > Na+ > Mg2+ > O2-

B. Na+ > Mg2+ > F- > O2-

C. Mg2+ > Na+ > F- > O2-

D. O2- > F- > Na+ > Mg2+.

Câu 4: Sắp xếp các nguyên tố Na, Mg, Si, C theo chiều giảm dần năng lượng ion hóa
thứ nhất.
A. C > Mg > Si > Na

B. Si > C> Na > Mg

C. C > Si > Mg > Na.

D. Si > C > Mg > Na

Câu 5: Các nguyên tố Mg, Al, B và C được sắp xếp theo thứ tự tăng dần độ âm điện.
Hãy chọn thứ tự đúng ? Chọn câu trả lời đúng:


Chuyên đề: Bảng tuần hoàn NTHH

Đề trắc nghiệm hóa 10

A. B < Mg < Al < C

B. Al < B < Mg < C


C. Mg < Al < B < C.

D. Mg < B < Al < C

Câu 6: Hai nguyên tố X và Y ở hai nhóm A liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Ở trạng thái
đơn chất, X có phản ứng với Y. Tổng số proton trong hạt nhân X và Y bằng 23. Cấu
hình electron của nguyên tử 2 nguyên tố này là:
A. 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s2
B. 1s22s22p3 và 1s22s22p63s23p4
C. 1s22s22p4 và 1s22s22p63s23p3.
D. 1s22s22p63s23p5 và 1s22s22p4
Câu 7: Nếu không xét khí hiếm, hiđro và các nguyên tố ở chu kì 7, năng lượng ion hóa
thứ nhất của nguyên tử nguyên tố nào sau đây lớn nhất? Chọn câu trả lời đúng:
A. Iot

B. Bari

C. Flo.

D. Oxi

Câu 8: Độ âm điện đặc trưng cho khả năng. Chọn câu trả lời đúng:
A. tham gia phản ứng mạnh hay yếu
B. hút electron của nguyên tử trong phân tử.
C. nhường proton của nguyên tử này cho nguyên tử khác
D. nhường electron của nguyên tử này cho nguyên tử khác
Câu 9: Cho biết năng lượng ion hóa thứ nhất I1 (kJ/mol) của nguyên tử một số nguyên tố
như sau: IAl = 578; ISi = 786; IP= 1012. Nguyên tử của nguyên tố nào dễ tách electron
nhất? Chọn câu trả lời đúng:
A. 3 nguyên tố này đều thuộc cùng một chu kì nên khả năng tách electron là

như nhau
B. P

C. Si

D. Al.

Câu 10: Hãy cho biết đại lượng nào dưới đây của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo
chiều tăng của điện tích hạt nhân ? Chọn câu trả lời đúng:
A. Số electron ở lớp ngoài cùng.

B. Số electron trong


Chuyên đề: Bảng tuần hoàn NTHH

Đề trắc nghiệm hóa 10

nguyên tử
C. Số lớp electron

D. Nguyên tử khối

SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT KIM LOẠI
Câu 1: Câu nào sau đây không đúng? Chọn câu trả lời đúng:


Chuyên đề: Bảng tuần hoàn NTHH

Đề trắc nghiệm hóa 10


A. Tính kim loại là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ nhường
electron để trở thành anion.
B. Nguyên tử của nguyên tố nào càng dễ nhận thêm electron, tính phi kim của
nguyên tố đó càng mạnh
C. Tính phi kim là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ nhận
thêm electron để trở thành ion âm
D. Nguyên tử của nguyên tố nào càng dễ nhường electron, tính kim loại của
nguyên tố đó càng mạnh
Câu 2: Sắp xếp theo chiều tăng dần tính axit của các axit sau: H3PO4; H2SO4; H2SiO3.
Chọn câu trả lời đúng:
A. H2SiO3 < H2SO4 < H3PO4

B. H2SiO3 <

H3PO4 < H2SO4.
C. H3PO4 < H2SO4 < H2SiO3

D. H2SO4 < H3PO4 <

H2SiO3
Câu 3: Theo quy luật biến đổi tính chất đơn chất của các nguyên tố trong bảng tuần
hoàn thì nguyên tố có tính kim loại mạnh nhất là? Chọn câu trả lời đúng:
A. Na

B. K

C. Li

D.


Cs.
Câu 4: Trong bảng hệ thống tuần hoàn, trong một chu kì, đi từ trái sang phải
Chọn câu trả lời đúng:
A. độ âm điện tăng nên tính khử tăng dần
B. độ âm điện giảm nên tính oxi hoá giảm dần
C. độ âm điện giảm nên tính kim loại giảm dần
D. độ âm điện tăng nên tính phi kim tăng dần.
Câu 5: Những đại lượng và tính chất nào của nguyên tố hóa học ghi dưới đây không
biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử? Chọn câu trả lời
đúng:


Chuyên đề: Bảng tuần hoàn NTHH

Đề trắc nghiệm hóa 10

A. Tính kim loại

B. Khối lượng

nguyên tử.
C. Bán kính nguyên tử

D. Năng lượng ion

hóa thứ nhất
Câu 6: X, Y và Z là các nguyên tố thuộc cùng chu kì của bảng hệ thống tuần hoàn. Oxit
của X tan trong nước tạo thành một dung dịch làm hồng giấy quỳ tím, Y phản ứng với
nước tạo thành dung dịch làm xanh giấy quỳ tím, oxit của Z phản ứng được cả với axit

lẫn kiềm. Nếu các nguyên tố được xếp theo chiều tăng dần số hiệu nguyên tử thì thứ tự
đúng sẽ là: Chọn câu trả lời đúng:
A. Z, Y, X

B. X, Y, Z

C. X, Z, Y

D. Y, Z, X.

Câu 7: Oxit nào sau đây khi tác dụng với nước tạo ra hiđroxit thể hiện tính bazơ? Chọn
câu trả lời đúng:
A. Cl2O7

B. CO2

C. N2O5

D. CaO.

Câu 8: Biết cấu hình electron của các nguyên tố A, B, C, D như sau:
A: 1s22s22p63s23p64s1
B: 1s22s22p63s1
C: 1s22s22p63s23p4
D: 1s22s22p4
E: 1s22s22p5
Thứ tự tăng tính phi kim của các nguyên tố trên là: Chọn câu trả lời đúng:
A. A, B, C, D, E.

B. A,C, D, E, B


C. Tất cả đều sai

D. B, A, C, D, E

Câu 9: Năng lượng ion hóa thứ nhất của kim loại nào sau đây là bé nhất? Chọn câu trả
lời đúng:
A. Mg
D. K.

B. Na

C. Ca


Chuyên đề: Bảng tuần hoàn NTHH

Câu 10: Chọn câu sai.
Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
Chọn câu trả lời đúng:
A. năng lượng ion hóa tăng dần
B. tính phi kim của các nguyên tố tăng dần
C. tính kim loại của các nguyên tố giảm dần
D. độ âm điện giảm dần.

Đề trắc nghiệm hóa 10




×