Tải bản đầy đủ (.pptx) (36 trang)

Công dân 10 bài 15 ( phần Dịch bệnh hiểm nghèo )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.38 MB, 36 trang )

Một vấn đề cấp thiết của
nhân loại : DỊCH BỆNH
HIỂM NGHÈO


• Cách phòng tránh
• Một số hình ảnh liên quan
• Nguyên nhân
• Hậu quả

Biện pháp

Nguyên nhân

Khái niệm


Theo bạn, dịch bệnh hiểm
nghèo là gì ?


I . Khái niệm



Dịch bệnh hiểm nghèo là những căn bệnh hủy hoại sức khỏe của con người một cách ghê ghớm, mà khi đã mắc phải thì
rất ít có khả năng cứu chữa và phải chữa trong thời gian lâu dài, thậm chí có một số bệnh hiện nay chưa có thuốc chữa.

Thế giới từng phải đối mặt với những căn bệnh hiểm nghèo và có sức lây lan khủng
khiếp, với con số tử vong có thể lên đến hàng triệu người trong một đợt dịch.
Hãy kể tên một số những căn bệnh hiểm nghèo mà bạn biết ?




II . Một số đại dịch kinh hoàng nhất mà thế giới đã đối mặt và hậu quả của nó.

- Nguy hiểm nhất là HIV/AIDS.
- MERS
- SARS
- Cúm
- Ebola
- Dịch tả
- Dịch hạch .


1 . Đại dịch HIV/AIDS: HIV/AIDS (Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải) hay bệnh liệt kháng (tê liệt khả năng đề kháng) là một bệnh của hệ miễn dịch, gây ra
do bị nhiễm virus suy giảm miễn dịch ở người (HIV). Nếu không có hệ thống miễn dịch hoạt động tốt, những người bị HIV/AIDS sẽ dễ mắc phải những tổn
thương khác, gây nhiễm trùng, dẫn đến tử vong. Virus lây lan qua máu và các chất dịch cơ thể. Hầu hết những người nhiễm virus đều qua quan hệ tình dục
hoặc chia sẻ kim tiêm với người mang mầm bệnh. HIV/AIDS khiến 1,5 triệu người tử vong trong số 35 triệu người nhiễm bệnh.




Nhiễm HIV ở người được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) xem như là đại dịch. Việc chủ quan đối với HIV càng làm tăng nguy cơ bị lây bệnh.



Từ khi phát hiện ra HIV vào năm 1981 cho đến năm 2006, AIDS đã giết chết hơn 25 triệu người.



Trong năm 2005, ước tính ở châu Phi có khoảng 90 triệu người bị nhiễm HIV, kết quả là một ước lượng tối thiểu sẽ có 18 triệu trẻ mồ côi.




Theo số liệu năm 2006, khoảng 0,6% dân số thế giới bị nhiễm HIV.



Năm 2009, toàn thế giới có 1,8 triệu người mắc bệnh AIDS, đã giảm so với mức đỉnh là 2,1 triệu người trong năm 2004.



Khoảng 260.000 trẻ em chết vì AIDS trong năm 2009.



Ước tính vẫn có khoảng 2,6 triệu người mới bị nhiễm HIV trong năm 2009.



Theo số liệu thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), trên thế giới hiện có khoảng 33 triệu người có HIV, một nửa trong số đó ở độ tuổi từ 15-24. Cho đến nay, thế giới đã ghi
nhận 25 triệu ca tử vong vì các căn bệnh có liên quan đến bệnh này và trung bình hàng năm, số người có HIV lại tăng thêm 2,7 triệu người.



Tính trung bình mỗi ngày Việt Nam có thêm 100 người bị nhiễm HIV


Theo số liệu thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), trên thế giới hiện có khoảng 33 triệu
người có HIV, một nửa trong số đó ở độ tuổi từ 15-24.


Cho đến nay, thế giới đã ghi nhận 25 triệu ca tử vong vì các căn bệnh có liên quan đến bệnh
này và trung bình hàng năm, số người có H lại tăng thêm 2,7 triệu người. Số người mắc HIV
ở các nước trên Thế giới thật sự là một con số kinh hoàng:


1.

NGA :

Tính đến ngày 1/10/2010, tại Nga có hơn 500.000 người đang sống chung với HIV, con số trẻ sơ sinh có
HIV hiện nay vào khoảng từ 1.000 - 2.000 và tiếp tục tăng nhanh trong vài năm trở lại đây.

 Nghiện hút là nguyên nhân chủ yếu khiến nhiều người trẻ ở Nga có H. Nạn dịch
này lây lan nhanh chóng chính bởi tệ nạn tiêm chích ma túy, sử dụng heroin bừa
bãi.

 Nga trở thành một trong các nước có tỷ lệ lây nhiễm HIV cao nhất thế giới. Tình
trạng phân biệt đối xử và kì thị những người có HIV ở Nga chưa khi nào lắng
xuống.


2 . Ấn Độ
Ấn Độ hiện là nước có số người dương tính với HIV cao
trên thế giới với khoảng 2,39 triệu người.

3. Rwanda

o

Kể từ khi nạn diệt chủng chấm dứt năm 1994, có khoảng 2.000 phụ nữ ở Rwanda có HIV do bị hãm hiếp.


o

Năm 2001, ước tính có khoảng 264.000 trẻ em bị mất mẹ hoặc bố vì bệnh AIDS và con số này có thể lên tới
350.000 trẻ em vào năm 2010.


4. Swaziland




Đất nước có tỉ lệ dân số dương tính với HIV cao nhất thế giới, với hơn ¼ dân số.
Ước tính có 56.000 trẻ em mồ côi, bị bỏ rơi vì bố mẹ của chúng đã qua đời vì HIV. HIV/AIDS đang tác động tới mọi khía cạnh
của cuộc sống ở Swaziland. Tỷ lệ dương tính với HIV trong nhóm người lớn (15 – 49 tuổi) ở Swaziland là 26%, phụ nữ và trẻ em đặc biệt
bị ảnh hưởng.


5 . Nam Phi
Với 6,5 triệu người chung sống với HIV, Nam Phi là quốc gia có số người dương tính với HIV cao nhất trên thế giới.


6 . Việt Nam
-

Mỗi năm nước ta có khoảng 12.000 – 14.000 ca nhiễm mới HIV được phát hiện.

-

Tính đến cuối năm 2013, ở Việt Nam khoảng 256.000 trường hợp nhiễm HIV đã được phát hiện. Tính từ đầu vụ dịch HIV, toàn thế

giới phát hiện 39 triệu người đã tử vong do AIDS, số tử vong do AIDS ở Việt Nam là gần 71.000 người.

-

Theo thông tin từ Cục Phòng chống HIV/AIDS (Bộ Y tế), kể từ trường hợp nhiễm HIV được phát hiện đầu tiên tại TP.HCM vào năm
1990, tính đến tháng 6 năm 2015, số người nhiễm HIV ở Việt Nam còn sống được báo cáo là 227.144 người, trong đó có 71.115
người đã chuyển sang giai đoạn AIDS, và đã có 74.442 người tử vong do HIV/AIDS.


Biểu đồ về số người mắc bệnh AIDS từ năm 1984 - 2004


AIDS


2 . Dịch MERS: Năm 2012, một loại virus mới bắt nguồn từ lạc đà xuất hiện ở Trung Đông và từng bước trở thành đại dịch toàn cầu. Hội chứng hô
hấp cấp Trung Đông (MERS) hiện lan truyền với tốc độ đáng sợ. Từ năm 2012, dịch MERS đã có mặt tại 25 quốc gia. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO)
thống kê, tính đến ngày 7/6, 1.179 người nhiễm virus MERS, 442 người tử vong. Riêng Hàn Quốc, nơi được xem là "ổ dịch", 95 ca nhiễm bệnh và 7
trường hợp đã chết vì căn bệnh này.


4 . Dịch Ebola: Đại dịch Ebola là nỗi khiếp sợ của toàn nhân loại trong năm 2014. WHO xác nhận gần 7.000 trường hợp tử vong vì virus này. Sức
tấn công mạnh của đại dịch khiến 70% dân số Tây Phi nhiễm bệnh. Ebola bùng phát mạnh mẽ nhất tại các vùng Guinea, Sierra Leone, Liberia.
Hiện tại, người ta vẫn chưa tìm ra cách phòng ngừa Ebola. Các hoạt động khoa học thử nghiệm vaccine đang được đẩy mạnh


5. Cúm H1N1: Năm 2009, dịch cúm H1N1 xuất hiện và gây chấn động toàn thế giới. Nó lan nhanh tới 214 quốc gia và khiến 18.000 người thiệt mạng trên
tổng số 575.000 ca nhiễm bệnh. Tháng 8/2010, WHO tuyên bố H1N1 là đại dịch toàn cầu.



6. Dịch SARS: Hội chứng viêm đường hô hấp cấp (SARS) do virus coronavirus gây ra. Trường hợp đầu tiên nhiễm bệnh năm 2002 là người Trung Quốc. Trong vòng
vài tuần, dịch lây lan sang 37 quốc gia thông qua đường hàng không. Khoảng 8.000 người trên toàn thế giới nhiễm bệnh và 800 người tử vong. Hầu hết bệnh
nhân bị nhiễm đều bị viêm phổi và lây nhiễm do tiếp xúc với chất dịch (đờm, nước mũi, nước bọt) từ người bệnh.


7. Dịch cúm Tây Ban Nha: Dịch cúm Tây Ban Nha năm 1918-1919 là đại dịch toàn cầu lớn nhất với 500 triệu người, tức, một phần ba dân số thế giới vào thời điểm đó, nhiễm bệnh. Đại
dịch làm khoảng 20-50 triệu người thiệt mạng, theo History. Bệnh xuất hiện đầu tiên ở châu Âu, sau đó lan sang Mỹ và một phần châu Á. Nó nguy hiểm vì biểu hiện ban đầu chỉ tương tự
cúm thường. Khi ở thể nặng, da bệnh nhân chuyển sang màu xanh, ho dữ dội dẫn tới ói mửa, tiểu tiện không tự chủ. Virus tấn công mạnh vào phổi và nhiều nạn nhân chết vì viêm phổi.


8 . Dịch tả: Dịch tả có xuất phát từ thời cổ đại. Căn bệnh xuất hiện tại châu Á khoảng 600 năm trước Công nguyên và lần đầu tiên được giới y học ghi nhận vào
năm 1563 tại Ấn Độ. Đại dịch xuất hiện trên các tuyến đường thương mại cả đường bộ lẫn đường thủy đến Nga năm 1817. Sau đó, nó lan sang các khu vực
còn lại của châu Âu và Bắc Mỹ. Tổng cộng, khoảng 7 trận đại dịch tả xảy ra trong vòng 200 năm, lấy đi mạng sống của hàng triệu người .


9 . Đậu mùa là một trong những đại dịch nguy hiểm nhất mà con người từng gánh chịu. Virus đậu mùa gây ảnh hưởng tới cuộc sống, tính mạng của con người từ
hàng nghìn năm trước. Người mắc bệnh đậu mùa sẽ sốt cao, đau nhức cơ thể, phát ban với mụn cứng hoặc mụn mủ. Người bình thường nếu tiếp xúc với da hoặc
dính phải các chất dịch từ cơ thể nhiễm bệnh cũng có nguy cơ mắc phải. Năm 1796, khi châu Âu đang xảy ra dịch đậu mùa, một bác sĩ người Anh đã thực hiện thành
công thử nghiệm vaccine ngừa căn bệnh này, nhưng cho đến nay dịch bệnh này vẫn thỉnh thoảng bùng phát trở lại.


Vậy do đâu mà bệnh dịch hiểm
nghèo xuất hiện ngày càng nhiều ?


III. Nguyên nhân











Ô nhiễm môi trường
Người dân và nhà nước ít quan tâm và đề phòng dịch bệnh.
Trình độ khoa học chưa phát triển => dịch bệnh lan truyền nhanh và khó kiểm soát.
Kinh tế kém phát triển => khó đề phòng và ngăn chặn dịch bệnh
Do lối sống cá nhân của mỗi người .
Sức đề kháng của con người thấp .
Điều kiện tự nhiên thích hợp cho mầm bệnh phát triển.
Công tác vệ sinh chưa tốt .




Ô nhiễm môi trường


×