Tải bản đầy đủ (.ppt) (58 trang)

phạm Minh Tân công nghệ 10 bài 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.99 MB, 58 trang )



Tập thể tổ 2

TRƯỜNG THPT THỰC HÀNH
CAO NGUYÊN
NỘI DUNG CHÍNH
I.NGUỒN SÂU, BỆNH HẠI
II.ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU, ĐẤT ĐAI
III.ĐIỀU KIỆN VỀ GIỐNG CÂY TRỒNG VÀ
CHẾ ĐỘ CHĂM SÓC
IV.ĐIỀU KIỆN ĐỂ SÂU BỆNH PHÁT TRIỂN
THÀNH DỊCH

I. Nguồn sâu, bệnh hại.
1. Khái niệm sâu, bệnh hại
Sâu hại là động vật không xương sống, thuộc
ngành chân khớp, chuyên gây hại cây trồng.
Bệnh hại là sự biến đổi về mặt hình thái và chức
năng sinh lí của cây trồng do ngoại cảnh hoặc
VSV gây nên.
.Ví dụ:
- Sâu cuốn lá, rầy nâu,
- Bệnh sưng rễ, bệnh bạc lá lúa, bệnh tiêm lửa

Ray naõu (Nilaparvata
lugens)
trửựng
Ry nõu con
Ray trửụỷng thaứnh


DỊCH
RẦY
NÂU
HẠI
LÚA

SÂU CẮN GIÉ HẠI LÚA

SÂU CẮN GIÉ

BỆNH ĐỐM VÒNG

BỆNH ĐỐM NÂU

Sâu bệnh có sẵn trên đồng ruộng

Hạt giống và cây con bị bệnh

Nhộng
Bướm sâu cuốn lá nhỏ
Lá lúa bị sâu cuốn lá
nhỏ phá hoại
Ruộng lúa bị sâu cuốn lá nhỏ
SÂU CUỐN LÁ NHỎ



Bệnh sưng rễ
Bệnh sưng rễ
Bệnh bạc lá lúa

Bệnh hại ngô
Bệnh hại ngô

2.Nguồn sâu bệnh.
-
Có trên đồng ruộng: Trong đất, bờ
ruộng, bụi cỏ
- Hạt giống và cây con bị nhiểm sâu,
bệnh.
Biện pháp kĩ thuật
-Cày bừa, ngâm đất, phơi đất, phát quang
bờ ruộng, làm vệ sinh đồng ruộng
-Xử lí và sử dụng giống cây trồng sạch bệnh

ĐỂ NGĂN CHẶN SÂU, BỆNH PHÁT TRIỂN NGƯỜI TA ĐÃ ÁP
DỤNG CÁC NHIỀU BIỆN PHÁP KĨ THUẬT VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓ
LÀ :
Biện pháp
Biện pháp
Tác dụng
Tác dụng
 Biện pháp kĩ thuật:
- Ngâm đất, phơi ải
- Luân canh cây trồng
Dùng giống sạch bệnh
- Cày bừa, phát quang bờ ruộng, vệ sinh
đồng ruộng
- Làm mất nơi cư trú, cản trở và gây khó
khăn sự phát triển của sâu bệnh
- Diệt trừ nấm, sâu non, nhộng gây hại

- Cắt đứt nguồn thức ăn
- Hạn chế và ngăn ngừa sự xuất hiện
của sâu bệnh

Ong kyù sinh tröùng Boï xít


* Sử dụng sinh vật có ích ( thiên địch )
* Sử dụng sinh vật có ích ( thiên địch )



* Sử dụng sinh vật có ích ( thiên địch )
* Sử dụng sinh vật có ích ( thiên địch )

Côn trùng hại sâu bệnh
Kiến vàng có ích

2. Độ ẩm không khí và lượng mưa:

Ảnh hưởng trực tiếp:

Ảnh hưởng gián tiếp:
- Quyết định đến lượng nước trong cơ thể côn trùng.
- Nếu độ ẩm thấp,không khí khô lượng nước trong
cơ thể giảm côn trùng có thể chết.
- Thông qua nguồn thức ăn của sâu, bệnh.
Khi độ ẩm và nhiệt độ tăng cao cần có những biện pháp
để hạn chế sự phát sinh và phát triển của sâu bệnh là :
- Tăng cường kiểm tra đồng ruộng, để sớm phát hiện và có

biện pháp phòng trừ thích hợp

3.Điều kiện đất đai

Thừa hoặc thiếu dinh dưỡng.

- Ví dụ:

+ Thừa đạm: Đạo ôn, bạc lá

+ Đất chua: Bệnh tiêm lửa
Bệnh đạo ôn Bệnh bạc lá

III. Điều kiện giống cây trồng và chế độ
chăm sóc
1.Sử dụng giống:
- Bị nhiểm sâu bệnh.
- Không chống chịu được
sâu,bệnh.
-
Mất cân đối giữa nước và
phân bón.
- Bón nhiều phân hóa học,
đặc biệt là đạm, kali.
- Ngập úng, vết xây xát
2. Chế độ chăm sóc:

3. Biện pháp hạn
chế:
-

Chọn giống chống sâu,
bệnh.
-
Kiểm tra giống trước
khi gieo trồng.
- Có chế độ chăm sóc
hợp lí.

IV. Điều kiện phát triển thành dịch.
1.ổ dịch
-
Là nơi xuất phát của sâu, bệnh để phát triển rộng ra
trên đồng ruộng.
-
Ví dụ: Trong cỏ, rác, rơm rạ sau thu hoạch
2. Điều kiện phát triển thành dịch:
Nguồn sâu
bệnh
Môi
trường
Chế độ
chăm sóc
Dịch

3. Biện pháp
- Tổ chức nhân dân dập dịch.
-
Biện pháp phòng trừ tổng
hợp.
- Chú ý đến biện pháp hóa

học.

×