Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

tin học ứng dụng trong điện tử viễn thông matlab và ứng dụng trong điện tử viễn thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (648.65 KB, 24 trang )

1


2


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG

CÂU HỎI ÔN TẬP
TIN HỌC ỨNG DỤNG TRONG ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG
(MH: 13213)
Câu 1: Một hàm được xây dựng trong MATLAB như sau:
function [m,s] = stat(x)
n = length(x);
m = sum(x)/n;
s = sqrt(sum((x-m).^2/n));
end
Cho vector: values = [12.7, 45.4, 98.9, 26.6, 53.1]; Hãy xác định giá trị ave và stdev khi áp
dụng [ave,stdev] = stat(values).
>> values=[12.7 45.4 98.9 26.6 53.1];
>> [ave,stdev]=stat(values)
Câu 2: Một hàm đã được xây dựng trong MATLAB như sau:
function m = avg(x,n)
m = sum(x)/n;
end
Hãy viết hàm mới có cấu trúc như sau:
function [m,s] = stat2(x)
% n là độ dài vector x
% m là giá trị tính từ hàm avg


% s được tính theo biểu thức: s = sqrt(sum((x-m).^2/n));
% Code lệnh viết ở đây
end
Áp dụng xác định các giá trị ave và stdev khi cho biết:
values = [12.7, 45.4, 98.9, 26.6, 53.1]; [ave,stdev] = stat2(values).
Câu 3: Một hàm được xây dựng trong MATLAB như sau:
function [m,s] = stat(x)
n = length(x);
m = sum(x)/n;
s = sqrt(sum((x-m).^2/n));
end
Hãy xác định giá trị của xy, yx khi áp dụng [xy,yx]=feval(‘stat’,my); với ym cho bởi:
ym =[3.5, 3.75, 10, 10.5, 2.45, 4.35]
>> my=[3.5 3.75 10 10.5 2.45 4.35];
>> [xy,yx]=feval('stat',my)
Câu 4: Viết tập lệnh m-file thực hiện bài toán sau: Cho A là một ma trận vuông, tạo ma trận B
giống ma trận A nhưng tất cả các thành phần trên đường chéo chính đều bằng tổng các thành
phần trên đường chéo chính của A.

3


a=input('Nhap a: ');
b=input('Nhap b: ');
A=rand(a,b);
if a~=b
error('loi')
elseif a<0 || b<0
error('nhap lai')
else

v=sum(diag(A));
B=A;
for k=1:a
B(k,k)=v
end
end
Câu 5: Viết tập lệnh m-file thực hiện bài toán sau: Cho A là một ma trận ngẫu nhiên 6x6, b là
một vector ngẫu nhiên 6x1. Tìm X thỏa mãn biểu thức AX = b
a=input('Nhap a: ');
A=rand(a);
if a<=0
error('loi')
end
m=input('Nhap m: ');
if m<=0
error('loi')
end
b=rand(m,1);
X=A\b
Câu 6: Viết một hàm m-file thực hiện chuyển đổi qua lại giữa các đơn vị đo của tụ điện (Fara
[F], MicroFara [ µ F ], NanoFara [nF], PicoFara [pF].
function donvi(a,C)
if C<=0
error('sai')
end
switch a

4



case 1
disp('don vi cua dien dung la F')
C1=C*10^6;
C2=C*10^9;
C3=C*10^12;
fprintf('Gia tri dien dung cua tu dien la: %4.4e uF\r %4.4e nF\r %4.4e pF\n',C1,C2,C3)
case 2
disp('don vi cua dien dung la uF')
C1=C*10^-6;
C2=C*10^3;
C3=C*10^6;
fprintf('Gia tri dien dung cua tu dien la: %4.4e F\r %4.4e nF\r %4.4e pF\n',C1,C2,C3)
case 3
disp('don vi cua dien dung la nF')
C1=C*10^-9;
C2=C*10^-3;
C3=C*10^3;
fprintf('Gia tri dien dung cua tu dien la: %4.4e F\r %4.4e uF\r %4.4e pF\n',C1,C2,C3)
case 4
disp('don vi cua dien dung la pF')
C1=C*10^-12;
C2=C*10^-6;
C3=C*10^-3;
fprintf('Gia tri dien dung cua tu dien la: %4.4e F\r %4.4e uF\r %4.4e nF\n',C1,C2,C3)
otherwise
disp('Nhap sai gia tri cua a')
end
return
end
Câu 7: Một mạch dao động 3 điểm điện dung có tần số dao động được xác định theo công

1

f =
2π L

C1C2
C1 + C2 . Hãy viết hàm m-file thực hiện tính tần số f . Kết quả tính f được in ra

thức
theo cấu trúc: “ Tan so mach dao dong 3 diem: f =[gia tri cua f] [kHz]”
function cau7(L,C1,C2)
if L<=0 || C1<=0 || C2<=0

5


error('Loi')
else
f=(10^-3)/(2*pi*sqrt(L*C1*C2/(C1+C2)));
fprintf('Tan so mach dao dong 3 diem: f = %6.12f KHz\n',f)
end
return
end
Câu 8: Một tín hiệu xung tuần hoàn biểu diễn như trên hình 8.1. Viết hàm hoặc tập lệnh m-file
thực hiện biểu diễn tín hiệu bằng đồ thị trong 6 chu kỳ. Với các tham số T=1s, Ton = 2Toff

Hình 8.1
function cau8(a,T)
if a<=0 || T<=0
error('loi')

else
Ton=(a/(a+1))*T;
t=0:0.0001:6*T;
y=5*square(2*pi*t/T,100*Ton/T);
plot(t,y)
end
return
end
Câu 9: Một mạch điện mô tả như hình vẽ 9.1. Theo định luật Kirchhoff ta có:
C

dv0 ( t ) v0 ( t ) − Vs
+
=0
v 0 =0
dt
R
. Tại thời điểm ban đầu tụ điện chưa được nạp điện ( 0 ( )
) khi đó

t



CR
v0 ( t ) = Vs  1 − e ÷

 . Với C= 10 µF, hãy viết hàm hoặc tập lệnh m-file thực hiện
xác định được


vẽ dạng điện áp trên tụ điện với các giá trị của R: 1.0 kΩ, 10 kΩ, 0.1 kΩ.

6


Hình 9.1
function cau9(R)
if R<=0
error('loi')
else
Vs=5;
C=10*10^-6;
t=linspace(0,0.1,500);
v=Vs*(1-exp(-t/(C*R)));
plot(t,v)
end
return
end
Câu 10: Mạch hình 10.1, bộ tạo tín hiệu V s tạo ra xung vuông có biên độ 5V độ rộng xung
0.5s. Nếu C= 10 µF, hãy vẽ điện áp ra V 0(t) trong các trường hợp R bằng: 1kΩ, 10kΩ. Bắt đầu
vẽ từ thời điểm 0s đến 1.5s.
Có thể áp dụng hàm sau:
function [v, t] = rceval(r, c)
% r (ohms); c(Farads); v(Voltage); t (s)
tc = r*c;
for i=1:50
t(i) = i/100; v(i) = 5*(1-exp(-t(i)/tc));
end
vmax = v(50);
for i = 51:100

t(i) = i/100; v(i) = vmax*exp(-t(i-50)/tc);
end
end
function cau10(r,c)
if r<=0 || c<=0
error('loi')
else

Hình 10.1

7


t1=linspace(0,0.5,500);
v1=5*(1-exp(-t1/(c*r)));
v2max=5*(1-exp(-0.5/(c*r)));
t2=linspace(0.5,1,500);
v2=v2max*exp(-t1/(c*r));
t3=linspace(1,1.5,500);
v3=(5-v2max*exp(-1/(c*r)))*(1-exp(-t1/
(c*r)));
plot(t1,v1,t2,v2,t3,v3)
end
return
end
Câu 11: Một mạch điện cho trên hình 11.1. Dòng điện ban đầu trên cuộn dây L bằng không.
Tại thời điểm t = 0 đóng chuyển mạch từ a sang b, giữ tại b khoảng 1s sau đó đóng chuyển
mạch từ b tới c và giữ nguyên. Hãy viết hàm hoặc tập lệnh m-file vẽ dạng dòng điện trên
cuộn dây theo thời gian.


Hình 11.1
E=40;
R=50;
R1=150;
L=200;
tl1=L/(2*R);
tl2=L/(R+R1);
t=0:0.00001:1;
ul1=E*(1-exp(-t/tl1));
ulmax=E*(1-exp(-1/tl1));
ul2=ulmax*exp(-t/tl2);
plot(t,ul1,t,ul2);legend('ul1-nap','ul2-phong')
Câu 12: Mạch điện hình 12.1 là mạch nạp điện cho điện dung C=20µF, dùng nguồn một chiều
E=100V qua điện trở R=5 KΩ bằng cách đóng cầu dao K tại thời điểm t=0. Sử dụng
MATLAB viết hàm hoặc tập lệnh tìm uC(t), uR(t), i(t) và vẽ đồ thị của chúng.

8


K

R

E

C
H×nh 3.4

Hình 12.1
function cau12

E=100;
R=50;
t=linspace(0,0.005,200);
C=20*10^-6;
Uc = E*(1-exp(-t./(R*C)));
It = (E*exp(-t./(R*C)))/R;
Ur = R*It;
plot(t,Uc,t,It,t,Ur)
legend('Uc','It','Ur')
end
Câu 13: Cho mạch điện hình 13.1 với L=0,5H, R=100Ω và nguồn một chiều E=50V. Tại thời
điểm t=0 khoá K được đóng lại. Sử dụng MATLAB viết hàm hoặc tập lệnh tìm uL(t), uR(t), i(t)
và vẽ đồ thị của chúng.

Hình 13.1
function cau13
E=50;
R=100;
L=0.5;
tl=L/R; %hang so thoi gian
t=linspace(0,0.005,200);
Ul = E*(1-exp(-t./tl));
It = (E*exp(-t./tl))/R;
Ur = R*It;
plot(t,Ul,t,It,t,Ur)
legend('Ul','It','Ur');
end

9



Câu 14: Cho mạch điện hình 14.1 với nguồn một chiều E=150V, R=R 1=R2=10Ω, C=40µF.
Khoá K đóng tại thời điểm t = 0. Sử dụng MATLAB viết hàm hoặc tập lệnh tìm i(t), i1(t),
i2(t), uc(t) và vẽ đồ thị của chúng.

Hình 14.1
function cau14(R,R1,R2,C,E)
if R<=0 || R1<=0 || R2<=0 || C<=0 || E<=0
error('loi')
else
syms s
I3=R*E/(R*R1+R*R2+R1*R2+R*R1*R2*C*s)
I2=(R1*E-R*R1*I3)/(R*R1+(R+R1)/(s*C))
I1=(E-R*(I2+I3))/(R+R1)
I=I1+I2+I3
Ucp=I2/(s*C)
i=ilaplace(I);
i1=ilaplace(I1);
i2=ilaplace(I2);
i3=ilaplace(I3);
uc=ilaplace(Ucp);
syms t
i(t)=i
i1(t)=i1
i2(t)=i2
i3(t)=i3
uc(t)=uc
plot(linspace(0,0.0001,500),i(linspace(0,0.0001,500)),linspace(0,0.0001,500),i1(linspace(0,0.0
001,500)),linspace(0,0.0001,500),i2(linspace(0,0.0001,500)),linspace(0,0.0001,500),i3(linspac
e(0,0.0001,500)),linspace(0,0.0001,500),uc(linspace(0,0.0001,500)));

legend('i','i1','i2','i3','uc');
end
return
end
Câu 15: Mạch điện hình 15.1 có R1=R2=10 Ω, L=100 mH, nguồn một chiều E=100V. Tại thời
điểm t=0 khoá K được đóng lại, sau đó1s khoá K được mở ra. Sử dụng MATLAB viết hàm
hoặc tập lệnh tìm biểu thức của các dòng điện i1(t), i2(t), iK(t) và vẽ đồ thị của chúng.

10


Hình 15.1
function cau15(R,R1,L,E)
if R<=0 || R1<=0 || L<=0 || E<=0
error('loi')
else
syms s
I2=E/(R1+R*R1+R+(R1+1)*L*s)
Ik=(E-R1*I2)/(R+1)
I1=I2+Ik
Ul=I2*L*s
i1=ilaplace(I1);
i2=ilaplace(I2);
ik=ilaplace(Ik);
ul=ilaplace(Ul);
syms t
i1(t)=i1
i2(t)=i2
ik(t)=ik
ul(t)=ul

tc=L/(R+R1);
umax=E+ul(1);
i(t)=umax*exp(-t/tc)
plot(linspace(0,0.01,500),i(linspace(0,0.01,500)),linspace(0,0.01,500),i1(linspace(0,0.01,500))
,linspace(0,0.01,500),i2(linspace(0,0.01,500)),linspace(0,0.01,500),ik(linspace(0,0.01,500)));
legend('i-phong','i1','i2','ik');
end
return
end
Câu 16: Một mạng 4 cực (M4C) hình T (hình 16.1) có
. Sử
1 + jω

[ A] = 

 jω

dụng MATLAB viết hàm xác định ma trận Z và các thông số của mạch.

11

1 − ω 2 + jω

1 − ω 2 


Hình 16.1
function cau16
syms w
A=[1+j*w 1-w^2+j*w;j*w 1-w^2];

z(1,1)=A(1,1)/A(2,2);
z(1,2)=1/A(2,1);
z(2,1)=1/A(2,1);
z(2,2)=A(2,2)/A(2,1);
z
Za=z(1,1)-z(1,2)
Zb=z(2,2)-z(2,1)
Zc=z(2,1)
end
Câu 17: Một mạng 4 cực (M4C) hình π (hình 17.1) có

1

1 + jω
[ Y] = 
 1
 − jω


dụng MATLAB viết hàm xác định ma trận Z và các thông số của mạch.

Hình 17.1
function cau17
syms w
Y=[1+1/(j*w) -1/(j*w);-1/(j*w) j*(w-1/w)];
Z(1,1)=1/Y(1,1);
Z(1,2)=1/Y(2,1);
Z(2,1)=1/Y(1,2);
Z(2,2)=1/Y(2,2);
Z

Ya=Y(1,1)+Y(1,2)
Yb=Y(2,2)+Y(1,2)
Yc=-Y(2,1)
end

12




1 
j(ω − )
ω
1



. Sử


Câu 18: Cho mạch lọc loại K có sơ đồ như hình 18.1 Với L = 4,5mH; C = 4nF. Sử dụng
MATLAB viết hàm xác định tần số cắt và trở kháng sóng của mạch.
L

L

C

Hình 18.1
function cau18(L,C,f)

if L<=0 || C<=0
error('loi')
else
fc=1/(pi*sqrt(2*L*C));
Zc=(2*pi*f*L/2)*sqrt(1-(2*fc/f)^2);
fprintf('Mach loc co tan so cat la: %6.8e Hz va tro khang song la: %6.8e Ohm\n',fc,Zc)
end
return
end
y = As .sin ( 2.π . f s .t )
Câu 19: Một tín hiệu âm tần có dạng: s
và tín hiệu cao tần có dạng:
yc = Ac .sin ( 2.π . f c .t )
. Hãy viết hàm hoặc tập lệnh bằng MATLAB thực hiện điều chế biên độ
AM, mô tả các tín hiệu âm tần, cao tần, tín hiệu AM bằng đồ thị trên một cửa sổ hình fig, khi

cho biết hệ số điều chế m =75%; As = 5; fs = 2kHz với fc = 10fs, thời gian mô phỏng
function cau19(m,As,fs)
if (m<=0)||(As<=0)||(fs<=0)
error('loi')
else
Ac=As/m;
fc=10*fs;
t=linspace(0,(6/fs),500);
ys=As*sin(2*pi*fs*t);
yc=Ac*sin(2*pi*fc*t);
Udb=Ac.*(1+m.*sin(2.*pi.*fs.*t)).*sin(2.*pi.*fc.*t);
subplot(3,1,1);plot(t,ys);title('do thi tin hieu am tan');
subplot(3,1,2);plot(t,yc);title('do thi tin hieu cao tan');
subplot(3,1,3);plot(t,Udb);title('do thi tin hieu dieu che AM');

end
end

13

t = 0÷

6
fs


y = As .sin ( 2.π . f s .t )
Câu 20: Một tín hiệu âm tần có dạng s
và một tín hiệu cao tần có dạng
yc = Ac .sin ( 2.π . f c .t )
. Hãy viết hàm hoặc tập lệnh bằng MATLAB thực hiện điều chế tần số
FM, mô tả các tín hiệu âm tần, cao tần, tín hiệu FM bằng đồ thị trên cửa sổ hình fig, với biểu
y = Ac .sin ( ( ωc t ) + m.sin ( ω st ) )
thức tín hiệu điều tần FM cho có dạng: FM
với fc = 400, fs = 25,
m=10. Các biên độ Ac, As tùy chọn.
function cau20(m,As,fs,Ac,fc)
if m<=0||As<=0||fs<=0||Ac<=0||fc<=0
error('loi')
else
t=linspace(0,0.24,500);
ys=As*sin(2*pi*fs*t);
yc=Ac*sin(2*pi*fc*t);
yfm=Ac*sin((2*pi*fc*t)+m*sin(2*pi*fs*t));
subplot(3,1,1);plot(t,ys);title('do thi tin hieu am tan');

subplot(3,1,2);plot(t,yc);title('do thi tin hieu cao tan');
subplot(3,1,3);plot(t,yfm);title('do thi tin hieu dieu che FM');
end
end

Câu 21: Tín hiệu điều chế ASK (Amplitude-Shift Keying) cho bởi biểu thức:
y ASK = A.m ( t ) cos ( 2π f ct )
với 0 ≤ t ≤ T trong đó A là hằng số, fc là tần số sóng mang, m(t) là tín
bản tin cho bởi: m(t)=01010010, T là thời gian của một bit. Hãy viết hàm hoặc tập lệnh bằng
MATLAB biểu diễn tín hiệu sóng mang, tín hiệu bản tin, tín hiệu điều chế ASK bằng đồ thị.
Khi cho biết tốc độ truyền tải là 1kbit/s.
n=input('nhap so bit vao ');
k=0;
for i=1:n
c(i)=input(['nhap bit thu ' num2str(i) ' vao ']);
% if (c(i)~=1)& (c(i)~=0)
% k=1;
%end
while (c(i)~=1)&& (c(i)~=0) % kiem tra chuoi nhap vao
disp ('nhap lai bit! yeu cau nhap bit la 0 hoac 1');
c(i)=input(['nhap bit ' num2str(i) ' vao ']);
%if (c(i)==1)| (c(i)==0)
% k=1;
%end
end
end
% ve do thi

14



t=0;
for i=1:n
for j=1:100
t=t+0.1;
k=k+1;
a(k)=0.1*c(i)*cos(t);
end
end
l=1:k;
plot(l,a,'LineWidth',3);
grid on
axis([0.5 k+1.1 -(0.12) 0.15])
set(gca,'XTick',0:100:k+1) %ching do thi
set(gca,'XTickLabel',0:100:k+1)
set(gca,'YTick',-0.2:0.1:0.2) %ching do thi
set(gca,'YTickLabel',-0.2:0.1:0.2)
g=-100;
for i=1:length(c)
m=num2str(c(i));
g=g+100;
text(i+g,0.13,m,'FontSize',14);
end
title('MA hoa ASK');
ylabel('Dien ap')
grid on
Câu 22: Viết hàm hoặc tập lệnh m-file biểu diễn dạng tín hiệu bản tin và tín hiệu điều chế
FSK trên cùng một cửa sổ hình fig khi cho biết tín hiệu bản tin m(t)= 01010010.
Câu 23: Viết hàm hoặc tập lệnh m-file biểu diễn dạng tín hiệu bản tin và tín hiệu điều chế
PSK trên cùng một cửa sổ hình fig, khi cho biết tín hiệu bản tin m(t)= 01010010.

V t = 20sin ( 100π t )
Câu 24: Một mạch chỉnh lưu 1 pha cả chu kỳ cho bởi hình 24.1. Nếu s ( )

R = 10k Ω , C = 100 µ F . Hãy viết hàm hoặc tập lệnh xác định các giá trị sau: độ gợn sóng V pp,
điện áp ra một chiều, thời gian xả của tụ điện.

15


Hình 24.1
Câu 25: Viết chương trình thực hiện xác định các dòng điện i 2, i3 , i4 tương ứng qua R2, R3,
R4. Với các tham số của mạch hình 25.1 như sau: R1=R2=j Ω, R3=R4=R5=2j Ω, E0=5V,
E1=10V, E2=15V,E5=20V.
R1

E1
A

R3

B

R5

R2

E2
C

R4


E0

E5
D

Hình 25.1
Câu 26: Viết chương trình thực hiện xác định các dòng điện i 2, i3 , i4 tương ứng qua R2, R3,
R4. Với các tham số của mạch hình 26.1 như sau: R1=R3=R5=1/(2j) Ω, R2=R4= - j Ω, R6= j
Ω, E1 =0.5 V, E2=E6= 2 V, E5= 2.5 V

R1

E1
A

R3

B

R5

R2

E2
C

R4

E5


R6
E6

D
Hình 26.1
Câu 27: Viết chương trình thực hiện xác định các dòng điện i 2, i3 , i4 tương ứng qua R2, R3,
R4. Với các tham số của mạch hình 27.1 như sau: R1=R3=R5=1/(2j) Ω, R2=R4= - j Ω, R6= j
Ω, E1 =0.5 V, E2=E6= 2 V, E5= 2.5 V

16


R1

E1
A

R3

B

R5

R2

E2
C
R6


R4

E5

E6
D

Hình 27.1
Câu 28: Viết chương trình thực hiện xác định dòng I3 điện trên Z3 hình 28.1. Với các tham số
của mạch cho như sau: Z1= Z2=Z4=Z5=50j Ω, Z3=25j Ω, E1=15V, E5=30V.

Hình 28.1
function cau28(z1,z2,z3,z4,z5,e1,e5)
Uhm=e1*z2/(z1+z2)-e5*z4/(z4+z5);
Ztd=z1*z2/(z1+z2)+z4*z5/(z4+z5);
I3=Uhm/(Ztd+z3)
end
Câu 29: Viết chương trình thực hiện xác định các dòng điện i 2, i3 , i4 tương ứng qua R2, R3,
R4. Với các tham số của mạch hình 29.1 như sau: R1=R2=j Ω, R3=R4=R5=2j Ω, E0=5V,
E1=10V, E2=15V,E5=20V.
R1

E1
A

R3

B

R5


R2

E2
C

R4

E5
D

17

E0


Hình 29.1
R1=j;
R2=j;
R3=2*j;
R4=2*j;
R5=2*j;
E0=5;
E1=10;
E2=15;
E5=20;
Z=[R1+R2+R3 -R2 -R3; -R2 R2+R4 -R4; -R3 -R4 R3+R4+R5];
E=[E2-E1; -E2-E0; -E5];
Z=inv(Z);
I=Z*E;

I1=I(1,:);
I2=I(2,:);
I3=I(3,:);
i2=I2-I1
i3=I3-I1
i4=I2-I3
Câu 30: Viết chương trình thực hiện xác định các dòng điện i 2, i3 , i4 tương ứng qua R2, R3,
R4. Với các tham số của mạch hình 30.1 như sau: R1=R2=j Ω, R3=R4=R5=2j Ω, E0=5V,
E1=10V, E2=15V,E5=20V
R1

E1
A

R3

B

R5

R2

E2
C

R4

E5

E0


D

Hình 30.1
function cau30(R1,R2,R3,R4,R5,E0,E1,E2,E5)
A=[R1+R2+R3 -R3 -R2;-R3 R3+R4+R5 -R4;-R2 -R4 R2+R4];
B=[E1+E2;-E5;E2-E0];
X=A\B;
ia=X(1,1);
ib=X(2,1);
ic=X(3,1);
i2=ia-ic
i3=ia-ib

18


i4=ib-ic
end
Câu 31: Viết hàm hoặc tập lệnh m-File xác định ma trận trở kháng của mạch hình 31.1 nếu áp
dụng định luật Kirchhoff II để phân tích mạch.

Hình 31.1
function matrantrokhang=cau31(R1,R2,R3,R4,R5)
if (R1==0)||(R2==0)||(R3==0)||(R4==0)||(R5==0)
ERROR('Nhap lai gia tri')
else
Z=[R1+R2+R3 -R2 -R3; -R2 R2+R4 -R4; -R3 -R4 R3+R4+R5]
End
syms R1 R2 R3 R4 R5

Z=[R1+R2+R3 -R2 -R3; -R2 R2+R4 -R4; -R3 -R4 R3+R4+R5]
Câu 32: Viết hàm hoặc tập lệnh m-File xác định ma trận dẫn nạp của mạch hình 32.1 nếu áp
dụng định luật Kirchhoff I để phân tích mạch.

Hình 32.1
function matrandannap=cau32(R1,R2,R3,R4,R5,R6)
if (R1==0)||(R2==0)||(R3==0)||(R4==0)||(R5==0)||(R6==0)
ERROR('Nhap lai gia tri')
else
Y1=1/R1;
Y2=1/R2;
Y3=1/R3;

19


Y4=1/R4;
Y5=1/R5;
Y6=1/R6;
Y=[-Y5-Y3-Y1 Y3 Y1; -Y3 Y3+Y2+Y4 -Y2; Y1 Y2 -Y2-Y1-Y6]
End
syms R1 R2 R3 R4 R5 R6
syms Y1 Y2 Y3 Y4 Y5 Y6
Y1=1/R1;
Y2=1/R2;
Y3=1/R3;
Y4=1/R4;
Y5=1/R5;
Y6=1/R6;
Y=[-Y5-Y3-Y1 Y3 Y1; -Y3 Y3+Y2+Y4 -Y2; Y1 Y2 -Y2-Y1-Y6]

Câu 33: Lập trình GUI thực hiện chuyển đổi qua lại đơn vị đo tụ điện. Với giao diện được
thiết kế như trên hình 33.1: trong đó (1) là giá trị nhập vào để chuyển đổi với đơn vị ban đầu
được chọn tại (3), kết quả chuyển đổi hiển thị trên (2) kèm theo đơn vị trên (4) được lựa chọn.
Khi tác động lựa chọn trên (3) hoặc (4) chương trình sẽ thực hiện.

Hình 33.1
Câu 34: Lập trình GUI thực hiện biểu diễn tín hiệu tin tức, tín hiệu sóng mang và tín hiệu
điều chế AM với giao diện được thiết kế như hình 34.1 trong đó ( ) ( ) để nhập các tham số,
(4) chạy chương trình, (1) biểu diễn tín hiệu sóng mang, (2) biểu diễn tín hiệu tin tức, (3) biểu
diễn tín hiệu điều chế AM.
5 ÷ 8

20


Hình 34.1
Câu 35: Giao diện một chương trình trên GUI cho bởi hình 35.1. Trong đó (1) để hiển thị các
số từ 0 đến 9, (2) để hiển thị các số từ 0 đến 20, (3) để hiển thị các số từ 0 đến 9, (4) là nút
chạy chương trình. Hãy lập trình để khi nhấn (4) chương trình thực hiện bài toán sau: (3) hiển
thị lần lượt từ 0 đến 9 sau đó lặp lại, thời gian lặp lại 0.5s; (3) đếm đến 9 thì (2) bắt đầu đếm từ
0; (2) đếm đến 20 thì (1) bắt đầu đếm từ 0. Khi thu được kết quả sau:
Digit − 01 Digit − 02 Digit − 03
sin ( t )
y=
1
19
6
t
thì thực hiện vẽ đồ thị hàm
trên (5).


Hình 35.1
Câu 36: Hãy lập trình GUI thực hiện thiết
kế giao diện như hình 36.1, khi chọn trên
(1) chọn số cần hiển thị trên LED 7 thanh
loại được chọn là Cathode chung thì LED
hiển thị số tương ứng còn (2) và (3) hiển
thị bảng mã của LED 7 thanh theo hệ đếm
10 và hệ đếm 16.
LED
a b c
Number
0
1 1 1

d

e

f

g

1

1

1

0


21


1
2
3
4
5
6
7
8
9
*1
*0

0 1 1
1 1 0
1 1 1
0 1 1
1 0 1
1 0 1
1 1 1
1 1 1
1 1 1
LED sáng
LED tắt

0
1

1
0
1
1
0
1
1

0
1
0
0
0
1
0
1
0

0
0
0
1
1
1
0
1
1

0
1

1
1
1
1
0
1
1

Hình 36.1
Câu 37: Hãy lập trình GUI thực hiện thiết kế giao diện như hình 37.1, khi chọn trên (1) chọn
số cần hiển thị trên LED 7 thanh loại được chọn là Anode chung thì LED hiển thị số tương
ứng còn (2) và (3) hiển thị bảng mã của LED 7 thanh theo hệ đếm 10 và hệ đếm 16
LED
Number
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
*1
*0
Hình 37.1

a


b

c

1 1 1
0 1 1
1 1 0
1 1 1
0 1 1
1 0 1
1 0 1
1 1 1
1 1 1
1 1 1
LED sáng
LED tắt

d

e

f

g

1
0
1
1
0

1
1
0
1
1

1
0
1
0
0
0
1
0
1
0

1
0
0
0
1
1
1
0
1
1

0
0

1
1
1
1
1
0
1
1

Câu 38: Thiết kế giao diện như hình 38.1 bằng lập trình GUI, viết chương trinh thực hiện bài
toán: (1) nhập tần số với đơn vị được chọn tại (2), kết quả tính toán ra bước sóng hiển thị tại
(3) với đơn vị tương ứng (4), xác định xem tần số đó thuộc băng tần nào (5). Với tần số nhập
vào thuộc dải tần số vô tuyến điện.

22


Hình 38.1
Câu 39: Thiết kế giao diện như hình 39.1 bằng lập trình GUI, viết chương trình thực hiện bài
toán sau: (1) là các vạch màu có thể thay đổi được màu sắc, (2) lựa chọn một số giá trị của
điện trở: 220, 330, 470, 560 [Ohm]; (3) nhập giá trị điện trở từ bàn phím. Chọn giá trị trên (2)
mã màu của (1) thay đổi tương ứng, Nhập giá trị tại (3) mã màu của (1) thay đổi tương ứng,
giá trị nhập tại (3) nằm trong khoảng (100 đến 10.000 [Ohm]).

Hình 39.1
Câu 40: Thiết kế giao diện như hình 40.1 bằng lập trình GUI, hãy viết chương trình thực hiện
chuyển đổi đơn vị đo công suất từ watts sang dBm, (1) nhập giá trị cần chuyển đổi có đơn vị
đo là W, (2) hiển thị kết quả với đơn vị đo dBm, (3) thực hiện lệnh chuyển đổi, (4) xóa trắng
kết quả và dữ liệu vào.


Hình 40.1

23


Hải Phòng, tháng 05 năm 2015
Giảng viên

ThS. Vũ Đức Hoàn

24



×