Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

sang kiến kinh nghiệm (đã đăng trên tạp chí hóa học ứng dụng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.15 KB, 26 trang )

Sở giáo dục và đào tạo hà nam
Trờng thpt c duy tiên
**********
Sáng kiến kinh nghiệm
Đề tài
đổi mới phơng pháp
cân bằng phơng trình hóa học
Họ và tên: Trần Đăng Tuấn
Giáo viên bộn môn : Hoá Học
Tổ : Tổng hợp tự nhiên
PHN 1: M U
I/ Lí DO CHN TI
Húa hc l mt b mụn khoa hc nghiờn cu v thnh phn, cu trỳc,
tớnh cht ca cỏc cht v quỏ trỡnh chuyn húa t cht ny thnh cht
khỏc.
Trang 1
Hà Nam 5 - 2009
Hóa học giúp con người hiểu biết về tự nhiên và có ảnh hưởng lớn
đến các vấn đề thực tiễn. Việc khai thác tài nguyên thiên nhiên như các
loại nhiên liệu hóa thạch, các loại quặng sử dụng chế biến và sản xuất
được nhiều chất khác nhau ứng dụng trong nhiều lĩnh vực là nhiệm vụ
thực tế của hóa học. Hóa học cũng tham tạo nhiều loại vật liệu mới đáp
ứng nhu cầu phát triển kỹ thuật công nghệ ngày càng tiên tiến Có thể
nói hóa học đã, đang và sẽ góp phần vào việc đáp ứng nhu cầu phát triển
kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường.
Đảng và nhà nước ta đã coi giáo dục là quốc sách hàng đầu, phát triển
giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự
công nghiệp hóa, hiện đại hóa là điều kiện để phát huy nguồn lực con
người – yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền
vững.
Để hóa học cùng với các bộ môn khoa học khác đáp ứng được nhu


cầu về con người nguồn nhân lực là yếu tố quyết định sự phát triển của
đất nước cần phải tạo sự chuyển biến cơ bản và toàn diện về giáo dục và
đào tạo. Một trong những chuyển biến quan trọng và cấp thiết là “đổi mới
phương pháp dạy học, phát huy tư duy sáng tạo và năng lực tự đào tạo
của người học”.
Quay trở lại với bộ môn hóa học ta thấy đối tượng của hóa học là chất
và sự biến đổi của các chất. Để thể hiện sự biến đổi của các chất ta phải
dùng phương trình phản ứng (ptpư) để biểu diễn sự biến đổi đó.
Vì vậy một trong những kỹ năng quan trọng mà người giáo viên giảng
dạy môn hóa học cần rèn luyện cho học sinh là hoàn thành ptpư và áp
dụng mỗi phương trình để giải quyết những yêu cầu thực tiễn. Trong đó
kỹ năng cân bằng phương trình thường gây khó khăn cho học sinh về
thao tác cân bằng phương trình và thời gian để hoàn thành một phương
trình.
Xuất phát từ lý do trên tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài “Đổi mới
phương pháp cân bằng phương trình hóa học”
II/ MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Trang 2
1. Mục đích của đề tài
Đề tài sẽ xây dựng các phương pháp cân bằng nhanh các loại phương
trình phản ứng hóa học. Từ đó áp dụng vào giảng dạy bộ môn hóa học ở
trường THPT.
2. Nhiệm vụ của đề tài
• Nghiên cứu các tài liệu liên quan đến cân bằng phương trình ptpư hóa
học.
• Nghiên cứu cơ sở lý luận để xây dựng phương pháp cân bằng phương
trình phản ứng hóa học.
• Nghiên cứu nội dung chương trình hóa học THPT.
• Xây dựng các bài tập áp dụng ở dạng dạng tự luận trắc nghiệm khách
quan.

• Tiến hành thực nghiệm sư phạm tại trường THPT C Duy Tiên xác
định hiệu quả của đề tài.
• Đề xuất việc sử dụng phương pháp cân bằng phương trình đổi mới.
III/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. nghiên cứu lý luận
Nghiên cứu lý luận có liên quan đến đề tài: nghiên cứu bản chất của
phương trình phản ứng hóa học, Các phương pháp cân bằng đang sử
dụng hiện nay, Phương pháp giáo dục THPT.
2. Điều tra cơ bản
Trao đổi với giáo viên đang giảng dạy bộ môn hóa trong và ngoài nhà
trường.
Thăm dò ý kiến của học sinh trong trường, và các học sinh ở các
trường khác nhau thông qua các diễn đàn trên internet. Và sử lý kết quả
thăm dò.
3. Thực nghiệm sư phạm
Xác định phạm vi kiến thức chương trình tiến hành thực nghiệm sư
phạm tại trường THPT C Duy Tiên. Xử lý kết quả và thực nghiệm sư
phạm bằng phương pháp thống kê để đánh giá.
IV/ ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI
Trang 3
Trong nội dung của chương trình hóa học phổ thông chưa có phần hệ
thống những phương pháp cân bằng phương trình, qua tham khảo tài liệu
bản thân tôi chưa gặp tài liệu nào hệ thống các phương pháp cân bằng
phương trình và hệ thống lại những kinh nghiệm cân băng phương trình
mà có thể nhiều thầy cô đã sử dụng trong quá trình giảng dạy môn hóa
học.
Các phương pháp cân bằng hiện nay thường phải tiến hành qua nhiều
bước làm cho học sinh khó hiểu, mất nhiều thời gian. Trong khi phương
pháp kiểm tra trắc nghiệm khách quan dùng để kiểm tra đánh giá yêu cầu
giải quyết bài tập trong một thời gian ngắn.

Dựa trên bản chất của những phương pháp cân bằng hiện có và đặc
điểm riêng của từng loại phương trình đề tài đưa ra những quy luật mang
những ý tưởng hoàn toàn mới, chỉ ra những kỹ năng cần thiết giúp người
học thấy được cần phải làm gì và giảm bớt những bước cân bằng không
cần thiết giúp người học dễ thực hiện trong một thời gian ngắn.
PHẦN 2: NỘI DUNG
A/ CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Nội dung của đề tài hướng tới các bạn đọc là giáo viên đang giảng dạy
môn hóa học tại các trường THPT nên trong nội dung đề tài nhiều phần
sẽ bỏ qua những kiến thức và thao tác cơ bản.
Trang 4
I/ CÁC PHƯƠNG PHÁP CÂN BẰNG PHƯƠNG TRÌNH ĐANG ÁP DỤNG HIỆN
NAY
1. Phương pháp đại số
a) Nguyên tắc: Dựa vào định luật bảo toàn nguyên tố.
b) phương pháp: Đặt ẩn là các hệ số của các chất trong phương trình, từ
đó lập được một hệ phương trình nghiệm nguyên vô định. Tìm
nghiệm nguyên tối giản nhất là hệ số của các phương trình tương ứng.
2. Phương pháp cân bằng electron
a) Nguyên tắc: Dựa vào định luật bảo toàn electron.
b) Phương pháp: Xác định số electron nhường và nhận dựa trên sự thay
đổi số oxi hóa của các nguyên tố trong phương trình. Cân bằng số
electron nhường và nhận từ đó tìm được hệ số của chất oxi hóa và
chất khử. Kêt hợp với định luật bảo toàn nguyên tố đưa ra các hệ số
của các chất còn lại trong phương trình.
3. Phương pháp ion – electron
a) Nguyên tắc: Áp dụng định luật bảo toàn electron.
b) Phương pháp: xác định số electron nhường và nhận dựa vào quá
trình cân bằng điện tích của các chất và ion, từ đó cân bằng hệ số các
chất và ion rồi sau đó trung hòa điện tích của các ion bằng những ion

trái dấu trở về phương trình phân tử.
Lưu ý:
Phương pháp này áp dụng chủ yếu cho các phản ứng oxi hóa – khử
sảy ra trong dung dịch, Có sự tham gia của môi trường (axit, bazơ, nước).
Phương pháp này có hai ưu điểm so với phương pháp cân bằng
electron: Một là không cần xác định số oxi hóa vì tính số electron theo
định luật bảo toàn điện tích, hai là phương trình ion thu gọn có thể tìm
được một các tự nhiên.
Nếu phản ứng nào có axit tham gia: Vế nào thừa O phải thêm H
+
để
tạo nước và ngược lại.
Nếu phản ứng nào có bazơ tham gia: Vế nào thừa O phải thêm H
2
O để
tạo OH
-
và ngược lại.
Trang 5
Một số nửa phản ứng thường gặp với những tác nhân oxi hóa quan
trọng.
MnO
4
-
:
MnO
4
-
+ 8H
+

+ 5e > Mn
2+
+ 4H
2
O (môi trường axit)
MnO
4
-
+ 2H
2
O + 3e > MnO
2
+ 4OH
-
(Mối trường trung tính)
MnO
4
-
+ e > MnO
4
2-
(trong môi trường kiềm)
SO
4
2-
/H
+
:
SO
4

2-
+ 4H
+
+ 2e > SO
2
+ H
2
O (phản ứng với chất khử yếu)
SO
4
2-
+ 10H
+
+ 8e > H
2
S + H
2
O (phản ứng với chất khử rất
mạnh).
NO
3
-
/H
+
:
NO
3
-
+ 2H
+

+ e > NO
2
+ H
2
O (axit đặc với chất khử yếu)
NO
3
-
+ 4H
+
+ 3e > NO + 2H
2
O (axit loãng với chất khử yếu)
NO
3
-
+ 10H
+
+ 8e > NH
4
+
+ 3H
2
O (axit loãng với chất khử mạnh)
Cr
2
O
4
2-
+ 14H

+
+ 6e > 2Cr
3+
+ 7H
2
O (môi trường axit)
CrO
4
-
+ 8H
+
+ 3e > [Cr(OH)
6
]
3+
+ 2OH
-
(mối trường kiềm)
4. Thăng bằng số oxi hóa
a) Nguyên tắc: Trong một phản ứng oxi hóa – khử, tổng số oxi hóa tăng
bằng tổng số oxi hóa giảm (hệ quả của định luật bảo toàn electron).
b) Phương pháp: Dựa vào sự biến đổi số oxi hóa của các nguyên tố
trong phương trình xác định số oxi hóa tăng và số oxi hóa giảm. thêm
hệ số cần thiết để cân bằng số oxi hóa tăng và số oxi hóa giảm. đưa hệ
số vào phương trình và áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố cân băng
cho các nguyên tố còn lại.
Nhận xét chung:
Qua nghiên cứu các phương pháp cân bằng phương trình hiện nay
tôi thấy rằng các phương pháp cơ bản là dựa vào hai định luật: Định
luật bảo toàn nguyên tố và định luật bảo toàn electron (với phương

trình ion cần áp dụng thêm định luật bảo toàn điện tích). Với mỗi
phương pháp phải tiến hành qua nhiều thao dẫn đến khi thực hiện học
sinh thường gặp không ít khó khăn.
Trang 6
II/ PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG HÓA HỌC
1. Dựa vào sự thay đổi các chất đầu và các chất tạo thành sau phản
ứng.
a) phản ứng phân hủy
Là phản ứng từ một chất tạo thành nhiều chất mới.
Ví dụ: CaCO
3

→
o
t
CaO + CO
2
b) Phản ứng kết hợp
Là phản ứng hóa học từ hai hoặc nhiều chất tạo thành một chất mới
Ví dụ: NH
3
+ HCl  NH
4
Cl
c) Phản ứng thế
Là phản ứng hóa học trong phản ứng số chất không bị thay đổi,
nhưng có sự thay thế thành phần của hợp chất bằng đơn chất khác (hoặc
những nguyên tử của một đơn chất thay thế những nguyên tử của một
trong những nguyên tố tạo thành hợp chất).
Ví dụ: Fe + CuSO

4
 FeSO
4
+ Cu
d) Phản ứng trao đổi kép
Là phản ứng trong đó những phân tử của hai chất ban đầu trao đổi
với nhau thành phẩn của chúng để tạo thành những phân tử của hai chất
mới. Trong phản ứng số chất ban đầu bằng số chất tạo thành.
Ví dụ: AgNO
3
+ NaCl  AgCl

+ NaNO
3
e) Phản ứng biến đổi đa hình
Là phản ứng trong đó một chất biến đổ từ dạng tinh thể này sang
dạng tinh thể khách nhưng thành phần hóa học của nó không thay đổi.
Ví dụ: HgI
2
(đỏ)
o
o
t
t


→
¬ 
HgI
2

(vàng)
Loại phản ứng này không có sự thay đổi về thành phần hóa học nên sẽ
không xét trong các phương pháp cân bằng phương trình.
2. Dựa vào sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố trong phương
trình phản ứng
a) Phản ứng không có sự thay đổi số oxi hóa
Trang 7
Các phản ứng không kèm theo sự thay đổi số oxi hóa thường diễn ra
trong tướng khí và đặc biệt là trong dung dịch nước với sự tham gia của
các ion. Phản ứng không có sự thay đổi số oxi hóa trong hóa học vô cơ
bao gồm: Phản ứng trao đổi, một số phản ứng phân hủy và kết hợp.
b) Phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa (phản ứng oxi hóa - khử)
Là những phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên
tố.
Trong tự nhiên phản ứng oxi hóa khử tạo nên phần lớn các quá trình
biến đổi hóa học vì vậy định luật bảo toàn electron là một cơ sở quan
trọng để cân bằng phương trình phản ứng và trong các kỹ năng của đề tài
đưa ra trao đổi thì cân bằng phản ứng dựa trên định luật bảo toàn electron
là một nội dung trọng tâm.
Để hoàn thành được phản ứng oxi hóa – khử học sinh cần được rèn
luyện những kỹ năng quan trọng sau:
KỸ NĂNG THỨ I: Dự đoán được sản phẩm oxi hóa và sản phẩm
khử tạo thành sau phản ứng vì vậy đề tài xin đưa ra một số tác nhân oxi
hóa thường gặp để phục vụ cho kỹ năng này. Với học sinh nhận thức tốt
(hoặc khi ôn tập) giáo viên có thể cung cấp đầy đủ các tác nhân oxi hóa
dưới đây. Còn với học sinh có nhận thức kém nên cung cấp các tác nhân
theo các bài học liên quan.
Tác nhân thứ 1: Cl
2
sản phẩm khử tạo thành Cl

-
. Tác nhân này oxi
hóa được Fe
+2
thành Fe
+3
. S
-2
thành S. S
+4
thành S
+6
, Br
-
thành Br
2
. I
-
thành
I
2
.
Tác nhân thứ 2: H
+
+ NO
3
-
sản phẩm khử tạo thành có thể là N
-3
đến

N
+4
tùy thuộc vào nồng độ và bản chất của chất khử. Tác nhân này oxi
hóa được Fe
+2
thành Fe
+3
. S
-2
, S. S
+4
thành S
+6
, Br
-
thành Br
2
, I
-
thành I
2
.
Tác nhân thứ 3: H
2
SO
4
đặc sản phẩm khử tạo thành có thể là S
+4
đến
S

-2
tùy thuộc và bản chất của chất khử và lượng axit. Tác nhân này có thể
oxi hóa được Fe
+2
thành Fe
+3
. S
-2
, S thành S
+4
, Br
-
thành Br
2
. I
-
thành I
2
.
Trang 8
Tác nhân thứ 4: (Mn
+7
)
-
MnO
4
+ H
+
sản phẩm khử tạo thành là Mn
2+

,
tác nhân này có thể oxi được X
-
(X: Cl, Br, I) thành X
2
, Fe
<+3
thành Fe
+3
,
S
<+6
thành S
+6
.
Chú ý: trong môi trương trung tính hoặc kiềm loãng và môi trương
kiềm đặc Mn
+7
bị khử tương ứng về Mn
+4
(trong MnO
2
), Mn
+6
(trong
K
2
MnO
4
).

Tác nhân thứ 5: Fe
3+
sản phẩm khử có thể là Fe
2+
hoặc Fe
3+
tùy thuộc
và bản chất của chất khử và lượng chất khử. tác nhân này có thể oxi hóa
được S
-2
thành S, I
-
thành I
2
, các kim loại sau Fe đến Cu thành ion kim
loại.
Tác nhân thứ 6: O
2
+ H
+
tác nhân này có thể oxi hóa được Fe
+2
thành
Fe
3+
. S
-2
thành S, I
-
thành I

2
.
KỸ NĂNG THỨ II: Xác định nhanh số oxi hóa của những nguyên tố
thay đổi số oxi hóa trong phương trình qua các nguyên tắc xác định số
oxi hóa. Để học sinh dễ nhớ các nguyên tắc giáo viên cần chỉ rõ mỗi
nguyên tắc áp dụng đối với trường hợp nào (Với đơn chất, Với phân tử,
với ion và với những nguyên tố thường gặp).
KỸ NĂNG THỨ III: Phân loại phản ứng oxi hóa khử. Kỹ năng này
đặc biệt quan trong với giáo viên trong quá trình ra bài tập vừa sức phù
hợp với đối tượng học sinh theo trình độ và thời gian học. Độ khó của
phản ứng oxi hóa khử tăng dẫn theo thứ tự phân loại sau.
• Phản ứng oxi hóa - khử đơn giản:
Phản ứng oxi hóa - khử giữa các chất (nguyên tử, phân tử, ion),
trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của hai nguyên tố khác nhau (hoặc
cùng một nguyên tố nhưng có số oxi hóa khác nhau) thuộc các chất
khác nhau.
Ví du: Cu + 4HNO
3 đặc
> Cu(NO
3
)
2
+ 2NO
2
+ 2H
2
O
(phản ứng chỉ có 2 nguyên tố thay đổi số oxi hóa: Cu > Cu
+2
, và

N
+5
> N
+4
).
• Phản ứng oxi hóa - khử nội phân tử:
Trang 9
Là những phản ứng trong đó chất oxi hóa và chất khử đều nằm
trong thành phần của một chất.
Ví dụ: KNO
3

o
t
→
KNO
2
+ 1/2O
2

• Phản ứng tự oxi hóa - khử:
Là phản ứng trong đó chất oxi hóa và chất khử là các nguyên tử
của cùng một nguyên tố có cùng trạng thái oxi hóa (nhất thiết phải là
số oxi hóa trung gian).
Ví dụ: Cl
2
+ 2NaOH > NaCl + NaClO + H
2
O
(Cl

2
tự oxi hóa khử thành Cl
-1
và Cl
+1
)
• Phản ứng oxi hóa - khử phức tạp:
Là những phản ứng oxi hóa - khử còn lại, có những đặc điểm dẫn
đến khó khăn trong việc hoàn thành phương trình như: có nhiều
nguyên tố thay đổi số oxi hóa, có nguyên tố có số oxi hóa không
nguyên hoặc là ẩn số, có môi trường phản ứng phức tạp
VD1: 2FeS
2
+ 30HNO
3 đặc
> Fe
2
(SO
4
)
3
+ 30NO
2
+ H
2
SO
4
+ 19H
2
O

VD2: Fe
x
O
y
+ (6x – 2y)HNO
3 loãng
> xFe(NO
3
)
3
+ (3x – 2y)NO + (3x
– y)H
2
O
B/ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP CÂN BẰNG PHƯƠNG TRÌNH ÁP DỤNG
PHƯƠNG PHÁP CÂN BẰNG ĐỂ GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC
Khi hướng dẫn học sinh các phương pháp cân bằng phương trình
cần cho học sinh thấy rõ được bản chất áp dụng để cân bằng phương
trình và giúp học sinh có được những kỹ năng cần thiết như đã nêu ở
trên.
I. Với những phương trình phản ứng không có sự thay đổi số oxi
hóa
Kết hợp với cách phân loại thứ nhất (Dựa vào sự thay đổi các chất
đầu và các chất tạo thành sau phản ứng) thì trong hóa học vô cơ phản
ứng dạng này bao gồm: phản ứng trao đổi, một số phản ứng phân hủy
và kết hợp.
Trang 10
Nguyên tắc: Với loại phương trình phản ứng hóa học dạng này
phải dựa trên định luật bảo toàn nguyên tố để cân bằng phương trình.
1) Cách thông thường

Để cân bằng phương trình thuộc dạng này ta dùng phương pháp
đại số với bản chất là dựa trên định luật bảo toàn nguyên tố.
Ví dụ: Fe
2
(SO
4
)
3
+ NaOH

Fe(OH)
3
+ Na
2
SO
4
Đặt ẩn: aFe
2
(SO
4
)
3
+ bNaOH

cFe(OH)
3
+ dNa
2
SO
4

Với điều kiện: a, b, c, d là những số nguyên dương.
• Dựa vào sự bảo toàn nguyên tố sắt ta có: 2a = c (1)
• Dựa vào sự bảo toàn nguyên tố Na ta có: b = 2d (2)
• Dựa vào sự bảo toàn nguyên tố S ta có: 3a = d (3)
Chú ý: Ta có thể thay một trong các phương trình (1), (2), (3)
bằng phương trình lập được từ sự bảo toàn của nguyên tố O hoặc
nguyên tố H.
Từ (1), (2), (3) ta lập được một hệ phương trình nghiệm nguyên vô
định. Chọn a = 1 thay vào hệ và giải hệ ta được kết quả là d = 3, c = 2,
b = 6. Đưa các hệ số thu được vào phương trình và hoàn thành
phương trình.
Điểm hạn chế của phương pháp đại số là phải lập một hệ phương
trình nghiệm nguyên có vô số nghiệm. Với phương trình phản ứng
càng phức tạp thì hệ phương trình càng cồng kềnh (ptpư có n hệ số thì
phải lập hệ phương trình đại số có n - 1 phuơng trình) việc giải hệ
phương trình mất rất nhiều thời gian (nhất là không biết loại đi nhưng
phương trình đại số phức tạp).
2) Đổi mới phương pháp
Phương pháp mới của đề tài đưa ra vẫn dựa trên định luật bảo toàn
nguyên tố. nhưng tùy thuộc vào từng loại phương trình phản ứng ta
vận dụng định luật một cách hợp lý mà không vận dụng một cách
cứng nhắc phương pháp đại số.
Với phản ứng phân hủy hoặc phản ứng kết hợp ta chọn một chất
thích hợp trong phương trình và lấy hệ số của chất đó là 1 từ đó đưa ra
Trang 11
hệ số của các chất còn lại trong phương trình dựa trên định luật bảo
toàn nguyên tố. Hệ số thu được của phương trình có thể là các phân số
sau đó ta quy đồng các hệ số để chuyển các hệ số ở dạng phân số đó
về hệ số nguyên tối giản nhất. Kết thúc việc cân bằng phương trình.
(Đề tài gọi cách cân bằng trên là cân bằng phân số).

Với phản ứng trao đổi ta cân bằng phương trình bằng cách cân
bằng số oxi hóa dương trao đổi từ đó đưa ra được các hệ số của chất
tham gia phản ứng, sau đó áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta
cân bằng được các hệ số còn lại của phương trình.
Các phương pháp cân bằng trên có thể áp dụng cho cả phản ứng
oxi hoá khử.
Để làm rõ định hướng chung trên xin mời các thầy cô theo dõi các
các trường hợp cụ thể với từng loại phản ứng.
Với phản ứng phân hủy
Phản ứng phân hủy có thể là phản ứng không có sự thay đổi số oxi
hóa cũng có thể là phản ứng oxi hóa – khử. Với phản ứng oxi hóa -
khử ngoài phương pháp đại số ta có thể dùng phương pháp bảo toàn
electron để cân bằng phản ứng này. Nhưng do đăc thù của phản ứng
này để cân bằng nhanh phương trình phản ứng ta nên áp dụng định
luật bảo toàn nguyên tố.
Chất thích hợp để chọn hệ số là 1 ở đây là chất tham gia phản ứng.
Ví dụ 1:
KClO
3


KCl + O
2
1 1 3/2
2 2 3
2KClO
3


2KCl + 3O

2
Ví dụ 2:
Cu(NO
3
)
2


CuO + NO
2
+ O
2

1
1
2 1/2
2
2
4 1
Trang 12
2Cu(NO
3
)
2


2CuO + 4NO
2
+ O
2


Ví dụ 3:
KMnO
4


K
2
MnO
4
MnO
2
+ O
2

1
1/2
1/2 1/2
2
1
1 1
2KMnO
4


K
2
MnO
4
MnO

2
+ O
2

Với phản ứng kết hợp
Phản ứng phân hủy có thể là phản ứng không có sự thay đổi số oxi
hóa cũng có thể là phản ứng oxi hóa – khử. Tương tự như với phản
ứng phân hủy ta sử dụng định luật bảo toàn nguyên tố.
Hệ số thích hợp chọn là 1 trong phản ứng này là chất tạo thành sau
phản ứng.
Ví dụ 1:
NH
3
+ H
2
SO
4

(NH
4
)
2
SO
4
2 1 1
2NH
3
+ H
2
SO

4

(NH
4
)
2
SO
4
Ví dụ 2:
NO
2
+ O
2
+ H
2
O

HNO
3
1
¼ 1/2
1
4
1 2
4
4NO
2
+ O
2
+ 2H

2
O

4HNO
3
Với phản ứng thế
Phản ứng thế luôn là phản ứng oxi hóa khử nên ta có thể dựa và định
luật bảo toàn electron hoặc sử dụng định luật bảo toàn nguyên tố để cân
bằng phương trình dạng này. Nếu phản ứng quá phức tạp ta sẽ áp dụng
phương pháp cân bằng của một phản ứng oxi hóa khử (sẽ trao đổi ở nội
dung phản ứng oxi hóa – khử). Còn với phản ứng ở dạng đơn giản ta
Trang 13
cũng có thể cân bằng phương trình phản ứng bằng phương pháp cân bằng
phân số như với phản ứng phân hủy và phản ứng kết hợp nêu trên.
Chú ý trong phản ứng thể nhìn về góc độ nguyên tố. phản ứng thế
tương tự như phản ứng trao đổi. Nghĩa là các chất chỉ trao đổi với nhau
với những thành phần nhất định. Vì vậy chất có hệ số được chọn là 1 để
cân bằng phương trình thường là chất khi chưa cân bằng có số lượng
thành phần trao đổi lớn.
Ví dụ:
Cu + Fe
2
(SO
4
)
3

FeSO
4
+ CuSO

4

1
1 1 2 1
Cu + Fe
2
(SO
4
)
3

2FeSO
4
+ CuSO
4

Với phản ứng trao đổi kép
Phản ứng thế luôn là phản ứng không có sự thay đổi số oxi nên với
cách thông thường là dùng phương pháp đại số. Nhưng với những hạn
chế của phương pháp đại số đề tài xin giới thiệu một cách khác để cân
bằng phương trình dạng này.
Nguyên tắc: do phản ứng trao đổi kép không có sự thay đổi số oxi hóa
nên tổng số oxi hóa dương và tổng số oxi hóa âm trong một phương trình
phản ứng là không đổi. Từ đó ta rút ra được kết luận quan trọng áp dụng
cho việc cân bằng phương trình là: Tổng số oxi hóa dương trao đổi của
các chất trong phương trình phản ứng phải bằng nhau. Từ kết luận trên ta
đưa ra được hệ số của chất tham gia phản ứng. Áp dụng định luật bảo
toàn nguyên tố hoàn thiện việc cân bằng phương trình.
Ví dụ 1:
Fe

2
(SO
4
)
3
+ NaOH

Fe(OH)
3
+ Na
2
SO
4

2x(+3) 1x(+1)
+6 +1
1x(+6) 6x(+1)
Fe
2
(SO
4
)
3
+ 6NaOH

Fe(OH)
3
+ Na
2
SO

4

Fe
2
(SO
4
)
3
+ 6NaOH

2Fe(OH)
3
+ 3Na
2
SO
4

Trang 14
Ví dụ 2:
H
2
SO
4
+ Fe(OH)
3


Fe
2
(SO

4
)
3
+ H
2
O
2x(+1) (+3)
+2 +3
3x(+2) 2(+3)
3H
2
SO
4
+ 2Fe(OH)
3


Fe
2
(SO
4
)
3
+ H
2
O
3H
2
SO
4

+ 2Fe(OH)
3


Fe
2
(SO
4
)
3
+ 6H
2
O
Ví dụ 3:
CaCO
3
+ HCl

CaCl
2
+ CO
2
+ H
2
O
+2 +1
1x(+2) 2x(+1)
CaCO
3
+ 2HCl


CaCl
2
+ CO
2
+ H
2
O
Chú ý: với trường hợp số oxi hóa dương không trao đổi hết
Ví dụ trong phản ứng sau H
2
S số oxi hoá dương trao đổi chỉ là +1, vì
chỉ có một H tham gia trao đổi.
H
2
SO
4
+ CaCO
3


Ca(HSO
4
)
2
+ CO
2
+ H
2
O

+1 +2
2x(+1) 1x(+2)
2H
2
SO
4
+ CaCO
3


Ca(HSO
4
)
2
+ CO
2
+ H
2
O
Khí gặp các bài toán chỉ tính toán với những chất tham gia phản ứng
ta có thể cân bằng các chất tham gia phản ứng với cách nêu trên mà
không cần quan tâm đến sản phẩm phản ứng.
Ví dụ:
Xác định thể tích dung dịch HCl 2M cần để trung hòa 200ml hỗn hợp
dung dịch gồm NaOH 0,5M và Ba(OH)
2
0,25M.
Hướng dẫn:
HCl + NaOH
x 0,1 mol

2HCl + Ba(OH)
2
y 0,1 mol
n
HCl
= x + 2y = 0,3 mol
V
HCl
= 0,3/2 = 0,15 lít
Trang 15
Chú ý: Cách làm này chỉ áp dụng với học sinh lớp 10. Với học sinh
lớp 11 ta nên dùng phương trình ion.
II. Với phản ứng oxi hoá khử.
Nguyên tắc: Dựa trên định luật bảo toàn electron và định luật bảo
toàn nguyên tố để cân bằng phương trình.
1) Cách thông thường:
Phương pháp đang được sử dụng rộng rãi là phương pháp thăng
bằng electron. Ngoài ra còn có phương pháp ion – electron, phương pháp
cân bằng số oxi hoá và tất nhiên phản ứng oxi hoá khử cũng có thể dùng
phương pháp đại số để cân bằng.
2) Đổi mới phương pháp:
Cũng dựa trên bản chất là định luật bảo toàn electron và định luật bảo
toàn nguyên tố nhưng thực hiện các thao tác ngay trên phương trình phản
ứng.
Ví dụ 1:
KMnO
4
+ FeSO
4
+ H

2
SO
4
> Fe
2
(SO
4
)
3
+ K
2
SO
4
+ MnSO
4
+ H
2
O
-2e +5e
5 2
KMnO
4
+ FeSO
4
+ H
2
SO
4
> 5Fe
2

(SO
4
)
3
+ K
2
SO
4
+ 2MnSO
4
+ H
2
O
2KMnO
4
+ 10FeSO
4
+ 8H
2
SO
4
> 5Fe
2
(SO
4
)
3
+ K
2
SO

4
+ 2MnSO
4
+ 8H
2
O
Ví dụ 2:
HCl + KMnO
4
> Cl
2
+ MnCl
2
+ KCl + H
2
O
-2e +5e
5 2
HCl + KMnO
4
> 5Cl
2
+ 2MnCl
2
+ KCl + H
2
O
16HCl + 2KMnO
4
> 5Cl

2
+ 2MnCl
2
+ 2KCl + 8H
2
O
Ví dụ 3:
Mg + HNO
3
> Mg(NO
3
)
2
+ N
2
O + H
2
O
-2e +8e
1 4
4 1
Mg + HNO
3
> 4Mg(NO
3
)
2
+ N
2
O + H

2
O
4Mg + 10HNO
3
> 4Mg(NO
3
)
2
+ N
2
O + 5H
2
O
Trang 16
Với bài toán chỉ yêu cầu tính toán liên quan đến những chất nhường nhận
electron thì không nhất thiết phải viết phương trình phản ứng.
Ví dụ:
Hoà tan hoàn toàn một lượng bột sắt vào dung dịch HNO
3
loãng thu
được hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N
2
O và 0,01 mol NO. Lượng sắt đã hoà
tan là:
Hướng dẫn:
Fe > N
2
O
-3e +8e
8Fe > 3N

2
O
0,04 < 0,015 mol
Fe > NO
-3e +3e
Fe > NO
0,01 < 0,01
n
Fe
= 0,05 mol
m
Fe
= 0,05x56 = 2,8 g
III. Bài tập rèn kỹ năng
Trong các loại phản ứng trên thì phản ứng oxi hóa khử là một
trong những phản ứng quan trọng để rèn kỹ năng cho học sinh phần
oxi hóa – khử giáo viên có thể củng cố kiến thức cho học sinh với hệ
thống bài tập sau
1) Phần tự luận
Câu 1 : ( ĐH Thái Nguyên - 2001 )
Hãy cân bằng các phản ứng sau bằng pp cân bằng electron và chỉ ra
chất nào là chất oxi hoá , chất khử :
a . KMnO
4
+ FeSO
4
+ H
2
SO
4

> Fe
2
(SO
4
)
3
+ K
2
SO
4
+ MnSO
4
+ H
2
O .
b . KBr + PbO
2
+ HNO
3
> Pb(NO
3
)
2
+ Br
2
+ KNO
3
+ H
2
O .

c . KClO
3
+ NH
3
> KNO
3
+ KCl + Cl
2
+ H
2
O .
Trang 17
d . NO + K
2
Cr
2
O
7
+ H
2
SO
4
> HNO
3
+ K
2
SO
4
+ Cr
2

(SO
4
)
3
+ H
2
O
e . HCl + KMnO
4
> Cl
2
+ MnCl
2
+ KCl + H
2
O .
f . MnO
4
-
+ H
+
+ C
6
H
12
O
6
> Mn
2+
+ CO

2
+ H
2
O .
Câu 2 : ( ĐH Nông Nghiệp - 2001 )
Cân bằng phản ứng sau bằng phương pháp cân bằng electron :
a . Al + HNO
3 ( loãng)
> Al(NO
3
)
3
+ N
2
O + H
2
O .
b . KMnO
4
+ FeCl
2
+ H
2
SO
4
> Fe
2
(SO
4
)

3
+ Cl
2
+ MnSO
4
+K
2
SO
4
+ H
2
O
c . Al + HNO
3 ( loãng )
> Al(NO
3
)
3
+ NH
4
NO
3
+ H
2
O .
d . FeS
2
+ H
2
SO

4 ( đặc )


> Fe
2
(SO
4
)
3
+ SO
2
+ H
2
O .
e. As
2
S
3
+ HNO
3
+ H
2
O > H
3
AsO
4
+ H
2
SO
4

+ N
2
O
x
.
f. CH
3
- C ≡≡ CH + KMnO
4
> CH
3
COOH + CO
2
+ MnSO
4
+ K
2
SO
4
+ H
2
O
g . C
2
H
4
+ KMnO
4
+ H
2

O > C
2
H
4
(OH)
2
+ MnO
2
+ KOH .
h . M + HNO
3
> M(NO
3
)
3
+ NO + H
2
O .
i. M + HNO
3
> M(NO
3
)
a
+ N
x
O
y
+ H
2

O . ( M là một kim loại ) .
k. C
n
H
2n
+ KMnO
4
+ H
2
O > C
n
H
2n+2
O
2
+ MnO
2
+ KOH .
Câu 3 : ( ĐH Đà Nẵng – 2001 )
Cân bằng các phản ứng oxi hoá - khử sau bằng phương pháp electron :
a . CrCl
3
+ Br
2
+ NaOH > Na
2
CrO
4
+ NaBr + NaCl + H
2

O
b . CH
2
═ CH - CH ═ CH
2
+ KMnO
4
+ H
2
SO
4
> CO
2
+
MnSO
4
+ K
2
SO
4
+ H
2
O.
c . FeS
2
+ HNO
3
+ HCl > FeCl
3
+ H

2
SO
4
+ NO + H
2
O .
d . FeS
2
+ O
2
> Fe
2
O
3
+ SO
2

e. FeO + H
+
+ NO
3
-
> Fe
3+
+ NO
2
+ NO + H
2
O .
( biết tỉ lệ số mol NO

2
: NO = a:b ) .
Câu 4 : ( ĐH Quốc Gia TP. HCM – 1999 )
Cân bằng các phản ứng sau :
a . KMnO
4
+ HOOC - COOH + H
2
SO
4
> K
2
SO
4
+ MnSO
4
+ CO
2
+ H
2
O
Trang 18
b . M
2
O
x
+ HNO
3
> M(NO
3

)
3
+ NO + H
2
O .
Với giá trị nào của x phản ứng này sẽ phản ứng oxi hoá - khử hoặc
phản ứng trao đổi ?
c . K
2
Cr
2
O
7
+ H
2
S + H
2
SO
4
> Cr
2
(SO
4
)
3
+ S + K
2
SO
4
+ H

2
O .
d . Cl
2
+ KOH > KCl + KClO
3
+ H
2
O .
Câu 5 : ( HV Quan hệ Quốc Tế – 1999 )
Cân bằng các phản ứng sau :
a . K
2
Cr
2
O
7
+ SO
2
+ H
2
SO
4
> Cr
2
(SO
4
)
3
+ K

2
SO
4
+ H
2
O .
b . Fe
x
O
y
+ HCl > + H
2
O .
c . KMnO
4
+ C
6
H
12
O
6
+ H
2
SO
4
> K
2
SO
4
+ MnSO

4
+ CO
2
+ H
2
O .
d . K
2
Cr
2
O
7
+ CH
3
-CH
2
-OH + HCl > KCl + CrCl
3
+ CH
3
-CHO + H
2
O
e . Fe
x
O
y
+ HNO
3
> Fe(NO

3
)
3
+ NO + H
2
O .
Câu 6 : ( HV Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông – 2001 )
Cân bằng các phương trình phản ứng sau bằng phương pháp cân bằng
electron .
a . Cu
2
S.FeS
2
+ HNO
3
> Cu(NO
3
)
2
+ Fe(NO
3
)
3
+ H
2
SO
4
+ NO + H
2
O

b. KNO
2
+ K
2
Cr
2
O
7
+ H
2
SO
4
> KNO
3
+ Cr
2
(SO
4
)
3
+ K
2
SO
4
+ H
2
O
c. K
2
SO

3
+ KMnO
4
+ KHSO
4
> K
2
SO
4
+ MnSO
4
+ H
2
O .
d. Hoà tan một muối cacbonat kim loại M bằng dd HNO
3
thu được dung
dịch và hỗn hợp 2 khí NO và CO
2
.
Câu 7: ( ĐHQG - Hà Nội –1998 )
Cho m gam bột sắt ra ngoài không khí sau một thời gian người
ta thu được 12 gam hỗn hợp B gồm Fe; FeO; Fe
2
O
3
; Fe
3
O
4

. Hoà tan
hỗn hợp này bằng dung dịch HNO
3
người ta thu được dung dịch A và
2,24 lít khí NO (đktc). Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính m.
Câu 8 :
Cho 1,35 gam hỗn hợp A gồm Cu , Mg , Al tác dụng với dung
dịch HNO
3
dư thu được 1,12 lít hỗn hợp B gồm NO + NO
2
có M =
Trang 19
42,8 ( đvc ) . Tính tổng khối lượng muối nitrat sinh ra . ( thể tích các
khí đo ở đktc ) .
Câu 9:
Một hỗn hợp gồm 0,5 gam Zn và 4,8 gam Mg được cho vào
200 ml dung dịch Y chứa CuSO
4
0,5M và AgNO
3
0,3M.
a) Chứng minh Cu và Ag kết tủa hết. Tính khối lượng chất rắn
A thu được.
b) Để phản ứng hết với hỗn hợp X trên phải dùng bao nhiêu ml
dung dịch Y ?
Câu 10 : ( ĐH Quốc Gia TP. HCM - 2001 )
Đốt cháy x mol Fe bởi oxi thu được 5,04 gam hỗn hợp A gồm
các oxít sắt . Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO
3

thu được
0,035 mol hỗn hợp Y gồm NO và NO
2
. Tỉ khối hơi của Y đối với H
2

là 19 . Tính x .
Câu 11:
Cho 1,5 gam hỗn hợp (Al và Mg) tác dụng với H
2
SO
4
loãng thu
được 1,68 lít H
2
(đktc) và dung dịch A.
a) Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp trên.
b) Cho vào dung dịch A một lượng NaOH dư, tính khối lượng
kết tủa tạo thành.
c) Lấy 0,75 gam hỗn hợp kim loại trên tác dụng với dung dịch
CuSO
4
. Lọc lấy chất rắn sinh ra cho tác dụng với axit HNO
3
thì được
bao nhiêu lít NO
2
bay ra (đktc).
Câu 12:
Cho hỗn hợp A gồm Mg và Al. Lấy 1/2 hỗn hợp A tác dụng với

CuSO
4
dư, phản ứng xong đem toàn bộ chất rắn tạo thành cho tác
dụng hết với HNO
3
thu được 0,56 lít NO duy nhất.
a) Tính thể tích N
2
sinh ra ở đktc khi cho hỗn hợp A tác dụng
với HNO
3
.
b) Nếu khối lượng hỗn hợp A là 1,5 gam, tính phần trăm khối
lượng mỗi kim loại trong A.
2) Phần trắc nghiệm khách quan
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Sự Oxi hoá là sự thu electron.
B. Sự khử là sự nhường electron.
C. Khi một chất thu electron số oxi hoá tăng lên.
Trang 20
D. Phản ứng Oxi hoá - khử là những phản ứng có kèm theo sự thay
đổi số oxi hoá của các nguyên tố.
Câu 2: Phản ứng oxi hoá - khử xảy ra theo chiều:
A. Tạo hợp chất ít tan.
B. Tạo chất oxi hoá và chất khử yếu hơn.
C. Tạo chất oxi hoá và chất khử mạnh hơn.
D. Tạo thành chất điện li yếu.
Câu 3: Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hoá - khử:
A. 2KMnO
4

> K
2
MnO
4
+ MnO
2
+ O
2

B. 2Fe(OH)
3
> Fe
2
O
3
+ H
2
O.
C. 4KClO
3
> 3KClO
4
+KCl.
D. 2KClO
3
> 2KCl + 3O
2
.
Câu 4: Phản ứng tự oxi hoá khử là phản ứng trong đó:
A. Có sự tăng và giảm đồng thời số oxi hoá các nguyên tử của cùng

một nguyên tố.
B. Có sự nhường và nhận electron ở các nguyên tử của cùng một
nguyên tố.
C. Chất oxi hoá và chất khử nằm trong cùng một phân tử.
D. Có sự tăng và giảm đồng thời số oxi hoá các nguyên tử của cùng
một nguyên tố có cùng số oxi hoá ban đầu.
Câu 5: Trong các phản ứng sau, phản ứng tự oxi hoá-khử là:
A. NH
4
NO
3
>

N
2
O + 2H
2
O

B. 2Al(NO
3
)
3
> Al
2
O
3
+ 6NO
2
+ 3/2O

2

C. Cl
2
+ 2NaOH > NaCl + NaClO + H
2
O.
D. 2KMnO
4
> K
2
O + MnO
2
+ O
2
.
Câu 6: Cho các phản ứng sau:
3I
2
+ 3H
2
O > HIO
3
+ 5HI. (1)
2HgO > 2Hg + O
2
. (2)
4K
2
SO

3
> 3K
2
SO
4
+ K
2
S. (3)
NH
4
NO
3
> N
2
O + 2H
2
O. (4)
2KClO
3
> 2KCl + 3O
2
. (5)
3NO
2
+ H
2
O > 2HNO
3
+ NO. (6)
4HClO

4
> 2Cl
2
+ 7O
2
+ 2H
2
O. (7)
2H
2
O
2
> 2H
2
O + O
2
. (8)
Trong số các phản ứng trên, số phản ứng oxi hoá - khử nội phân tử là:
A. 2. B. 3.
C. 4. D. 5.
Câu 7: Tìm câu Sai trong các câu sau:
A. Tất cả các phản ứng thế đều là phản ứng oxi hoá - khử.
B. Tất cả các phản ứng hoá học có sự thay đổi số oxi hoá đều là phản
ứng oxi hoá - khử.
C. Tất cả các phản ứng hoá hợp đều là phản ứng oxi hoá - khử.
D. Tất cả các phản ứng trao đổi đều không phải là phản ứng oxi hoá -
khử.
Câu 8: Để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm bằng cách nhiệt phân muối
kali clorat, biện pháp nào sau đây không được sử dụng nhằm mục đích tăng
tốc độ phản ứng:

A. Dùng chất xúc tác mangan đioxit (MnO
2
).
B. Nung hỗn hợp kali clorat và mangan đioxit ở nhiêt độ cao.
Trang 21
C. Đun nhẹ dung dịch kali clorat và mangan đioxit.
D. Dùng kali clorat và mangan đioxit khan.
Câu 9: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,02 mol CuO và 0,03 mol Cu vào
dung dịch HNO
3
(dư) thu được V lít khí NO (đktc). Giá trị của V là:
A. 0,224 lít. B. 0,448 lít.
C. 2,24 lít. D. 4,48 lít.
Câu 10: (ĐHQG Hà Nội-1998). Cho m gam bột Sắt ra ngoài không khí, sau
một thời gian thu được 12 gam hỗn hợp gồm Fe; FeO; Fe
2
O
3
; Fe
3
O
4
. Hoà tan
hỗn hợp này bằng dung dịch HNO
3
, thu được dung dịch X và 2,24 lít khí
NO (đktc). Giá trị của m là:
A. 100,8 gam. B. 1,008 gam.
C. 10,08 gam. D. 0,1008 gam.
Câu 11: Cho 1,35 gam hỗn hợp X gồm Cu, Mg, Al tác dụng với dung dịch

HNO
3
dư, thu được 1,12 lít hỗn hợp Y gồm NO + NO
2
có M = 42,8 (thể tích
các khí đo ở đktc). Tổng khối lượng muối nitrat sinh ra là:
A. 9,65 gam. B. 5,96 gam.
C. 6,59 gam. D. 5,69 gam.
Câu 12: Hoà tan hoàn toàn m gam Fe
3
O
4
vào dung dịch HNO
3
loãng dư, tất
cả lượng khí NO thu được đem oxi hoá thành NO
2
rồi sục vào nước cùng
dòng khí O
2
để chuyển hết thành HNO
3
. Cho biết thể tích khí oxi (đktc) đã
tham gia quá trình trên là 3,36 lít. Khối lượng m của Fe
3
O
4
là:
A. 139,2 gam. B. 13,92 gam.
C. 1,392 gam. D. 1392 gam.

Câu 13: Hoà tan hỗn hợp gồm 0,05 mol Ag và 0,03 mol Cu vào dung dịch
HNO
3
thu được hỗn hợp khí X gồm NO và NO
2
có tỉ lệ số mol tương ứng là
2:3. Thể tích hỗn hợp X (ở đktc) là:
A. 1,369 lít. B. 2,737 lít.
C. 2,224 lít. D. 3,3737 lít
.
Câu 14: Hoà tan hoàn toàn một lượng bột Sắt vào dung dịch HNO
3
loãng
thu được hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N
2
O và 0,01 mol NO. Lượng sắt đã
hoà tan là:
A. 0,56 gam. B. 0,84 gam.
C. 2,8 gam. D. 1,4 gam.
Câu 15: Cho 1,37 gam hỗn hợp Mg, Al, Cu tác dụng với dung dịch HNO
3
loãng dư, thì thu được 1,12 lít (đktc) khí không mầu, hoá nâu trong không
khí. Khối lượng muối nitrat sinh ra là:
A. 16,7 gam. B. 10,67 gam.
C. 17,6 gam. D. 10,76 gam.
Câu 16: Một hỗn hợp bột kim loại Mg và Al được chia thành hai phần bằng
nhau. Phần 1 cho tác dụng với HCl dư thu được 3,36 lít H
2
. Phần 2 hoà tan
hết trong HNO

3
loãng dư thu được V lít một khí không màu, hoá nâu trong
không khí (các thể tích khí đo ở đktc). Giá trị của V là:
A. 2,24 lít. B. 3,36 lít.
C. 4,48 lít. D. 5,6 lít.
Câu 17: Hoà tan hoàn toàn 17,4gam hỗn hợp 3 kim loại Al, Fe, Mg trong
dung dịch HCl dư, thấy thoát ra 13,44 lít khí. Nếu cho 34,8gam hỗn hợp trên
tác dụng với dung dịch CuSO
4
dư, lọc lấy toàn bộ chất rắn thu được sau phản
ứng cho tác dụng hết với dung dịch HNO
3
đặc nóng, thu được V lít khí NO
2
(các khí đo ở đktc). Thể tích khí NO
2
thu được là:
Trang 22
A. 26,88 lít. B. 53,76 lít.
C. 13,44 lít. D. 44,8 lít
Câu 18: Hoà tan hoàn toàn 28,8 gam Đồng vào dung dịch HNO
3
loãng, tất
cả khí NO thu được đem oxi hoá thành NO
2
rồi sục vào nước có dòng oxi,
để chuyển hết thành HNO
3
. Thể tích khí oxi (ở đktc) đã tham gia vào quá
trình trên là:

A. 100,8 lít. B. 10,08 lít.
C. 50,4 lít. D. 5,04 lít.
Câu 19: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe và 0,2 mol Al vào dung
dịch HNO
3
dư thu được hỗn hợp khí X gồm NO và NO
2
có tỉ lệ số mol
tương ứng là 2:1. Thể tích của hỗn hợp khí X (ở đktc) là:
A. 86,4 lít. B. 8,64 lít.
C. 19,28 lít. D. 192,8 lít.
Câu 20: Trộn 0,54 gam bột nhôm với bột Fe
2
O
3
và CuO rồi tiến hành phản
ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp X. Hoà tan hoàn toàn X trong dung dịch
HNO
3
được hỗn hợp khí gồm NO và NO
2
có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:3.
Thể tích (đktc) khí NO và NO
2
lần lượt là:
A. 0,224 lít và 0,672 lít. B. 0,672 lít và 0,224 lít.
C. 2,24 lít và 6,72 lít. D. 6,72 lít và 2,24 lít.
C/ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
I. Mục đích thực nghiệm sư phạm
• Xác định hiệu quả của đề tài

• Xác định mức độ và độ chính xác của bài tập vận dụng
• Đề xuất phương án áp dụng đề tài vào thực tiễn
II. Đối tượng và cơ sở thực nghiệm
Do hạn chế về thời gian, địa điểm và các điều kiện cho phép nên tôi
tiến hành thực nghiệm. Các lớp 10A1, 10A2 trường THPT C Duy Tiên.
III. Tiến hành thực nghiệm
1. Chuẩn bị thực nghiệm
• Tìm hiểu đối tượng thực nghiệm
Lớp 10A1 sĩ số 53. Lớp 10A2 sĩ số 49. Hầu hết học sinh ở hai lớp đều
cho rằng cân bằng phương trình là một việc không đơn giản.
• Thiết kế chương trình thực nghiệm
Trong thời gian nghiên cứu hóa học lớp 10 chương 4.
Hướng dẫn học sinh lớp 10A1 phương pháp cân bằng như trao đổi
trong đề tài.
Trang 23
Hướng dẫn học sinh 10A2 phương pháp cân bằng đại số và phương
pháp thăng bằng electron.
Tiến hành kiểm tra 15 phút và giao hệ thống bài tập phần oxi hóa –
khử tiến hành cùng nội dung ở 2 lớp khác nhau.
2. Tiến hành thực nghiệm
Tiến hành tiến hành thực nghiệm qua kiểm tra 15 phút, giao hệ thống
bài tập phần oxi hóa khử cho học sịnh. và kiểm tra kỹ năng cân băng
phương trình của 10 học sinh bất kỳ trong lớp. Xác định thời gian trung
bình cân bằng một phương của học sinh 2 lớp.
3. Kết quả thực nghiệm và sử lý kết quả thực nghiệm
Kết quả các bài kiểm tra 15 phút
Lớp si số

8


6,5

5 <5
10A1 53 13 (24,5%) 24 (45,3%) 15 (28,3%) 1 (1,9%)
10A2 49 7 (14,3%) 15 (30,6%) 22 (44,9%) 5 (10,2%)
Yếu cầu 10 học sinh bất kỳ của mỗi lớp cân bằng một phương trình
trong đề cương. Tính trung bình thời gian cân bằng phương trình.
Lớp 10A1: thời gian trung bình cân bằng 1 phương trình là: 1 phút 53
giây.
\ Lớp 10A2: thời gian trung bình cân bằng 1 phương trình là: 2 phút 13
giây.
Đối chiếu kết quả thực nghiệm tôi nhận thấy đề tài đã có tác dụng tích
cực trong việc giúp học sinh cân bằng phương trình. Tuy nhiên kết quả trên
còn chưa thực sự được khách quan do tiến hành trên một số ít lớp, trình độ
lại chưa thực sự đồng đều.
PHẦN 3: KẾT LUẬN CHUNG
Do thời gian và điều kiện hạn hẹp nội dung đề tài còn hạn chế trong
một số ví dụ của hóa học vô cơ và chắc còn có nhiều điểm thiếu xót. Rất
mong nhận được các ý kiến đóng góp của các thầy cô.
Trang 24
Xin trân trọng cảm ơn
Mọi ý kiến xin gửi về: Trần Đăng Tuấn
Địa chỉ: THPT C Duy Tiên Tiên Hiệp – Duy Tiên – Hà Nam
Điện thoại: 0913307045
Email:
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1) Sách giáo khoa hóa học 10 ban cơ bản và nâng cao
2) 2400 bài tập hóa học – nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật – 2002
3) Sổ tay hóa học sơ cấp – nhà xuất bản giáo dục – 2002
4) Hướng dẫn giải nhanh bài tập hóa học tập 1– Cao Cựu Giác – NXB

ĐHQG Hà Nội - 2001
5) Lý thuyết phản ứng trong hóa học vô cơ – Nguyễn Duy Ái – NXBGD –
1983
MỤC LỤC
PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1
I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1
II/ MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2
III/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2
IV/ ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI 3
PHẦN 2: NỘI DUNG 4
A/ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 4
I/ CÁC PHƯƠNG PHÁP CÂN BẰNG PHƯƠNG TRÌNH ĐANG ÁP DỤNG HIỆN
NAY 4
II/ PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG HÓA HỌC 6
B/ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP CÂN BẰNG PHƯƠNG TRÌNH ÁP DỤNG PHƯƠNG
PHÁP CÂN BẰNG ĐỂ GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC 9
I. Với những phương trình phản ứng không có sự thay đổi số oxi hóa
10
II. Với phản ứng oxi hoá khử 15
Trang 25

×