Tải bản đầy đủ (.doc) (88 trang)

Kế toán vốn bằng tiền trong công ty cổ phần xây dựng và sản xuất vật liệu số 5 hải dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (674.45 KB, 88 trang )

1
lời nói đầu
Nh các bạn đã biết trong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá hệ thống
kế toán Việt Nam không ngừng đợc hoàn thiện và phát triển phù hợp với nền kinh tế
thị trờng và xu hớng mở cửa, hội nhập kinh tế khu vực cũng nh toàn cầu. Kế toán là
một bộ phận quan trọng, hệ thống kế toán đó cũng không ngừng đợc hoàn thiện cho
phù hợp với luật kế toán, chế độ kế toán.
Đất nớc ta đang trên con đờng hội nhập kinh tế thế giới, Công ty xây lắp 5
Hải Dơng đứng trớc những thách thức khó khăn, sản xuất kinh doanh kém hiệu quả,
bộ máy quản lý công kềnh, chất lợng đội ngũ lao động nhiều bất cập, nguy cơ phá
sản luôn tiềm ẩn, khi công ty phải tiếp nhận nhà máy gạch bến triều. Đây là vấn đề
mới mẻ cần phải nghiên cứu những vấn đề phát sinh trong thực tiễn tìm ra nguyên
nhân, phân tích để rút ra hững bài học kinh nghiệm nhằm thay đổi về chất với những
thay đổi về lợng trong quá trình chuyển đổi cơ cấu tổ chức.
1. Là một sinh viên chuyên ngành kế toán trong thời gian thực tập tại Công ty, đợc
sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo đặc biệt Hong Hi Yn và các cô chú, anh
chị trong phòng kế toán của công ty, em đã tìm hiểu về hoạt động của công ty đặc
biệt là công tác kế toán tại công ty và mạnh dạn chọn đề tài: Tỡm hiu cụng tỏc qun
lý tin mt ca doanh nghip
Mục đích viết bài này là vận dụng lý luận về công tác kế toán vốn bằng tiền
đã đợc học tại trờng vào việc nghiên cứu thực tế tại Công ty cổ phần xây dựng và
sản xuất vật liệu số 5 Hải Dơng.
Trong bài viết này ngoài lời nói đầu và phần kết luận gồm 3 chng :
Chng 1: Đặc điểm tình hình chung của Công ty cổ phần xây dựng và sản
xuất vật liệu số 5 Hải Dơng.
Chng 2: Kế toán vốn bằng tiền trong Công ty cổ phần xây dựng và sản
xuất vật liệu số 5 Hải Dơng.
Chng 3 : Mt s bin phỏp nhm hon thin cụng tỏc k toỏn vn bng
tin ti Cụng ty c phn xõy dng v snr xut vt liu s 5 Hi Dng.
Đề tài hoàn thành cùng sự học hỏi, nghiên cứu của bản thân và sự h ớng
dẫn của các thầy cô giáo đặc biệt là cô giáo Hong Hi Yn, các cô chú, anh


chị trong các phòng ban của Công ty cổ phần xây dựng và sản xuất vật liệu số 5
Hải Dơng.
Chng 1:
TNG QUAN V CễNG TY CÔNG TY Cổ PHầN XÂY DựNG Và SảN
XUấT VậT LIệU Số 5 HảI DƯƠNG

SV : Nguyn Th Ngc


2
1.1 Quá trình hình thành, phát triển của Công ty Cổ phần xây dựng và
sản xuất vật liệu số 5 Hải Dơng.
1.1.1. Quá trình hình thành của Công ty.
Ngày 18 tháng 9 năm 1992 Uỷ Ban nhân dân tỉnh Hải Hng (nay là tỉnh Hải
Dơng) ra quyết định thành lập số: 734/QĐ-UB về việc thành lập lại doanh nghiệp
Công ty xây lắp 5 thuộc sở xây dựng Hải Dơng. Lúc công ty mới thành lập chỉ có
4 đội thi công, sau quá trình củng cố và phát triển đã trở thành đơn vị vững mạnh
của Sở xây dựng tỉnh Hải Dơng. Quy mô sản xuất kinh doanh của Công ty xây lắp số
5 ngày càng phát triển, không ngừng mở rộng sản xuất, đa dạng hoá các loại hình kinh
doanh, chủ yếu là xây dựng các công trình xây dựng công nghiệp, dân dụng, sửa
chữa và lắp đặt các thiết bị cơ khí, sản xuất vật liệu xây dựng.
Theo xu hớng phát triển của cả nớc, đó là cổ phần hoá các doanh nghiệp,
ngày 16 tháng 8 năm 2002 Công ty đã đổi tên thành Công ty cổ phần xây dựng
và sản xuất vật liệu số 5 Hải Dơng đợc thành lập theo quyết định số: 3390/QĐUB của UBND tỉnh Hải Dơng. Cho đến nay đã đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh
ổn định, bảo toàn và phát triển vốn, sản xuất kinh doanh có lãi, từng bớc mở rộng
sản xuất, kinh doanh, đời sống vật chất và tinh thần của cán bộ công nhân viên
không ngừng đợc cải thiện, Công ty đã thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với nhà nớc.
1.1.2.Quỏ trỡnh phỏt trin ca cụng ty:
Hiện nay thì Công ty có 3 xí nghiệp : (Xí nghiệp xây lắp 501, xí nghiệp xây
lắp 502 và xí nghiệp Gạch bến triều) và gồm 6 đội xây dựng : (Đội xây dựng số 3, 5,

6, 7, 9, 10).
Các giai đoạn phát triển của Công ty là :
Từ năm 1992 đến năm 1995 : Trong hơn 4 năm các đội xây dựng đã xây
dựng đợc nhiều các công trình lớn có chất lợng cao và thờng xuyên đợc Sở xây dựng
và Công đoàn xây dựng Việt Nam tặng bằng khen và huy chơng nh công trình: Công
trình phụ trợ Sở kế hoạch và đầu t Hải Dơng, Trờng PTTH Nam Sách, Sân vận động
huyện Kinh Môn
Từ năm 1995 đến năm 2000 : Để thực hiện quá trình công nghiệp hoá - hiện
đại hoá, căn cứ vào định hớng của Công ty, Công ty đã làm thêm nhiều tuyến đờng
mới và nhiều công trình có giá trị lớn .
Từ năm 2000 cho đến nay : Đây là thời kỳ đất nớc đang phát triển. Do đó,
các cơ sở hạ tầng, giao thông vận tải đợc xây dựng nhiều. Đáp ứng đợc nhu cầu của
đất nớc, Công ty đã góp phần không nhỏ vào quá trình xây dựng và phát triển đất
nớc. Cụ thể Công ty đã xây dựng các tuyến đờng của thành phố Hải Dơng, Nhà bao
che băng tải Công ty xi măng Hoàng Thạch và nhiều công trình khác

SV : Nguyn Th Ngc


3
Trụ sở của công ty: Thị trấn Phú Thứ - Huyện Kinh Môn - Tỉnh Hải Dơng.
1.1.2.1.Chc nng
Xây dựng các công trình giao thông , Xây dựng các công trình dân dụng,
Xây dựng các công trình công nghiệp, Xây dựng các công trình thuỷ lợi,
Xây dựng đờng dây trạm điện cao thế, Nạo vét các kênh mơng tới tiêu,
Sản xuất Gạch Tuynel.
1.1.2.2. Nhiệm vụ
- Xây dựng theo quy hoạch, kế hoạch giao nhận thầu trực tiếp của ngành và
Sở Xây dựng Hải Dơng .
- Nhận thầu xây dựng, cải tạo, sửa chữa, lắp đặt hệ thống cấp thoát nớc, điện

hạ thế trong và ngoài đối với các công trình công nghiệp, dân dụng và nhà đến quy
mô cấp tỉnh .
- Đợc phép liên doanh với các tổ chức kinh tế khác có t cách pháp nhân và
chuyên môn phù hợp với ngành xây dựng cơ bản để nhận thầu các công trình lớn do
nhà nớc xét duyệt luận chứng kinh tế kỹ thuật và thẩm kế .
- Xây dựng các công trình kỹ thuật hạ tầng, công trình giao thông đờng bộ,
công trình thuỷ lợi vừa và nhỏ .
- Đợc phép tham gia giao nhận thầu các công trình dân dụng, thuỷ lợi trong
và ngoài tỉnh .
- Ngoài ra Công ty sản xuất gạch tuynel để phục vụ cho nhu cầu cung cấp vật
liệu trong quá trình thi công xây dựng .
Ra đời trong quá trình đổi mới, Công ty luôn nhạy bén nắm bắt và có những thay
đổi kịp thời để không ngừng đẩy mạnh lao động, sản xuất đáp ứng mọi yêu cầu của
khách hàng đặt ra .
1.2.Bỏo cỏo kt qu kinh doanh ca cụng ty
Bng 1 :Kt qu kinh doanh ca cụng ty:
STT

Ch tiờu

Nm Nm

Nm

2011 2012

2013

1


Nng lc sn

675

1020

2000

2

xut (SP)
Tng vn (ng)

75

112

325

238

000

000

095
306

000
502


000
550

3

Tng s lao
ng (ngi)

SV : Nguyn Th Ngc

So sỏnh
2012/2011
2013/2012
(+/-)
%
(+/)
%
345
178,07 980
196,08
36 761 148,86 213
905

000

196

000
48


164,1

290,18

109,6


4
4

5

6

Doanh thu

76

158

392

(ngđ)

525

321

012


Lợi nhuận

200
15

100
33

(ngđ)

800

Thu nhập bình

81 795 206,88 233
900

691

000
78 021

17

000
212,65 44

599


100

798800

500 300
2800 3000

3500

200

247,6

232,21

421
800
107,14 500

116,67

202,56

240,51

quân
7

(ngđ/người)
Nộp ngân sách


3

7

19 000

4 000

nhà nước (ngđ)

900

900

000

000

000

000

11
100
000

(Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
Nhận xét :
Từ bảng tổng hợp trên ta thấy các chỉ tiêu của công ty qua các năm đều tăng

nhanh.
Nếu như tổng nguồn vốn của doanh nghiệp năm 2011 chỉ là 75 525 200 000
đồng thì đến năm 2012 đã tăng lên 36 761 905 000 đồng, bằng 148,6% so với năm
2011. Năm 2012 nguồn vốn của doanh nghiệp tăng đột biến, tổng nguồn vốn của
doanh nghiệp tăng 213 000 000 000 đồng so với năm 2012.
Năng lực sản xuất năm 2012 tăng 345 sản phẩm so với năm 2011 và năm
2013 tăng 980 sản phẩm so với năm 2012. Do đó doanh thu năm 2012 tăng 81 795
900 000 đồng so với năm 2011, năm 2013 doanh thu tăng 233 691 đồng so với nưm
2012 làm cho lợi nhuận cũng tăng theo. Lợi nhuận năm 2012 tăng thêm 112,65% so
với năm 2011 và năm 2013 tăng 132,1% so với năm 2013 lám cho tỷ suất lợi nhuận
của doanh nghiệp qua các năm đều tăng.
Thu nhập của người lao động tại công ty cũng liên tục tăng, năm 2011 là
3000000đồng/người tăng 200 000đồng/ người so với năm 2012, năm 2013 tăng
500000 đồng/ người so với năm 2012.

SV : Nguyễn Thị Ngọc


5
Do s tng nhanh ca li nhun cng lm co s tin np ngõn sỏch nh nc ca
doanh nghip tng lờn ỏng k. Nm 2011 l 3900 000 000 ng thỡ n nm 2012
tng thờm 4000 000 000 ng. Nm 2013 np ngõn sỏch nh nc ca doanh
nghip tng 11 100 000 000 so vi nm 2012.
1.3. C cu t chc b mỏy ca cụng ty
1.3.1. c im ca c cu t chc b mỏy qun lý
ỏp ng c yờu cu ca th trng v trỡnh qun lý ca i ng
cụng nhõn viờn Cụng ty c phn xõy dng v sn xut vt liu s 5 HD cú mụ hỡnh
qun lý theo kiu tp trung, ng u l Ch tch hi ng qun tr, tip theo l Ban
giỏm c, K toỏn trng ri n cỏc phũng ban.


HI NG QUN TR

BAN GIM C
S t chc b mỏy qun lý ca Cụng ty c t chc theo s sau :

Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty
P.T CHC
HNH CHNH

P.K HOCH
K THUT

CC I, XN XY DNG

T mc
T th n

P. K TON TI
V

X NGHIP SN XUT
GCH
T khai thỏc t
T to hỡnh
T phi sy

T bờ tụng
T hon thin
T in nc


T nung t
T xp d SP

SV : Nguyn Th Ngc

T lp mỏy, thit b b

T tip th bỏn hng
hng


6

Hội đồng quản trị: Thực hiện chức năng quản lý, điều hành hoạt động của
Công ty. Ban ra các quyết định hoạt động của Công ty. Trong quá trình ra quyết
định, hội đồng quản trị được tham mưu trực tiếp với các phòng ban và chịu trách
nhiệm trước pháp luật về mọi hoạt động của Công ty.
Ban Giám đốc công ty: Là Ban thi hành các chủ trương đường lối của Công
ty, có chức năng điều hành và giám sát mọi hoạt động của Công ty theo đúng qui
định của Hội đồng quản trị và các chính sách và qui định của Nhà nước.
Phòng tổ chức hành chính: Có chức năng nhiệm vụ là tham mưu cho Giám
đốc về việc sử dụng và bố trí nhân lực trong Công ty .
Phòng kế hoạch kỹ thuật: Có chức năng nhiệm vụ vẽ các bản vẽ thi công
công trình, đảm bảo các vấn đề phương án tiến độ thi công các công trình, tính toán
khối lượng hoàn thành và toàn bộ các yếu tố đảm bảo thi công như: Lập dự án đấu
thầu, nghiệm thu khối lượng và chất lượng công trình. Thanh quyết toán với chủ
đầu tư làm cơ sở trả lương cho người lao động.
Phòng kế toán tài vụ: Có chức năng nhiệm vụ phản ánh ghi chép các nghiệp
vụ kinh tế phát sinh của Công ty vào sổ kế toán theo đúng quy định của Nhà nước,


SV : Nguyễn Thị Ngọc


7
đảm bảo vốn cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, thu hồi và thanh
lý các khoản nợ,..
Các đội sản xuất: Là đơn vị kinh tế phụ thuộc, đội chịu sự lãnh đạo trực tiếp
của ban Giám đốc Công ty.
Xí nghiệp sản xuất gạch: Là đơn vị kinh tế phụ thuộc, chịu sự lãnh đạo trực
tiếp của ban Giám đốc Công ty.
1.3.2. Tæ chøc bé m¸y kÕ to¸n.
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất, Công ty cổ phần xây dựng
và sản xuất vật liệu số 5 Hải Dương đã tổ chức bộ máy kế toán theo mô hình tập
trung.
Theo mô hình này, các bộ phận sản xuất không tổ chức bộ máy kế toán
riêng. Kế toán của đội có nhiệm vụ tập hợp tất cả các chứng từ, lên các bảng kê về
nghiệp vụ kinh tế phát sinh căn cứ trên các chứng từ gốc sau đó chuyển về phòng kế
toán tài vụ Công ty để hạch toán. Bộ máy kế toán của Công ty được thể hiện qua sơ
đồ sau :
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Công ty.

KẾ TOÁN TRƯỞNG

Kế
toán
TL

BH
XH


KKế
ế
toán
toán
TSC
TSC
Đ
Đ

Kế
toán
VBT

TT
nợ

Kế
toán
VL
CCD
C

Kế
toán
tổng
hợp

Kế
toán
thanh

toán
khối
lượng

Thủ
quỹ

Kế toán trưởng: Có nhiệm vụ chỉ đạo, tổ chức hướng dẫn kiểm tra toàn bộ

nhân
viên
công tác kế toán trong CôngCác
ty. Tổ
chức
lập kế
báotoán
cáo đội
theo yêu cầu của tổ chức quản
lý, tổ chức nhân viên phân cấp nhiệm vụ trách nhiệm cho từng người. Giúp Giám
đốc Công ty chấp hành các chính sách chế độ về quản lý và sử dụng tài sản, chấp

SV : Nguyễn Thị Ngọc


8
hành kỷ luật và chế độ lao động, tiền lương, tín dụng và các chính sách tài chính.
Chịu trách nhiệm trước Giám đốc và Nhà nước về các thông tin kinh tế.
Kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụ tập hợp các chi phí lương, chi phí về vật
liệu, khấu hao từng bộ phận sản xuất và tính giá thành cho từng công trình hoàn
thành. Kế toán tổng hợp cùng với kế toán trưởng chỉ đạo việc hạch toán vào sổ,

phân tích tình hình sản xuất, theo dõi tình hình thanh toán với Nhà nước .
Xác định kết quả kinh doanh, tiến hành tích luỹ lập các quỹ và lập báo cáo tài chính
quý (năm).
Kế toán thanh toán khối lượng: Chịu trách nhiệm nghiệm thu và xác định
khối lượng công trình thực tế hoàn thành, làm căn cứ tính giá thành công trình, hạng
mục công trình, đồng thời cùng Kế toán trưởng thực hiện việc hạch toán vào sổ kế
toán.
Kế toán vốn bằng tiền và thanh toán nợ: Thực hiện việc theo dõi các
khoản thu chi vốn bằng tiền, theo dõi tình hình thanh toán với khách hàng và ngân
hàng, theo dõi khả năng huy động vốn của Công ty.
Kế toán tiền lương và bảo hiểm xã hội: Tiến hành theo dõi tiền lương và
chế độ bảo hiểm cho các cán bộ công nhân viên của Công ty.
Kế toán vật liệu công cụ dụng cụ: Thực hiện theo dõi xuất nhập vật liệu,
tiến hành phân bổ vật liệu cho các đối tượng sử dụng.
Kế toán tài sản cố định: Theo dõi việc mua sắm, nhượng bán thanh lý
TSCĐ, tình hình khấu hao, trích và phân bổ khấu hao cho các đối tượng sử
dụng.
Thủ quỹ quản lý tiền mặt: Có nhiệm vụ giữ két, thực hiện theo lệnh của Kế
toán trưởng, căn cứ vào các chứng từ gốc để xuất, nhập ghi sổ quỹ phần thu, chi của
kế toán tiền mặt.
1.3.3.Đặc điểm về vận dụng chế độ kế toán tại đơn vị
H×nh thøc sæ kÕ to¸n:
- Công ty cổ phần xây dựng và sản xuất vật liệu số 5 Hải Dương đang áp
dụng theo hình thức sổ kế toán chứng từ ghi sổ (CTGS).
Hệ thống sổ kế toán được sử dụng trong hình thức này gồm:

SV : Nguyễn Thị Ngọc


9

- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
- Sổ cái các tài khoản
- Sổ chi tiết .
Trình tự luân chuyển như sau :

Sơ đồ kế toán theo hình thức CTGS

CHỨNG TỪ

GỐC

Báo cáo quỹ
Bảng tổng
hợp chứng từ
Sổ đăng ký
CTGS

Sổ, thẻ kế
toán chi tiết

Chứng từ
ghi sổ
Sổ cái

Bảng tổng
hợp chi tiết

Bảng cân đối
số phát sinh
Báo cáo tài

chính

1.4. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật.
Từ khi Công ty được thành lập cho đến nay, Công ty không ngừng phấn đấu
nhằm mở rộng qui mô sản xuất kinh doanh, tạo tiền đề cho sự phát triển của Công ty và
đảm bảo thực hiện tốt các nhiệm vụ về kinh tế - chính trị - xã hội của mình.

SV : Nguyễn Thị Ngọc


10
Cụng ty c phn xõy dng v sn xut vt liu s 5 Hi Dng ang tng
bc khng nh c mỡnh trong ngnh xõy dng. Kt qu hot ng sn xut
kinh doanh tng trong tng nm. C th c biu hin qua bng sau :
1.4.1. c im sn phm
Từ khi chuyển đổi hình thức sở hữu từ Doanh nghiệp nhà nớc sang doanh
nghiệp Công ty cổ phần, đã tạo cho Công ty động lực mới trong sản xuất kinh
doanh, ngời lao động trong doanh nghiệp thực sự quan tâm, năng động, sáng tạo, tiết
kiệm và có kỷ luật cao trong lao động, doanh nghiệp tiếp cận và khai thác đợc thế
mạnh về công nghệ quản lý, quan hệ giao dịch, ngời lao động không ngừng vơn lên
làm chủ thực sự doanh nghiệp.
Điều đó chứng tỏ Công ty làm ăn ngày càng hiệu quả và kết quả đó là nhờ đờng lối đổi mới của Đảng, sự quan tâm tạo điều kiện của các cấp, các ngành trong
tỉnh Hải Dơng và điều quan trọng không thể thiếu là sự đoàn kết, đồng thuận trên dới một lòng từ Hội đồng quản trị, đội ngũ lãnh đạo Công ty, lãnh đạo các xí nghiệp,
các đội sản xuất đến ngời lao động, tạo sự thống nhất cao giữa ý chí và hành động
phấn đấu vì mục tiêu chung vì lợi ích của ngời lao động, của tập thể doanh nghiệp
và của Nhà nớc.
1.4.2. Cỏc yu t vt cht
- Ti sn c nh :
BNG CC THIT B THI CễNG CễNG TRèNH


TT

Tờn thit b

A
I
1
2
3
4
II
1
2
3

B
THIT B ểNG, ẫP CC
Bỳa diezel D50
Bỳa diezel D65
Bỳa thy luc KOBELKO KH65
Mỏy ộp cc thy lc(140tn)
THIT B CC KHOAN NHI
Mỏy khoan cc nhi
Mỏy khoan t Hictachi KH 130/4
Thit b c in iu ch v thu hi

4

dung dch Betonite
Cu phc v Hitachi KH 130


SV : Nguyn Th Ngc

S
lng
C
03
03
02
02

Thụng s
k thut
chớnh
D
5 tn
3.5 tn
6 tn
80-140tn

3
02
03
01

P=18 tn

Nc sn

Thuc s


xut

hu

E

F

TQ
TQ
Nht

Cụng ty
Cụng ty
Cụng ty
Cụng ty

Italia
Nht
Nht + VN

Cụng ty
Cụng ty
Cụng ty

Nht

Cụng ty



11
5
6
III
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
IV
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
V

Mỏy lc cỏt Soilmec

02
Tụn + tm lp
15
THIT B THI CễNG S Lí NN, NG
Mỏy xỏc lt kimco
05
Cụng ty
Mỏy lu bỏnh thộp
03
Cụng ty
Mỏy o komatsu pc200
04
Cụng ty
Mỏy lu rung
05
Cụng ty
Mỏy san t hnh
03
Cụng ty
Mỏy ri
02
>8.5tn
Mỏy m cúc
12
1.8w
Mỏy m bn
10
Mỏy ct bờ tụng nha HONDA
02
2,5kw

Xe vn ti t huyndai
16
15 tn
Xe t Kamaz
12
13 tn
THIT B Bấ TễNG
Mỏy vn thng
12
4.5kw
Mỏy vn thng tr ngui
10
150kg
Cu bnh lp
05
P=16tn
Cu bỏnh xớch
01
P=38tn
Cu thỏp
01
H=65m
Trm trn di ng
03
Xe vn chuyn bờ tụng
04
7m3
Xe bm bờ tụng
01
Mỏy trn bờ tụng

05
150-250 lớt
Mỏy trn va
12
100-150 lớt
THIT B KHC
-

Nht
Vit nam
Nht
Nht
Nht
c
Nht
c
Nht
TQ
Nht
TQ
Nga

Cụng ty
Cụng ty
Cụng ty
Cụng ty
Cụng ty
Cụng ty
Cụng ty
Cụng ty

Cụng ty
Cụng ty
Cụng ty
Cụng ty
Cụng ty
Cụng ty

Nga, TQ
TQ
Nht
c
TQ
Hn quc
Hn quc
Nht
Liờn Xụ
Vit nam

Cụng ty
Cụng ty
Cụng ty
Cụng ty
Cụng ty
Cụng ty
Cụng ty
Cụng ty
Cụng ty
Cụng ty

Tỡnh hỡnh vt t :

Công ty C phn xõy dng v sn xut vt liu s 5 Hi Dng là xây dựng

cho nên nguyờn vt liu chủ yếu là vật liệu xây dựng gồm nhiều chủng loại và quy
cách khác nhau. Nguyên vật liệu chủ yếu gồm có: cát, sỏi, đá, xi măng, sắt thép, vật
liệu điện nớc. Hiện nay Công ty thờng phải nhp từ nguồn trong nớc.
1.5. Tỡnh hỡnh lao ng, tin lng.
Trong xó hi bt k ngnh ngh sn xut kinh doanh no cng phi cn n
lao ng. Vỡ lao ng s to ra ca ci xó hi, xõy dng nờn thu nhp ca doanh
nghip. qun lý v s dng lao ng mt cỏch tt nht, hiu qu nht Cụng ty
khụng ngng quan tõm ti thu nhp ca ngi lao ng. Bờn cnh ú chỳ ý chm lo
n i sng vt cht v tinh thn ca cỏn b cụng nhõn viờn, to iu kin thun

SV : Nguyn Th Ngc


12
li cho cỏc cụng nhõn viờn i bi dng nghip v cng nh tay ngh trong sn
xut kinh doanh nhm mang li n nh trong i sng ca cụng nhõn viờn. ú l
nhng yu t hng u duy trỡ sn xut v s phỏt trin khụng ngng ca Cụng
ty.
1.5.1.Phõn tich tỡnh hỡnh lao ng, tin lng.
- L Cụng ty chuyờn v xõy dng nờn s lng v nhõn viờn ca Cụng ty l
khụng tp trung mt ch m c phõn tỏn cỏc phũng ban, cụng trỡnh m cụng
ty thi cụng. Chớnh vỡ vy vic b trớ v s dng lao ng mt cỏch hp lý, cht ch
l vn c Cụng ty rt quan tõm. Cụng ty ch t chc tuyn dng khi cú nhu cu
cn thit cho cỏc v trớ lm vic mi hoc thay th cỏc v trớ c. B phn t chc
tuyn dng phi cú t trỡnh xin Giỏm c cụng ty phờ duyt, ng ý. Khi cú nhu cu
lao ng trong phc v kinh doanh cụng ty tin hnh t chc thuờ lao ng bờn
ngoi.
- Qua ú Cụng ty khụng ngng bi dng kin thc cho cỏn b cụng nhõn

viờn nhm nõng cao nng lc lm vic, ti hiu qu cao trong hot ng sn xut
kinh doanh. Nhm mang li doanh thu ln cho cụng ty.
- Công ty cổ phần xây dựng và sản xuất vật liệu số 5 Hải Dơng phõn loi hp
ng theo quan h vi quỏ trỡnh sn xut:
+ Lao ng trc tip: L lao ng trc tip tham gia vo quỏ trỡnh thi cụng
cụng trỡnh ca Cụng ty.
+ Lao ng giỏn tip: L lao ng lm vic trong khi vn phũng.
1.5.2.C cu lao ng ca doanh nghip.
Bng2: C CU LAO NG CA DOANH NGHIP.
Nm 2012
Ch tiờu
1. Tng s lao ng
2. Theo trỡnh lao ng

SV : Nguyn Th Ngc

S L

Nm 2013
%

( ngi )
356
100%

S L

%
(ngi)
502

100%


13
Đại học, cao đẳng

48

13,48%

88

17,53%

Trung cấp

24

6,74%

54

10,76%

Phổ thong

291

79,78%


360

71,71%

Nam

296

83,14%

422

84,06%

Nữ

60

16,86%

80

15,94%

3. Theo giới tính

(Nguồn: Phòng kế hoạch)
Nhận xét :
Qua bảng số liệu về cơ cấu lao động của công ty ta có thể nhận thấy năm từ
2012 đến 2013 số lao động của công ty đã tăng lên 146 người, số lượng lao động

tăng lên là do quy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tăng đòi hỏi tăng số
lao động lên để đáp ứng khối lượng công việc tăng lên.
Số lao động không những tăng về số lượng mà kéo theo đó là tăng về chất
lượng điều này được thể hiện : năm 2012 tỷ lệ lao động phổ thông chiếm 79,78%
nhưng đến năm 2013 tỷ lệ này giảm xuống chỉ còn có 71,71%, bên cạnh đó thì tỷ lệ
lao động có trình độ đại học, cao đẳng tăng từ 13,48% năm 2012 lên 17,53% năm
2013. Qua đây có thể nhận thấy doanh ngiệp đã dần chú trọng đến nguồn nhân lực
có chất lượng cao nhằm đáp ứng nhu cầu kinh doanh ngày càng phức tạp. Và ngoài
ra việc nâng cao nguồn nhân lực giúp công ty ngày càng đáp ứng nhu cầu các công
trình kỹ thuật cao trong tương lai.
Cơ cấu lao động về tỷ lệ nam và nữ cũng có những sự thay đổi đáng kể, tỷ lệ
nam tăng không đáng kể từ 83,14% năm 2012 lên 84,06% năm 2013, bên cạnh đó
thì tỷ lệ nữ lại giảm từ 16,86% năm 2012 xuống còn 15,94% năm 2013.Việc tăng
lao động nam là do đặc thù của ngành xây dựng vì ngành xây dựng cần sử dụng
nhiều lao động nam hơn, không như các ngành sản xuất khác.
Tăng chất lượng lao động cũng được công ty dần chú ý đến có thể nhận thấy
là chỉ qua 2 năm thì tỷ lệ lao động có trình độ cao đẳng đại học đã tăng lên 4,05 %,
trình độ lao động trung cấp tăng 6,74% năm 2012 lên 10,76% năm 2013, trình độ
lao động phổ thông giảm từ 79,78% năm 2012 xuống còn 71,71% năm 2013. Và
trong những năm tiếp theo tỷ lệ này sẽ vẫn có xu hướng tiếp tục gia tăng vì ngành

SV : Nguyễn Thị Ngọc


14
xõy dng c bn khi cú nhng bc i mi trong lnh vc cn rt nhiu nhõn viờn
k thut cú trỡnh xõy dng quy hoch ng thi kim tra giỏm sỏt tin trỡnh
thc hin sao cho ỏp ng ỳng vi yờu cu k thut ca cụng trỡnh.
1.5.3.Cỏc hỡnh thc tr lng ca doanh nghip.
- Trong hot ng sn xut kinh doanh ca cụng ty thỡ quỏ trỡnh ú ng thi

cng l quỏ trỡnh tiờu hao cỏc yu t lao ng, i tng lao ng v c t liu lao
ng. Khi ú vi t cỏch l hot ng chõn tay v trớ úc ca con ngi s dng cỏc
t liu lao ng, nhm tỏc ng bin i cỏc i tng lao ng thnh vt phm cú
ớch phc v cho li ớch ca mỡnh. Nh vy Công ty cổ phần xây dựng và sản xuất
vật liệu số 5 Hải Dơng luụn quan tõm chỳ trng n vn tin lng ca ton th
cỏn b cụng nhõn viờn ca cụng ty sao cho hp lý nht vi cụng sc ca cụng nhõn
viờn b ra.
- Trong lnh vc kinh t: Thỡ tin lng (hay cũn gi l tin cụng) l mt phm
trự kinh t. Nú gn lin vi hot ng sn xut kinh doanh, phn ỏnh thự lao lao
ng m ngi s dng lao ng phi tr cho ngi lao ng cn c vo thi gian,
khi lng v cht lng cụng vic ó hon thnh ca h.
- Công ty cổ phần xây dựng và sản xuất vật liệu số 5 Hải Dơng tr lng theo
thi gian v tr lng khoỏn.
+ Tr lng theo thi gian: L hỡnh thc tr lng cho ngi lao ng cn c
vo thi gian lm vic thc t, h s cp bc k thut v n giỏ tin lng theo
thi gian. Cụng ty tr lng c nh theo thỏng trờn c s hp ng lao ng ( Tr
bng tin mt vo ngy mựng 10 hng thỏng).
Cụng thc: Lng nhõn viờn = Thi gian lm vic thc t x Mc lng thi
gian
+ Tr lng khoỏn: l hỡnh thc tr lng cho ngi lao ng theo khi lng
v cht lng cụng vic ó khoỏn cho ngi lao ng. Giỏ c thụng qua thng
lng gia ngi khoỏn v ngi nhn khoỏn.
VD: Mt lao ng trong 1 ngy h s lm ht bao nhiờu m2 1 cụng trỡnh,
1m2=300.000. Vy ta s ly thi gian lm trong 1 ngy ca cụng nhõn*s m2 m
ngi cụng nhõn ú lm.

SV : Nguyn Th Ngc


15

Bảng 3: TỔNG QUỸ TIỀN LƯƠNG.
Chỉ tiêu

Năm 2012
Mức (đồng)

Năm 2013

Tỷ lệ

Mức (đồng)

Chênh lệch

Tỷ lệ

Mức (đồng)

Tỷ lệ

Lương
tính
theo

2.282.500.000

60,34%

2.825.742.000


58,8%

543.242.000

23,8%

1.500.000.000

39,66%

1.980.000.000

41,2%

480.000.000

32%

3.782.500.000

100%

4.805.742.000

100 %

công
Lương
tính
theo

thời
gian
Tổng

1.023.242.00

0
(Nguồn: Phòng tài chính kế

27,05%

toán)
Nhận xét : Ta nhận thấy tổng mức quỹ tiền lương gồm: lương công và
lương thuê ngoài năm 2013 tăng hơn so với năm 2012 là: 543.242.000 đồng, tương
ứng tăng 23,8%. Đây là tín hiệu tốt cho thấy số lượng lao động tăng nhằm đáp ứng
lượng công việc ngày càng tăng của công ty, đồng thời đối với đời sống của người
lao động được nâng vì mức lương đã tăng một cách đáng kể chỉ trong vòng 2 năm
Cụ thể qua bảng số liệu ta có thể nhận thấy:
+ Năm 2012: Tỷ lệ lương công nhỏ hơn không đáng kể so với lương thuê
ngoài. Cho thấy công ty vẫn dựa rất nhiều vào lực lượng lao động thuộc biên chế
của công ty, tuy nhiên công ty đã dần nhận thấy được lợi thế của công nhân thuê
ngoài dưới sự quản lý của các công nhân thuộc biên chế của công ty trong quá trình
thi công công trình.
+ Năm 2013: Tỷ lệ giữa lương khoán và lương tính theo thời gian bắt đầu đã
có sự chênh lệch rõ ràng hơn. Tỷ lệ lương tính theo thời gian đã là 41,2%, cho thấy
công ty đã bắt đầu có những biện pháp cải tiến phương pháp trả lương, công ty

SV : Nguyễn Thị Ngọc



16
dùng nhiều lực lượng công nhân thuê ngoài hơn nhằm tiết kiệm chi phí và tăng tiến
độ công trình. Bên cạnh đó cũng rút bớt gánh nặng cho công nhân thuộc biên chế
của công ty lúc này họ chỉ phải làm những công việc kỹ thuật còn những công việc
phổ thông được giao khoán.
1.6. Tình hình tài chính.
- Phân tích tài chính ở doanh nghiệp là căn cứ trên những nguyên tắc về tài
chính để phân tích đánh giá tình hình, thực trạng và những triển vọng của hoạt động
tài chính, vạch ra những mặt tích cực và tồn tại của việc thu chi tiền tệ, xác định
nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của các yếu tố. Trên cơ sở để đề ra biện pháp
nhằm gúp phần nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
- Phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cho doanh nghiệp xác định được nhu cầu
vốn mà doanh nghiệp cần phải sử dụng để có được phương hướng huy động vốn và
sử dụng nguồn vốn sao cho có hiệu quả.
- Phân tích tình hình tài chính còn cung cấp đầy đủ cho các chủ doanh nghiệp,
các chủ đầu tư những thông tin phục vụ cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp.
Từ đó đưa ra những định hướng đúng đắn.
- Ngoài ra phân tích tài chính còn đánh giá được khả năng, tính chắc chắn của
dòng tiền, tình hình sử dụng vốn kinh doanh, khả năng kinh doanh của doanh
nghiệp trong hiện tại cũng như trong tương lai.
- Sau đây là một số chỉ tiêu phân tích tài chính cơ bản của Công ty cổ phần xây
dựng và sản xuất vật liệu số 5 Hải Dương.
1.6.1.Báo cáo kết quả tài chính của doanh nghiệp.
- Phân tích kết quả tài chính của công ty là quá trình phân tích số liệu và nhận
xét từ đó chỉ ra mức độ hoàn thành quá trình sản xuất hay không, cũng như những
nguyên nhân ảnh hưởng đến quá trình sản xuất kinh doanh của công ty.
Bảng4 : MỘT SỐ CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH CƠ BẢN.
Chỉ tiêu
1.Tổng tài sản
( đồng )

Tài sản ngắn hạn

SV : Nguyễn Thị Ngọc

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

18.419.534.275
17.835.945.905

19.565.209.724
18.504.766.499

18.419.534.275
13.555.780.413


17
Tài sản dài hạn
2.Doanh thu thuần ( đồng )
3.Vốn chủ sở hữu ( đồng )
4.Lợi nhuận sau thuế ( đồng )
5.Lợi nhuận trước thuế ( đồng )
6. Tổng nợ ( đồng )
7.ROE (Vốn chủ sở hữu)
8.ROA(Tổng vốn kinh doanh)
9.ROS(Doanh thu)

10.Doanh thu thuần / tổng tài sản
11.Lợi nhuận trước thuế/doanh thu
12.Lợi nhuận trước thuế/tổng tài

583.588.370
14.311.239.796
1.250.411.982
53.833.294
71.777.725
17.169.122.293
0.04305
0.00292
0.00376
0.77696
0.00502

sản
13. Tổng số nợ/ tổng tài sản

0.00390
0.93211

1.060.443.225

1.484.935.710

14.742.266.940 26.658.954.302
4.544.166.051 4.676.704.455
63.876.916
132.538.404

85.169.221
191.001.624
15.021.043.673 10.364.011.668
0.01406
0.02834
0.00326
0.00720
0.00433
0.00497
0.75349
1.44732
0.00578
0.00716
0.00435
0.76774

0.01037
0.56266

Nhận xét:
- Qua bảng trên ta nhận thấy rằng ROE = 0.02834 (năm 2013), chỉ tiêu này có
nghĩa là cứ 1 đồng vốn chủ sở hữu thì tạo ra được 0.02834 đồng lợi nhuận sau thuế
chỉ số này của công ty là khá cao và đặc biệt là nó tăng hơn so với năm 2012 khi mà
ROE của năm 2012 chỉ là 0.01406. Có thể nhận thấy rằng doanh nghiệp đã có những
bước chuyển biến trong kinh doanh làm cho những đồng vốn của doanh nghiệp bỏ
ra tạo ra được nhiều đồng lợi nhuận hơn.
- Tuy nhiên thì chỉ số ROA ( lợi nhuận sau thuế / tổng tài sản) và chỉ số ROS (
lợi nhuận sau thuế / doanh thu thuần ) lại thấp. Doanh nghiệp cần tăng cường công
tác quản lý đối với nguồn vốn.
- Bên cạnh đó tỷ số nợ của công ty cũng đã giảm từ năm 2011 tới năm 2013,

như vậy là tình hình chi trả các chi phí hoạt động của công ty giảm, đây là yếu tố
tích cực mà công ty cần phát huy.

SV : Nguyễn Thị Ngọc


18

Chương 2 :
KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG
VÀ SẢN XUẤT VẬT LIỆU SỐ 5 HẢI DƯƠNG
2.1. Cơ sở lý luận kế toán vốn bằng tiền.
2.1.1. Khái niệm vốn bằng tiền:
Vốn bằng tiền là một bộ phận của tài sản cố định, là các hình thức tiền tệ và tài
sản có thể chuyển ngay thành tiền cho đơn vị sở hữu bao gồm: tiền đồng Việt Nam,
ngoại tệ vàng bạc, đá quí, các loại ngân phiếu..., được quản lí dưới hình thức: tiền
mặt, tiền gởi ngân hàng, tiền đang chuyển.
2.1.2.Các hình thức vốn bằng tiền và một số qui định về hạch toán:
– Theo hình thức tồn tại, vốn bằng tiền được phân chia thành:

SV : Nguyễn Thị Ngọc


19
• Đối với tiền Việt Nam: là loại tiền phù hiệu. Đây là loại giấy bạc và
đồng xu do Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam phát hành và được sử dụng làm
phương tiện giao dịch chính thức với toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp.
• Đối với ngoại tệ:
- Kế toán về ngoại tệ phải được qui đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá hối đoái

(được gọi tắt là tỷ giá). Tỷ giá hối đoái là một tỷ giá trao đổi giữa hai loại tiền .
- Tỷ giá dùng để quy đổi ngoại tệ ra đồng Việt Nam hoặc đơn vị tiền tệ
chính thức sử dụng trong kế toán (nếu được chấp nhận) là tỷ giá giao dịch thực
tế của nghiệp vụ kinh tế phát sinh hoặc tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường
ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam công bố tại thời
điểm phát sinh nghiệp vụ (gọi tắt là tỷ giá giao dịch) để ghi sổ kế toán.
- Đối với bên nợ của các tài khoản vốn bằng tiền khi phát sinh các
nghiệp vụ kinh tế bằng ngoại tệ phải được ghi sổ kế toán bằng đồng Việt Nam
hoặc đơn vị tiền tệ chính thức sử dụng trong kế toán theo tỷ giá ghi trên sổ kế
toán (tỷ giá bình quân nhập trước xuất trước).
- Cuối năm tài chính doanh nghiệp phải đánh giá lại các khoản mục tiền
tệ có gốc ngoại tệ theo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên
ngân hàng do Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam công bố tại thời điểm lập bảng
cân đối cuối năm.
- Khoản chênh lệch tỷ giá phát sinh trong kỳ được hạch toán vào chi phí
tài chính hoặc doanh thu tài chính.
- Khoản chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại lúc cuối năm được ghi nhận
vào tài khoản 431. Sau đó cách chuyển khoản chênh lệch thuần (số bù trừ số dư
bên nợ và bên có tài khoản 431) vào chi phí tài chính hoặc doanh thu tài chính.
• Đối với vàng bạc, đá quí:
- Vàng bạc đá quí phản ánh ở tài khoản vốn bằng tiền chỉ áp dụng cho
các doanh nghiệp không có chức năng kinh doanh vàng bạc...
- Vàng bạc đá quí được tính theo giá thực tế (giá hoá đơn hoặc giá
thanh toán). Khi tính giá xuất vàng bạc có thể áp dụng một trong các phương

SV : Nguyễn Thị Ngọc


20
pháp bình quân gia quyền, nhập trước xuất trước, nhập sau xuất trước, giá thực

tế đích danh.
– Theo trạng thái tồn tại, vốn bằng tiền của doanh nghiệp bao gồm các
khoản sau:
+Vốn bằng tiền được bảo quản tại quỹ của doanh nghiệp gọi là tiền mặt.
+Tiền gửi tại các ngân hàng, các tổ chức tài chính, kho bạc nhà nước gọi
chung là tiền gửi ngân hàng.
+Tiền đang chuyển: là tiền trong quá trình trao đổi mua bán với khách
hàng và nhà cung cấp.
2.1.3. Nguyên tắc kế toán vốn bằng tiền:
 Đặc điểm của công tác kế toán vốn bằng tiền:
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, vốn bằng tiền được sử dụng để đáp ứng
nhu cầu về thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp hoặc mua sắm các loại vật tư
hàng hóa phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh. Đồng thời vốn bằng tiền cũng
là kết quả của việc mua bán và thu hồi các khoản nợ. Chính vì vậy, quy mô vốn
bằng tiền đòi hỏi doanh nghiệp phải quản lý hết sức chặt chẽ do vốn bằng tiền có
tính thanh khoản cao, nên nó là đối tượng gian lận và sai sót. Vì vậy việc sử dụng
vốn bằng tiền phải tuân thủ các nguyên tắc, chế độ quản lí thống nhất của Nhà
nước. Chẳng hạn: lượng tiền mặt tại quỹ của doanh nghiệp dùng để chi tiêu hàng
ngày không được vượt quá mức tồn quỹ mà doanh nghiệp và ngân hàng đã thỏa
thuận theo hợp đồng thương mại,...
 Các nguyên tắc kế toán vốn bằng tiền:
• Nguyên tắc tiền tệ thống nhất: Hạch toán kế toán phải sử dụng thống nhất
một đơn vị giá là ”đồng Việt Nam (VNĐ)” để tổng hợp các loại vốn bằng tiền.
Nghiệp vụ phát sinh bằng ngoại tệ phải quy đổi ra ”đồng Việt Nam” để ghi sổ kế
toán. Đồng thời phải theo dõi nguyên tệ các loại tiền đó.
• Nguyên tắc cập nhật: Kế toán phải phản ánh kịp thời, chính xác số tiền hiện
có và tình hình thu chi toàn bộ các loại tiền, mở sổ theo dõi chi tiết từng loại ngoại

SV : Nguyễn Thị Ngọc



21
tệ theo nguyên tệ và theo đồng Việt Nam quy đổi, từng loại vàng, bạc, đá quý theo
số lượng, giá trị, quy cách, độ tuổi, phẩm chất, kích thước,...
• Nguyên tắc hạch toán ngoại tệ: Nghiệp vụ phát sinh bằng ngoại tệ phải quy
đổi ra ”đồng Việt Nam” để ghi sổ kế toán. Đồng thời phải theo dõi nguyên tệ của
các loại tiền đó. Tỷ giá quy đổi là tỷ giá mua bán thực tế bình quân trên thị trường
liên Ngân hàng do Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam công bố chính thức tại thời
điểm phát sinh nghiệp vụ. Với những ngoại tệ không công bố tỷ giá quy đổi ra đồng
Việt Nam thì thống nhất quy đổi thông qua đồng đô la Mỹ (USD).
Với vàng, bạc, kim khí quý, đá quý thì giá nhập vào trong kỳ được tính theo
giá trị thực tế, còn giá xuất trong kỳ được tính theo phương pháp sau:
+Phương pháp giá thực tế bình quân bình quân gia quyền giữa giá đầu kì và
giá các lần nhập trong kì
+Phương pháp thực tế nhập trước - xuất trước
+Phương pháp thực tế nhập sau - xuất trước
+Phương pháp thực tế đích danh
+Phương pháp giá bình quân sau mỗi lần nhập
Thực hiện đúng các nguyên tắc trên thì việc hạch toán vốn bằng tiền sẽ giúp doanh
nghiệp quản lí tốt về các loại vốn bằng tiền của mình. Đồng thời doanh nghiệp còn
chủ động trong kế hoạch thu chi, sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đảm bảo quá trình
sản xuất kinh doanh diễn ra thường xuyên liên tục.
2.1.4. Nhiệm vụ kế toán vốn bằng tiền:
- Theo dõi phản ánh một cách chính xác, kịp thời số hiện có và tình hình biến
động của từng loại từ vốn bằng tiền.
- Cung cấp số liệu kịp thời cho công tác kiểm kê lập báo cáo tài chính và phân
tích hoạt động kinh tế.
- Chấp hành các qui định thủ tục trong việc quản lí vốn bằng tiền tại doanh
nghiệp.


SV : Nguyễn Thị Ngọc


22
- Thông qua việc ghi chép vốn bằng tiền, kế toán thực hiện chức năng kiểm
soát và phát hiện các trường hợp chi tiêu lãng phí, sai chế độ, phát hiện các chênh
lệch, xác định nguyên nhân và kiến nghị biện pháp xử lý vốn bằng tiền.
- Hướng dẫn và kiểm tra việc ghi chép của thủ quỹ. Kiểm tra thường xuyên,
đối chiếu số liệu của thủ quỹ với kế toán tiền mặt để đảm bảo tính cân đối thống
nhất.
2.2. Kế toán tiền mặt :
2.2.1.Định nghĩa và đặc điểm của kế toán tiền mặt:
Định nghĩa: Tiền mặt của doanh nghiệp bao gồm tiền Việt Nam, ngoại tệ,
vàng bạc đá quý được bảo quản tại quỹ tiền mặt do thủ quỹ quản lý. Hàng ngày
hoặc định kỳ doanh nghiệp phải tổ chức kiểm kê tiền mặt để nắm chắc các số thực
có, phát hiện ngay các khoản chênh lệch để tìm nguyên nhân và kiến nghị biện pháp
xử lý.
Đặc điểm:
–Công ty luôn giữ một lượng tiền nhất định để phục vụ cho việc chi tiêu hàng
ngày và đảm bảo cho hoạt động của công ty không bị gián đoạn. Tại công ty, chỉ
những nghiệp vụ phát sinh không lớn mới thanh toán bằng tiền mặt.
–Hạch toán vốn bằng tiền do thủ quỹ thực hiện và được theo dõi từng ngày.
Tiền mặt của công ty tồn tại chủ yếu dưới dạng đồng nội tệ và rất ít dưới dạng đồng
ngoại tệ.
2.2.2.Qui định trong quản lí tiền mặt:
- Chỉ phản ánh vào tài khoản TK111 số tiền mặt, ngoại tệ thực tế nhập, xuất
quỹ tiền mặt. Đối với khoản tiền thu được chuyển nộp vào ngay ngân hàng (không
qua quỹ tiền mặt) thì ghi vào bên Nợ TK113.
- Các khoản tiền mặt do doanh nghiệp khác và cá nhân ký cược, ký quỹ tại
doanh nghiệp được quản lý và hạch toán như các loại tài sản bằng tiền của doanh

nghiệp.

SV : Nguyễn Thị Ngọc


23
- Mọi khoản thu chi tiền mặt đều phải có chứng từ hợp lý, hợp lệ. Sau khi
thực hiện thu chi tiền mặt thủ quỹ phải kí tên đóng dấu đã thu tiền hoặc đã chi tiền
các phiếu thu chi.
- Chỉ được tạm ứng theo đúng chế độ qui định.
- Nghiêm cấm kế toán kiêm thủ quỹ.
- Thủ quỹ hoàn toàn chịu trách nhiệm về mọi khoản thu chi và tồn quỹ tiền
mặt, thủ quỹ không được giao người khác làm nhiệm vụ thay mình khi có sự đồng ý
của thủ trưởng đơn vị.
- Kế toán quỹ tiền mặt phải có trách nhiệm mở sổ kế toán quỹ tiền mặt ghi
chép hàng ngày liên tục theo trình tự phát sinh các khoản thu, chi, xuất, nhập quỹ
tiền mặt, ngoại tệ và tính ra số tồn quỹ tại mọi thời điểm
- Thủ quỹ chịu trách nhiệm quản lý và nhập, xuất quỹ tiền mặt. Hàng ngày,
thủ quỹ phải kiểm kê số tồn quỹ tiền mặt thực tế, đối chiếu số liệu sổ quỹ tiền mặt
và sổ kế toán tiền mặt. Nếu có chênh lệch, kế toán và thủ quỹ phải kiểm tra lại để
xác định nguyên nhân và kiến nghị biện pháp xử lý chênh lệch.
- Đối với vàng, bạc, kim khí quý, đá quý phản ánh ở tài khoản tiền mặt chỉ
áp dụng cho các doanh nghiệp không đăng ký kinh doanh vàng, bạc, kim khí quý,
đá quý ở các doanh nghiệp có vàng, bạc, kim khí quý, đá quý nhập quỹ tiền mặt thì
việc nhập xuất được hạch toán như các loại hàng tồn kho, khi sử dụng để thanh toán
chi trả được hạch toán như ngoại tệ.
2.2.3. Chứng từ sử dụng:
Phiếu thu (mẫu 01-TT): do kế toán lập thành ba liên. Trong đó:
- Liên 1: lưu
- Liên 2: giao cho người nộp tiền

- Liên 3: thủ quỹ dùng để ghi sổ quỹ rồi chuyển cho kế toán để ghi vào
sổ kế toán.
Phiếu chi (mẫu 02-TT): do kế toán lập thành ba liên. Trong đó:
- Liên 1: lưu
- Liên 2: giao cho người nhận tiền
- Liên 3: thủ quỹ và kế toán trưởng dùng chung

SV : Nguyễn Thị Ngọc


24

Đơn vị

Mẫu số 01-TT

Địa chỉ

(Ban hành theo QĐ 15/2006/QĐBTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
PHIẾU THU
Ngày ……tháng…….năm…….
Số:
Ghi nợ:
Ghi có:

Họ và tên người nộp tiền:........................................................................................................
Địa chỉ:....................................................................................................................................
Lý do:.......................................................................................................................................
Số tiền:.....................................................................................................................................
Viết bằng chữ:......................................................

(kèm theo.......................................chứng từ gốc)
Ngày…..tháng…..năm …..
Giám đốc Kế toán trưởng Người nộp tiền
(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên)

Người lập phiếu

(Ký, họ tên)

Thủ quỹ

(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên)
Đã nhận đủ số tiền (Viết bằng chữ):.......................................................................................

Đơn vị
Địa chỉ

Mẫu số 01-TT
(Ban hành theo QĐ 15/2006/QĐBTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
PHIẾU CHI
Ngày ……tháng…….năm…….
Số:

SV : Nguyễn Thị Ngọc



25
Ghi nợ:
Ghi có:
Họ và tên người nhận tiền:......................................................................................................
Địa chỉ:....................................................................................................................................
Lý do:.......................................................................................................................................
Số tiền:.....................................................................................................................................
Viết bằng chữ:......................................................
(kèm theo.......................................chứng từ gốc)
Ngày…..tháng…..năm …..
Giám đốc Kế toán trưởng Người nộp tiền
(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên)

Người lập phiếu

(Ký, họ tên)

Thủ quỹ

(Ký, họ tên)

(Ký,

họ tên)
Đã nhận đủ số tiền (Viết bằng chữ):.......................................................................................

Ngoài các chứng từ bắt buộc trên, kế toán còn sử dụng một số chứng từ hướng
dẫn sau:

Bảng kiểm kê quỹ: (mẫu 08a-TT, mẫu 08b-TT)
Dùng trong trường hợp kiểm kê quỹ định kỳ hoặc đột xuất. Chứng từ
này do ban kiểm kê lập thành hai liên. Trong đó:
- Liên 1: lưu ở thủ quỹ
- Liên 2: lưu ở kế toán quỹ
Bảng kê chi tiền: (mẫu 09-TT)
Đơn vị
Địa chỉ

Mẫu số 09-TT
(Ban hành theo QĐ 15/2006/QĐBTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
BẢNG KÊ CHI TIỀN
Ngày ……tháng…….năm…….

Họ và tên người chi:

SV : Nguyễn Thị Ngọc


×