Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

hạch toán kế toán vốn bằng tiền tại công ty cổ phần xây dựng công trình 525

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (369.7 KB, 69 trang )

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp  GVHD:
Låìi Måí Âáöu
Đứng trước sự cạnh tranh mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường, Việt
Nam đã từng bước phát triển toàn diện và vượt bậc, đang từng bước hội nhập
nền kinh tế thế giới. Sở dĩ có được như vậy là do một phần đóng góp của các
nhà kinh tế nói chung và các chủ doanh nghiệp nói riêng đã biết vận dụng và
đầu tư vốn có hiệu quả. Dù là doanh nghiệp lớn hay nhỏ, tư nhân hay nhà
nước muốn tồn tại và phát triển thì vấn đề quan tâm hàng đầu là tài chính của
doanh nghiệp- chính là vốn sản xuất kinh doanh. Vì vậy,”Vốn bằng tiền” là
yếu tố quan trọng và là năng luợng sống cho mọi doanh nghiệp, giúp cho
doanh nghiệp hoạch định được hoạt động cho tương lai, mở rộng hay thu hẹp
quy mô hoạt động kinh doanh và là thước đo trình độ quản lý vốn của doang
nghiệp. Cho nên việc thu thập, xử lý, cung cấp các thông tin về vốn cho nhà
quản lý của kế toán là hết sức quan trọng và không thể thiếu trong mọi doanh
nghiệp.
Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn nêu trên, kết hợp với những hiểu biết
trong quá trình học tập, những tài liệu liên quan cùng sự giúp đỡ của cô giáo
và các anh chị phòng kế toán của công ty nên em chọn đề tài “Hạch toán kế
toán Vốn bằng tiền tại Công ty cổ phần xây dựng công trình 525” làm đề tài
cho chuyên đề thực tập của mình.
Nội dung chuyên đề gồm 3 phần:
.Phần I: Cơ sở lý luận về hạch toán vốn bằng tiền tại các doanh
nghiệp.
.Phần II: Tình hình thực tế về hạch toán vốn bằng tiền tại Công ty cổ
phần xây dựng công trình 525.
.Phần III: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác hạch toán vốn
bằng tiền tại Công ty cổ phần xây dựng công trình 525.
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của cô giáo Nguyễn
Thị Kim Huơng và các anh chị trong phòng kế toán đã tạo điều kiện, nhiệt tình
giúp đỡ em trong suốt thời gian thực tập và viết chuyên đề này.
Đà Nẵng, tháng 5 năm 2006


Sinh viên thực hiện
PHẦN I
SVTH: Trang
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp  GVHD:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠCH TOÁN VỐN BẰNG
TIỀN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP
I) VỐN BẰNG TIỀN VÀ NHIỆM VỤ, VAI TRÒ HẠCH TOÁN
VỐN BẰNG TIỀN
1. Khái niệm, đặc điểm:
a) Khái niệm:
Vốn bằng tiền là một bộ phận thuộc tài sản lưu động của doanh nghiệp
gồm: tiền mặt ở quỹ, tiền gửi ngân hàng và tiền đang chuyển. Trong quá trình
sản xuất kinh doanh vốn bằng tiền được sử dụng linh hoạt nó được tính vào khả
năng tức thời của doanh nghiệp. Vốn bằng tiền nhằm để đáp ứng nhu cầu mua
sắm hoặc chi phí.
b) Đặc điểm:
Vốn được hiểu bằng tiền nên trong quá trình sản xuất kinh doanh nó là
công cụ dễ thanh toán, dễ lưu thông trên thị trường và được nhiều doanh
nghiệp dùng đến cho những trường hợp đòi hỏi thực hiện nhanh chóng kịp thời,
đặc biệt trong quá trình lưu thông hàng hoá. Được cấu thành nên vốn lưu động
của doanh nghiệp nên vốn bằng tiền tạo điều kiện tốt nhất trong việc tăng
nhanh vòng quay vốn lưu động góp phần trong việc nâng cao hiệu quả kinh tế
của hoạt động sản xuất kinh doanh.
2. Vai trò, nhiệm vụ của hạch toán vốn bằng tiền:
a) Vai trò:
Vốn bằng tiền của doanh nghiệp là tài sản mà doanh nghiệp nào cũng có
và sử dụng. Có tiền doanh nghiệp sẽ mua sắm máy móc, thiết bị, nguyên vật
liệu, hàng hoá…nhằm đảm bảo giao dịch hằng ngày và đảm bảo quá trình tái
sản xuất mở rộng của mình. Do đó, vốn bằng tiền là tiền đề quan trọng trong
suốt quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu vốn bằng tiền của doanh

nghiệp không đủ khả năng chi trả, thanh toán, cung cấp cho quá trình tái sản
xuất thì sẽ ảnh hưởng rất lớn đến quá trình tồn tại và phát triển của doanh
nghiệp, liên quan mật thiết đến sự sống còn của doanh nghiệp.
b) Nhiệm vụ của kế toán vốn bằng tiền:
- Phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời tình hình biến động và sử dụng
Tiền mặt, giám đốc chặt chẽ việc chấp hành quản lý thu chi Tiền mặt.
- Phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời tình hình Tiền gửi ngân hàng, các
kim loại quý và ngoại tệ.
- Giám đốc việc chấp hành chế độ quy định về quản lý tiền tệ, ngoại tệ,
kim loại quý và thực hiện chế độ thanh toán không dùng Tiền mặt.
3. Nguyên tắc hạch toán vốn bằng tiền:
Việc hạch toán vốn bằng tiền phải tuân theo quy định, nguyên tắc và chế
độ quản lý, lưu thông tiền tệ hiện hành của Nhà nước. Để thực hiện tốt chức
năng thông tin và kiểm tra của mình, kế toán vốn bằng tiền phải tuân thủ các
nguyên tắc sau:
SVTH: Trang
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp  GVHD:
- Phải sử dụng một đơn vị tiền tệ thống nhất: mọi nghiệp vụ phát sinh
khi ghi sổ đều phải ghi theo đơn vị tiền tệ thống nhất là đồng Ngân hàng Nhà
nước Việt Nam (VND).
- Phải theo dõi đồng ngoại tệ bằng đồng Ngân hàng Nhà nước Việt
Nam và cả bằng đồng nguyên tệ ở tài khoản 007 “Ngoại tệ các loại”. Đồng thời
phải điều chỉnh số dư cuối kỳ của các tài khoản phản ánh tiền bằng ngoại tệ
theo tỷ giá thực tế tại thời điểm lập báo cáo kế toán.
- Phải theo dõi số lượng, trọng lượng, quy cách, phẩm chất và giá trị của
từng thứ, từng loại vàng, bạc, kim loại quý hiếm. Theo quy định giá vàng, bạc,
kim loại quý được tính theo giá thực tế. Khi xuất dùng vàng, bạc, kim loại quý
hiếm tốt nhất nên sử dụng phương pháp đặc điểm riêng.
II) HẠCH TOÁN VỐN BẰNG TIỀN TRONG DOANH NGHIỆP
1. Hạch toán tiền mặt:

1.1. Nguyên tắc hạch toán tiền mặt:
Tiền Việt Nam, vàng, bạc, ngoại tệ, kim khí quý, đá quý được ấn định
tại quỹ tuỳ theo quy mô, tính chất của từng doanh nghiệp. Việc quản lý và hạch
toán tiền mặt phải thực hiện một số nguyên tắc sau:
- Tiền mặt tại quỹ phải được bảo quản trong két.
- Chỉ phản ánh vào tài khản này số tiền mặt, ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí
quý, đá quý thực tế nhập và xuất quỹ. Riêng đối với vàng, bạc, kim khí quý, đá
quý trước khi nhập quỹ phải làm đầy đủ các thủ tục về cân, đếm số lượng,
trọng lượng, giám định chất lượng, niêm phong của những người có trách
nhiệm về vật chất.
- Mọi khoản thu, chi tiền mặt đều phải có phiếu thu, phiếu chi tiền mặt
kèm theo các chứng từ gốc và phải có đầy đủ các chữ ký quy định. Sau khi đã
thu hoặc chi tiền phải đóng dấu đã thu hay đã chi (chứng từ lập 3 liên: thủ quỹ,
kế toán lưu, người liên quan).
- Thủ quỹ là người chịu trách nhiệm quản lý và nhập, xuất tiền mặt.
Hằng ngày, thủ quỹ kiểm kê số tồn quỹ thực tế, so sánh đối chiếu với sổ quỹ và
sổ kế toán tiền mặt. Nếu phát sinh chênh lệch phải tìm nguyên nhân và biện
pháp xử lý.
1.2. Chứng từ sử dụng:
-Phiếu thu:
Đơn vị:…
SVTH: Trang
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp  GVHD:
Địa chỉ:… PHIẾU THU Số:…
Mẫu số: 02-TT
Ngày… tháng… năm… (QĐ số 1141TC/QĐ/CĐKT
Ngày 1/11/1995 của BTC)
Nợ:…
Có:…
Họ và tên người nộp tiền:……………………….

Địa chỉ:………………………………………….
Lý do nộp:………………………………………
Số tiền:………………… (Viết bằng chữ)……….
Kèm theo………………………… chứng từ gốc.
Ngày…tháng…năm…
Người lập phiếu Người nộp tiền Thủ quỹ Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
-Phiếu chi:
Đơn vị:… PHIẾU CHI Số:…
Địa chỉ:
Ngày…tháng…năm… Mẫu số: 02-TT
( QĐ số 1141TC/QĐ/CĐKT
Ngày 1/11/1995 của BTC)
Nợ:…
Có:……
Họ và tên người nhận tiền:……………………………
Địa chỉ:………………………………………………….
Lý do chi:………………………………………………….
Số tiền:………………………………(Viết bằng chữ)……
Kèm theo:……………………………chứng từ gốc.
Ngày ….tháng…năm…
Người lập phiếu Người nhận tiền Thủ quỹ Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
1.3. Hạch toán tiền mặt:
1.3.1. Hạch toán chi tiết:
- Tài khoản sử dụng:
Tài khoản sử dụng: tài khoản 111 “Tiền mặt”.
Nội dung phản ánh tài khoản 111:

SVTH: Trang

- Các tài khoản tiền mặt, ngân
phiếu, ngoại tệ, vàng, bạc, đá quý
nhập quỹ.
- Các khoản tiền phát hiện
thừa khi kiểm kê.
- Các khoản tiền mặt, ngân phiếu,
vàng, bạc, đá quý xuất quỹ.
- Các khoản tiền phát hiện thiếu khi
kiểm kê.
Số dư: Số tiền mặt tồn quỹ cuối kỳ.
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp  GVHD:
Nợ Tài khoản 111 Có


Tài khoản 111 có 3 tài khoản cấp 2:
TK 1111: Tiền Việt Nam.
TK 1112: Ngoại tệ.
TK 1113: Vàng, bạc, đá quý, kim khí.
1.3.2. Hạch toán tổng hợp:
* Hạch toán nghiệp vụ tăng, giảm tiền:
Sơ đồ hạch toán tiền mặt
Ghi chú:
(*) Cơ sở kinh doanh nộp thuế theo phương pháp khấu trừ.
(**) Cơ sở kinh doanh nộp thuế theo phương pháp trực tiếp.
(1) Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.
(2) Phản ánh số tiền thu từ hoạt động tài chính, hoạt động khác.
(3) Phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm tăng tiền.
SVTH: Trang
TK 511,512
TK 111

TK 112
(1) (*)
TK 515, 711
TK 313
(2) (*)
TK 152,153,156,211,611,627,641,642
TK 333
(8)
TK 133
TK 331,315,333,334,336,338,341
TK 131,136,141,144,244,411
(3)
(10)
TK 121,128,221,222,144,244,141
TK 121,128,221,222,228
(4)
(11)
TK 112
(5)
TK 414,415,431
(12)
TK 511,512
(6)
TK 531
(13)
TK 313
TK 515
TK 635
TK 515
TK

TK
TK 313
TK 313
TK 313
TK 313
TK 313
TK 635
TK 152,153,211,641,642
(14)
TK
TK
TK 313
TK 313
TK 313
TK 313
TK 313
TK 113
TK 1111,1121,331
(7)
TK 313
TK 515
TK 635
TK 313
TK 515
TK 635
TK 1111,1121,131
(15)
(9a) (*)
(9b) (*)
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp  GVHD:

(4) Các khoản thu từ họat động đầu tư tài chính.
(5) Rút Tiền gửi ngân hàng nhập quỹ.
(6) Thu tiền bán hàng bằng ngoại tệ .
(7) Dùng tiền Việt Nam mua ngoại tệ nhập quỹ.
(8) Rút tiền gửi vào ngân hàng.
(9a),(9b) Mua vật tư, hàng hoá, tài sản cố định
(10) Xuất tiền mặt để thanh toán nợ vay vào các khoản nợ khác.
(11) Các khoản chi cho hoạt động đầu tư tài chính.
(12) Chi các quỹ.
(13) Trả tiền người mua về số hàng bị trả lại.
(14) Mua vật tư hàng hoá, tài sản trả bằng ngoại tệ.
(15) Xuất bán ngoại tệ.
2. Hạch toán tiền gửi ngân hàng
2.1. Nguyên tắc hạch toán tiền gửi ngân hàng:
Hạch toán tiền gửi ngân hàng phải căn cứ vào giấy báo Có, giấy báo Nợ
hoặc bảng sao kê của ngân hàng kèm theo các chứng từ gốc như uỷ nhiệm chi,
uỷ nhiệm thu, Sec chuyển khoản, Sec bảo chi,
Hằng ngày, khi nhận được chứng từ của ngân hàng, kế toán phải kiểm
tra đối chiếu với chứng từ gốc kèm theo. Nếu phát hiện sinh chênh lệch phải
thông báo cho ngân hàng để cùng đối chiếu, xác minh, xử lý kịp thời. Sử dụng
tài khoản 138 " phải thu khác" hoặc tài khoản 338 " phải trả, phải nộp khác " để
phản ánh phần chênh lệch.
Hạch toán tiền gửi ngân hàng phải theo dõi chi tiết theo từng ngân hàng
cho việc kiểm tra đối chiếu.
Kế toán phải mở sổ chi tiết theo dõi từng loại ngoại tệ, vàng bạc, đá quý
gửi ở ngân hàng cả về số lượng lẫn giá trị ở từng ngân hàng.
2.2. Chứng từ sử dụng:
- Uỷ nhiệm thu
UỶ NHIỆM THU
Chuyển khoản, chuyển tiền, thư, điện

Số:
Lập ngày tháng năm
SVTH: Trang
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp  GVHD:
Phần do ngân hàng ghi.
Tên đơn vị trả tiền
Số tài khoản
Tại ngân hàng
Hợp đồng số ngày tháng năm
Số lượng chứng từ kèm theo
Số tiền chuyển (bằng chữ)
Số ngày trả chậm
Số tiền phạt trả chậm (bằng chữ) bằng số
Tổng số tiền chuyển (bằng chữ) bằng số
Đơn vị bán
( Ký tên, đóng dấu )
Ngân hàng bên bán thanh toán
Ngày tháng năm
Kế toán Kế toán trưởng

- Uỷ nhiệm chi
UỶ NHIỆM CHI
Chuyển khoản, chuyển tiền, thư, điện
Số:
Lập ngày tháng năm
Phần do ngân hàng ghi.
Tên đơn vị trả tiền
Số tài khoản
SVTH: Trang
Ngân hàng bên bán

Nhận chứng từ ngày
Đã kiểm soát và gửi đi ngày
Trưởng phòng kế toán
( Ký, họ tên)
Ngân hàng bên mua
Nhận ngày
Thanh toán ngày
Kế toán Trưởng phòng kế toán
( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên)
Các khoản tiền gửi vào ngân hàng,
chênh lệch thừa chưa rõ nguyên nhân.
- Các khoản tiền rút ra từ ngân
hàng, chênh lệch thiếu chưa rõ
nguyên nhân.
Số dư: Số tiền hiện gửi tại ngân hàng.
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp  GVHD:
Tại ngân hàng
Tên đơn vị nhận
tiền
Số tài
khoản
Tại ngân hàng
Số tiền bằng chữ
Nội dung hạch toán
2.3. Hạch toán tiền gửi ngân hàng:
2.3.1. Hạch toán chi tiết:
- Tài khoản sử dụng:
Tài khoản sử dụng: Tài khoản 112 " tiền gửi ngân hàng ".
Nội dung phản ánh tài khoản 112:
Nợ Tài khoản 112 Có



- Tài khoản 112 có 3 tài khoản cấp 2:
TK 1121: Tiền Việt Nam: phản ánh tiền đang gửi tại ngân hàng.
TK 1122: Ngoại tệ: phản ánh các khoản ngoại tệ đang gửi tại ngân hàng
quy đổi ra đồng Việt Nam.
TK 1123: Vàng, bạc, kim khí, đá quý: phản ánh vàng, bạc, kim khí, đá
quý gửi tại ngân hàng.
2.3.2. Hạch toán tổng hợp:
- Hạch toán một số nghiệp vụ tăng, giảm tiền gửi ngân hàng.
SVTH: Trang
TÀI KHOẢN NỢ
TÀI KHOẢN CÓ
SỐ TIỀN BẰNG SỐ
Ngân hàng A
Ghi sổ ngày
Kế toán Kế toán trưởng
Ngân hàng B
Ghi sổ ngày
Kế toán Kế toán trưởng
Đơn vị trả tiền
Kế toán Chủ tài khoản
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp  GVHD:
Sơ đồ hạch toán tiền gửi ngân hàng
SVTH: Trang
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp  GVHD:
TK 111
TK 112
TK 111
(1)

SVTH: Trang
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp  GVHD:
TK 512, 511
(2b) (**)
TK 152,153,156,211,611
TK 333
(8)
SVTH: Trang
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp  GVHD:
TK 133
TK 142,242,627,641,642
TK 515,711
(3)
SVTH: Trang
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp  GVHD:
(10)
TK 121,128,221,222
TK 131,136,141,138
(4)
SVTH: Trang
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp  GVHD:
(11)
TK 121,128,221,222
(5)
SVTH: Trang
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp  GVHD:
TK 414,415,431
SVTH: Trang
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp  GVHD:
(12)

TK 411
(6)
SVTH: Trang
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp  GVHD:
TK 333,336,331,311,315,334
SVTH: Trang
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp  GVHD:
(13)
SVTH: Trang
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp  GVHD:
TK 531
(14)
SVTH: Trang
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp  GVHD:
TK 511,512
(7)
TK 313
SVTH: Trang
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp  GVHD:
TK 515
TK 635
TK 313
SVTH: Trang
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp  GVHD:
TK 515
TK 635
TK 151,152,153,156,211,331,311
SVTH: Trang
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp  GVHD:
(15)

SVTH: Trang
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp  GVHD:
(9a) (*)
(9b) (**)
SVTH: Trang
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp  GVHD:
(2a) (*)
Ghi chú:
(*) Cơ sở kinh doanh nộp thuế theo phương pháp khấu trừ.
(**) Cơ sở kinh doanh nộp thuế theo phương pháp trực tiếp.
(1) Xuất quỹ tiền mặt gửi vào ngân hàng
(2a),(2b) Thu tiền bán hàng bằng chuyển khoản căn cứ vào giấy báo Có
của ngân hàng.
(3) Thu nhập hoạt động tài chính, thu nhập khác.
(4) Người mua và các đơn vị trực thuộc trả tiền.
(5) Thu hồi các khoản đầu tư tài chính.
(6) Nhận vốn kinh doanh do Ngân sách cấp.
(7) Thu ngoại tệ.
SVTH: Trang

×