Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Tìm hiểu đặc tính của các thiết bị giám sát hành trình tại công ty TNHH bình anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.85 MB, 31 trang )

1

MỤC LỤC

DANH MỤC HÌNH VẼ
STT
Hình 2.1
Hình 2.2
Hình 2.3
Hình 2.4
Hình 2.5
Hình 2.6
Hình 2.7
Hình 2.8
Hình 2.9
Hình 2.10
Hình 2.11
Hình 2.12

Hình Vẽ
Thiết bị GSHT BA3
Thiết bị giám sát hành trình BA3 cùng các phụ kiện kèm theo
Sơ đồ khối của BA3-BLACKBOX
Mạch in và các khối trên mạch
Kết nối anten GPS, GSM vào thiết bị
Nối dây nguồn vào thiết bị
BA3-BLACKBOX và dây kết nối chuẩn DB9
Điều khiển từ xa
bản đồ quản lý mạng lưới xe bus Hà Nội
Phần mềm quản lý mạng lưới taxi sử dụng thiết bị GPS của Bình Anh
biểu đồ nhiên liệu hiển thi khi quản lý thiết bị


Báo cáo đổ nhiên liệu được gửi về thông qua thiết bị GSHT

Trang
14
15
16
16
19
20
21
23
27
30
31
32

DANH MỤC BẢNG BIỂU TRONG BÁO CÁO
STT
Bảng 2.1
Bảng 2.2

Bảng Biểu
Ký hiệu, màu sắc và chức năng của các dây đơn trong dây nguồn
Các lệnh SMS tương tác với thiết bị BA3

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
TNHH

GVHD: Th.S VŨ NGỌC CHÂM


Tiếng Anh

Tiếng Việt
Trách nhiệm hữu hạn

20
22


2

TBGSHT

Thiết bị giám sát hành trình

BGTVT

Bộ giao thông vận tải

CNS

Công nghệ số

QCVN31

Quy chuẩn quốc gia về phổ tần và
tương thích điện từ đối với thiết bị

GPS


Global Positioning System

Hệ thống định vị toàn cầu

GSM

Global System mobile

Hệ thống thông tin di động toàn cầu

SMS

Short Message Services

Dịch vụ tin nhắn

FRID

Radio Frequency Identificati

Tần số vô tuyến

GPRS

General Packet Radio Service

Dịch vụ vô tuyến gói tổng hợp

MỞ ĐẦU

Hiện nay công nghệ đang được ứng dụng vào nhiều lĩnh vực trong cuộc sống
với sức ảnh hưởng ngày càng lớn. Đưa công nghệ vào cuộc sống giúp giảm bớt sức lao
động của con người, làm giảm bớt chi phí cho tất cả các ngành kinh tế. Khai thác sức
mạnh của công nghệ trở nên cần thiết cho mọi lĩnh vực. Từ đó các công ty khai thác và
cung cấp các ứng dụng từ công nghệ và dịch vụ đi kèm đã thu được lợi nhuận lớn , con
số các nhà cung cấp các tiện ích từ công nghệ cũng tăng lên chóng mặt.
GPS là một công nghệ được nhiều doanh nghiệp đầu tư nghiên cứu, phát triển,
khai thác và cung cấp các dịch vụ liên quan. Có rất nhiều ứng dụng của một thiết bị
GPS. Nó có thể được sử dụng như một thiết bị định vị của xe, bảo vệ người dùng khỏi
bị thất lạc. Khi một thiết bị giám sát GPS được nhúng vào điện thoại di động, nó được
sử dụng cho việc tìm kiếm hướng, tính toán khoảng cách. Nó cũng có thể được sử dụng
để xác định vị trí của một chiếc xe bị đánh cắp hoặc vật nuôi bị mất. Thiết bị GPS cho
phép người dùng theo dõi việc sử dụng nhiên liệu dựa vào tốc độ của nhân viên lái xe.
Nhiều lĩnh vực khác nữa cũng có thể ứng dụng công nghệ GPS.
GVHD: Th.S VŨ NGỌC CHÂM


3

Công ty TNHH phát triển công nghệ Bình Anh, nơi em thực tập là một nhà cung
cấp thiết bị và dịch vụ GPS cho xe ô tô và mô tô. Trong thời gian thực tập tại công ty
em đã có điều kiện tìm hiểu và có được những hiểu biết cơ bản giúp em hoàn thành bài
báo cáo này.

PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ
ĐIỆN TỬ BÌNH ANH VÀ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP TẠI CÔNG TY
1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TNHH
PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ BÌNH ANH

1.1.1 lịch sử hình thành

Năm thành lập:

2007

Giấy phép kinh doanh số: 0102031363
Địa chỉ:

Phòng 314 B8, Thanh Xuân Bắc, Quận Thanh Xuân, Hà Nội.

Điện thoại:
Fax:
Emai:
Website:

(84-4) 2 246 0930
(84-4) 2 553 9588

www.binhanh.com.vn
www.binhanh.com
www.binhanh.vn
Công ty TNHH Phát Triển Công Nghệ Điện Tử Bình Anh được thành lập từ
năm 2007, tiền thân là nhóm nghiên cứu thuộc Trung Tâm Triển Khai Công Nghệ Viện Ứng Dụng Công Nghệ và một số thành viên ban quản trị diễn đàn
www.dientuvietnam.net
1.1.2 Quy mô hiện tại của công ty

GVHD: Th.S VŨ NGỌC CHÂM


4


Từ năm 2007 đến nay, Công ty TNHH Phát triển Công nghệ Điện tử Bình Anh
đã không ngừng phát triển, sản phẩm của công ty hiện nay đã có mặt trên khắp 3 miền
của cả nước, trong tất cả các loại hình giao thông vận tải. Sau đây là những doanh
nghiệp tiêu biểu mà Công ty đã cung cấp sản phẩm – giải pháp giám sát phương tiện
giao thông vận tải.
Vận tải xe bus:
Tổng công ty Vận Tải Hà Nội
Xí nghiệp Xe Điện Hà Nội
Bus Mạnh Hà (Thái Nguyên)
Bus Hoa Dũng (Thanh Hóa)
Xe khách và dịch vụ cho thuê xe:
- Trung Tâm Vận Tải Du Lịch NEWWAY
- Xe khách cao cấp Hương Châu (Thanh Hóa)
- Công ty Ngô Minh
- Công ty Thăng Long
- Công ty Hợp Lực
-

Xe Taxi:
-

Taxi Mai Linh
Taxi 3A 38.57.57.57
Taxi Thái Bình Dương
Taxi Én Vàng

Vận tải hàng hóa:
- Công ty Thép Thái Hưng
- Công ty CP May Sông Hồng
- Doanh Nghiệp Hoành Sơn

- Công ty Phương Nhung
- Doanh nghiệp Đức Tiến
- Công ty Vạn Kim
Các loại hình vận tải khác:
- Ngân hàng Techcombank
- Công ty Môi Trường Việt Nam
- Nhà Hát Tuổi Trẻ
- Công ty Việt Ba Media
- Trung tâm Khoa Học Công Nghệ Tỉnh Quảng Ninh.
- Ban Quản lý Vịnh Hạ Long

GVHD: Th.S VŨ NGỌC CHÂM


5

Cung cấp một số sản phẩm và phần mềm cho các hãng TAXI: Taxi CP, Hà
Nội Taxi, Taxi Tourist, Taxi Minh Tuyên, Taxi Hoa Mai, Taxi 3A, Taxi Hoàng Hà
(Thái Bình), Taxi Trung Kiên (Hải Phòng)….
1.1.3 Chức năng và nhiệm vụ
Công ty TNHH Phát Triển Công Nghệ Điện Tử Bình Anh định hướng phát triển
trở thành Công ty hàng đầu về cung cấp các sản phẩm trong lĩnh vực quản lý, giám sát
các phương tiện giao thông vận tải với sản phẩm mang thương hiệu Việt, chất lượng
quốc tế.
Bình Anh hiểu rằng, “con người” là yếu tố quyết định cho sự thành công của
mỗi công ty, vì thế công ty luôn đặt ưu tiên hàng đầu là thu hút nhân tài, phát huy tài
năng và sức sáng tạo tối đa của mỗi thành viên.
Thành công của khách hàng cũng là thành công của công ty, vì thế Bình Anh
xác định khách hàng cần được tôn trọng, quan tâm và lắng nghe, thấu hiểu và phục vụ
CHĂM

KHÁCH
một cách tận tình. PHÒNG
Bình Anh
sẽSÓC
cùng
với HÀNG
khách hàng liên tục đổi mới, sáng tạo ra các

sản phẩm, dịch vụ ngày càng hoàn hảo.
1.1.4 Một số kết quả đạt được gần đây
Năm 2007: Bình Anh bắt đầu thành lập công ty và Nghiên cứu
phát triển sản
Bộ phận kinh doanh
phẩm

PHÒNG KINH DOANH

Bộ phận phụ trách đại lý
Năm 2008: Bình Anh đạt số lượng 500 thiết bị
Năm 2009: Bình Anh đạt số lượng 1500 sản phẩm
Năm 2010: Bình Anh đạt số lượng 3000 sản phẩm
Năm 2011: Bình Anh đạt số lượng gần 5000 sản phẩm
Bộ phận xuất nhập khẩu
Từ đầu năm 2012 đến nay : Bình Anh đạt trên 5000 sản phẩm

PHÒNG HÀNH CHÍNH, KẾ TOÁN VÀ TỔNG HỢP

Bộ phận hànhchính tổng hợp
Bộ phận kế toán


BAN GIÁM ĐỐC

Bộ phận bảo hành bảo trì
Bộ phận thi công lắp đặt

1.2 TỔ CHỨC
QUẢN
LÝ VÀ
SẢN
XƯỞNG
SẢN XUẤT
BẢOXUẤT
HÀNH CỦA CÔNG TY TNHH PHÁT

TRIỂN CÔNG NGHỆ BÌNH ANH
1.2.1 Tổ chức bộ máy tại công ty

Bộ phận lắp ráp

Bộ phận kiểm thử sản phẩm
Bộ phận lập trình phát triển

PHÒNG PHẦN MỀM

Bộ phận bản đồ số GIS
Bộ phận kiểm thử sản phẩm

GVHD: Th.S VŨ NGỌC CHÂM

PHÒNG NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ VÀ SẢN PHẨM MỚI



6

-

1.2.2 Sản phẩm chủ đạo
Giải pháp quản lý, giám sát phương tiện giao thông vận tải dựa trên công nghệ

-

GPS.
- Hệ thống xếp hàng tự động nơi công cộng.
- Giải pháp hỗ trợ ngắm bắn trong quân sự.
- Phần mềm quản lý, điều hành Taxi – TaxiOperation
- Phần mềm tài chính Taxi (nghiệm thu lệnh) – TaxiFinance
1.2.3 Các sản phẩm thiết bị giáp sát hành trình
Bình Anh hiện có 2 sản phẩm đạt QCVN 31, 2 sản phẩm đạt QCVN16 là:
BA1, BA3 -Blackbox mang thương hiệu Bình Anh đạt QCVN 31.
CNS1, CNS3 đạt QCVN16 mang thương hiệu Công Nghệ Số, Bình Anh đang cung

-

cấp OEM cho Công Nghệ Số.
18/6/2011 Bình Anh - đơn vị đầu tiên có sản phẩm đạt chuẩn thiết bị giám sát hành
trình (TBGSHT).Bình Anh là công ty đầu tiên được chứng nhận là đơn vị sản xuất
trong nước có sản phẩm phù hợp với Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 31:
2011/BGTVT về thiết bị TBGSHT của xe ô tô (Thông tư 08/2011/TT-BGTVT ngày
08/03/2011).


GVHD: Th.S VŨ NGỌC CHÂM


7
-

BA1-Blackox là sản phẩm đầu tiên đạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia và được Bộ Giao
thông Vận tải cấp giấy chứng nhận vào ngày 17/06/2011. Các sản phẩm tiếp theo được
cải tiến từ BA1.
1.2.4 Lợi thế cạnh tranh
Công ty Điện tử Bình Anh là một tập thể trẻ, năng động, sáng tạo, nhiệt
huyết và giàu khát vọng với đội ngũ nhân lực được đào tạo từ các trường đại học trong
lĩnh vực điện tử, viễn thông và tin học.
Bình Anh hoàn toàn chủ động về sản phẩm và công nghệ từ nhập khẩu linh
kiện, tổ chức sản xuất, xây dựng phần mềm đến các dịch vụ sau bán hàng và các chế độ
bảo hành - bảo trì.
Sản phẩm có khả năng mở rộng tùy theo lựa chọn của doanh nghiệp và tính
tương thích cao với hầu hết các sản phầm dành cho phương tiện giao thông vận tải
đang có mặt trên thị trường.
Với sự quy tụ nguồn nhân lực chất lượng cao về điện tử, viễn thông, công nghệ
thông tin, quản lý… Đặc biệt chúng tôi là một công ty có tuổi đời các kỹ sư rất trẻ
(trung bình 26 tuổi).
Được sự hỗ trợ mật thiết của Viện Ứng Dụng Công Nghệ - Viện dẫn đầu Việt
Nam về ứng dụng các sản phẩm công nghệ và diễn đàn www.dientuvietnam.net là diễn
đàn điện tử lớn nhất Viêt Nam.

GVHD: Th.S VŨ NGỌC CHÂM


8


1.3 CÁC KIẾN THỨC THỰC TẾ THU ĐƯỢC TRONG THỜI GIAN THỰC

TẬP.
1.3.1 Cách xử lý một đơn đặt hàng của công ty.
Trong kinh doanh việc xử lý một đơn đặt hàng theo yêu cầu của khách hàng là
một điều quan trọng, liên quan mật thiết đến hiệu quả kinh doanh của công ty và năng
suất làm việc của toàn bộ các phòng ban. Việc xử lý tốt các đơn hàng sẽ làm công việc
của công ty được tiến hành thuật lợi, yêu cầu của khách hàng được giải quyết nhanh
chóng, nâng cao chất lượng phục vụ, uy tín của công ty. Trong thời gian thực tập tài
Bình Anh em đã có điều kiện tìm hiểu về quy trình xử lý một đơn đặt hàng của công ty.
Em xin trình bày lại quy trình đó dưới đây:
Phòng kinh doanh: liên hệ và tìm kiếm khách hàng. Nhận và xử lý đơn đặt
hàng. Trong đó có các thông tin về khách hàng, yêu cầu của khách hàng. Sau cùng là
thỏa thuận với khách hàng về đơn giá. Với các đơn hàng lớn cần có sự thông qua của
ban giám đôc, các đơn hàng nhỏ phòng kinh doanh có thể trực tiếp thỏa thuận và liên
hệ với phòng kỹ thuật. Sau khi yêu cầu của khách hàng được đáp ứng phòng kinh
doanh cũng có trách nhiệm thu các khoản tiền thanh toán từ khách hàng và nộp về
phòng kế toán.
Phòng kỹ thuật: Nhận yêu cầu lắp đặt từ phòng kinh doanh với các thông tin
như: loại thiết bị cần lắp, số lượng thiết bị, loại xe của khách hàng, địa điểm và thời
gian yêu cầu lắp đặt. Khi đó trưởng phòng kỹ thuật sẽ phân công nhân viên lắp đặt. Khi
được phân công nhân viên sẽ nhận giấy yêu cầu lắp đặt từ trưởng phòng kỹ thuật, đến
kho để nhận thiết bị với chủng loại và số lượng trên phiếu yêu cầu và ký nhận. Sau khi
nhận đủ thiết bị nhân viên trực tiếp đến địa điểm để lắp đặt thiết bị theo thời gian yêu
cầu. Sau khi hoàn tất nhân viên kỹ thuật sẽ yêu cầu khách hàng ký xác nhận vào phiếu
yêu cầu. Các phiếu yêu cầu đã lắp đặt hoàn tất sẽ được gửi trở lại phòng kinh doanh để
thanh toán với khách hàng.
Các phòng ban khác: Phòng kế toán nhận các khoản thanh toán của khách hàng
thông qua phòng kinh doanh. Kho xuất các thiết bị theo phiếu yêu cầu của nhân viên

phòng kỹ thuật.
1.3.2 nhật ký thực tập tại công ty:
GVHD: Th.S VŨ NGỌC CHÂM


9

Trong thời gian gần 2 tháng thực tập tại công ty TNHH phát triển công nghệ
Bình Anh em đã có cơ hội tìm hiểu và học hỏi các kiến thức thực tế quý giá. Dưới đây

-

em xin trình bày nhật ký thời gian thực tập của em tại công ty:
Bắt đầu ngày 13/8/2012 kết thúc ngày 28/ 9/2012
Ngày 13/8/2012 đến ngày 18/8/2012: Tuần đầu tiên thực tập tại công ty, em được phân
công việc đóng gói sản phẩm, một công việc đơn giản. Trong tuần này em đã làm
quen dần với môi trường làm việc tại đây. Tuần đầu thực tập cũng là thời gian để em
tìm hiểu về cách tổ chức, quy trình làm việc và các quy định của công ty. Công ty làm
việc tám tiếng trên một ngày và sáu ngày trên một tuần nghỉ chủ nhật. Buổi sáng làm
việc từ 8 giờ đến 12 giờ, chiều từ 1 giờ 30 phút đến 5 giờ 30 phút. Trong thời gian thực
tập em đã thực tập theo đúng giờ hành chính của công ty cũng như tuân thủ nghiêm các

-

quy định của công ty.
Ngày 20/8/2012 đến ngày 25/8/2012: tuần thứ 2 thực tập tại công ty Bình Anh em
được phân công thực tập tại tổ hàn. Trong tuần này em đã cùng làm việc với các nhân
viên của tổ và được thực hành khá nhiều các kỹ năng được học trong các môn thực
hành xưởng của khoa. Tại đây em thường được giao các công việc như cắm linh kiện,
hàn mạch hay làm dây cho mạch. Em cũng đã học được rất nhiều điều thú vị và thấy

được sự khác biệt giữa sản xuất mạch điện tử một cách hàng loạt tại công ty và làm các

-

sản phẩm riêng lẻ theo đề tài tại trường.
Ngày 27/8/2012 đến ngày 1/9/2012: tuần thứ 3 làm việc tại công ty em vẫn được phân
công thực tập tại tổ hàn. Do đã làm quen tay nên em được giao hàn các linh kiện khó
hơn, các linh kiện dán hay các IC nhiều chân. Trong đó có nhiều linh kiện lần đầu em

-

được tiếp xúc
Ngày 5/9/2012 đến ngày 15/9/2012: trong 2 tuần này em được thực hành tại tổ test của
công ty. Tại đây các sản phẩm được kiểm tra,sửa lỗi nếu có trước khi đóng gói sau đó
nhập kho hay xuất bán. Cũng tại đây các sản phẩm bị lỗi hay hỏng hóc cần bảo hành
của khách hàng được gửi tới để khắc phục. Công việc tại đây cũng đòi hỏi nhân viên
phải nắm chắc các kiến thức về điện tử đồng thời sử dụng tốt các phần mềm test và mô
phỏng. Có những mạch bị chập mạch, bị đứt mạch, hỏng nguồn, cháy linh kiện nào
đó,.... đó là các mạch bị lỗi phần cứng. Nhân viên test phải hiểu rõ nguyên lý của mạch
mới có thể tìm ra và sửa chữa các lỗi nói trên. Đồng thời việc test mạch cũng cần thực
GVHD: Th.S VŨ NGỌC CHÂM


10

hiện mô phỏng bằng máy tính để kiểm tra mạch chạy có tốt hay không. Điều này cũng
-

yêu cầu nhân viên sử dụng thành thạo các phần mềm mô phỏng.
Ngày 17/9/2012 đến ngày 28/9/2012: việc thực tập tại các tổ đã kết thúc, em được công

ty tạo điều kiện cho phép tự do tìm hiểu và viết báo cáo thực tập. Trong thời gian này
em đã tìm hiểu các thông tin cơ bản về công ty, các sản phẩm chủ đạo của công ty, các
thông tin về sản phẩm. Tổng hợp các thông tin, các tài liệu cũng như các kiến thức có
được trong thời gian thực tập để hoàn thành báo cáo.

PHẦN II: TÌM HIỂU THIẾT BỊ GIÁM SÁT HÀNH TRÌNH BA3 CỦA
CÔNG TY VÀ ỨNG DỤNG CHO QUẢN LÝ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
2.1 THIẾT BỊ GIÁM SÁT HÀNH TRÌNH BA3

2.1.1 Mô tả kích thước, hình ảnh sản phẩm.
- Thiết bị GSHT BA3 được thiết kế nhỏ gọn và chắc chắn với kích thước các
chiều lần lượt là 2,3 x 12 x 8,5 (cm). Vỏ thiết bị bằng hợp kim nhôm dày 1,2 mm được

GVHD: Th.S VŨ NGỌC CHÂM


11

sơn tĩnh điện màu đen. Logo công ty Bình Anh, tên sản phẩm và một số chi tiết khác
được khắc lase chìm trên lớp sơn tĩnh .
- Khối lượng của thiết bị: 330 gram.

Hình 2.1: Thiết bị GSHT BA3

GVHD: Th.S VŨ NGỌC CHÂM


12

Hình 2.2: Thiết bị giám sát hành trình BA3 cùng các phụ kiện kèm theo

Các phụ kiện đi kèm:
-

Dây nguồn (gồm dây cấp nguồn 1 chiều, các dây tín hiệu đóng mở cửa, tín hiệu vận

-

tốc, tín hiệu tắt bật động cơ, tín hiệu điều hòa).
Anten GPS.
Anten GSM.
Dây cổng com (DB9) kết nối máy in, máy tính.
Màn hình tin nhắn: Là thiết bị mở rộng, dùng để liên lạc giữa xe và trung tâm bằng tin
nhắn thông quan thiết bị BA3-BLACKBOX . Màn hình tin nhắn không phải phụ kiện
sẵn có mà có thêm khi khách hàng có yêu cầu và khách hàng phải chịu thêm chi phí
cho thiết bị này.

2.1.2

Bản vẽ và các thông số cơ bản:
2.1.2.1: Sơ đồ khối và mạch in

GVHD: Th.S VŨ NGỌC CHÂM


13

Khối nguồn
Vi xử lý trung tâm

Modul GSM


Các tín hiệu và
Modul GPS

Hình 2.3. Sơ đồ khối của BA3-BLACKBOX

Hình 2.4: Mạch in và các khối trên mạch

GVHD: Th.S VŨ NGỌC CHÂM

Khối lưu trữ dữ liệu
(MMC card, MicroSD card)


14

-

2.1.2.2 Chức năng các khối:
Khối Vi xử lý trung tâm: Là bộ phận đầu não của BA3 , có chức năng điều khiển toàn
bộ các hoạt động của BA3 như nhận tín hiệu từ các cảm biến, xử lý rồi đưa ra quyết
định lưu trữ dữ liệu hay điều khiển các modul khác, tính toán vận tốc từ tọa độ của xe

-

hoặc từ tín hiệu của cảm biến vận tốc.
Khối Modul GPS: Gồm phần GPS thu tín hiệu vệ tinh, tính toán đưa ra thông tin về

-


tọa độ, cao độ cho bộ sử lý trung tâm. Anten GPS kết nối vào khối này.
Khối Modul GSM: phần GSM có SIM điện thoại, bộ xử lý trung tâm sẽ điều khiển
modul GSM để truyền dữ liệu về mạng internet thông qua mạng viễn thông di động.

-

Anten GSM kết nối vào khối này.
Khối lưu trữ dữ liệu: Là các thẻ nhớ MicroSD (>=1GB) dùng để lưu dữ liệu.
Lối vào từ các cảm biến: Các cảm biến trên xe sẽ kết nối với BA3 qua khối này.
Khối giao tiếp RS232: Dùng để kết nối BA3 với máy tính, máy in hoặc kết nối mở
rộng theo yêu cầu khách hàng như với màn hình tin nhắn, đầu đọc thẻ lái xe...
2.1.2.3: Các thông số kỹ thuật cơ bản
Các thông số:

-

Nguồn điện áp danh định: 12VDC, 24VDC.
Độ nhạy sóng GPS: - 165 dBm
Dải tần GSM 900 / 1800 MHz
Dòng tiêu thụ cực đại (khi phát tín hiệu GSM): 300mA.
Công suất tiêu thụ cực đại (khi phát tín hiệu): 2W.
Công suất tiêu thụ ở trạng thái nghỉ (không thu/phát): 0.2 W.
Dung lượng thẻ nhớ tối thiểu 1 GB.
Số kênh bắt sóng GPS: 22 (Up to 66 Parallel Searching, 22 Tracking Channels)
Dải nhiệt hoạt động: -10/+70 (°C).
Độ ẩm tối đa: 93%.

Một số tính năng:
-


Tự đồng bộ thời gian GPS.
Tự xác định lỗi và thông báo được lỗi.
Tự lưu thời gian thực khi không có tín hiệu GPS.
Có thể tháo thẻ nhớ để kiểm tra dung lượng bằng đầu đọc thẻ chuyên dụng.
Xác định vận tốc thông qua GPS hoặc qua tín hiệu của cảm biến xung.

GVHD: Th.S VŨ NGỌC CHÂM


15

2.1.3 HƯỚNG DẪN LẮP ĐẶT:
2.1.3.1 Lắp Anten GPS, anten GSM vào thiết bị.
Lắp Anten GPS và GSM như hình 5 (anten GPS lắp vào jack GPS, anten GSM
lắp vào jack GSM).

GVHD: Th.S VŨ NGỌC CHÂM


16

Hình 2.5: Kết nối anten GPS, GSM vào thiết bị

2.1.3.2 Lắp dây nguồn vào thiết bị

GVHD: Th.S VŨ NGỌC CHÂM


17


Hình 2.6: Nối dây nguồn vào thiết bị
Bảng 2.1: Ký hiệu, màu sắc và chức năng của các dây đơn trong dây nguồn:
Chân số
12

Màu dây
Đỏ

6
10

Đen
Cam

3
8
7

Vàng
Nâu
Xanh

Mô tả
Dây nguồn +

Tính năng
Cấp nguồn cho thiết bị

Dây nguồn “Mass”
Cảm biến cửa


Cung cấp tín hiệu đóng mở

Cảm biến động cơ

cửa
Cung cấp tín hiệu tắt bật

Cảm biến điều hòa

động cơ
Cung cấp tín hiệu bật/tắt

Cảm biến vận tốc

điều hòa
Cung cấp tín hiệu xung vận

Ghi chú

tốc
Dây nguồn gồm dây cấp nguồn một chiều cho thiết bị, các dây tín hiệu vận tốc,
tín hiệu đóng mở cửa, dây điều hòa, dây tín hiệu tắt/bật động cơ.

GVHD: Th.S VŨ NGỌC CHÂM


18

Dây cấp nguồn nối vào nguồn thường trực của ô tô (ắc quy ô tô), dây màu đỏ

vào +Ăc quy, dây đen là -Ắc quy hoặc mass của xe để đảm bảo thiết bị được cấp điện
24/24h.
Các dây tín hiệu được lắp vào các đường tín hiệu ra của các cảm biến tương ứng
trên xe. Dây có chữ “Vận tốc” lắp vào dây xung vận tốc trên xe. Dây có chữ “Điều
hòa” lắp vào dây tín hiệu điều hòa. Dây “Cửa” lắp vào dây cảm biến cửa của xe.
2.1.3.3 Lắp dây cổng COM để giao tiếp với máy in, máy tính.
Người dùng có thể sử dụng dây kết nối cổng COM (DB9) có tích để kết nối máy
tính với thiết bị BA3-BLACKBOX.

Hình 2.7: BA3-BLACKBOX và dây kết nối chuẩn DB9
Lắp dây kết nối vào thiết bị bằng việc cắm jack 8 chân của dây lên ổ 8 chân như
hình trên, còn đầu DB9 của dây nối vào cổng kết nối máy in, máy tính.

GVHD: Th.S VŨ NGỌC CHÂM


19

2.1.3.4: Sử dụng SMS để tương tác với thiết bị BA3
Thiết bị sử dụng các bản tin có cấu trúc để SMS vào số điện thoại trong thiết bị
nhằm thực hiện các chức năng tương tác với người dùng: thay đổi ID lái xe, bắt đầu/kết
thúc hành trình, chọn và in dữ liệu, xem trạng thái. Mỗi khi nhận lệnh SMS thiết bị sẽ
có tiếng bíp dài để người dùng phân biệt. Nội dung SMS phải là chữ hoa, kết thúc lệnh
có dấu #, cụ thể:
Bảng 2.2: Các lệnh SMS tương tác với thiết bị BA3
Lệnh điều khiển
BATDAU#
KETTHUC#

Chức năng

Lệnh bắt đầu hành trình
Lệnh kết thúc hành trình

LAIXE(ID lái xe)#

Thay đổi ID lái xe

CHEDOIN#
CHEDOMAYTINH#

IN(Thời gian)#

LAIXE645#

Chọn cổng COM sang chế độ
giao tiếp với máy in
Chọn cổng COM sang chế độ
giao tiếp với máy tính
Lựa chọn thời gian để in, có
thể

soạn

IN(Thời

Ví dụ
BATDAU#
KETTHUC#
Nếu lái xe mã số 645 thì SMS là:


gian1)#

IN(Thời gian 2)#... để chọn tối
đa được 10 thời điểm cần in

CHEDOIN#
CHEDOMAYTINH#
Muốn in thời điểm 09:39:23, ngày
10/05/2011 ta soạn cấu trúc tin
nhắn IN093923100511#
In các thời điểm đã chọn, nếu
chưa chọn thời điểm in thì sẽ in

INTHONGTIN#

Ra lệnh in thông tin ra máy in

thời điểm được chọn và 9 thời
điểm khác liên tiếp về phía trước,
mỗi thời điểm cách nhau 30giây.

Lệnh nhận trạng thái của thiết
TRANGTHAI#

bị: tọa độ, trạng thái

TD:105.12845 21.45179,SRV:OK,

GSM/GPRS truyền tin.
Lưu ý: nếu gọi điện vào số điện thoại trong thiết bị, nếu không liên lạc được thì

GSM có vấn đề

GVHD: Th.S VŨ NGỌC CHÂM


20

2.1.3.5 Các cách nhập liệu mở rộng khác
Thiết bị có thể nhập liệu bằng màn hình tin nhắn, ĐKTX bằng hồng ngoại, đầu
đọc thẻ FRID, đầu đọc thẻ tiếp xúc...
Hướng dẫn mở rộng sử dụng Điều Khiển Từ Xa bằng hồng ngoại:

Hình 2.8: Điều khiển từ xa
-

Lệnh bắt đầu hành trình:VOL + -> POWER
Lệnh kết thúc hành trình:VOL - -> POWER
Lệnh đổi lái xe:CH+ -> số thứ tự lái xe -> POWER

GVHD: Th.S VŨ NGỌC CHÂM


21

Ví dụ muốn đổi sang lái xe có số thứ tự là 4. Bấm CH+ -> 4 -> POWER
Lệnh chuyển chế độ giao tiếp:Thiết bị có cổng com DB9 dùng chung cho giao
tiếp máy tính và máy in, khi dùng chế độ nào người dùng phải chuyển sang chế độ giao
tiếp tương ứng.
-


Lệnh chuyển sang chế độ giao tiếp máy tính: TXT/TV -> 1 -> POWER
Lệnh chuyển sang chế độ giao tiếp máy in (*): TXT/TV -> 2 -> POWER
Lệnh chọn thời gian để in (*):Lệnh nhập thời điểm cần in: MUTE -> thời
gian cần in -> POWER

Thời gian cần in được nhập theo quy tắc giờ phút giây ngày tháng năm trong đó
các trường thời gian này gồm 2 ký tự và tối đa nhập được 10 thời điểm cần in.
Ví dụ để in vận tốc tại thời điểm 19:01:15 ngày 20/9/2011 và 19:02:10 ngày
20/9/2011thao tác như sau:
MUTE ->190115200911 -> POWER.
MUTE ->190210200911 -> POWER.
Lệnh in (*):Sau khi nhập thời gian cần in, tiếp tục bấm lệnh in: MUTE ->
POWER để bắt đầu quá trình in.(Nếu chỉ nhập 1 thời điểm in thì bản tin đầu tiên là
thời điểm cần in, 9 bản tin còn lại có đặc điểm bản tin sau cách bản tin trước 30 giây
lùi dần)

Một số chú ý:
-

Nếu bấm sai thì bấm POWER để kết thúc và tiến hành nhập lại từ đầu

GVHD: Th.S VŨ NGỌC CHÂM


22
-

Khi thiết bị mới bật lên thì chế độ mặc định là giao tiếp máy tính. Khi thực hiện

-


một trong các lệnh (*) thì thiết bị tự động chuyển sang chế độ máy in.
Phải chuyển đổi chế độ giao tiếp sang máy in trước khi cắm máy in vào thiết bị

2.2 ỨNG DỤNG CỦA CÁC THIẾT BỊ GIÁM SÁT HÀNH TRÌNH TRONG
VIỆC QUẢN LÝ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
2.2.1 Với xe bus
Giám sát, điều hành xe bus trên bản đồ kỹ thuật số:

GVHD: Th.S VŨ NGỌC CHÂM


23
-

Hệ thống giúp Trung tâm quản lý được vị trí, tốc độ của phương tiện tại mọi thời điểm
trên màn hình máy tính.

-

Cảnh báo nếu các xe cùng tuyến có giãn cách không hợp lý.

-

Cảnh báo nếu ùn tắc, xe di chuyển chậm hay không di chuyển.

-

Hỗ trợ công tác quản lý tài sản phương tiện trong trường hợp lái xe đổi phụ tùng.


-

Có thể truy cập lại hành trình cũ mà xe đã đi qua tại bất cứ thời điểm nào.

-

Tự động thông báo điểm dừng sắp tới bằng âm thanh.
Hỗ trợ công tác quản lý:

-

Kiểm soát được thời gian phục vụ: xuất bến, về bến, điểm chốt trên tuyến.

-

Kiểm soát được hành trình của xe, tránh việc lái xe chạy sai lộ trình quy định.

-

Kiểm soát được việc lái xe bỏ điểm dừng.

-

Kiểm soát việc lái xe chạy ẩu: quá tốc độ, gia tốc đột ngột nhiều lần.

-

Tạo các báo cáo về các lỗi vi phạm của lái xe và tình hình kinh doanh.
Nâng cao chất lượng dịch vụ, quảng bá thương hiệu:


-

Tự động thông báo điểm dừng sắp tới bằng âm thanh.

-

Cảnh báo nếu lái xe không bật điều hòa.

-

Tạo các báo cáo về các lỗi vi phạm của lái xe có chế tài xử lý để ngày càng nâng cao
chất lượng dịch vụ.

GVHD: Th.S VŨ NGỌC CHÂM


24

Hình 2.9: bản đồ quản lý mạng lưới xe bus Hà Nội

An toàn giao thông:
-

Kiểm soát được vận tốc của phương tiện tại mọi thời điểm để đưa ra cảnh báo tức
thời cho lái xe biết để điều chỉnh tốc độ phù hợp.

-

Kiểm soát tình trạng xe mở cửa khi di chuyển


GVHD: Th.S VŨ NGỌC CHÂM


25
2.2.2 Đối với xe Taxi
-

Giảm chi phí nhiên liệu: Bằng việc đưa ra lệnh chính xác, điều chỉnh vị trí chờ khách
trên bản đồ, giảm quãng đường chạy rỗng và tình trạng tranh giành khách. Chi phí

-

nhiên liệu sẽ giảm cho lái xe, chất lượng dịch vụ cũng tăng lên.
Tăng tuổi thọ cho phương tiện: Việc cảnh báo tức thời, báo cáo hàng ngày tình trạng
dừng xe nổ máy giúp nhà quản lý kiểm soát được khấu hao/hao mòn, tăng tuổi thọ
phương tiện. Đồng thời cảnh báo tức thời nếu ắc quy hết điện để gara có biện pháp xử

-

lý kịp thời.
Tránh tình trạng chạy rỗng quá nhiều: Vấn đề lái xe chạy rỗng bất thường luôn nằm
trong tầm kiểm soát. Bộ phận điều hành và giám sát kết hợp, có thể thanh tra bất cứ

-

thời điểm, vị trí nào.
Tránh tình trạng nhiều xe cùng đón khách: Khi nhận được địa chỉ đón khách từ trung
tâm, các xe thường phải đua nhau tuy nhiên nếu trung tâm xác định được vị trí xe gần

-


nhất thì điều này sẽ có lợi cho tất cả mọi người.
Tăng hiệu suất làm việc: Kiểm soát việc không nhận khách hoặc tranh khách với đồng
nghiệp của lái xe giúp hiệu suất chung tăng cao và chất lương dịch vụ bảo đảm. Hỗ trợ
công tác điều hành, đảm bảo các vùng sảnh chỉ định luôn đủ lượng xe sẵn sàng đón

-

khách:
Phần mềm sẽ cảnh báo nếu lượng xe tại các vùng : sảnh nằm ngoài ngưỡng cho phép.
Việc cài các ngưỡng theo từng vùng/sảnh, từng giờ trong ngày (cao điểm, thấp
điểm… ) làm cho việc phân bổ số lượng xe hợp lý, khoa học. Giải pháp này khắc phục
được hầu hết các vấn đề các hãng taxi đang mắc phải đó là lượng xe phân bố tại các
khu vực không kiểm soát được, dẫn đến tính trạng có vùng xe quá nhiều, có vùng xe
quá ít. Khi có khách cần thì không đủ xe khiến chậm trễ thời gian đến đón khách, di

-

chuyển rỗng nhiều, giảm uy tín thương hiệu…
Kiểm soát lái xe sử dụng phương tiện vào việc riêng: Kiểm tra lại lịch trình di chuyển
của xe khi có nghi ngờ, bộ phận điều hành hoàn toàn kiểm soát được xe nào đi đâu,
trong thời gian nào, dừng nghỉ ở đâu, bao nhiêu cuốc khách trong ngày. Kiểm soát
được việc lái xe sử dụng xe của doanh nghiệp như thế nào, bạn đã nâng cao dược hiệu
suất sử dụng xe. Thậm chí với việc theo dõi chi tiết bạn có thể kiểm soát được việc lái
xe có đổi phụ tùng hay không.
GVHD: Th.S VŨ NGỌC CHÂM


×