Tải bản đầy đủ (.doc) (87 trang)

Tìm hiểu đặc điểm của các tôn giáo bản địa ấn độ trong sợ đối sánh với các tôn giáo lớn ở tây á

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (406.44 KB, 87 trang )

`
Trờng đại học vinh
Khoa lịch sử
--------------------

Khoá luận tốt nghiệp đại học

Tìm hiểu đặc điểm của các tôn giáo bản
địa ấn độ trong sự đối sánh với các
tôn giáo lớn ở tây á

Giáo viên hớng dẫn: GVC-ThS. Phan Hoàng
Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Hoà
Lớp: 47 a - Lịch sử

Vinh - 2010

Minh


Mở đầu
1. Lí do chọn đề tài
Tôn giáo là hình th¸i ý thøc x· héi, nã xt hiƯn tõ thêi nguyên thủy,
sau đó tiếp tục tồn tại và phát triển qua các thời kì cổ đại, trung đại, cận đại
và cho đến ngày nay. Tôn giáo, tín ngỡng là yếu tố không thể thiếu đợc
trong đời sống tâm linh của con ngời.
Về vai trò của tôn giáo, lâu nay các nhà nghên cứu thờng thiên về tính
tiêu cực của nó. Tuy nhiên, trong những thập kỉ gần đây ngời ta đà đánh
giá một cách khách quan hơn về những tác động tiêu cực cũng nh tác động
tích cực của nó đối với đời sống con ngời. Bàn về tính tiêu cực của tôn
giáo, không thể không nhắc tới ý kiến của Mác: Tôn giáo là tiếng thở dài


của chúng sinh bị áp bức, là trái tim của một thế giới không có trái tim
cũng nh nó là tinh thần của một trạng thái không có tinh thần. Tôn giáo là
thuốc phiện của nhân dân. Nhng bên cạnh đó, cũng phải thừa nhận rằng,
mặc dù cách xa nhau về địa lí, khác nhau về niềm tin nhng các tôn giáo
đều có một mẫu số chung là tính hớng thiện.
Đất nớc ấn Độ bao la, huyền bí và quyến rũ là quê hơng của những
tôn giáo lớn: Bàlamôn giáo, Phật giáo, Hinđu giáo,.. trong đó Phật giáo trở
thành tôn giáo thế giới. Tuy không cùng phát sinh trong một khoảng thời
gian cũng nh sắc thái tín ngỡng, nhng vẫn để lại những nét xuyên suốt của
ba tôn giáo này, đó là: thuyết luân hồi, nhân quả và nghiệp báo.
Tây á ngày nay thờng gọi là khu vực Trung Đông, là nơi xuất hiện rất
sớm nhiều quốc gia với các nền văn minh nổi tiếng, văn minh Tây á là sự
tổng hợp, hội tụ của nhiều nền văn minh trong vùng. Tây á cũng chính là
nơi xuất hiện ba tôn giáo lớn là đạo Do Thái, đạo Cơ đốc và đạo Ixlam,
trong đó đạo Cơ đốc và đạo Ixlam trở thành các tôn giáo thế giới có ảnh hởng đến đời sống văn hóa tinh thần của c dân nhiều nớc. Cả ba tôn giáo đÃ
xây dựng cho mình một hệ thống giáo lý, giáo luật, lễ nghi hoàn chỉnh,
một mặt phản ánh bi quan chán nản của quần chúng lao khổ trông chờ vào
các thế lực siêu nhiên, vào đấng cứu thế để giải phóng họ. Mặt khác cũng
thể hiện tính thiện, tính hòa bình. Ba tôn giáo này ra đời ở Tây á, nơi có
điều kiện tự nhiên khá thuận lợi truyền thống văn hóa dân tộc hình thành
sớm. Do đó, cả ba tôn giáo khác xa nhau về mặt thời gian và ra đời trong
những hoàn cảnh lịch sử khác nhau nhng đều có những nét tơng đồng. Hay
nói cách khác, giữa ba tôn giáo trong quá trình xây dựng và phát triển đÃ
có sự kế thừa, tiếp thu nhau trên những lĩnh vực nh giáo lý, giáo luật, lễ
nghi.

2


Nghiên cứu các tôn giáo lớn ở ấn Độ và Tây á là vấn đề hấp dẫn, lôi

cuốn nhiều học giả trên thế giới và trong nớc, vì tôn giáo đà và đang giữ
vai trò không nhỏ trong đời sống văn hóa tinh thần của c dân các dân tộc
trên thế giới.
Tìm hiểu các tôn giáo bản địa ấn Độ cũng nh các tôn giáo lớn ở Tây
á thời cổ trung đại sẽ thấy đợc ở từng khu vực, từng trung tâm tôn giáo sự
ra đời và phát triển của các tôn giáo sau có sự tiếp thu, kế thừa của những
tôn giáo ra đời trớc đó, từ đó thấy đợc những nét tơng đồng của các tôn
giáo từng khu vực. Đồng thời ta cũng thấy đợc sự khác biệt giữa tôn giáo
ấn Độ so với tôn giáo Tây á.
Từ nhận thức trên, là sinh viên ngành Lịch sử, chúng tôi chọn đề tài:
Tìm hiểu đặc điểm của các tôn giáo bản địa ấn Độ trong sự đối sánh với
các tôn giáo lớn ở Tây á làm khóa luận tốt nghiệp. Hi vọng rằng thực
hiện đề tài này sẽ giúp bản thân nhận thức đầy đủ thấu đáo hơn về ba tôn
giáo lớn ở Tây á cũng nh các tôn giáo bản địa ở ấn Độ, đồng thời góp
thêm chút ít t liệu tham khảo cho những ngời quan tâm đến mảng đề tài
này.
2. Lịch sử vấn đề
Các vấn đề tôn giáo nói chung và tôn giáo ở ấn Độ, Tây á nói riêng
đà đợc nhiều học giả trong và ngoài nớc từ lâu quan tâm nghiên cứu và đÃ
cho ra nhiều công trình có giá trị. Trong số hàng loạt công trình đó có
không ít những tác phẩm chứa đựng những nội dung đề cập đến các khía
cạnh khác nhau, với những mức độ khác nhau về các tôn giáo ở ấn Độ,
Tây á, xin đơn cử những ấn phẩm sau:
- Tác phẩm Mời tôn giáo lớn trên thế giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội, 1999, tác giả Hoàng Tâm Xuyên đà dành một dung lợng đáng kể của
công trình viết về nội dung của Bàlamôn giáo, Phật giáo, Hinđu giáo, Do
Thái giáo, Cơ đốc giáo, Ixlam giáo.
- Trong cuốn Các tôn giáo, Nxb thế giới, Hà Nội, 1999, (Nguyễn
Mạnh Hào dịch), tác giả Paul Poupard đà đề cập đến quá trình hình thành
phát triển và ảnh hởng của các tôn giáo lớn trên thế giới đối với đời sống

tâm linh của các dân tộc.
- Trong cuốn: Các tôn giáo trên thế giới và Việt Nam, Nxb Văn hóa
Thông tin, Hà Nội, 2006, tác giả Mai Thanh Hải đà đề cập đến sự hình
thành, phát triển của các tôn giáo trên thế giới và Việt Nam., trong đó cũng
có một dung lợng lớn nghiên cứu về các tôn giáo ở ấn Độ, Tây á.
- Trong cuốn Almanach, Những nền văn minh thế giới, NXB Văn hóa
Thông tin Hà Nội, 2000, của hơn 100 tác giả biên soạn là một công trình
3


tổng hợp về nhiều lĩnh vực của văn minh nhân loại, trong đó nghiên cứu về
những nét đặc sắc của các tôn giáo lớn trên thế giới.
- Trong cuốn Lí luận về tôn giáo và tình hình tôn giáo ở Việt Nam của
giáo s Đặng Nghiêm Vạn một mặt ông nêu rõ tình hình tôn giáo ở Việt
Nam, mặt khác cung cÊp rÊt nhiỊu lÝ ln s¾c bÐn, khoa häc về tôn giáo nh:
đối tợng của tôn giáo, yếu tố cấu thành tôn giáo, nhu cầu, vai trò và diễn
biến của tôn giáo trong đời sống.
Bên cạnh những tác phẩm nói trên còn có nhiều sách báo, tạp chí nói
về các tôn giáo bản địa ấn Độ và ba tôn giáo lớn ở Tây á nhng do điều
kiện không cho phép chúng tôi su tầm, tập hợp hết đợc.
Trên cơ së tiÕp nhËn, xư lÝ, kÕ thõa cđa c¸c häc giả đi trớc, chúng tôi
tiến hành giải quyết những vấn đề do đề tài đặt ra.
3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu
- Đối tợng: Bàlamôn giáo, Phật giáo, Hinđu giáo trong sự đối sánh với
Do Thái giáo, Cơ đốc giáo, Ixlam giáo.
- Phạm vi không gian: ấn Độ, Tây á.
- Phạm vi thời gian: thời kì cổ trung đại
4. Phơng pháp nghiên cứu
Đây là đề tài thuộc khoa học Lịch sử nên chúng tôi sử dụng các phơng
pháp sau để thực hiện:

- Phơng pháp luận sử học Mác - Lênin.
- Phơng pháp lôgic, biện chứng.
- Phơng pháp lịch sử.
- Phơng pháp phân tích, tổng hợp, đối sánh.
5.Bố cục khóa luận
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung khóa luận gồm 3 chơng:
Chơng 1: Tổng quan về các tôn giáo lớn ở ấn Độ và Tây á thời cổ
trung đại
Chơng 2: Đặc điểm các tôn giáo bản địa ấn Độ.
Chơng 3: Đặc điểm các tôn giáo bản địa ấn Độ trong sự đối sánh với
các tôn giáo lớn ở Tây ¸.

4


Chơng 1:
Tổng quan về các tôn giáo lớn ở ấn Độ và Tây á
thời cổ Trung đại
1.1. Tổng quan về lịch sử ấn Độ thời cổ Trung đại
1.1.1. Điều kiện tự nhiên
ấn Độ là một bán đảo hình tam giác lớn, một tiểu lục địa ở Nam
á, bị ngăn cách với thế giới bên ngoài bởi ấn Độ Dơng và d·y nói
Himalaya hïng vÜ nhÊt thÕ giíi. PhÝa b¾c, Ên Độ giáp Trung Quốc, Nêpan,
Butan, phía Đông - bắc giáp Miến Điện, phía Tây bắc có Apganixtan, phía
Tây là biển Arap, phía Đông là vịnh Bengan. Mỏm cực Nam đỉnh cao của
tam giác ấn Độ chìa ra ấn Độ Dơng, nh vậy đại bộ phận lÃnh thổ ấn Độ ở
miền Trung và miền Nam bị bao bọc bởi ấn Độ Dơng.
Địa hình của ấn Độ rất đa dạng và đợc chia lµm ba khu vùc râ rƯt:
Vïng nói Himalaya, vïng đồng bằng sông ấn - Hằng và cao nguyên
Đêcan.

Khu vực phía Bắc là vùng núi Himalaya và phụ cận. DÃy Himalaya
là biên giới tự nhiên giữa ấn Độ và Trung Quốc. Hệ thống núi Himalaya
gồm ba dÃy trùng điệp, các đoạn giữa là ba thung lũng dài rộng chạy song
song với nhau. Trong số các thung lũng đó Casơmia ở cực Bắc ấn Độ là
nổi tiếng nhất, từ lâu đợc mệnh danh là thiên đờng của hạ giới. Hệ thống
núi Himalaya chạy theo vòng cung dài hơn 2000 km, trong đó có trên 40
ngọn núi cao hơn 7000 m quanh năm tuyết phủ. Bản thân tên gọi Himalaya
theo tiếng Phạn là nơi ngự trị của tuyết Himalaya nh một bức tờng thiên
nhiên ngăn chặn các luồng gió lạnh ở phía Bắc xuống và các luồng không
khí ẩm từ phía Nam lên. Bởi vậy về mùa đông ấn Độ có nhiệt độ cao hơn
các nớc khác cùng vĩ tuyến, còn mùa hè thì ma rất nhiều. Phía Nam
Casơmia có miền Pengiap có nghĩa là xứ sở năm con sông. Từ Pengiap,
sông Giammu và sông Hằng xuôi chảy về Đông Nam.
Khu vực tiếp theo chạy từ vùng núi trên đến giáp cao nguyên
Đêcan. Đó là vùng đồng bằng sông ấn - Hằng, dải đồng bằng vào loại lớn
nhất thế giới. Vùng đồng bằng này đợc bồi đắp phù sa và nớc tới của hai
dòng sông ấn và sông Hằng.
Sông ấn dài trên 3000 km, bắt nguồn từ dÃy Himalaya qua Casơmia,
dọc theo Tây Bắc bán đảo. Dòng sông chảy mạnh đổ vào biển Arập, tạo ra
châu thổ rộng 8000 km2. Đồng bằng dọc sông ấn dài đến 2900 km. Nguồn
nớc của sông này là băng và tuyết ở Caracôrum, Hinducuc. Mùa đông, lu lợng nhỏ và băng cha tan. Mùa hè, có gió mang ma lớn và tuyết tan nên
đồng bằng thờng bị lũ lụt. Do khí hậu ở đây khô, nớc dƠ bèc h¬i, do biÕn
5


thiên địa lý, chia cắt của bình nguyên... nên nhìn chung vùng đồng bằng
sông ấn khó phát triển nông nghiệp nếu không có hoạt động thuỷ lợi của
con ngời.
Sông Hằng ở Đông Bắc ấn Độ, dài gần 3000 km, đoạn hạ lu hợp với
sông Bramaputra và cùng với sông này tạo thành đồng bằng châu thổ bao

la. Lợng ma ở vùng này rất cao, kết hợp với băng tan làm sông luôn đầy nớc. Lợng phù sa ở hạ lu dày từ 600 - 800 m. Với đất đai màu mỡ và khí hậu
nóng ẩm, đồng bằng sống ấn - Hằng là vựa lúa và nơi phát triển các loại
cây lơng thực chủ yếu của ấn Độ.
Vùng phía Nam còn lại là cao nguyên Đêcan. Cao nguyên giống nh
lòng chảo tạo thành bởi hai dÃy núi lớn ở hai mặt: DÃy Gát Tây và Gát
Đông. Về cơ bản, đất đai của Đêcan không có giá trị lớn về nông nghiệp,
tuy dọc bờ biển có những dải đồng bằng tơng đối màu mỡ.
Về c dân, ngời xây dựng nên nền văn minh cổ xa nhất ở ấn Độ ven
bờ sông ấn là ngời Đaviđa. Ngày nay những ngời Đaviđa chủ yếu c trú ở
miền nam bán đảo ấn Độ. Khoảng 2000 năm TCN đến 1500 năm TCN có
nhiều tộc ngời Arian tràn vào xâm nhập và ở lại bán đảo ấn. Sau này, trong
quá trình lịch sử còn nhiều tộc ngời khác nh ngời Hi Lạp, Hung Nô, Arập,
Mông Cổ, xâm nhập ấn Độ, do đó c dân ở đây có sự pha trộn khá nhiều
dòng máu.
Nền văn minh ấn Độ thời cổ đại gồm cả vùng đất ở các nớc ấn Độ,
Pakixtan, Nêpan, Bănglađet ngày nay.
1.1.2. Các thời kỳ phát triển của lịch sử ấn Độ thời cổ trung đại
Từ khi bớc vào xà hội có nhà nớc cho đến khi bị thực dân Anh chinh
phục, lịch sử ấn Độ có thể chia ra các giai đoạn sau:
- Thời kỳ văn minh lu vực sông ấn (khoảng 3000 năm đến 1500
TCN):
Đây là thời kỳ ngời Đravida đà xây dựng nên những nền văn minh
đầu tiên ở lu vực sông ấn. Trớc kia ngời ta cũng không biết nhiều về giai
đoạn lịch sử này. MÃi đến năm 1920, nhờ phát hiện ra dấu tích hai thành
phố cổ ở Harappa và Môhenjô Đarô ngời ta mới biết về nó. ở đây, qua các
di vật khảo cổ ngời ta có thể suy ra phần nào sự phát triển kinh tế, văn hóa,
và đây là thời kỳ đà xuất hiện bộ máy nhà nớc. Còn về lịch sử tơng đối cụ
thể của nó thì cha biết. Ngời ta tạm đặt cho nó cái tên là nền văn hóa
Harappa - Môhenjô Đarô. Có ngời gọi đây là nền văn minh sông ấn.
- Thời kỳ Vêđa (khoảng 1500 TCN đến thế kỷ VI TCN):

Đây là thời kỳ những bộ lạc du mục ngời Aria từ Trung á tràn vào
xâm nhập Bắc ấn. Thời kỳ này đợc phản ánh trong bộ kinh Vêđa nên đợc
6


gọi là thời kỳ Vêđa. Đây là thời kỳ có hai vấn đề quan trọng ảnh hởng lâu
dài đến lịch sử ấn Độ sau này: đó là vấn đề đẳng cấp (Vacna) và đạo
Bàlamôn.
- Giai đoạn từ thế kỷ VI TCN ®Õn thÕ kû XII:
Tõ thÕ kû VI TCN, Ên Độ mới có sử sách ghi chép. Lúc đó, ở miền
Bắc ấn có tới 16 nớc, trong đó vơng quốc Magađa ở hạ lu sông Hằng là nớc
hùng mạnh nhất. Năm 327 TCN, ấn Độ bị đội quân của Alêchxăngđrơ xâm
lợc trong một thời gian ngắn.
- ấn Độ từ thế kỷ XIII đến thế kỷ XIX:
Trong giai đoạn này, ấn Độ bị ngời Apganixtan theo đạo Hồi xâm
nhập, sau đó thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII lại bị ngời Mông Cổ xâm lợc.
Ngời Mông Cổ đà lập ra ở đây triều Môgôn. Đến giữa thế kỷ XIX, ấn Độ
bị Anh xâm lợc đến năm 1950 mới giành đợc độc lập.
Trong giai đoạn cổ trung đại này, một trong những hiện tợng làm
nên nét đặc sắc cho lịch sử ấn Độ chính là một bức tranh toàn cảnh về sự
đa dạng các tôn giáo: Đó là Bàlamôn giáo, đạo Phật, đạo Xích, Hinđu giáo,
Hồi giáo... mà chính nó là một nhân tố gắn liền với lịch sử ấn Độ, nh một
nhà nghiên cứu đà nói : Các tôn giáo tự chúng không làm ra lịch sử nhng
xà hội ấn đà phát triển trớc hết là nhờ những biến đổi tôn giáo liên tục chứ
không phải do bạo lực [3; 231].
1.1.3. Khái quát các tôn giáo bản địa ở ấn Độ
ấn Độ là nơi sản sinh ra rất nhiều tôn giáo nh đạo Bàlamôn, đạo
Phật, đạo Hinđu. Ngoài ra, còn có một số tôn giáo nh đạo Jain, đạo Xích.
- Đạo Bàlamôn ra đời vào khoảng thế kỷ XV TCN, trong hoàn cảnh
đang có sự bất bình đẳng rất sâu sắc về đẳng cấp và đạo này chứng minh

cho sự hợp lý của tình trạng bất bình đẳng đó.
Trong thời kỳ đầu của thời kỳ Vêđa, quan niệm về tín ngỡng của ngời ấn Độ còn mang nhiều dấu vết của ngời nguyên thuỷ. Họ tin rằng vạn
vật đều có linh hồn nên họ sùng bái rất nhiều thứ, sùng bái các hiện tợng tự
nhiên, ngời chết và nhiều loài động vật.
Đến những thế kỷ đầu của thiên kỷ I TCN, do sự phát triển của xÃ
hội có giai cấp và do sự không bình đẳng về đẳng cấp ngày càng sâu sắc, từ
các hình thức tín ngỡng dân gian dần dần đà tập hợp thành một tôn giáo
lớn gọi là đạo Bàlamôn. Nh vậy, đạo Bàlamôn là một tôn giáo không có
ngời sáng lập, không có tổ chức giáo luật chặt chẽ.
Đạo Bàlamôn là một tôn giáo đa thần, trong đó cao nhất là thần
Brama. Đó là vị thần sáng tạo thế giới. Tuy vậy, có nơi cho thần Siva, vị
thần phá hoại là thần cao nhất, có nơi lại cho thần Visnu, thần bảo vệ, thần
7


ánh sáng, thần bốn mùa, thần làm cho nớc sông Hằng dâng lên và làm ma
tới cho ruộng đồng tơi tốt là vị thần cao nhất. Do vậy, đến những thế kỷ
đầu CN, đạo Bàlamôn chia làm hai phái là phái thờ thần Siva và phái thờ
thần Visnu. Để thống nhất các phái đó, đạo Bàlamôn nêu ra quan niệm
thần sáng tạo Brama, thần phá hoại Siva và thần bảo vệ Visnu, tuy ba nhng
vốn là một.
Ngoài ra, nhiều động vật nh voi, khỉ và nhất là bò cũng là những đối
tợng sùng bái của đạo Bàlamôn.
Trong giáo lý của đạo Bàlamôn có một nội dung rất quan trọng, đó là
thuyết luân hồi. Đạo Bàlamôn giải thích rằng linh hồn cđa con ngêi lµ mét
bé phËn cđa Brama vµ Brama là một tồn tại vĩnh hằng, cho nên con ngời
tuy có sống, có chết nhng linh hồn thì còn mÃi mÃi và sẽ luân hồi trong
nhiều kiếp sinh vật khác nhau. Những ngời giữ đúng luật lệ của tôn giáo và
các quy tắc mà thần đà định sẵn cho mình thì kiếp sau sẽ đợc đầu thai làm
chó lợn và những động vật bẩn thỉu.

Về mặt xà hội, đạo Bàlamôn là cộng cụ đắc lực bảo vệ chế độ đẳng
cấp ở ấn Độ.
Trớc khi đạo Bàlamôn ra đời, trong quá trình tan rà của chế độ công
xà nguyên thuỷ của ngời Arian, chế độ đẳng cấp đà xuất hiện rồi. Đó là
chế độ chia c dân tự do thành bốn đẳng cấp: Brama, Ksatơrya, Vaisya,
Suđra.
Nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của chế độ đẳng cấp là do sự phân
hoá giai cấp, sự phân công về nghề nghiệp và sự phân biệt về bộ tộc. Nhng
các tăng lữ Balamôn thì dùng uy lực của thần linh để giải thích hiện tợng
xà hội ấy.
Đạo Bàlamôn đà truyền bá rộng rÃi ở ấn Độ trong nhiều thế kỷ. Đến
khoảng thế kỷ VI TCN ở ấn Độ xuất hiện một tôn giáo mới là đạo Phật.
Đạo Balamôn bị suy thoái trong một thời gian dài.
- Đạo Phật: Ra đời khoảng thế kỷ VI TCN ở vùng phía Tây Bắc ấn
Độ, giáp Nêpan do Hoàng tử Siddharta Gautama sáng lập, hiệu là Sakia
Munita (Thích Ca Mâu Ni).
Truyền thuyết kể rằng, Hoàng hậu Maria nằm mơ thấy con voi trăng
sáu ngà đi vào sờn bên phải khiến bà có mang, bà sinh ra hoàng tử trên đờng về quê ngoại, trong rừng Lumbini (năm 563 TCN). Trởng thành trong
cung vua yên bề gia thất nhng hoàng tử luôn nghĩ đến nỗi khổ đau của con
ngời, bèn xuất gia đi tìm chân lý, sau sáu năm khổ hạnh trong rừng sâu, với
tấm lòng từ bi và kiên trì suy nghĩ, Ngời đà giác ngộ tìm ra nguyên nhân

8


sâu xa và phơng cách diệt trừ nỗi khổ trần thế, trở thành Đức Phật (Budha:
Đấng giác ngộ).
Giáo lý đạo PhËt n»m trong quan niƯm v« ng·, v« thêng, mäi sự đều
có sinh, có diệt, đều trải qua quá trình sinh - trụ - dị - diệt. Vận dụng vào
cuộc sống, đạo Phật nêu lên bốn chân lý gọi là Tứ diệu đế: khổ đế, tập

đế, diệt đế, đạo đế.
Giáo lý đạo Phật là một hệ thống nguyên tắc đạo ®øc häc, quan niƯm
r»ng ho¹t ®éng cđa con ngêi ë kiếp này để lại cho kiếp sau, số phận con
ngời ở kiếp này là kết quả của kiếp trớc (nhân quả luân hồi) nên đề cao
lòng từ bi bác ái làm điều thiện trong cuộc sống hàng ngày để đi tới giác
ngộ, đợc siêu thoát nơi cõi Niết Bàn đạo Phật chủ trơng khoan dung và
bình đẳng giữa ngời với ngời, không tán thành chế độ phân biệt đẳng cấp.
Sự phát triển của đạo Phật ở ấn Độ:
Sau khi Phật tịch, đạo Phật đợc truyền bá nhanh chóng ở miền Bắc
ấn Độ. Để soạn thảo giáo lý quy chế và chÊn chØnh vỊ tỉ chøc, tõ thÕ kû
VI - III TCN, đạo Phật đà triệu tập ba cuộc Đại hội ở nớc Magađa, quốc
gia lớn nhất ở ấn Độ lúc bÊy giê. Tõ nöa sau thÕ kû III TCN, tøc là sau Đại
hội lần thứ III, đạo Phật trớc tiên đợc truyền bá sang Xrilanca, sau đó
truyền đến các nớc khác nh Mianma, Thái Lan, Inđônêxia,...
Đến khoảng năm 100 sau CN, đạo Phật triệu tập Đại hội lần thứ t tại
nớc Cusan ở Tây Bắc ấn Độ. Đại hội này thông qua giáo lý của đạo Phật
cải cách và phái Phật giáo cũ gọi là phái Tiểu Thừa, sự khác nhau chủ yếu
giữa hai phái biểu hiện ở các mặt sau đây:
Phái Tiểu Thừa (Hinayana) nghĩa là cỗ xe nhỏ hoặc con đờng
cứu với hẹp cho rằng chỉ có những ngời xuất gia đi tu mới đợc cứu vớt.
Phái Đại Thừa (Mahayana) nghĩa là cỗ xe lớn hoặc con đờng cứu
vớt rộng thì cho rằng không phải chỉ những ngời tu hành mà cả những ngời trần tục quy y theo Phật cũng đợc cứu vớt.
Phái Tiểu Thừa cho rằng chØ cã PhËt ThÝch Ca lµ PhËt duy nhÊt viƯc
cøu vớt chúng sinh chỉ có Phật mới làm đợc, những ngời thờng không thể
thành Phật.
Phái Đại Thừa cho rằng Phật ThÝch Ca lµ PhËt cao nhÊt, nhng ngoµi
PhËt ThÝch Ca còn có nhiều Phật khác nh Phật Adiđà, Phật Dilặc, Phật Đại
Dợc S. Phật Adiđà hiện đang giáo hoá ở cõi cực lạc Tây phơng. Phật Di lặc
là vị Phật tơng lai sẽ nối nghiệp Phật Thích Ca để giáo hoá ở cõi cực lạc
phơng Tây. Phật Di lặc là vị Phật tơng lai sẽ nối nghiệp Phật Thích Ca để

giáo hoá cõi đời này sách Phật gọi là cõi Sabà (Saha) nghĩa là nơi khó chịu
đựng. Phật Dợc s ở cõi tĩnh lu ly ở phía Đông thế giới chóng ta. PhËt Dỵc
9


s thêng cøu gióp chóng sinh tai qua n¹n khái. Hơn nữa, phái Đại Thừa cho
rằng ai cũng có thể thành Phật và thực tế đà có nhiều ngời đà đạt đến cõi
Phật. Đó là các Bồ Tát nh Văn Thù, Phổ Hiền, Quan Âm, Địa Tạng...Tuy
đà thành phật nhng các Bồ Tát không lên cõi Niết Bàn mà tự nguyện ở lại
trần để cứu độ chúng sinh.
Phái Tiểu thừa quan niệm Niết Bàn là cảnh giới yên tĩnh gắn liền với
giác ngộ sáng suốt, không làm phiền nÃo đau khổ. Phật Thích Ca đà đạt
đến cảnh giới Niết Bàn vào năm 35 tuổi, sau đó Phật vẫn tiếp tục sống và
hoạt động 45 năm nữa.
Phái Đại Thừa thì quan niệm Niết Bàn là thế giới của các Phật giáo
nh Thiên đờng của các tôn giáo khác. Đồng thời với quan niệm đó phái Đại
Thừa còn tạo ra Địa ngục nơi đày đọa những kẻ tội lỗi, phái Đại thừa còn
đề cao vai trò của tầng lớp tăng ni, coi họ là kẻ trung gian giữa tín đồ và Bồ
Tát. Từ đó, tợng Phật đợc tạc, đúc rất nhiều, nghi thức cúng bái càng phức
tạp, hơng hoa cũng đợc sử dụng trong khi cúng Phật.
Sau Đại hội Phật giáo lần thứ t, các nhà s càng khuyến khích ra nớc
ngoài truyền đạo, do đó đạo Phật càng truyền bá mạnh mẽ sang Trung á
và Trung Quốc. Những thế kỷ tiếp theo sau đó đạo Phật suy dần ở ấn Độ
nhng lại đợc phát triển phần lớn ở châu á và trở thành quốc giáo của một
số nớc nh Xrilanca, Mianma, Thái Lan, Campuchia, Lào.
- Đạo Hinđu (ấn Độ giáo) sau một thời gian hng thịnh, đến khoảng
thế kỷ VII đạo Phật bị suy sụp ở ấn Độ. Nhân tình hình đó, đạo Bàlamôn
dần dần phục hng đến khoảng thế kỷ VIII - IX đạo Bàlamôn đà bổ sung
thêm nhiều yếu tố mới về đối tợng sùng bái, về kinh điển về nghi thức tế lễ
... Từ đó, đạo Bàlamôn đợc gọi là đạo Hinđu, trớc đây ta gọi là ấn Độ giáo.

Đối tợng sùng bái chủ yếu của đạo Hinđu vẫn là ba thần Brama, Siva
và Visnu. Ngoài các vị thần nói trên các loài động vật nh khỉ, bò, rắn, hổ,
cá sấu. chim công, vẹt, chuột ... cũng là các thần đạo Hinđu, trong đó đợc
tôn sùng hơn cả là thần khỉ và thần bò.
Đạo Hinđu cũng chú trọng thuyÕt lu©n håi cho r»ng con ngêi sau khi
chÕt, linh hồn sẽ đầu thai nhiều lần. Mỗi lần đầu thai nh vËy con ngêi sÏ
sung síng h¬n hay khỉ cùc hơn kiếp trớc là tuỳ thuộc vào những việc làm
của kiếp trớc tức là quả báo.
Kinh Thánh của đạo Hiđu ngoài các tập Vêđa và Ubanisat còn có
Mahasata, Bhagavad Gita, Ramayana và Burana. Mahasata, Bhagavad
Gita, Ramayana là những tập trờng ca còn Burana là tập truyện cổ nói về
sự sáng tạo, sự biến chuyển và sự suy diệt của thế giới. Đạo Hinđu cũng
hết sức coi trọng sự phân chia đẳng cấp. Đến thời kỳ này do sự phát triển
10


của các ngành nghề, trên cơ sở bốn đẳng cấp cũ (Vasana) xuất hiện rất
nhiều đẳng cấp nhỏ mới gọi là Jati.
Ngày nay ở ấn Độ có khoảng 84 % c dân theo đạo Hinđu.
Ngoài ấn Độ, đa số dân Nêpan, ở đảo Bali ở Inđônêxia, gần 20 %
dân Bănglađét và Xrilanca vẫn theo đạo Hinđu. ở nớc ta một số bộ phận
đồng bào Chăm cũng có tín đồ của đạo này, nhng đó là một thứ đạo
Bàlamôn - Hinđu đà sửa đổi nhiều. Đạo Hinđu dù có số đông tín đồ nhng
là tôn giáo của ngời ấn, không trở thành tôn giáo thế giới.
- Đạo Jain (Jainisme, Kyna):
Theo truyền thuyết ngời sáng lập đạo Jain là một ngời xuất thân từ
đẳng cấp Ksatơruy ở ngoại ô thành Vaixali thuộc tỉnh Biha ngày nay. Sau
khi đắc đạo, ông đợc các tín đồ gọi là Mihariva nghĩa là đại anh hùng.
Về niên đại có thuyết nói ông sinh năm 599 và chết năm 527 TCN, có
thuyết nói ông sinh năm 549 và chết năm 477 TCN.

Năm Mihariva 30 tuổi, cha mẹ ông vì lòng tin tôn giáo đà nhịn ăn tự
tử. Buồn rầu vì việc đó ông từ bỏ gia đình và đà bỏ mọi tiện nghi kể cả
quần áo, đi lang thang tu hành khổ hạnh ở mìên Tây Bengan. Sau 13 năm,
ông đợc các tín đồ của mình tôn là Jina nghĩa là khắc phục mong muốn
và gọi tôn giáo do ông sáng lập ra là đạo Jain.
Đạo Jain chủ trơng không thờ Thợng đế vì họ cho rằng vũ trụ không
phải do một đấng hoá công nào sáng tạo ra, nhng lại thờ tất cả các thần
thánh trong huyền thoại. Đồng thời, họ cũng cho rằng vạn vật đều có linh
hồn hoàn hảo nhất mới chấm dứt đợc vòng luân hồi, giải thoát vĩnh viễn và
đợc tồn tại một cách sung sớng ở Niết Bàn.
Giới luật của đạo Jain
Giới luật của đạo Jain cũng gồm có 5 điều chủ yếu:
- Không đợc giết bất cứ một sinh vật nào.
- Không nói dối.
- Không lấy bất cứ một vật gì của kẻ khác nếu không phải là tặng
phẩm.
- Không dâm dục.
- Không đợc tích lũy của cải quá nhiều. Phải sống khổ hạnh, từ chối
mọi thú vui của xà hội.
Do quan niệm của đạo Jain về thế giới và nhân sinh nh vậy nên đạo
Jain chống lại uy quyền của kinh Vêđa, cho rằng lời trong kinh Vêđa
không phải là lời dạy của Thợng đế vì đơn giản là không có Thợng đế. Đạo
Jain cũng chống lại đạo Bàlamôn và những hình thức cúng tế phức tạp của
nó, đồng thời cũng chống lại chế độ đẳng cấp.
11


Đến khoảng thế kỷ I TCN, đạo Jain chia thành hai phái: phái
Svetambara là phái áo trắng và phái Đigambara cũng mặc quần áo bình thờng, chỉ có các đạo sĩ của họ thì hoàn toàn không mặc áo kể cả khi ra đờng.
Đền thờ của đạo Jain mang tính chất quần thể, thờng gồm nhiều ngôi

đền giống nhau. Trong ®Ịn cã rÊt nhiỊu cét, cã ®Ịn cã tíi 1000 cột. Đặc
biệt những cột ấy đều làm bằng đá cẩm thạch trắng và đợc chạm khắc rất
đẹp và mỗi cột có vẻ khác nhau.
Do đạo Jain là một tôn giáo khắt khe và có phần kỳ quặc nên truyền
bá không đợc rộng rÃi. Tuy vậy đạo Jain vẫn tồn tại suốt chiều dài lịch sử
và ngày nay có tín đồ chiếm khoảng 0,7 % dân số ấn độ tập trung chủ yếu
ở miền Tây và Tây Nam đất nớc này.
- Đạo Xích (Sikh)
Từ thế kỷ VIII, đạo Phật hoàn toàn sụp đổ, đạo Hindu trở thành đạo
chủ yếu ở ấn Độ. Cùng vào thời kỳ này, đạo Hồi bắt đầu tràn vào ấn Độ và
từ thế kỷ XIII về sau trở thành tôn giáo thế lực ở quốc gia này.
Dựa trên giáo lí của đạo Hinđu và đạo Hồi, đến cuối thế kỷ XV đầu
thế kỷ XVI, ở ấn Độ xuất hiện một giáo phái mới gọi là đạo Xích. Chữ
Sish vốn bắt nguồn từ chữ Sishya nghĩa là "đệ tử". Ngời sáng lập ra đạo
Xích là Nanac Dep (1469- 1538).
Đạo Xích chỉ tin vào một vị thần tối cao duy nhất, chống việc thờ các
tợng thần. Họ phản đối sự cuồng tín của đạo Hinđu và đạo Hồi, không
hành hơng đến các con sông nh đạo Hinđu.
Về mặt xà hội, đạo Xích chống lại chế độ đẳng cấp thực hiện sự
khoan dung và yêu mến mọi ngời, coi trọng sự mến khách, sẵn sàng giúp
đỡ những ngời đến nơng náu trong đền thờ của họ.
Đến thế kỷ XVII, giáo sĩ Gôbinxinh bổ sung cho đạo xích yếu tố vũ
trang ®Ĩ ®èi phã víi n¹n khđng bè ngêi theo ®¹o Xích. Nhờ đó tên của
nam tín đồ đạo Xích có thêm chữ xinh. Đồng thời giáo sĩ Gobinxinh quy
định 5 đặc điểm của tín đồ đạo Xích là:
- Không cắt tóc, không cạo râu
- Luôn mang theo lợc chải đầu bằng gỗ hoặc ngà
- Mặc quần ngắn
- Đeo vòng tay bằng sắt
- Mang kiếm ngắn hoặc gơm.

Ngày nay tín đồ của đạo Xích chiếm khoảng 2% dân số ấn Độ. Họ
đòi tách bang Punjap khỏi ấn Độ để thành lập một nớc độc lập là
khalixtan.
12


1.2. Tổng quan về Tây á thời cổ trung đại
1.2.1. Vị trí địa lí của vùng Tây á
Tây á là một vùng đất rộng nằm ở phía Tây Châu á, từ lÃnh thổ
Apganixtan trở về phía Tây đến bờ đông Địa Trung Hải. Khu vực này gồm
lÃnh thổ các quốc gia ảrập là Thổ Nhĩ Kỳ (ngời gốc Tuốc, thiên di từ
Trung á), Ixaren (ngời Hêbôrơ, túc Do Thái), Iran (ngời Ba T), Apganixtan
(ngời Trung á). Trớc đây, miền Tây á thờng đợc để chỉ ba vùng đất là
Tiểu á (lÃnh thổ của Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay), Tiền á (dải đất dọc bờ đông
Địa Trung Hải, gồm lÃnh thổ Xiri, LiBăng, Gioocđani, Ixaren ngày nay, Lỡng Hà ngày nay là Irắc, bán đảo Arập, Iran và ápganixtan.
Tây á là
nơi tiếp xúc với ba châu lục á, âu, Phi nằm trên đờng giao lu buôn bán
bằng đờng bộ và đờng thuỷ giữa các nớc phơng Đông và phơng Tây. Con
đờng buôn bán trên bộ gọi là con đờng tơ lụa, hay còn gọi là con đờng lạc
đà. Con đờng thuỷ chính là con đờng đi từ Địa Trung Hải qua kênh đào
Xuyê và Biển Đỏ thông ra ấn Độ Dơng tạo ra tiểu chủng trung gian, mang
trong mình cả ba yếu tố của ba đại chủng: da trắng, da vàng, da đen. Đại
diện cho tiểu chủng trung gian là ngời Sêmit cổ xa. Thời cổ xa, ngời Sêmit
hình thành ra các nhóm tộc ngời khác nh aramen, tổ tiên của ngêi Xume,
ngêi Accat ë Lìng Hµ, ngêi Axiri, cịng tõ ngời Sêmit hình thành ra ngời
Hêbơrơ (tức Do Thái), ngời Môabit, Êđômit...
1.2.2. Vài nét về quốc gia vốn là quê hơng của ba tôn giáo ở Tây á
Palextin
Palextin là quốc gia cổ đại của ngời Do Thái, đó là một vùng cao
nguyên có nhiều núi hẹp và dài nằm giữa Xiri và Ai Cập, phía Đông giáp

biển Chết và sông Giuốcđanh, phía tây giáp Địa Trung Hải. Bề dài từ Nam
lên Bắc ớc chừng 225km, bề rộng từ Đông sang Tây ớc chừng dới 100km.
Miền đất đó xa kia gọi là Canaen, về sau có ngời Philixtin ở đảo Cơret đến
xâm lợc và định c ở đây mới đổi tên thành Palextin.
Địa hình Palextin đợc chia thành ba miền : duyên hải, cao nguyên
và thung lũng Giuốcđanh, trong đó miền thung lũng Giuốcđanh là quan
trọng hơn cả.
Khoảng giữa thế kỷ thứ I TCN, tộc ngời Sêmit ở Tây bộ Châu á lục
tục thiên di đến bờ đông Địa Trung Hải, trong đó có một chi nhánh gọi là
ngời Canaen đầu tiên định c tại miền đất phía Tây biển Chết và sông
Giuốcđanh. Đến giữa thiên niên kỷ thứ III TCN ngời Canaen đà từ chế độ
công xà thị tộc tiến lên xây dựng nhà nớc đầu tiên của họ, có tổ chức chính
trị của họ là thành bang. Dân c ở đây sống về nghề nông trên cơ sở tổ chức
công xà nông thôn, nhng đồng thời cũng duy trì khá lâu nghề chăn nuôi.
13


Do vị trí địa lí nằm ở giữa Ai Cập và lu vực sông Lỡng Hà, nên ngời
Canaen đà học đợc rất sớm văn tự, lịch pháp và công nghệ của hai miền
trung tâm văn hoá cổ đại đó.
Giống nh tình hình ở lu vực Lỡng Hà, miền bờ biển đông Địa Trung
Hải cũng là nơi có nhiều bộ tộc hỗn hợp lâu dài rồi đồng hoá với nhau.
Vào cuối thiªn niªn kû thø II TCN cã mét bé téc du mục khác của ngời
Sêmit gọi là ngời Hêbơrơ ( ngời ta qụen gọi là ngời Do Thái) có tiếng nói
gần giống với ngời Canaen, từ bên kia sông Giuốcđanh tràn vào lÃnh thổ
của ngời Canaen. Ban đầu ngời Hêbơrơ cùng chung sống với ngời Canaen
nhng về sau đà dần dần thay thế ngời Canaen làm chủ trên mảnh đất này.
Họ chuyển sang sống định c, làm nghề nông và chăn nuôi.
Do vị trí địa lí của nó, từ thời cổ đại, lÃnh thổ Palextin đợc coi là ngÃ
t giao lu của nhiều nền văn minh khác nhau. Lịch sử các dân tộc sống ở

vùng này đà trải qua nhiều thăng trầm và biến đổi to lớn. Đế quốc Palextin
đà lần lợt bị các đế quốc Ba T, Hy Lạp, La Mà và sau đó là đế quốc ảrập
Hồi giáo chinh phục thống trị.
La MÃ
La MÃ (Rôma) là tên một quốc gia cổ đại mà nơi phát nguyên là bán
đảo Italia. Đây là một bán đảo dài và hẹp ở Nam Âu hình chiếc võng vơn
ra Địa Trung Hải, diện tích khoảng 300 nghìn km, phía bắc có dÃy núi
Anpơ ngăn cách Italia với Châu Âu, phía Nam có đảo Xixin, phía Tây có
đảo Coocxơ và đảo Xacđennhơ.
Sau khi làm bá chủ bán đảo Italia, La MÃ còn xâm chiếm bên ngoài
thành lập một đế quốc độc lập rộng lớn bao gồm đất đai của ba châu á,
âu, phi nằm bao quanh Địa Trung Hải.
C dân chủ yếu cũng chính là thành phần c dân có mặt sớm nhất ở
bán ®¶o Italia, trong ®ã bé phËn sèng ë vïng Latiuan gọi là ngời La tinh,
về sau một nhánh của ngời La tinh đà dựng lên thành La Mà ở bên bờ sông
Tibơrơ, từ đó đợc gọi là ngời La MÃ.
Từ thế kỷ I TCN, hoàng đế La Mà Angustus đà chinh phục đợc đại
bộ phận đất đai ven bờ Địa Trung Hải bao gồm châu Âu, Tây á và Bắc Phi
xây dựng nên đế quốc La MÃ thống nhất và lớn mạnh. Nhng đế quốc này
cho dù ở thời kì hng thịnh nhất cũng không phải là "thái bình thịnh thế", vì
trong đế quốc này mâu thuẫn giai cấp và dân tộc trở nên sâu sắc. Các cuộc
khởi nghĩa nô lệ và cuộc khởi nghĩa các dân tộc bị dẹp ở chỗ này lại bùng
lên ở chỗ khác lâm vào tình trạng suy vi và tan rÃ.
Vùng Palextin cách La MÃ rất xa, vùng này từ hai mơi thế kỷ TCN
đà bị chiếm đóng giày xéo của ngời Acmêni, ngời XÝch vµ ngêi Ai CËp.
14


Thế kỷ XV TCN, ngời Hêbơrơ bắt đầu tiến sâu vào "mảnh đất Canaen tơi
đẹp" hơn thế các thợ dân Canaen và ngời Phênixi đà tiến hành các cuộc

chiến tranh liên miên. Thế kỷ III TCN, ngời Hêbơrơ, ngời Aicập đà chinh
phục khu vực này, nhng sự thống trị của nó về sau lại thuộc Phênixi, đế
quốc Ai Cập bị diệt vong nhanh chóng. Bắt đầu từ thế kỷ III TCN trở đi,
ngời Yasu, Babilon, Ba T lần lợt làm chủ Canaen, khiến cho dân tộc Do
Thái vùng đó nhiều lần bị tiến công và áp bức. Thế kỷ III TCN, khu vực
này lại trải qua sự thống trị của ®Õ quèc Hy L¹p. Sau cïng, thÕ kû I TCN,
Palextin ®· trë thµnh mét bé phËn cđa ®Õ qc La MÃ. Những thế kỷ cận
kề công nguyên, chế độ chiếm hữu nô lệ ở La MÃ bắt đầu suy vi, nền chính
trị trở nên thối nát, quần chúng nhân dân bị áp bức vô cùng thậm tệ, nhất là
ở những vùng bị đế quốc La MÃ chinh phục (đặc biệt là vùng Palextin ở
Tây á). Quần chúng nô lệ bị áp bức thậm tệ, họ khát khao đợc giải phóng
khỏi ách thống trị tàn bạo của quý tộc chủ nô, nhng hoàn toàn bất lực vì
không thể tìm ra con đờng đấu tranh thích hợp nên họ cũng mong muốn có
một vị chúa rộng lợng cứu vớt và giải phóng họ khỏi kiếp khổ cực. Hơn
nữa, từ thế kỷ XII TCN ở vùng này đà xuất hiện và tồn tại đạo Do Thái với
chủ trơng sống hòa bình, bình đẳng, bác ái. Đó là điều kiện cho đạo Cơ
đốc xuất hiện và đợc truyền bá nhanh chóng vào đế quốc La MÃ.
Nh vậy, mặc dù đạo Cơ đốc lúc đầu đợc ra đời ở Palextin nhng nói
đến Cơ đốc thì ngời ta sẽ nhắc tới quê hơng của nó là La MÃ bởi vì nó đợc
truyền bá và phát triển mạnh mẽ ở La MÃ.
Bán đảo Arập
Arập là một bán đảo lớn ở Tây Nam châu á tiếp xúc với châu Phi nằm trên con đờng nối liền với các châu Âu, á, Phi về cả đờng thủy và đờng bộ. Phía Tây bán đảo là vùng Hêgiazơ có những vùng núi cao trên
200m, phía Nam là một vùng đất trù phú có ma và gió mùa nên nhiều dân
c tụ tập lập nên những vơng quốc nổi tiếng trong lịch sử. Phía Bắc bán đảo
là những sa mạc rộng lớn gây nhiều trở ngại cho thung lũng bên ngoài.
So víi c¸c khu vùc xung quanh nh Ai CËp, Lìng Hà, trình độ phát
triển xà hội ở bán đảo Arập có chậm hơn. Trên bán đảo Arập gồm phần lớn
là những vùng đất hoang dà khô cằn và những cao nguyên mênh mông
đang biến dần thành sa mạc. Chỉ có hai vùng Yêmen (ở Tây Nam bán đảo)
và Hêgiazơ (phía Tây bán đảo) là có điều kiện thuận lợi cho sự phát triển

kinh tế. Vì vậy, ở hai vùng này tõ thÕ kØ X ®Õn thÕ kØ VI TCN ®· xuất hiện
nhiều nhà nớc cổ đại và nhiều thành phố quan trọng nh Mecca, Yatơrip.
Ngoài Yêmen và Hêgiazơ, các vùng còn lại của bán đảo Arập phần
lớn là sa mạc và bÃi cỏ vì vậy c dân ở những nơi nµy chđ u lµm nghỊ
15


chăn nuôi. Cho đến đầu thế kỷ VII, c dân ở đây vẫn đang sống trong giai
đoạn công xà nguyên thủy. Tuy vậy sự phân hóa giàu nghèo trong các bộ
lạc đà diễn ra khá rõ rệt. Quý tộc thị tộc, bộ lạc thờng dành lấy những bÃi
cỏ tốt nhất và những vùng đất có thể trồng trọt đợc.
Nh vậy, đến cuối thế kỷ VI đầu thế kỷ VII trên bán đảo Arập có nơi
đà thành lập nhà nớc, có nơi thì đang đứng trớc ngỡng cửa của xà hội có
giai cấp, còn có nơi chậm tiến nhất, công xà nguyên thủy cũng đang trong
giai đoạn tan rÃ.
Từ thế kỷ VII, do có vị trí quan trọng về mặt thông thơng từ phơng
Tây sang phơng Đông, Arập đà trở thành đối tợng tranh giành giữa
Bidantium và Ba T. Cuộc chiến diễn ra liên tục hàng chục năm. Năm 572,
Ba T chiếm đợc vùng Yêmen, do vậy khống chế đợc con đờng buôn bán từ
Yêmen qua miền Tây Arập đến Xiri và kiểm soát đợc con đờng đi lại giữa
vùng Địa Trung Hải, ấn Độ - Ba T, bắt buộc các đội buôn từ ấn Độ đến
Bidăngxơ phải đi qua Iran, cấm đi qua ngà đờng Yêmen.
Tình hình đó làm cho việc buôn bán Arập kém hẳn xuống. Những bộ
lạc trớc kia làm nghề chở hàng thuê và bảo vệ các đội buôn bán, nay không
có việc làm, nên mỗi ngày một nghèo. Quý tộc các thành phố lớn phải
giảm bớt việc buôn bán và chuyển sang kinh doanh. Nghề cho vay nợ lÃi
của họ chính là những thành viên của các bộ lạc, bị bần cùng hóa. Để
chống lại sự nổi dậy của nô lệ và dân nghèo, quý tộc ở các thị tộc, bộ lạc
thấy cần phải liên kết với nhau trong việc bảo vệ quyền lợi thơng nghiệp
nữa. Dân du mục cũng muốn phá vỡ phạm vi bộ lạc nhỏ hẹp để đi tìm

những bÃi cỏ mới. Vậy là đầu thế kỷ VII, trên bán đảo Arập không những
đà có cơ sở để bớc sang xà hội có giai cấp và nhà nớc mà còn có yêu cầu
liên hợp lại thành một quốc gia thống nhất.
Chính trong điều kiện lịch sử đó, đạo Ixlam - một tôn giáo mới chủ
trơng thờ một vị thần, chủ trơng tất cả mọi ngời không phân biệt bộ lạc đều
là anh em đà ra đời và đóng vai trò hạt nhân trong việc thống nhất bán đảo
Arập. Quý tộc thị tộc, bộ lạc Arập cũng tìm thấy ở tôn giáo mới một thủ
đoạn để chinh phục nhân dân và thống nhất bán đảo Arập.
1.2.3. Khái quát các tôn giáo lớn ở Tây á
1.2.3.1. Tôn giáo ở Lỡng Hà
C dân ở Tây á thời cổ đại nói chung và Lỡng Hà nói riêng thờ rất
nhiều thần nh thần tự nhiên, thần động đất, thần thực vật, linh hồn ngời
chếtHơn nữa, trớc khi thành lËp qc gia thèng nhÊt, Lìng Hµ gåm
nhiỊu thµnh bang, mỗi thành bang có những thần riêng nên đối tợng sùng
bái của dân c Lỡng Hà rất phức tạp, vị trí của các thần trớc sau thờng khác
16


nhau. Có thần thuộc lực lợng tự nhiên mà c dân vùng Lỡng Hà tôn thờ chủ
yếu gồm có:
Thần Anu là thần trời. Dần dần Anu đợc quan niệm là Cha và là Vua
của các thần.
Thần Enlin là thần đất, cũng đợc quan niệm là chúa tể của trời đất.
Thần Ea là thần nớc, con trởng của thân Anu, đồng thời là cha của
thần Macđúc.
Mặt trời, mặt trăng và tinh tú cũng đợc coi là các vị thần, vì vậy thần
Macđúc còn đợc gọi là thần sao Mộc, thần Ixta thì còn đợc gọi là thần Sao
Kim.
Thần mặt trời Samat đợc quan niệm là con của thần Mặt trăng xin vì
ngời Xume cho rằng ngày là do đêm sinh ra. Về sau, thần Samat đợc coi là

thần t pháp và là thần bảo hộ các Vua. Thần Babilon thần Macđúc, cháu
của thần Anu con trởng của thần Ea trở thành chúa tể của các thần. Vì vậy
câu đầu tiên của bộ luật Hammurabi viết:
Thần Anu vĩ đạicùng với thần Enlin, chúa tể của trời đất quyết
định vận mệnh của ®Êt níc ban cho Mac®óc, con ®êng cđa thÇn Ea quyền
thống trị cả nhân loại
Ngoài những thần chủ yếu nói trên còn có nhiều thần khác nh thần
sấm sét ma lụt Ađát, nữ thần sinh đẻ và số mệnh Nintu, Thần nông nghiệp
Urat, thần trí tuệ Tutu, thần chiến tranh Dababa, thần Ôn dịch Ira
Việc thờ ngời chết cũng đợc coi trọng. Vì vậy, ngời Lỡng Hà rất chú
ý đến lƠ mai t¸ng. Hä quan niƯm r»ng con ngêi sau khi chÕt cịng cã cc
sèng gÇn gièng nh ë trÇn thế, do đó những ngời giàu có khi mai táng thờng
chôn theo nô lệ và những thứ quý giá và đợc xây dựng những lăng mộ lớn.
Những ngời bình thờng cũng đợc khâm niệm trong những quan tài bằng
đất đất sét.
Tàn d của việc sùng bái các dà thú đợc biểu hiện ở việc thể hiện hình
tợng các thần: thần Mac đúc đợc thể hiện bằng con quái vật nửa rắn, nửa
chim dữ, thần Nêgan, vua của âm phủ đợc thể hiện thành một quái vật mặt
ngời nhng lại có sừng bò trên lng, có lông, cánh, có mình của s tử và có
bốn chân.
Do sự phát triển của tôn giáo, tầng lớp thầy cúng thịnh hành. ở
Babilon, tầng lớp này chứa thành 30 loại, trong đó thầy cúng đợc bùa chú
và đoán tơng lai đợc coi trọng nhất. Thu nhập của thầy cúng rất lớn, vì dân
chúng thờng đến các đền miếu dâng nhiều lễ vật.
1.2.3.2. Đạo Do Thái ë TiỊn ¸
17


Ngoài khu vực Lỡng Hà, thời cổ đại ở miền Tây á còn xuất hiện một
thứ tôn giáo đó là đạo Do Thái. Vào khoảng cuối thiên niên kỉ III TCN,

một bộ tộc con cháu của ngời Xêmit là Hêbơrơ (tức ngời Do Thái) tràn vào
miền Tây á cùng sinh sống với c dân bản địa vùng Canaen rồi dần dần họ
làm chủ vùng đó (nằm ở bờ Đông Địa Trung Hải).
Vào khoảng thế kỷ XVII TCN, khi ngời Híchxốt đang thống trị ở
miền hạ lu Sông Nin, một bộ phận ngời Hêbơrơ đà giúp ngời Hichxốt thu
thuế và áp bøc ngêi Ai CËp. VÒ sau khi ngêi Ai CËp lật đổ đợc nền thống
trị của ngời Hichxốt, khôi phục lại đất nớc của họ và cũng báo thù ngời
Hêbơrơ một cách tàn bạo. Sau trên bốn trăm năm sống trên đất Ai Cập, ngời Hêbơrơ cuối cùng không chịu nổi chính sách bạo ngợc của ngời Ai Cập,
đà nổi dậy bạo động. Vào năm 1225 TCN, dới sự lÃnh đạo của một thủ lĩnh
quân sự là Môidơ họ đà trèn tho¸t khái Ai CËp.
Sau khi trèn khái Ai CËp, ngời Hêbơrơ phải sống phiêu bạt đầy gian
truân khổ ải nhiều năm giữa vùng sa mạc trên bán đảo Xinai. Trong hoàn
cảnh đó họ khát khao có một sức mạnh siêu hình giúp họ vợt qua gian
nguy, duy trì cuộc sống. Trong hoàn cảnh đó, vị thủ lĩnh quân sự là Môidơ
đà đề xớng thần Giêhôva (còn gọi là Iakhơva), vốn là thần hộ mệnh của bộ
lạc cũ của ngời Hêbơrơ thành vị thần tối cao. Môidơ đà dẫn thành những
ngời trong bộ lạc của mình lên núi Xinai cùng nhau ớc định Mời đều răn.
Chính Mời điều răn này về sau trở thành những tín điều của đạo Do Thái,
đạo Cơ đốc và có ảnh hởng đến đạo Ixlam sau này.
Khoảng vài trăm năm trớc khi Môidơ dẫn ngời bộ lạc của mình thoát
khỏi Ai Cập, tại vùng Tây biển Chết và sông Gioocđan đà có một số bộ lạc
cũng thuộc giống ngời Hêbơrơ cùng sinh sống với ngời Canaen. Đến khi
ngời Hêbơrơ từ Ai Cập trở về lại xâm nhập xứ Canaen và đà xảy ra chiến
tranh tàn khốc và kết quả là ngời Hêbơrơ đà chinh phục bản địa rồi cuối
cùng sống trà trộn với nhau tạo thµnh mét bé téc míi.
Trong hai thÕ kØ XII, XI TCN, ngời Hi Lạp thiên di xuống phơng
nam, buộc ngời Philixin (tức ngời Palextin ngày nay) trên đảo Cơrét phải
vợt biển thiên di sang xứ Canaen. Ngời Hêbơrơ xuất hiện mét sè q téc
cã thÕ lùc mn th©u tãm qun thể vào tay mình, nên họ lập ra một cơ
quan bạo lực để duy trì đặc quyền. Vào năm 1028, một thủ lĩnh quân sự là

Saun đợc quý tộc bầu lên làm Vua. Nhà nớc của ngời Hêbơrơ ra đời.
Ngời kế ngôi Saun là Đavit trong vòng 40 năm trị vì đà củng cố
thêm nền thống trị của ngời Hêbơrơ. Đavit đà chọn thành do ngời Canaen
dựng lên trên đồi Xiôn làm thủ đô và đặt tên là Giêrudalem và xây đền thờ
Giêhôva ở đó.
18


Dới thời trị vì của con trai Đavit là Sôlômôn vơng quốc Hêbơrơ đạt
đến cờng thịnh, nhng trong xà hội cũng nảy sinh nhiều mâu thuẫn gay gắt
và sự phân biệt giữa hai miền Nam, Bắc cũng diễn ra sâu sắc. Sau khi
Sôlômôn chết thì vơng quốc Hêbơrơ tách ra thành hai vơng quốc nhỏ. Vơng quốc Ixraen ở miền Bắc với thủ đô là Samari, vơng quốc Giuđê ở miền
Nam với thủ đô là Giêrudalem. Ta thờng gọi vơng quốc Giuđê là vơng
quốc Do Thái (do dịch từ tiếng Trung Hoa cổ).
Vơng quốc Ixraen bị Atxiti thôn tính vào năm 722 TCN. Vơng quốc
Giuđê thì tiếp tục giữ đợc độc lập trên 130 năm nữa đến năm 586 TCN thì
bị vơng quốc Tân Babilon thôn tính rồi về sau lại bị Ba T , Hi Lạp Makêđônia, cuối cùng là La MÃ xâm lợc, thống trị và bị bóc lột, áp bức hết
sức nặng nề. Trong bối cảnh đó, ngời dân Giuđê (tức ngời Do Thái) khát
khao và hi vọng xuất hiện một vị tiên sứ của thần tối cao giúp họ xóa bỏ
mọi bất công để xây dựng nên một xà hội công bằng. Trong khi đó, từ thế
kỷ VIII TCN, trong xà hội Giuđê đà xuất hiện nhiều nhà tiên tri đề xớng
việc tin theo thiên sứ của thánh Giêhôva. Vị thiên sứ đó đà xuất hiện trên
trần thế để cứu vớt làm ngời. Giáo lý của những nhà tiên tri kết hợp với
một số nghi thức tôn giáo cũ đà hình thành ra một thứ tôn giáo của ngời
Giuđê, đó là đạo Do Thái. Trong khoảng một ngàn năm từ thế kỉ XII đến
thế kỉ I TCN, ngời Do Thái đà ghi chép lại những chuyện thần thoại, những
sự kiện lịch sử, những phong tục, tập quán, luật pháp cổ và Mời điều răn
của Môidơ cùng với những lời nói của các tiên tri để tập hợp lại thành kinh
thánh gọi là kinh cựu ớc. Trải qua nhiều lần sửa chữa, thêm bớt, kinh Cựu ớc trở thành cuốn kinh thánh của đạo Do Thái và là một bộ phận của kinh
thánh đạo Cơ đốc sau này.

Trong kinh thánh của đạo Do Thái ghi rõ Mời điều răn của thánh
Giêhôva:
1. Ta là Chúa vĩnh cửu, cứu ngời khỏi kiếp lầm than, nô lệ.
2. Không có chúa nào ngoài ta ra, không đợc thờ dị thần khác.
3. Không gọi chúa một cách vô cớ.
4. Mỗi tuần làm việc sáu ngày, còn ngày thứ bảy dành để thờ chúa.
5. HÃy tôn kính cha mẹ, hÃy làm cho họ vui vẻ để sống lâu.
6. Chớ giết ngời.
7. Chớ tà dâm.
8. Chớ trộm cắp.
9. Chớ nói dối, chớ vu cáo ngời khác.
10. Chớ uống rợu, say rợu.

19


Đạo Do Thái có ảnh hởng rất lớn đối với các dân tộc ở Tây á và
châu Âu.
1.2.3.3. Đạo Cơ đốc ở Palextin (thuộc đế quốc Đông La MÃ)
Thời cổ đại, lúc đầu ngời La MÃ theo đa thần giáo. Từ khi tiếp xúc
với văn hóa Hy Lạp, ngời La MÃ tiếp thu hệ thống thần thánh của ngời Hy
Lạp và gọi tên các vị thần theo kiểu La MÃ.
- Thần Dớt của Hy Lạp đợc cải biên thành thần Giupite, là vị thần tối
cao.
- Nữ thần Hêra (vợ của thần Dớt) đợc cải biên thành nữ thần Giunôn.
- Thần Đêmêtê (thần bảo vệ mùa màng) thành thần Ngũ Cốc.
- Thần Aphrôđit (thần tình yêu và sắc đẹp) thành thần Vênus.
Ngoài ra ngời La MÃ còn thờ thần chiến tranh gọi là Macxơ.
Từ thế kỷ XII TCN, ở vùng Palextin thuộc miền Tây á đà xuất hiện
một thứ tôn giáo lớn của ngời Hêbơrơ đó là đạo Do Thái. Tôn giáo này do

Môidơ sáng lập, với chủ trơng thờ thánh Giêhôva (một vị thần của bộ lạc
mạnh nhất thuộc ngời Hêbơrơ thời cổ). Môidơ khuyên mọi ngời thực hiện
10 điều răn của thánh Giêhôva để đợc toát khỏi mọi sự cực khổ, bất hạnh
và sau khi chết linh hồn sẽ đợc lên chốn thiên đàng sung sớng, bình an.
Đến thế kỷ cận kề công nguyên, chế độ chiếm hữu nô lệ ở La MÃ
bắt đầu suy vi, nền chính trị trở nên thối nát, quần chúng nhân dân bị áp
bức vô cùng thậm tệ, nhất là ở những vùng bị đế quốc La MÃ chinh phục
và thống trị, trong đó có Palextin ở miền Tây á. Quần chúng nô lệ bị áp
bức rất khát khao đợc giải phóng họ khỏi kiếp cực khổ. Hơn nữa, từ thế kỷ
XII TCN ở vùng này đà xuất hiện và tồn tại đạo Do Thái với chủ trơng
sống hòa bình, bình đẳng, bác ái. Đó là điều kiện cho đạo Cơ đốc xuất hiện
và đợc truyền bá nhanh chóng vào đế quốc La MÃ.
Ngời sáng lập ra đạo Cơ đốc là Giêsu Crit, một ngời Do Thái, sinh
vào năm thứ t TCN tại vùng Giêrudalem. Tuy vậy, theo lịch Cơ đốc giáo
thì Giêsu ra đời đợc coi là mốc mở đầu cho kỷ nguyên dơng lịch mà ta
dùng ngày nay.
Lúc Giêsu ra đời, Palextin là một tỉnh nằm trong lÃnh thổ của đế
quốc Đông La MÃ. Lúc đó hoạt động tôn giáo trong đó có đạo Do Thái do
tầng lớp quý tộc chủ nô nắm giữ cai quản. Lúc còn nhỏ, Giêsu đà từng
quan niệm kinh của đạo Do Thái và hiểu đợc ngời Do Thái đang khát khao
có một vị chúa cứu thế cứu vớt họ, khi lớn lên ông tự xng mình chính là vị
chúa cứu thế, ngời mà dân Do Thái mong ớc từ lâu. Đồng thời, Giêsu giải
thích giáo lí theo cách riêng của mình cho phù hợp hoàn cảnh lịch sử mới
lúc bấy giờ. Ông giải thích rằng vị thánh thiêng liêng cao cả nhất là Thợng
20



×