Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

DỰ ÁN THÀNH LẬP CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN VIỆT NAM (VAMC)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (514.96 KB, 26 trang )

Đề tài: DỰ ÁN THÀNH LẬP CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI
SẢN VIỆT NAM (VAMC)

GV: TS. Trương Quang Thông
Nhóm 3 – Lớp TC01 – khoa TCDN


Danh sách thành viên nhóm:

1. Đoàn Thị Thùy Dương
2. Nguyễn Thị Kiều Nga
3. Nguyễn Thị Hương Trà
4. Nguyễn Thị Quỳnh Tâm


NỘI DUNG
1. Thực trạng nợ xấu của các ngân hàng Việt Nam
2. Khung pháp lý và cơ chế giám sát nợ xấu
3. Quá trình hình thành Công ty quản lý tài sản (VAMC)
4. Tình hình hoạt động của VAMC và những vấn đề đặt ra


Nợ xấu là gì?
Nợ xấu là các khoản nợ quá hạn trả lãi và/ hoặc gốc trên 90 ngày ; hoặc
các khoản lãi chưa trả từ 90 ngày trở lên đã được nhập gốc, tái cấp vốn
hoặc chậm trả theo thoả thuận, hoặc các khoản phải thanh toán đã quá hạn
dưới 90 ngày nhưng có lý do chắc chắn để nghi ngờ về khả năng khoản
vay sẽ được thanh toán đầy đủ.


THỰC TRẠNG NỢ XẤU CỦA CÁC NGÂN HÀNG




THỰC TRẠNG NỢ XẤU CỦA CÁC NGÂN HÀNG


THỰC TRẠNG NỢ XẤU CỦA CÁC NGÂN HÀNG


KHUNG PHÁP LÝ VÀ CƠ CHẾ GIÁM SÁT NỢ XẤU

Khung pháp lý



Quyết định số 149/2001/QĐ-TTg về việc phê duyệt đề án xử lý nợ tồn đọng của các NHTM, là cơ sở
pháp lý cho hoạt động phân loại nợ và xử lý các khoản nợ tồn động phát sinh trước thời điểm
31/12/2000 của các NHTM.



Quyết định số 150/2001/QĐ-TTg về việc thành lập công ty Quản lý nợ và khai thác tài sản (AMC)
trực thuộc NHTM.



Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN, ban hành quy định về phân loại nợ, trích lập dự phòng để xử lý
rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng. Nợ được phân làm 5 nhóm:


Nợ đủ tiêu chuẩn


0%

Nợ cần chú ý

5%

5 Nhóm
Nợ dưới tiêu chuẩn

Nợ nghi ngờ

Nợ có khả năng mất vốn

20%

50%

100%


KHUNG PHÁP LÝ VÀ CƠ CHẾ GIÁM SÁT NỢ XẤU

Khung pháp lý



Thông tư số 02/2013/TT_NHNN vào ngày 21/01/2013 nhằm mục đích giám sát nợ xấu của hệ
thống ngân hàng tốt hơn. Tuy nhiên, hiệu lực của thông tư này đã bị hoãn so với dự kiến vào ngày
01/06/2013.




Nghị định số 53/2013/NĐ-CP của Chính phủ về thành lập tổ chức hoạt động của Công ty Quản lý
tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC).



31/05/2013, Quyết định 843/2013/QĐ-TTG phê duyệt Đề án “Xử lý nợ xấu của hệ thống các tổ
chức tín dụng” và Đề án “Thành lập Công ty quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt
Nam”được Thủ tướng Chính phủ ký thông qua.


KHUNG PHÁP LÝ VÀ CƠ CHẾ GIÁM SÁT NỢ XẤU

Khung pháp lý



27/06/2013, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước đã ra quyết định số 1459/QĐ-NHNN về thành lập
Công ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam

Phương thức mới trong việc giải quyết vấn đề Nợ xấu cũng như thúc đẩy tăng
trưởng tín dụng hợp lý và từ đây nhiều Quyết định cũng như Thông tư ra đời
nhằm định hướng hoạt động cho công ty quản lý tài sản này


KHUNG PHÁP LÝ VÀ CƠ CHẾ GIÁM SÁT NỢ XẤU

Khung pháp lý




Thông tư số 19/2013/TT-NHNN ngày 06/09/2013 Quy định về việc mua, bán và xử lý nợ
xấu của Công ty Quản lý Tài sản của các tổ chức tín dụng.



Thông tư số 20/2013/TT-NHNN quy định về cho vay tái cấp vốn trên cơ sở trái phiếu đặc
biệt của Công ty Quản lý Tài sản của các tổ chức Tín dụng Việt Nam.



Thông tư số 20/2013/TT-NHNN quy định về cho vay tái cấp vốn trên cơ sở trái phiếu đặc
biệt của Công ty Quản lý Tài sản của các tổ chức Tín dụng Việt Nam.


KHUNG PHÁP LÝ VÀ CƠ CHẾ GIÁM SÁT NỢ XẤU

CƠ CHẾ GIÁM SÁT NỢ XẤU
Phân loại nợ và trích lập dự phòng, xử lý nợ tồn đọng
N1: Nợ đủ tiêu chuẩn

N2: Nợ cần chú ý
Phân loại nợ

N3: Nợ dưới tiêu chuẩn

N4: Nợ nghi ngờ


N5: Nợ có khả năng mất vốn

NỢ XẤU


KHUNG PHÁP LÝ VÀ CƠ CHẾ GIÁM SÁT NỢ XẤU
CƠ CHẾ GIÁM SÁT NỢ XẤU

Nhóm 3: Nợ dưới tiêu chuẩn

Trích lập

(91-180 ngày)

dự phòng

Nhóm 4: Nợ nghi ngờ

Trích lập

(181-360 ngày)

dự phòng

Nhóm 5: Nợ có khả năng mất vốn

Trích lập

(trên 360 ngày)


dự phòng

20%

50%

100%


KHUNG PHÁP LÝ VÀ CƠ CHẾ GIÁM SÁT NỢ XẤU

Mức trích lập dự phòng:

R = Max {A, (A – C)} x r
R: Số tiền dự phòng cụ thể phải trích
A: Giá trị của khoản nợ
C: Giá trị của tài sản đảm bảo
r: Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể.


KHUNG PHÁP LÝ VÀ CƠ CHẾ GIÁM SÁT NỢ XẤU

Tính đến năm 2011 tại Việt Nam có 27 AMC trực thuộc các Ngân hàng thương mại và 1 AMC
trực thuộc Bộ tài chính (DATC). Tuy nhiên, Việt Nam lại chưa có khung pháp lý về cơ chế hoạt
động của AMC.

chỉ xoay quanh việc quản lý nợ và khai thác tài sản của chính ngân hàng

thương mại thành lập nên AMC.
Hoạt


động của

AMC

vẫn

chưa

thực

sự

hiệu

quả

cần có cơ chế xử lý nợ một cách hiệu quả và nhanh chóng để đưa hệ thống tín dụng ra khỏi
khủng hoảng nợ xấu.


QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH Ý TƯỞNG THÀNH LẬP VAMC

Mục đích hoạt động
Mua lại nợ xấu từ hệ thống ngân hàng và tìm cách thu nợ, bán nợ để thu hồi vốn.
Hình thức hoạt động

o

Là doanh nghiệp đặc thù do Nhà nước sở hữu 100% vốn, chịu sự quản lý nhà nước, thanh

tra, giám sát trực tiếp của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

o

Hoạt động với số vốn điều lệ 500.000.000.000 VND (năm trăm tỷ đồng) và theo nguyên
tắc lấy thu bù chi, không vì mục tiêu lợi nhuận; công khai, minh bạch; hạn chế rủi ro và chi
phí trong xử lý nợ xấu.


QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH Ý TƯỞNG THÀNH LẬP VAMC

Hình thức và điều kiện mua nợ

 Mua nợ xấu theo giá trị ghi sổ bằng trái phiếu đặc biệt do VAMC phát
hành.

 Mua theo giá trị thị trường bằng nguồn vốn không phải trái phiếu đặc
biệt.


QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH Ý TƯỞNG THÀNH LẬP VAMC

Điều kiện mua nợ:



Bao gồm nợ xấu trong các hoạt động cấp tín dụng, mua trái phiếu doanh nghiệp, ủy thác mua trái
phiếu doanh nghiệp, ủy thác cấp tín dụng và hoạt động khác theo quy định của Ngân hàng Nhà
nước







Khoản nợ xấu có tài sản bảo đảm
Khoản nợ xấu, tài sản bảo đảm phải hợp pháp và có hồ sơ, giấy tờ hợp lệ
Khách hàng vay còn tồn tại
Số dư của khoản nợ xấu hoặc dư nợ xấu của khách hàng vay không thấp hơn mức quy định của
Ngân hàng Nhà nước


QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH Ý TƯỞNG THÀNH LẬP VAMC

Những lợi ích mà VAMC mang lại:



Không phải đối mặt với những kiểm soát vô cùng chặt chẽ của ngân hàng nhà nước, thậm chí
phải tái cơ cấu bắt buộc.



Giúp cho ngân hàng cải thiện tính thanh khoản và tập trung hơn vào công việc chính thay vì
phải xử lý đống tài sản do nợ xấu gây ra.



Kéo dài thời gian hiệu quả và giảm nhẹ gánh nặng cho các TCTD trong thời gian khó khăn
như hiện nay.




Hỗ trợ các TCTD và DN giảm bớt nợ xấu: đối với TCTD là đưa nợ xấu ra ngoài bảng cân đối,
đối với DN là giúp họ đẩy nhanh quá trình xử lý tài sản đảm bảo.


TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA VAMC

Tình hình hoạt động:
Tính đến ngày 30/6/2014, VAMC đã mua được hơn 2.684 khoản nợ của 34 tổ chức
tín dụng với tổng dư nợ gốc đạt gần 52.000 tỷ đồng. VAMC đã thực hiện phân loại
145 khoản nợ đã mua, với dư nợ gần 15.000 tỷ đồng, bên cạnh đó đang thực hiện cơ
cấu lại nợ cho 112 khách hàng có khả năng phục hồi hoạt động sản xuất - kinh doanh
với dư nợ gốc hơn 9.000 tỷ đồng.


TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA VAMC

Thành tựu và thách thức
Thành tựu:




Làm tăng khả năng thanh toán và xử lý nợ xấu cho ngân hàng.
Vẫn đảm bảo tiếp tục tái cơ cấu, tăng trưởng tín dụng cho nền kinh tế, hạ mặt
bằng lãi suất, hỗ trợ tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh và góp phần ổn
định hệ thống ngân hàng, kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.



TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA VAMC

Thành tựu và thách thức
Thách thức:




Xử lý các khoản nợ xấu đã mua của các TCTD
Nếu không nỗ lực, VAMC sẽ chỉ trở thành nơi gom giữ nợ xấu và không thể xử
lý triệt để nợ xấu.


TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA VAMC

Các vấn đề đặt ra:



Nếu sau 5 năm các khoản nợ xấu bán cho VAMC không được xử lý triệt để, trong khi ngân
hàng lại không trích dự phòng, thì vòng luẩn quẩn nợ xấu sẽ lặp lại và xấu hơn.




Xử lý nợ xấu đang là vấn đề đặt ra đối với VAMC
Khuôn khổ pháp lý cơ bản cho tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại vừa thiếu, vừa
không đồng bộ đang là rào cản lớn nhất làm chậm quá trình tái cơ cấu hệ thống các ngân
hàng thương mại.



THANK YOU


×