Tải bản đầy đủ (.ppt) (159 trang)

BÀI GIẢNG 18 NONI VÀ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA NONI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.04 MB, 159 trang )

LOGO

NONI VÀ TÁC DỤNG SINH HỌC
CỦA NONI


NỘI DUNG:

LOGO

Phần mở đầu: “Dịch bệnh mạn tính không lây và Vaccine dự
phòng”

Phần I : Cây Nhàu và lịch sử sử dụng các sản phẩm từ Nhàu
Phần II : Các nghiên cứu về Nhàu.
Phần III: Thành phần hóa học.
Phần IV : Tác dụng sinh học.
Phần V : Các sản phẩm mới của Noni


LOGO

Phần mở đầu:
Cơn thủy triều dịch bệnh mạn tính
không lây và Vaccine dự phòng


LOGO

1. Sức khỏe là gì? Theo WHO:
Sức khỏe là tình trạng:


 Không có bệnh tật
 Thoải mái về thể chất
 Thoải mái về tâm thần
 Thoải mái về xã hội.


LOGO

Sức khỏe và bệnh tật

Sức khỏe

1. Tình trạng lành lặn về cấu trúc và
chức năng của tế bào – cơ thể
2. Giữ vững cân bằng nội môi
3. Thích nghi với sự thay đổi
môi trường

Bệnh tật
1.Tổn thương cấu trúc và chức năng
của tế bào – cơ thể
2. Rối loạn cân bằng nội môi
3. Giảm khả năng thích nghi với
môi trường


LOGO

Sức khỏe là tài sản quý giá nhất:
- Của mỗi người

- Của toàn xã hội

Fontenelle: “Sức khỏe là của cải
quý giá nhất trên đời mà chỉ khi
mất nó đi ta mới thấy tiếc”.

Điều 10 trong 14 điều răn của
Phật:
“Tài sản lớn nhất của đời người là
sức khỏe”.


LOGO

Nội kinh hoàng đế (Thời Xuân-Thu-Chiến-Quốc):
“Thánh nhân không trị bệnh đã rồi, mà trị bệnh chưa đến,
không trị cái loạn đã đến mà trị cái loạn chưa đến”.
“Khát mới uống, đói mới ăn, mệt mới nghỉ, ốm mới khám
chữa bệnh – Tất cả đều là muộn!”

“Tiền bạc là của con, Địa vị là tạm thời, Vẻ vang là quá
khứ, Sức khỏe là của mình!”.


LOGO

Tiêu chí cuộc sống
Sức
khỏe


V

1

C

T

N

X

ĐV

HV

TY

HB

DL

...

0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 ...
Không có bệnh tật

Sức khỏe
là gì?


Thoải mái đầy đủ
•Thể chất
•Tâm thần
•Xã hội

Quan điểm
chăm sóc
bảo vệ SK.

Chăm sóc bảo vệ khi còn
đang khỏe
Do chính mình thực hiện


LOGO

3 loại người
Người ngu: Gây bệnh
• Hút thuốc
• Uống rượu quá nhiều
• Ăn uống vô độ
• Lười vận động

Người dốt: chờ bệnh
• Ốm đau mới đi khám
• Ốm đau mới đi chữa

Người khôn: Phòng bệnh
• Chăm sóc bản thân
• Chăm sóc sức khỏe

• Chăm sóc cuộc sống

TPCN


THỰC PHẨM
Cung cấp chất dinh dưỡng
Chất dinh dưỡng đại thể:
• Đạm
• Đường
• Mỡ

Chất dinh dưỡng vi thể:
(vi chất dinh dưỡng)
• Vitamin
• Nguyên tố vi lượng
• Hoạt chất sinh học

Cấu trúc cơ thể

www.themegallery.com

Năng lượng
hoạt động

Chức năng
hoạt động

LOGO



LOGO

Đặc điểm của vi chất dinh dưỡng

1

Là những chất không thay thế được

Cần thiết cho cơ thể:
2

3
www.themegallery.com

• Quá trình trao đổi chất
• Tăng trưởng và phát triển
• Bảo vệ, chống lại bệnh tật và yếu tố
bất lợi
• Duy trì các chức năng
Cơ thể không tự tổng hợp và dự trữ được.
Phải tiếp nhận hàng ngày qua con đường
ăn uống


CNH + Đô thị hóa
Thay đổi
phương thức
làm việc


Thay đổi
lối sống –
lối sinh hoạt

Thay đổi cách
tiêu dùng
thực phẩm

Hậu quả
1.
2.
3.
4.
5.
6.

Ít vận động thể lực (70-80%)
Sử dụng TP chế biến sẵn
Tăng cân, béo phì
Stress
Ô nhiễm môi trường
Di truyền

1. Tăng các gốc tự do
2. Thiếu hụt vi chất, vitamin,
khoáng chất, hoạt chất sinh học
1.
2.
3.


Tổn thương cấu trúc, chức năng
RL cân bằng nội môi
Giảm khả năng thích nghi
Cơn thủy triều
dịch bệnh mạn tính không lây
gia tăng

LOGO
Thay đổi
môi trường


6 đặc điểm tiêu dùng thực phẩm
Tính toàn cầu

Phát tán các mối
nguy ATTP

Ăn uống
ngoài gia đình
•TP kém chất
lượng
•TP ô nhiễm
•TP giả

Sử dụng TP
CN-CB-BQ
•TP ô nhiễm
•Chất bảo quản
•Thiếu hụt

vitamin,
chất khoáng,
HCSH, chất xơ

Thay đổi
trong SXTP
•HCBVTV
•Thuốc thú y
•Phân bón
hóa học
•Nước tưới

LOGO

Công nghệ
CBTP
•Thiết bị máy
móc
•Hóa chất,
phụ gia
•Chuỗi cung cấp
TP kéo dài

Đặc điểm
sử dụng
•TP ăn ngay
•TP từ động vật
•Giàu béo, giàu
năng lượng


Khẩu phần ăn hàng ngày
Ô nhiễm
Hóa chất

Tăng

Thiếu hụt
Vitamin
Chất khoáng

Sinh học

HCSH

Lý học

Chất xơ

RL cấu trúc chức năng – RL cân bằng nội môi –
Giảm khả năng thích nghi

Cơn thủy triều dịch bệnh mạn tính không lây


Nan đói
vi chất dinh dưỡng

1 tỷ người thiếu vi chất dinh dưỡng
2 tỷ người có nguy cơ thiếu
1,6 tỷ người giảm khả năng lao động do thiếu máu thiếu sắt

350.000 trẻ em bị mù lào do thiếu Vitamin A
1,1 triệu trẻ em <5 tuổi chết hàng năm do thiếu vitamin A, Zn
• 18 triệu trẻ em giảm trí tuệ do thiếu iod
• 700 triệu người bị ảnh hưởng do thiếu I2 (hủy hoại não, chậm pt tinh thần)
Thiếu Ca: phổ biến khẩu phần ăn hiện nay chỉ cung cấp được:
400mg Ca/d (Nhu cầu: 900-1.000 mg Ca/d)
Thiếu Vitamin khác
Thiếu nguyên tố vi lượng khác

LOGO



c
•Vi bện
h
ê
•Al m kh khá
c:
z he
ớp,
•Bệ
ime
t
h
o ái
•... nh ră r
h óa
ng
....

kh ớ
....
mắ
p
....
t
...

Loãng xương:
•1/3 nữ
•1/5 nam

Ung thư:
•10 triệu mắc mới/năm
•6 triệu tử vong/năm
∀↑ Số lượng và trẻ hóa

LOGO
6/10 dân số chết sớm
là bệnh mạn tính

Cơn thủy triều
dịch bệnh mạn tính
không lây

Đái tháo đường:
•8.700 người chết/d
•6 chết/phút
•1 chết/10s
•344 triệu tiền ĐTĐ

•472 triệu (2030)

Hội chứng X
30% dân số
1,5 tỷ người HA cao
VN: 27% cao HA

,
ân
c
ng phì
ă
T éo
b

Bệnh tim mạch:

•17-20 triệu người tử vong/năm
•Hoa Kỳ:
-2.000 TBMMN
-2.000 nhồi máu cơ tim


Các dịch bệnh của loài người
Xã hội công nghiệp
(Phát triển)
• Thu nhập cao
• No đủ

Xã hội nông nghiệp

(chưa phát triển)

•Thu nhập thấp
•Đói nghèo

Dịch bệnh mạn tính
không lây
Béo phì
 Tim mạch
 Đái tháo đường
 Loãng xương
 Bệnh răng

LOGO

Phòng đặc hiệu



Dịch bệnh truyền nhiễm





Suy dinh dưỡng
Lao
Nhiễm khuẩn (tả, lỵ,thương hàn)
Nhiễm KST


“Vaccine” TPCN

Phòng đặc hiệu

Vaccine


TPCN
Cung cấp các
chất AO

Cung cấp
hoạt chất
sinh học

1.
2.
3.

LOGO
Bổ sung
Vitamin

Bổ sung
vi chất

Phục hồi, cấu trúc, chức năng
Lập lại cân bằng nội môi
Tăng khả năng thích nghi


1. Chống lão hóa, kéo dài tuổi thọ
2. Tạo sức khỏe sung mãn
3. Tăng sức đề kháng, giảm
nguy cơ bệnh tật
4. Hỗ trợ làm đẹp
5. Hỗ trợ điều trị bệnh tật

TPCN - Công cụ dự phòng của thế kỷ 21
•80% sự bùng phát bệnh tim mạch, não, ĐTĐ
•40% bùng phát ung thư

Có thể phòng
tránh được


Functional Food in Health and DiseasesLOGO
Treatment by Drugs

Healthy People
[Healthy Person]

Healthy Foods

1. Dietary Supplements
2. Botanical/Herbal Dietary
Supplements
3. Food for approved health care
4. Food for enhance health.

Poor

Health

Pre – diseases
Disorder
[Boundary Area]

Foods for Specified
Heath Use
1. Foods for pregnants
2. Foods for Infants
3. Food for Elderly
4. Food for Disorder
5. Food for pre-diseases
6. Food for poor health and minor
ailments.

Minor
Ailments

People Who are ill
[Sick Person]

Food for Medical
Purposes
1. Limited or impaired capacity to take,
digest, absorb, or:
2. Metablize ordinary foodstuffs,or
3. Certain nutrients contained therein.
4. Who have other special medically-determined
nutrient requirements.

5. Who dietary management canot be achiered
only by modification on the normaldiet, by
other foods for special dietary use.


LOGO

PHẦN I:
Cây Nhàu và lịch sử sử dụng các
sản phẩm từ cây Nhàu.


LOGO

 Nhàu (tên khoa học: Morinda citrifolia L.)
 Tên khác: cây Ngao, Nhàu rừng, Nhàu núi, Nhàu nước,
thổ dân Tahiti gọi là: Nono, Nonu.
 Thuộc họ cà phê (Rubiaceae).
 Có 65 loài, phân bố khắp vùng nhiệt đới và Á nhiệt đới.
Phân bố rộng vùng nhiệt đới châu Á, từ Trung Quốc đến
Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Indonesia, Philipin,
Ấn Độ, Úc và một số đảo ở Thái Bình Dương


LOGO

CÂY NHÀU Ở QUẦN ĐẢO TAHITI:
Do tổ tiên người Polynesian mang theo từ Đông
Nam Á di cư đến từ 2000 trước.
Vùng đất núi lửa ở giữa Nam Thái Bình Dương:

rất màu mỡ, nhiều Selenium, trong lành, không ô
nhiễm.
Có cây Nhàu tốt nhất thế giới: cây cao to, xanh
tốt, quả to, chất lượng cao.


LOGO

 Người Polynesian từ 2000 năm
trước đã sử dụng cây Nhàu, quả
Nhàu như một thảo dược có đặc
tính chữa bệnh và nhuộm màu
quần áo, cứu đói, tăng cường
sức khỏe.
 Lịch sử của thổ dân tại Tahiti đến
ngày nay đã coi và sử dụng quả
Nhàu và cây Nhàu để phòng
chống ung thư, bệnh truyền
nhiễm, viêm khớp, tiểu đường,
tăng HA, hen, đau mỏi, trầm cảm,
rối loạn kinh nguyệt (Krauss B. –
1993)


LOGO

 Năm 1700: Thuyền trưởng James Cook – Hải quân Anh đã
ghi chép: trái Nhàu được sử dụng làm thức ăn ở các quần
đảo Thái Binh Dương. Tài liệu được xuất bản ở London
năm 1866.

 Năm 1943, Merrill đã mô tả cây Nhàu không chứa độc tố và
là cây ăn được.
 Abbott (1992): công bố cây Nhàu đã dược sử dụng làm
thức ăn, đồ uống, dược phẩm và thuốc nhuộm màu.


TẠI VIỆT NAM:
Theo GS. Đỗ Tất Lợi - “Những cây thuốc
và vị thuốc Việt Nam” NXB Y học
(2004) và Viện Dược liệu - “Những
cây thuốc và động vật làm thuốc”
NXB Khoa học và kỹ thuật (2006):
công bố thành phần hóa học gồm:
1. Vỏ rễ: Chứa Glucosid Morindin. Sau
khi thủy phân Morindin cho
Glucose, Rhamose và Morindon. Rễ
Nhàu còn chứa acid Rubicloric, các
hợp chất Antharaquinon.
2. Hoa:

Chứa một Anthraquinon glycosid

2 Flavon glycoside
3. Quả: chứa tinh dầu, trong đó có acid
Hexoic, acid Octoic, các ester của
các alcol ethylic và methylic.
4. Lõi gỗ: có Anthraquinon glycosid,
physcion và morindon.

LOGO



LOGO

TÁC DỤNG CỦA CÂY NHÀU:
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Rễ chữa huyết áp cao (do giãn mạch)
Rễ còn có tác dụng ức chế nhẹ hệ
TKTW.
Rễ Nhàu có tác dụng chống viêm khớp,
nhức mỏi đau lưng.
Quả chín: tác dụng giúp tiêu hóa,
nhuận tràng lợi tiểu, điều kinh.
Lá Nhàu: chữa mụn nhọt, làm lành vết
thương.
Quả nhàu còn chữa lỵ, nôn mửa, đau
bụng giun sán.
Nước ép từ quả chữa ho, sốt, tiểu tiện
khó, đái đường.


×