Báo cáo thực tập
Sinh viên: Nguyễn Thu Hiền
MỤC LỤC
KẾT LUẬN………………………………………………………………………………..28
1
Báo cáo thực tập
Sinh viên: Nguyễn Thu Hiền
LỜI MỞ ĐẦU
Đất nước ta sau nhưng năm đổi mới đến nay đã đạt được những thành tựu đáng
kể. Nền kinh tế Việt Nam đã chuyển sang thời kỳ phát triển ổn định, giá trị đồng tiền
được củng cố, sản xuất và lưu thông hàng hóa ngày càng tăng trưởng cả về quy mô và
khối lượng. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, trong những năm qua, ngành Ngân
hàng đã đổi mới toàn diện cả về cơ cấu tổ chức và cơ cấu nghiệp vụ. Thực hiện tốt vai trò
là trung tâm tiền tệ, tín dụng và thanh toán của nền kinh tế. Hệ thống Ngân hàng thông
qua các công cụ của mình để thực hiện kiểm soát và điều tiết lượng tiền cung ứng, nhằm
đạt được các mục tiêu: ổn định giá trị đồng tiền, tạo công ăn việc làm, kìm chế lạm phát,
thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội
Ngân hàng với vai trò là trung gian tài chính, là
đầu nút thông suốt mọi vấn đề của nền kinh tế góp phần làm cho nền kinh tế phát triển
nhanh chóng thuận tiện, giảm thiểu chi phí nhất là cho mối quan hệ chi phí phức tạp nay
trở nên đơn giản hơn ..
Vì vậy chỉ có hệ thông ngân hàng mới làm tốt đuợc điều này và có khả năng đầy đủ
thực hiện đầy đủ công việc này. Hệ thống ngân hàng luôn hoàn thiện và phát triển cùng
nhịp với xu huớng nền kinh tế thị truờng....Trong đó Ngân hàng TMCP TPBank là một
ngân hàng mới được thành lập, trong quá trình hoạt động ngân hàng gặp không ít khó
khăn , xong khó khăn đó đuợc khắc phục nhanh chóng ,tạo ra sự phát triển lớn mạnh
.Ngân hàng mở rộng mạng luới hoạt động không ngừng nâng cao khả năng cạnh tranh
của mình, đã có 108 điểm giao dịch với 30 chi nhánh ngân hàng được thành lập mở rộng
trên khắp toàn quốc. Trong đó có Ngân hàng TMCP Tiên Phong.
2
Báo cáo thực tập
Sinh viên: Nguyễn Thu Hiền
Thực hiện phương châm giáo dục của Đảng “ Học đi đôi với hành, nhà trường gắn
liền với xã hội ”. Vì vậy, thực tập tốt nghiệp là một phần của chương trình đào tạo. Sau
mỗi khóa học, mỗi học sinh, sinh viên có một thời gian thực tập, tạo cho học sinh – sinh
viên có cơ hội hiểu biết hoạt động của Ngân hàng, củng cố, nâng cao nhận thức sâu sắc
về lý luận cơ bản, về những nghiệp vụ tiền tệ tín dụng thanh toán và kế toán Ngân hàng.
Đồng thời qua quá trình thực tập sẽ giúp cho học sinh làm quen với thực tế để rèn luyện
tư cách, tác phong trong công tác, có khả năng thích ứng nhanh chóng công việc sau khi
tốt nghiệp ra trường
Trong quá trình thực tập tại phòng giao dịch TPBank – chi
nhánh Phạm Hùng, đã giúp em nâng cao nhận thức về mặt lý luận và cho em những kiến
thức thực tế về hoạt động ngân hàng .những nhận thức đó đuợc thể hiện qua báo cáo
dưới đây:
Trong quá trình nghiên cứu, mặc dù cố gắng nhưng do hạn chế về thời gian và kinh
nghiệm thực tế nên trong quá trình thực hiện báo cáo thực tập em khó tránh khỏi những
sai sót. Vì vậy, em kính mong nhận được sự góp ý, bổ sung của các thầy cô giáo, đặc biệt
là giáo viên hướng dẫn: Cô, Tiến sỹ Phùng Thị Lan Hương để báo cáo thực tập của em
được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Ngày 20 tháng 06 năm 2016
Sinh viên
Thu Hiền
Nguyễn Thu Hiền
3
Báo cáo thực tập
Sinh viên: Nguyễn Thu Hiền
PHẦN 1: GIỚI THIỆU NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG -PHÒNG
GIAO DỊCH PHẠM HÙNG
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân Hàng TMCP Tiên Phong và
Phòng giao dịch Phạm Hùng
1.1.1. Giới thiệu về ngân hàng TMCP Tiên Phong
Ngày 07/05/2008,Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPBank) chính thức được
thành lập và đi vào hoạt động với mức vốn điều lệ ban đầu là 2.000 tỷ đồng (và được
nâng lên thành 3.000 tỷ đồng vào cuối năm 2010). Sự đầu tư và hợp tác chiến lược của 3
cổ đông lớn- Công ty Cổ phần Phát triển Đầu tư Công nghệ FPT; Công ty Thông tin Di
động VMS Mobifone; và Tổng công ty Tái bảo hiểm Quốc gia Vinare mang lại cho
TienPhongBank ưu thế về công nghệ thông tin, công nghệ viễn thông di động, và tài
chính.
-Tên công ty
:
NGÂN HÀNG TMCP TIÊN PHONG
-Tên tiếng Anh
:
TIEN PHONG COMMERCIAL JOINT STOCK BANK
-Tên giao dịch
:
TIENPHONGBANK
-Trụ sở
:
Tòa nhà FPT,phố Duy Tân,phường Dịch Vọng Hậu,quận Cầu
Giấy,TP Hà Nội
-Loại hình
:
Công ty Cổ phần
4
Báo cáo thực tập
-Vốn điều lệ
Sinh viên: Nguyễn Thu Hiền
:
3.000 triệu đồng
5
Báo cáo thực tập
Sinh viên: Nguyễn Thu Hiền
-Ngày thành lập theo quyết định số : 07/05/2008
Chiến lược phát triển của TPBank đặc biệt chú trọng đến việc xây dựng một ngân
hàng với mô hình tổ chức và hoạt động hiện đại, văn hoá doanh nghiệp theo hướng thân
thiện và chuyên nghiệp, để đưa TPBank trở thành sự lựa chọn đầu tiên của khách hàng
cũng như trở thành nơi các nhân sự tốt nhất trên thị trường lựa chọn làm việc
1.1.2 Giới thiệu về phòng giao dịch TPBank Phạm Hùng
TPBank chi nhánh Thăng Long khai trương vào ngày 11 tháng 10 năm 2010 tại
số 129-131 đường Hoàng Quốc Việt, quận Cầu Giấy (Hà Nội),trở thành chi nhánh thứ 2
của TPBank tại thủ đô Ngày 9/2/2012, Phòng Giao dịch Phạm Hùng chính thức trở
thành 1 trong 4 điểm giao dịch trực thuộc của chi nhánh.Nằm trên vị trí thuận lợi về giao
thông đi lại cũng như khu dân cư đông đúc,sau 3 năm thành lập và đi vào hoạt động,
TPBank Phạm Hùng không ngừng được phát triển. Từ mức vốn đầu tư ban đầu 72.500
triệu đồng, đến nay, TPBank Phạm Hùng đã tăng khối lượng tổng tài sản lên tới 806.858
triệu đồng với đội ngũ nhân lực gồm 40 nhân viên. Cùng với các phòng giao dịch khác đó
là Phòng Giao dịch Mỹ Đình,Phòng Giao dịch Lạc Long Quân và Quỹ tiết kiệm Nguyễn
Trãi cùng không ngừng nỗ lực góp phần đưa TPBank chi nhánh Thăng Long trở thành
một trong những chi nhánh hoạt động hiệu quả nhất không chỉ ở thành phố Hà Nội mà
còn trên phạm vi cả nước
1.1.3. Chức năng,nhiệm vụ cơ bản của TPBank-Phòng giao dịch Phạm Hùng
a. Chức năng
- Thực hiện các hoạt động kinh doanh theo Quyết định của NHNN Việt Nam
- Tham mưu cho Ban giám đốc về các vấn đề liên quan đến hoạt động tại địa bàn
hoạt động của phòng giao dịch
b. Nhiệm vụ
6
Báo cáo thực tập
Sinh viên: Nguyễn Thu Hiền
- Huy động vốn ngắn hạn,trung và dài hạn của các tổ chức,cá nhân - Tiếp nhận vốn
ủy thắc đầu tư và phát triển của các tổ chức,cá nhân
- Vay vốn của NHNN và các tổ chức tín dụng khác
- Cho vay ngắn hạn,trung và dài hạn đối với các tổ chức,cá nhân
- Thực hiện nghiệp vụ thanh toán giữa các khách hàng - Thực hiện các dịch vụ
chuyển tiền trong và ngoài nước dưới nhiều hình thức
1.2. Mô hình tổ chức của TPBank –Phòng giao dịch Phạm Hùng
1.2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy của TPBank Phạm Hùng
Giám đốc PGD
Phòng vận
hành
Phòng DV Khách
hàng
Trưởng
nhóm HTTD
(01)
-CV Hỗ trợ TD
(01)
-CV Hành
chính (01)
Phòng KD
Phòng KD
KH Doanh nghiệp
KH Cá nhân
Trưởng phòng
DVKH (01)
Trưởng phòng KD
KHDN
- Kiểm soát viên (01)
-Giao dịch viên kiêm
quỹ (08)
-Giao dịch viên thử
việc (01)
-CV Khách hàng DN
(02)
- Trợ lý QHKH DN
đang thử việc và học
việc (03)
Trưởng
phòng KH Cá
nhân
7
- CV Khách
hàng CN (02)
-Trợ lý QHKH
(05)
Báo cáo thực tập
Sinh viên: Nguyễn Thu Hiền
1.2.2 Chức năng,nhiệm vụ của các phòng ban
STT
Phòng/Ban
Chức năng,nhiệm vụ
1
Giám đốc
Tổ chức,kiểm soát và điều hành các hoạt động của Phòng
giao dịch
Chịu trách nhiệm trước lãnh đạo cấp trên về hoạt động của
bộ phận.
2
Phòng vận hành Đề xuất và thực hiện các công việc liên quan đến công tác hỗ
trợ vận hành. Xử lí,lưu trữ hồ sơ
Theo dõi chế độ bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội cho nhân viên
PGD.
3
Phòng DVKH
4
Phòng KD KHDN Tham mưu cho Ban giám đốc về việc phát triển khách hàng
Chủ động tìm kiếm khách hàng để phát triển
Xây dựng và phát triển mối quan hệ với khách hàng
Thực hiện việc thẩm định và tái thẩm định khách hàng
Đề xuất chính sách cho khách hàng
5
Phòng KD KHCN
Quản lí,phát triển chính sách dịch vụ khách hàng Quản lí
công tác chăm sóc khách hàng,quan hệ khách hàng và hoạt
động của khách hàng
Xử lí các khiếu nại của khách hàng
1.3. Các hoạt động, dịch vụ của Ngân hàng
Ngân hàng Thương mại cổ phần TPBank cung cấp các sản phẩm dịch vụ đa dạng
đáp ứng đầy đủ các nhu cầu của khách hàng tổ chức và cá nhân.
Ngân hàng được thành lập nhằm thực hiện các giao dịch ngân hàng bao gồm:
-
Huy động và nhận tiền gửi ngắn hạn, trung hạn và dài hạn từ các tổ chức cá nhân
Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đối với các tổ chức và cá nhận trên cơ sở
tính chất và khả năng nguồn vốn của Ngân hàng Thực hiện các giao dịch ngoại tệ,
các dịch vụ tài trợ thươg mại quốc tế, chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và các
giấy tờ có giá khác
Cung ứng các dịch vụ thanh toán và các dịch vụ ngân hàng khác được NHNN cho phép
-
Các hoạt động cụ thể được kể đến như: Các sản phẩm: Huy động vốn, tín dụng cá
8
Báo cáo thực tập
Sinh viên: Nguyễn Thu Hiền
nhân, doanh nghiệp Huy động có sản phẩm đại chúng, quay số, định kỳ trả lãi
trước
-
Tín dụng có cho vay mua nhà, ô tô, tiêu dùng, thấu chi, bảo lãnh,... TPBank đang
từng bước khẳng định uy tín và thương hiệu trên thị trường tài chính tiền tệ, cung
cấp các dịch vụ chất lượng cao, tạo ra sự khác biệt trong phong cách phục vụ;
đồng thời thực hiện tốt trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, mang lại lợi ích cho
cộng đồng và gia tăng giá trị cho cổ đông
9
Báo cáo thực tập
Sinh viên: Nguyễn Thu Hiền
PHẦN 2:TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG TMCP TIÊN PHONG-PHÒNG GIAO
DỊCH PHẠM HÙNG
2.1. Phân tích khái quát sự biến động của tài sản và nguồn vốn của TPBank - PGD
Phạm Hùng
2.1.1 Phân tích khái quát cơ cấu tài sản- nguồn vốn
Có thể nói, so với nhiều Ngân hàng Thương mại cổ phần khác, Ngân hàng Thương
mại cổ phần Tiên Phong ra đời sau kéo theo khá nhiều sự non trẻ về kinh nghiệm điều
hành, về uy tín cũng như thị phần chưa được mở rộng mạnh mẽ như các ngân hàng
khác. Song với sự nỗ lực của Hội đồng quản trị, sự thống nhất đồng lòng của toàn bộ
nhân viên, công cuộc tái cơ cấu ngân hàng Tiên Phong, sau 2 năm cải tổ và đổi mới, Ngân
hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong đã chính thức thành công trong việc tái cơ cấu.
Sự thay đổi được diễn ra trên nhiều mặt,nhiều phương diện song bản chất của sự
thay đổi luôn có sự chú trọng từ những đơn vị nhỏ nhất:Phòng giao dịch - nơi mà các
ngân hàng có thể tiếp cận với khách hàng của mình dễ dàng nhất Cũng chính vì thế mà
các điểm giao dịch của Tiên Phong Bank tuy không nhiều so với các ngân hàng khác
song luôn được chú trọng từ hình ảnh nhân viên,tác phong làm việc chuyên nghiệp và
đặc biệt là tình hình tài chính vững mạnh và khả năng hoạt động hiệu quả
Bảng 1: Cơ cấu tài sản, nguồn vốn của phòng giao dịch TPBank Phạm Hùng
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ
tiêu
2014/2013
2013
2014
2015
Số tiền
%
2015/2014
Số
tiền
%
2015/2013
Số tiền
%
Tài
sản
583.39
5
718.819 806.858 135.424 23,2 88.039 12,3 223.463 38,3
Nguồ
n vốn
578.25
3
715.553 853.254 137.300 23,7 87.701 12,3 275.001 47,6
10
Báo cáo thực tập
Sinh viên: Nguyễn Thu Hiền
Dựa vào bảng có thể thấy tổng tài sản của chi nhánh trong 3 năm có sự biến động rõ rệt:
Về Tài sản:
Năm 2014 so với năm 2013, tổng tài sản của Phòng giao dịch tăng lên tới 23,21 %
-
tương đương với giá trị 135.424 triệu đồng. Sự gia tăng này có được nhờ kết quả
khả quan trong công cuộc tái cơ cấu bắt đầu từ năm 2012.
Năm 2015, mức tăng giảm xuống chỉ còn 88.039 triệu đồng, tương ứng mức tăng
-
12,3% so với năm 2014, xong xét về tổng thể,đây vẫn là kết quả khá tích cực
chứng tỏ Phòng giao dịch có những bước tiến ổn định trong công cuộc phát triển
Giai đoạn 2013-2015 nhìn chung tài sản đã tăng 38,3% chứng tỏ chi nhánh đã
-
phát triển khá tốt
Về Nguồn vốn:
Phân tích bảng cân đối cho thấy tổng nguồn vốn huy động tăng lên qua các
-
năm.Tương tự như bên tài sản, mức tăng nguồn vốn diễn ra mạnh mẽ vào năm
2014. Năm 2014 tăng 137.300 triệu đồng so với năm 2013, tương ứng mức tăng
-
23,7%
Năm 2015 tiếp tục tăng 87.701 triệu đồng so với năm 2014, tương ứng mức tăng
-
12,3%
Cả giai đoạn 2013-2015, tổng nguồn vốn của phòng giao dịch TPBank Phạm
Hùng đã tăng 271.001 triệu đồng, tương ứng mức tăng 47,6%
2.1.2.Tình hình thu nhập, chi phí của phòng giao dịch TPBank Phạm Hùng
Bảng 2: Tổng thu nhập, chi phí của phòng giao dịch TPBank Phạm Hùng
Đơn vị tính: triệu đồng
2014/2013
Chỉ
tiêu
2013
2014
2015
Tổng
thu
10.632
11.308
11.792
Tổng
chi
4.292
5.344
6.256
Tổng
LNTT
6.340
5.964
6.852
Số tiền
676
%
6,4
1.052 24,5
-376
11
-5,9
2015/2014
Số
tiền
484
%
2015/2013
Số tiền
%
4,3
1.160 10,9
912 21,3
1.964 45,8
888 14,9
512
8,1
Báo cáo thực tập
Sinh viên: Nguyễn Thu Hiền
Dựa vào báo cáo kết quả kinh doanh của,trong 3 năm qua, Phòng giao dịch đã
hoạt động có hiệu quả và có lãi song mức tăng lợi nhuận sau thuế chưa ổn định. Cụ thể
Mặc dù có sự mở rộng về quy mô tài sản và nguồn vốn song lợi nhuận sau thuế của
Phòng giao dịch năm 2014 có sự sụt giảm so với năm 2013. Năm 2013,lợi nhuận sau thuế
của phòng giao dịch chỉ đạt 4.473 triệu đồng, giảm 5,93% so với năm 2013. Xét về
nguyên nhân, sự sụt giảm này là do:
+ Sự tăng lãi suất để mở rộng quy mô vốn dẫn tới chi phí trả lãi tăng
+ Cho vay khách hàng tăng song chất lượng thẩm định không có sự tăng tương
xứng dẫn tới tỷ lệ nợ xấu còn cao. Cùng với đó, chi phí dự phòng rủi ro tăng lên làm lợi
nhuận phòng giao dịch bị giảm xuống đáng kể
+ Do tác động của cạnh tranh nên phí dịch vụ bị giảm xuống để cạnh tranh với các
ngân hàng khác
+ Việc mở rộng nguồn nhân lực khiến cho chi phí quản lí tăng lên
- Nhờ có sự thay đổi và điều chỉnh thích hợp,sang năm 2015 vừa qua, TPBank
Phạm Hùng đã tăng trưởng trở lại với mức tăng trưởng ấn tượng,cao hơn so với mức
trung bình toàn Ngân hàng Tiên Phong đạt được (12%). Đây là những tín hiệu đáng
mừng khẳng định nỗ lực làm việc và cống hiến không mệt mỏi của toàn Ngân hàng Tiên
Phong nói chung và Phòng giao dịch Phạm Hùng nói riêng
2.2. Hoạt động huy động vốn TPBank Phạm Hùng
2.2.1 Thực trạng hoạt động huy động vốn của TPBank Phạm Hùng:
Chi nhánh TPBank Phạm Hùng luôn xác định công tác huy động vốn là nhiệm vụ
trọng tâm để mở rộng kinh doanh, nâng cao vị thế cũng như năng lực cạnh tranh của
ngân hàng .Vì vậy mà ban giám đốc chi nhánh đã quán triệt tư tưởng chỉ đạo tập trung
đẩy mạnh công tác huy động vốn dưới nhiều hình thức và bằng nhiều giải pháp. Sự phát
triển mạnh mẽ của thị trường tài chính trong những năm gần đây đã tạo cho ngân hàng
nhiều cơ hội cũng như thách thức không nhỏ
Là một chi nhánh mà lịch sử thành lập không lâu, lại là một ngân hàng khá mới
mẻ trên thị trường, cho nên tập thể cán bộ tại TPBank Phạm Hùng đã phải nỗ lực rất
nhiều. Kết quả tuy chưa thực sự xuất sắc nhưng cũng là những thành quả đáng được ghi
12
Báo cáo thực tập
nhận
Sinh viên: Nguyễn Thu Hiền
Trước tình hình cạnh tranh gay gắt cả về quy mô và hình thức vốn huy động
TPBank đã tạo ra sự khác biệt bằng cách thay đổi lãi suất phù hợp với từng đối tượng
khách hàng cũng như có các chương trình khuyến mãi và các sản phẩm dịch vụ hấp dẫn.
Do vậy, quy mô và tỷ trọng tiền gửi huy động từ dân cư và các tổ chức kinh tế của
TPBank đã không ngừng tăng mạnh qua các năm theo hướng an toàn.
13
Báo cáo thực tập
Sinh viên: Nguyễn Thu Hiền
Bảng 3: Tình hình huy động vốn vay của TPBank Phạm Hùng
Đơn vị tính: tỷ đồng
Năm 2012
Phân loại
Số tiền
TGTT Tiết
kiệm
KKH Tiền gửi
khác
Phân
theo
loại
hình
Tiết
kiệm,
tiền gửi
CKH
Ký quỹ
Vốn
nhận ủy
thác,
đầu tư
Phân
theo
nhóm
KH
Năm 2013
Chênh lệch Chênh lệch
2013/2012 2014/2013
Năm 2014
TT
TT
Số tiền
%
%
Số tiền
TT
Số
Số tiền TL %
%
tiền
89.740 21,8 81.969 15,4 127.970 20,5
-7.771
TL
%
-8,7 46.001 56,1
321.122 78,1 450.429 84,5 496.627 79,4 129.307 40,3 46.198 10,3
412 0,1
0
0
0
492 119,4
-
-341 -37,7
0
Tổ chức
kinh tế
116.843 28,1 109.489 20,5 164.855 26,4
-7.354
Cá nhân
294.431 71,6 423.813 79,5 460.305 73,6 129.382 43,9 36.492
411.274 100
0
563 0,1
0
TỔNG DOANH
SỐ
0
904 0,2
0
-
-6,3 55.366 50,6
8,6
533.30
122.02
91.85
100 625.160 100
29,7
17,2
2
8
8
14
Báo cáo thực tập
Sinh viên: Nguyễn Thu Hiền
2.2.2. Đánh giá về hoạt động huy động vốn của TPBank-Phòng giao dịch Phạm Hùng
a. Kết quả đạt được
Quy mô vốn huy động của TPBank Phạm Hùng tăng qua các năm, đặc biệt là năm
2014 so với năm 2013, mức tăng trưởng đạt được là 29,7 % tương đương với giá trị
122.028 triệu đồng. Năm 2015, mức tăng so với năm 2014 có thấp hơn,song vẫn là khá
cao là 17,2% tương đương 91.858 tỷ đồng. Trong đó:
Phần lớn nguồn vốn huy động của phòng giao dịch là tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi có
kì hạn. Do “có kì hạn” nên tính ổn định cao hơn so với tiền gửi không kì hạn và tiền gửi
khác, điều này giúp phòng giao dịch có thể chủ động hơn trong hoạt động đầu tư cũng
như phần nào hạn chế rủi ro thanh khoản. Tuy nhiên, chi phí lãi vay phải trả cũng cao
hơn. Do đó, phòng giao dịch cần có những tính toán nhất định sao cho hợp lí trong cơ
cấu thời hạn hợp đồng huy động vốn - Bên cạnh đó, khách hàng gửi tiền đa phần là
khách hàng cá nhân. Năm 2015, tuy tỉ trọng có giảm hơn so với khách hàng doanh
nghiệp xong sự chênh lệch vẫn là khá lớn tại phòng giao dịch nên có sự chú trọng tới
nhóm khách hàng doanh nghiệp nhiều hơn bởi đây là nhóm đối tượng quan trọng.
Mở rộng khách hàng doanh nghiệp không chỉ giúp phòng giao dịch nhanh chóng
mở rộng quy mô giao dịch mà còn hạn chế chi phí huy động đáng kể do cùng một lượng
vốn huy động, số giao dịch của khách hàng doanh nghiệp nhỏ hơn nhiều so với đối tượng
khách hàng cá nhân Mặc dù sự tăng trưởng vốn huy động thể hiện sự phát triển về quy
mô và tiềm năng phát triển của song phòng giao dịch cần có những những chính sách
trong việc cân đối giữa huy động và cho vay. Tránh trường hợp huy động nhiều song
không có hoặc không hiệu quả phía đầu ra, dẫn tới tình trạng tăng chi phí huy động
trong khi lãng phí nguồn vốn Việc mở rộng quy mô huy động vốn cho thấy khả năng hoạt
đông cũng như uy tín của phòng giao dịch nói riêng và thương hiệu TPBank nói chung
đang ngày càng được khẳng định trong tâm trí khách hàng trong bối cảnh cuộc cạnh
tranh giữa các ngân hàng đang diễn ra gay gắt.
Đây còn là một trong những nguồn vốn quan trọng để phòng giao dịch còn có thể
tiến hành đầu tư để thu được lợi nhuận Tiền gửi huy động trong từng loại hình huy động
đã tăng mạnh qua các năm. Rủi ro thanh khoản của TP Bank khá thấp do chiếm tỷ trọng
lớn nhất trong tiền gửi huy động từ dân cư và tổ chức kinh tế là tiền gửi có kỳ hạn. Hơn
15
Báo cáo thực tập
Sinh viên: Nguyễn Thu Hiền
nữa, góp phần tạo nền vốn ổn định cho hoạt động của TPBank, phục vụ cho việc giải
ngân đối với các dự án dài hạn
b.Hạn chế
- Cạnh tranh rất lớn từ các ngân hàng khác, chi phí chăm sóc khách hàng nhiều và thường
xuyên.Các sản phẩm huy động vốn chưa thực sự hấp dẫn khách hàng, một số sản phẩm ban
hành chậm.
- Nguồn tiền gửi có kỳ hạn chủ yếu là nguồn tiền gửi với lãi suất cố định tuy ổn định song
vẫn dẫn đến rủi ro về lãi suất
- Tuy lượng vốn huy động tăng nhưng chủ yếu do điều chỉnh tăng lãi suất huy động cho nên
chi phí huy động của chi nhánh vẫn ở mức cao, ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của
ngân hàng.
- Chính sách khách hàng cùng công tác tuyên truyền quảng cáo chưa thực sự được chú trọng
- Trong việc mở rộng và phát triển các dịch vụ mới, phương tiện mới cho hoạt động ngân
hàng, tuy đã có cố gắng cải thiện nhưng vẫn còn chậm.
- Công tác thông tin trong hệ thống hóa ngân hàng chưa được vi tính hóa toàn bộ dẫn đến
hạn chế công tác xử lý nghiệp vụ, hạn chế việc tìm hiểu thị trường và thông tin về khách
hàng, đối thủ cạnh tranh.
- Đội ngũ cán bộ còn non trẻ nên còn thiếu sót về kinh nghiệm, trỉnh độ chuyên môn còn bị
hạn chế.
- Tốc độ tăng trưởng của vốn huy động tại chỗ hiện nay thấp hơn nhu cầu sử dụng vốn, các
quy định chung liên quan cũng ảnh hưởng tới công tác huy động vốn của chi nhánh.
- Việc hoạt động trong môi trường cạnh tranh khốc liệt, nền công nghiệp chưa phát triển, thu
nhập dân cư còn thấp, khủng hoảng thường xuyên cũng đã ảnh hưởng trực tiếp đến công tác
huy động vốn của chi nhánh.
-
c.Giải pháp
Hoàn thiện chính sách lãi suất huy động
Lãi suất luôn là yếu tố quan trọng đối với hoạt động của mỗi ngân hàng, bởi nó ảnh hưởng
trực tiếp đến sự biến động của khối lượng huy động cũng như phương thức huy động cũng
như phương thức sử dụng vốn, qua đó làm tăng chi phí trả lãi
-
Đa dạng hóa các hình thức huy động vốn.
Đa dạng hóa hình thức huy động vốn phù hợp với nhu cầu gia tăng của khách hàng
+ Huy động từ hoạt động trả lương của doanh nghiệp
+ Huy động tiết kiệm tích lũy
16
Báo cáo thực tập
Sinh viên: Nguyễn Thu Hiền
+ Huy động tiết kiệm bậc thang
-
Phát triển các dịch vụ liên quan đến hoạt động huy động vốn
+ Dịch vụ trả lương qua tài khoản
+ Dịch vụ huy động vốn
-
Đẩy mạnh hoạt động Marketing
+ Thay đổi mẫu mã các sổ tiết kiệm, chứng chỉ tiền gửi để tạo niềm tin cho khách hàng
+ Làm tờ rơi
+ Tặng quà cho khách hàng thông qua các chương trình tặng quà tri ân nhân các ngày lễ lớn
(quốc khánh, tết dương dịch, âm lịch, 30/4-01/5, 08/03,20/10, sinh nhật VRB…)
+ Ngoài ra chi nhánh có thể có thêm các chương trình khuyến mãi cho khách hàng.
-
Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong ngân hang
+ Đầu tư tập trung trọng điểm
+ Tiếp tục duy trì ổn định nâng cấp các chương trình ứng dụng hiện có nhằm đáp ứng các
nhu cầu nghiệp vụ trước mắt
+ Chủ động tiếp nhận chuyển giao công nghệ ngân hàng hiện đại từ bên ngoài
+ Tăng cường đội ngũ cán bộ kỹ thuật tin học
-
Thực hiện tốt chính sách chăm sóc khách hang
Đẩy mạnh liên doanh, liên kết với các ngân hàng, tổ chức kinh tế bằng việc huy động
-
vốn từ dân cư, tổ chức kinh tế, và các đối tượng khác.
Cân đối, tính toán đối với các món tiền gửi theo chương trình chăm sóc lãi suất đảm
bảo giữ mối quan hệ lâu dài với nhóm khách hàng bền vững đồng thời cân đối nguồn
-
chi ngoài huy động vốn theo quy mô đã phê duyệt.
Thực hiện phân giao chỉ tiêu huy động vốn đến từng cán bộ, gắn kết quả huy động
với kết quả xếp loại thi đua, khen thưởng lao động cuối năm.
2.3. Hoạt động tín dụng của TPBank Phạm Hùng
2.3.1. Chính sách, quy trình tín dụng
Huy động và sử dụng vốn là hai hoạt động không thể tách rời nhau. Hoạt động sử
dụng vốn mà đặc biệt là công tác Tín dụng đã tạo động lực cho việc huy động vốn. Hơn
thế nữa thì hoạt động tín dụng chính là hoạt động mang lại phần lớn thu nhập cho ngân
hàng. Ngược lại công tác tín dụng phát triển cũng tạo điều kiện để việc sử dụng vốn được
mở rộng,hoạt động có hiệu quả hơn.
17
Báo cáo thực tập
Sinh viên: Nguyễn Thu Hiền
Trong những năm gần đây, kinh tế Việt Nam liên tục tăng trưởng với tốc độ
cao. Vốn đầu tư xã hội là một nhu cầu cấp thiết cho sự phát triển toàn xã hội. Trong bối
cảnh đó, TPBank là một trong những tổ chức tiên phong cung ứng vốn cho nền kinh tế.
TPBank đã không ngừng nâng cao năng lực, tái cơ cấu và chấn chỉnh lại bộ máy hoạt
động, hoàn thiện quy trình nghiệp vụ cũng như quy trình quản lý. Bằng cách tung ra các
sản phẩm tín dụng hấp dẫn, linh hoạt, phù hợp với từng vùng, từng nhóm đối tượng cụ
thể, dư nợ cho vay khách hàng của TPBank đã tăng mạnh qua các năm, nhưng vẫn đảm
bảo chất lượng tín dụng
Các sản phẩm cho vay của TPBank được chuyên biệt hoá theo ngành và tập trung
vào đối tượng khách hàng mục tiêu nhằm giảm thiểu thủ tục hồ sơ và mang đến những ưu
đãi riêng với mục tiêu cam kết:
-
Thời gian phê duyệt nhanh chóng;
Hồ sơ đơn giản;
Lãi suất tối ưu;
Tỷ lệ cho vay trên tài sản đảm bảo cạnh tranh;
Tỷ lệ cho vay tín chấp phù hợp với ngành nghề;
Hỗ trợ quản lý và sử dụng các khoản phải thu của khách hàng;
Cung cấp dịch vụ quản lý dòng tiền hiệu quả.
Các sản phẩm phái sinh và giải pháp tài chính đa dạng cũng sẽ giúp khách hàng cân
đối được nguồn vốn một cách kịp thời, nhanh chóng. Ngoài ra, để tri ân khách hàng,
TPBank đã ban hành rất nhiều các chính sách chăm sóc, hỗ trợ gói lãi suất ưu đãi, giảm phí
cho các khách hàng thường xuyên và thân thiết.
Quy trình tín dụng:
Bước 1: Lập giấy tờ vay vốn
Bước này do toàn bộ tín dụng phải hoàn thành ngay sau khi kết nối khách hàng. Nhìn
chung một giấy tờ vay vốn đã và đang điều tra các các thông tin cần thiết như:
-
Năng lực pháp lý, khả năng hành vi dân sự của khách hàng
Khả năng áp dụng vốn vay
Khả năng hoàn trả nợ vay (vốn vay + lãi)
Bước 2: Phân tích tín dụng
Phân tích tín dụng là khẳng định khả năng hiện nay và tương lại của bà con trong
việc áp dụng Vốn vay BĐS + hoàn trả nợ vay.
18
Báo cáo thực tập
Sinh viên: Nguyễn Thu Hiền
Mục tiêu:
-
Tìm kiếm những tình huống có thể xảy ra càng làm cho nguy cơ rủi ro cho ngân
hàng, dự đoán công suất của máy khắc phục biến chứng những nguy cơ rủi ro đó, dự
-
kiến nhiều cách giảm thiểu rủi ro bất ngờ và chống điện giật tổn thất cho ngân hàng.
Phân tích tính chân thật của nhiều thông tin đã tìm tòi được từ phía khách hàng trong
bước 1, cũng từ đó nhận xét thái độ, thiện chí của mọi người làm bệnh viện cho việc
ra quyết định cho vay.
Bước 3: Ra chính thống tín dụng
Trong khâu này, các ngân hàng sẽ ra chính thức chập thuận hoặc từ chối cho vay đối
bao gồm hồ sơ vay vốn của khách hàng.
Khi ra quyết định, thường mắc 2 sai lầm cơ bản:
-
Đồng ý cho vay với một người mua không tốt
Từ chối cho vay với một bà con tôt.
Cả 2 sai lầm đều tác động đến hoạt đông mua bán tín dụng, mà lại sai lầm thứ 2 còn
ảnh hưởng đến nhãn hiệu của ngân hàng.
Bước 4: Giải ngân
Ở bước này, ngành ngân hàng sẽ có thể trong phát tiền cho người mua theo hạn mức
tín dụng đã ký kết trong hợp đồng tín dụng.
Nguyên tắc giải ngân: phải gắn liền sự vận động tiền tệ với sự vận động sản phẩm
hoặc gói dịch vụ có liên quan, nhằm kiểm tra kỹ mục đích sử dụng vốn vay bất động sản
của mọi người và yên tâm khả năng thu nợ. Nhưng đồng thời cũng phải tạo sự thuận lợi,
tránh gây phiền hà cho chiến dịch sản xuất buôn bán của khách hàng.
Bước 5: Giám sát tín dụng
Nhân viên tín dụng thường xuyên Cần kiểm tra việc sử dụng vốn vay thực tế nhất
của khách hàng, bối cảnh tài sản đảm bảo, bối cảnh về tiền của khách hàng,… để an toàn
khả năng thu nợ.
Bước 6: Thanh lý hợp đồng tín dụng
2.3.2. Thực trạng tín dụng
19
Báo cáo thực tập
Sinh viên: Nguyễn Thu Hiền
Công tác tín dụng của chi nhánh bao gồm :
Tài trợ nhu cầu vốn trung và dài hạn :
-
+ Cho vay dự án
+ Cho vay xây dựng nhà xưởng
+ Cho vay mua máy móc, thiết bị, …
Tài trợ nhu cầu vốn ngắn hạn :
-
+ Phục vụ nhu cầu vốn thiếu hụt thường xuyên trong sản xuất kinh doanh
+ Phục vụ nhu cầu vốn ngắn hạn bù đắp thiếu hụt vốn tạm thời Cho vay tiêu dùng :
+ Cho vay tín chấp cán bộ nhân viên các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp đang
có quan hệ tín dụng tại TP Bank
+ Cho vay du học, cho vay mua ô tô, cho vay mua nhà, xây dựng, sửa chữa nhà ở,…
Mua bán trái phiếu
Hoạt động tín dụng qua các năm tại chi nhánh nhìn chung là tốt. Mặc dù uy tín
của TPBank trên thị trường tài chính chưa cao nhưng những kết quả thu được là
rất đáng khen
a. Phân theo loại nợ
Bảng 4: Dư nợ của TPBank chi nhánh Phạm Hùng
Phân
Nhóm nợ
loại
Phân
theo
nhóm
nợ
Nhóm 1
(Nợ đủ
tiêu
chuẩn)
Nhóm 2
(Nợ cần
chú ý)
Nhóm 3
(Nợ dưới
tiêu
chuẩn)
Nhóm 4
(Nợ nghi
ngờ mất
vốn)
Năm 2013
Dư nợ
Năm 2014
Đơn vị : triệu đồng
Chênh lệch
2014/2013
Năm 2015
Chênh lệch
2015/2014
TT
Dư nợ TT% Dư nợ TT % Số tiền TL% Số tiền TL%
%
397.982 92,2526.755 94,5 579.854 95,4 128.773 32,4 53.099 10,1
26.811 6,2
9.086
1,6
17.022
1.382 0,3 12.993
2,1
2.371
0,4 11.611 840,2 -10.622 -81,8
0,1
7301
0,1
130 0,03
618
20
2,8 -17.725 -66,1
488 375,4
7.936 87,4
112 18,1
Báo cáo thực tập
Nhóm 5
(Nợ có
khả năng
mất vốn)
Khách
hàng cá
nhân
Phân
theo
nhóm Khách
hàng
KH
doanh
nghiệp
TỔNG DƯ NỢ
Sinh viên: Nguyễn Thu Hiền
5.440 1,3
8.197
1,5
7.964
1,3
2.757 50,7
-233 -2,8
171.014 39,6204.824 36,7 157.890 26,0 33.810 19,8 -46.934 -22,9
260.731 60,4352.825 63,3 450,051 74,0 92.094 35,3 97.226 27,6
431.745 100
557.64
125.90
100 607.941 100
29,2 50.292 9,0
9
4
21
Báo cáo thực tập
Sinh viên: Nguyễn Thu Hiền
Nhận xét về hoạt động cho vay và đầu tư vốn của TPBank Phạm Hùng Cùng với
sự tăng trưởng của huy động vốn,hoạt động cho vay và huy động vốn của PGD cũng
có mức tăng đáng kể qua các năm,đặc biệt trong năm 2014,mức tăng của tổng vốn
huy động lên tới 29,16% tương đương với 125.904 triệu đồng. Sang năm 2015, mức
tăng trưởng giảm xuống còn 9,02% tương đương với giá trị 50.292 triệu đồng. Cụ
thể:
- Đối tượng cho vay là Doanh nghiệp không ngừng được mở rộng. Xét về tỷ lệ
tăng trưởng, mức tăng trong 2 năm lần lượt là 35,32% và 27,56% cho thấy đây là
đối tượng khách hàng được phòng giao dịch đặc biệt coi trọng. Điều này đồng nghĩa
với sự giảm đi trong tỷ trọng đối với nhóm khách hàng cá nhân.Tuy nhiên, nguồn vốn
cho vay trong một hợp đồng lớn cũng đồng nghĩa với khối lượng mất vốn cao khi gặp
phải rủi ro. Điều này đòi hỏi phòng giao dịch cần chú trọng nâng cao nghiệp vụ
chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp trong công tác thẩm định,đảm bảo nguồn vốn
cho vay đúng đối tượng,đúng mục đích sử dụng -Về cơ cấu nhóm nợ cho vay,tỷ lệ nợ
xấu của phòng giao dịch thấp hơn so với mặt bằng chung song không ổn định qua các
năm. Cụ thể, năm 2013 là 1,61%, năm 2014 là 3,69% và năm 2015 là 1,82%. Trong
năm 2014, sự tăng trưởng mạnh về quy mô nguồn vốn huy động cũng như cho vay tỷ
lệ nghịch với chất lượng tín dụng. Sang năm 2015, con số này giảm đi đáng kể. Đây là
một tín hiệu đáng mừng trong bối cảnh bài toán nợ xấu,nợ quá hạn vẫn đang là một
vấn đề nhức nhối trong toàn hệ thống ngân hàng. Tuy nhiên, không nên vì thế mà có
sự lơ là, coi nhẹ tầm quan trọng trong công tác quản trị rủi ro tín dụng
b. Dư nợ cho vay
Bảng 5: Dư nợ cho vay TPBank Phạm Hùng 2013-2015
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
Tổng dư
nợ
Năm 2013
Số tiền
%
Năm 2014
Số tiền
%
Năm 2015
Số tiền
%
2014/2013
Số tiền
%
2015/2014
Số tiền
431.74
557.64
607.94
100
100
100 125.904 29,2 50.292
5
9
1
Dư nợ theo thời gian
22
%
9,0
Báo cáo thực tập
Ngắn hạn
Sinh viên: Nguyễn Thu Hiền
191.695 44,4 421.583 75,6 443.189
72,
229.888 119,9 251.494 131,2
9
Trung - dài
55,
24,
240.050
136.066
164.752 27,1 -103.984
hạn
6
4
-4,3 -75.298
-3.1
Dư nợ theo tiền tệ
Dư nợ VNĐ 404.545
93,
92,
515.268
541.675 89,1 110.723 27,4 541.675 133,9
7
4
Dư nợ ngoại
10,
27.200 6,3 42.381 7,6 66.266
tệ
9
15.181 55,8 39.066 143,6
( Nguồn: báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2013 - 2015)
Căn cứ vào bảng số liệu trên ta thấy, tổng dư nợ tín dụng của chi nhánh đến 2014
tăng 29,2% so với năm 2013. Năm 2014, do tình hình tài chính gặp nhiều khó khăn tổng
dư nợ của chi nhánh giảm 9% so với năm 2015. Trong các năm, tính theo loại hình cho
vay thì cho vay ngắn hạn chiếm tỷ lệ cao hơn so với cho vay trung và dài hạn, còn cho vay
theo tiền tệ thì cho vay bằng VNĐ chiếm tỷ lệ cao so với cho vay bằng ngoại tệ
c. Hoạt động kinh doanh Ngoại tệ
Bảng 5: Doanh số hoạt động kinh doanh ngoại tệ của TPBank Phạm Hùng 20132015
Đơn vị: triệu USD
Chỉ tiêu hoạt động
kinh doanh
2013
2014
2015
2014/2013
D/số mua ngoại tệ
157
230,4
308,2
73,4
46,75
77,8
33,76
D/số bán ngoại tệ
162
242,9
320,8
80,9
49,93
77,9
32,07
Số tiền
%
2015/2014
Số tiền
%
(Nguồn: báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2013 - 2015)
Các dịch vụ: kinh doanh ngoại tệ, chuyển tiền kiều hối, dịch vụ bảo lãnh, dịch vụ thẻ... đã
tạo ra những lợi thế cạnh tranh nhất định về sự đa chức năng, tiện lợi trong giao dịch
thanh toán, hơn hết là đem lại khoản lợi nhuận không nhỏ cho Ngân hàng
23
Báo cáo thực tập
Sinh viên: Nguyễn Thu Hiền
2.4. Thanh toán quốc tế
Phát hành L/C nhập khẩu
TPBank thực hiện phát hành L/C theo yêu cầu của doanh nghiệp (người nhập khẩu) để
cam kết thanh toán ngay hoặc thanh toán vào một thời hạn nhất định trị giá của L/C cho
người hưởng lợi khi người hưởng lợi xuất trình bộ chứng từ phù hợp với các điều kiện
nêu trong L/C.
-
Đảm bảo an toàn cho cả bên xuất khẩu và nhập khẩu
Giúp cho bên nhập khẩu giảm bớt áp lực về vốn
Nhận được tư vấn về nội dung và cách thức giao dịch tốt nhất để đảm bảo quyền
-
lợi
Tỷ lệ ký quỹ thấp
Phát hành thư tín dụng nhập khẩu là phương thức thanh toán trong đó TPBank đóng vai
trò là ngân hàng phát hành, theo yêu cầu của Doanh nghiệp (người nhập khẩu), cam kết
thanh toán một số tiền nhất định cho người hưởng lợi (người xuất khẩu) khi nhận được
bộ chứng từ xuất trình phù hợp với qui định của Thư tín dụng (L/C). Ngoài việc mở L/C,
TPBank còn thực hiện các dịch vụ: chấp nhận hối phiếu do người hưởng lợi kí phát,
thanh toán L/C, tu chỉnh L/C, ký hậu vận đơn,, bảo lãnh nhận hàng...
Chuyển tiền quốc tế
Dịch vụ chuyển tiền quốc tế đáp ứng nhu cầu thanh toán, mua bán hàng hóa nhập khẩu
của Qúy Doanh nghiệp với đối tác nước ngoài một cách nhanh chóng, an toàn và hiệu
quả.
-
Đảm bảo người hưởng lợi nhận được tiền nhanh nhất
Thông tin về mọi giao dịch của Khách hàng được bảo mật tuyệt đối
Được cung cấp thông tin và tư vấn miễn phí cho việc chuẩn bị các hồ sơ chuyển
-
tiền một cách tốt nhất, hiệu quả nhất
Mức phí dịch vụ cạnh tranh
Được hỗ trợ tài chính thông qua các chương trình tài trợ nhập khẩu với lãi suất
-
ưu đãi
Được cung cấp đầy đủ ngoại tệ để thanh toán, mua bán ngoại tệ với giá tốt nhất
Thủ tục đơn giản, nhanh chóng, tiện lợi
Thông qua mạng lưới quan hệ đại lý rộng khắp trên toàn thế giới với trên 200 ngân hàng
tại các thị trường giao thương chính ở khắp các châu lục, chất lượng thanh toán SWIFT
24
Báo cáo thực tập
Sinh viên: Nguyễn Thu Hiền
quốc tế tốt TPBank thực hiện các lệnh chuyển tiền một cách cập nhật, chính xác, an toàn,
thủ tục đơn giản và với mức phí hấp dẫn nhất.
UPAS L/C
UPAS L/C cho phép các Doanh nghiệp nhập khẩu thanh toán ngay cho nhà xuất khẩu
trong khi vẫn được hưởng thời gian trả chậm tối đa lên tới 360 ngày.
-
Tháo gỡ khó khăn, áp lực về nguồn ngoại tệ
Phí dịch vụ UPAS L/C thấp
UPAS L/C là L/C trả chậm do TPBank phát hành theo yêu cầu của Khách hàng, theo đó
Đối tác nước ngoài của Khách hàng có thể xuất trình bộ chứng từ để được thanh toán
trả ngay. UPAS L/C giúp doanh nghiệp nâng cao tính thanh khoản, cải thiện dòng tiền,
duy trì, mở rộng mối quan hệ với đối tác nước ngoài.
Nhận tiền từ nước ngoài
Dịch vụ nhận tiền từ nước ngoài đáp ứng nhu cầu thanh toán, tài trợ, mua bán hàng hóa
xuất khẩu của Qúy Doanh nghiệp với đối tác nước ngoài một cách nhanh chóng, an toàn
và hiệu quả.
-
Tốc độ xử lý giao dịch nhanh
Đảm bao an toàn, chính xác, hiệu quả
TPBank sẽ giúp Qúy Doanh nghiệp nhận tiền nhanh chóng, chính xác, tiết kiệm chi phí và
thời gian giao dịch.
Nhờ thu nhập khẩu
Nhờ thu nhập khẩu là hình thức người nhập khẩu ủy quyền cho ngân hàng nhận, kiểm
tra, thông báo chứng từ do ngân hàng của người xuất khẩu chuyển đến và thanh toán
tiền theo yêu cầu của người xuất khẩu.
-
Nhanh chóng nhận được bộ chứng từ.
Gia tăng uy tín với đối tác.
Được tư vấn nghiệp vụ miễn phí
Được hỗ trợ tài chính với các chương trình tài trợ nhập khẩu ưu đãi
An toàn, bảo mật thông tin
Giảm thiểu rủi ro và chi phí
TPBank sẽ thực hiện các lệnh thanh toán theo chỉ dẫn của ngân hàng nước ngoài và theo
yêu cầu của người xuất khẩu.
25