Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

báo cáo bồi dưỡng thường xuyên giáo dục thường xuyên modul 15,18, 22, 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.55 KB, 11 trang )

TIẾN TRÌNH VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH BDTX
NĂM HỌC 2015-2016
NỘI DUNG BÁO CÁO
A. Nội dung bồi dưỡng:
1. Nội dung bồi dưỡng 1: GDTX 15: Khai thác, xử lí thông tin
phục vụ bài giảng
2. Nội dung bồi dưỡng 2: GDTX 18: Khai thác, ứng dụng công
nghệ thông tin hỗ trợ đổi mới phương pháp dạy học
3. Nội dung bồi dưỡng 3: GDTX 22: Đổi mới kiểm tra, đánh giá
trong Giáo dục thường xuyên
4. Nội dung bồi dưỡng 4: GDTX 23: Một số kĩ năng đặc thù của
công tác chủ nhiệm lớp ở trung tâm giáo dục thường xuyên
B. Thời gian bồi dưỡng: Từ ngày 25 tháng 8 năm 2015 đến ngày 28
tháng 4 năm 2016.
C. Hình thức bồi dưỡng: Tự bồi dưỡng.
D. Kết quả đạt được: Sau khi nghiên cứu học tập, bản thân nắm bắt,
tiếp thu được những kiến thức sau:
I. NỘI DUNG BỒI DƯỠNG 1: GDTX 15: KHAI THÁC, XỬ LÍ
THÔNG TIN PHỤC VỤ BÀI GIẢNG
1. Nội dung:
Khai thác, xử lí thông tin phục vụ bài giảng.
2. Thời gian bồi dưỡng
Từ ngày 25 tháng 8 năm 2015 đến ngày 28 tháng 1 năm 2016.
3. Hình thức bồi dưỡng
Tự bồi dưỡng.
4. Kết quả đạt được
- Nêu được tầm quan trọng của việc khai thác, xử lí thông tin phục vụ
bài giảng.
- Thực hành được các kĩ thuật tìm hiểu kinh nghiệm của học viên và
các biện pháp tìm kiếm, khai thác, xử lí thông tin phục vụ bài giảng.
5. Những nội dung bản thân sẽ vận dụng vào thực tiễn giảng dạy


và giáo dục tại đơn vị
- Tìm kiếm các tài liệu phục vụ giảng dạy môn địa lí cho đối tượng học
viên GDTX bằng nhiều nguồn khác nhau: tìm kiến, tải video từ

1


youtube, các trang tài liệu (violet, 123.doc, ...), các trang mạng tìm
kiếm thông tin địa lí khác:


/>

- Từ các tài liệu tìm kiếm được, chọn lọc thông tin, số liệu phù hợp và
có tính cập nhật đưa vào bài giảng. Liên hệ những thông tin thực tiễn
đưa vào bài giảng.
- Bản thân tôi đã vận dụng những nội dung kiến thức này vào giảng
dạy môn địa lí 10, 11, 12 trong cả năm học.
6. Những khó khăn và những đề xuất về cách thức tổ chức bồi
dưỡng nhằm giải quyết những nội dung khó này
* Khó khăn
- Thông tin mạng Internet rất nhiều, đa dạng vì vậy độ tin cậy và độ
giá trị của thông tin thu được từ mạng Internet chưa cao.
- Quá trình dạy học được tổ chức ở trung tâm GDTX có những đặc thù
riêng như học viên vừa làm vừa học, hay học ngoài giờ làm việc, học
viên lớn tuổi ngại tiếp xúc với công nghệ thông tin...
* Đề xuất
- Quá trình dạy học có thể khai thác từ mạng Internet rất nhiều nội dung
trên. Tuy nhiên, điều quan trọng là phải đánh giá được độ tin cậy và độ
giá trị của thông tin thu được từ mạng Internet. Vì vậy, người GV chủ

yếu làm nhiệm vụ hướng dẫn người học biết cách khai thác, xử lí, lưu
trữ thông tin, từ đó đưa ra những quyết định chính xác.
- Giáo viên khai thác các bài giảng, bài kiểm tra, các tư liệu hình ảnh,
video, mô phỏng... phục vụ bài giảng, tạo hứng thú học tập cho học
sinh, giúp HS thấy được vai trò của mạng Internet trong học tập.
7. Tự nhận xét và đánh giá
Sau khi học tập, bồi dưỡng và bản thân đã vận dụng các nội
dung trên vào thực tiễn công tác đạt 80% so với yêu cầu và kế hoạch.
8. Kết quả đánh giá
Họ và tên
Kết quả đánh giá
GDTX 15 Điểm Ghi

2


TB
Kiến Vận
thức dụng
Kết quả tự đánh giá của cá
nhân
Nguyễn Thị KQ đánh giá của Tổ chuyên
Thu Hiền môn
Kết quả xếp loại của Trung
tâm

3

4


4

8

chú


II. NỘI DUNG BỒI DƯỠNG 2: GDTX 18: KHAI THÁC, ỨNG
DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN HỖ TRỢ ĐỔI MỚI
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
1. Nội dung:
Khai thác, ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ đổi mới phương
pháp dạy học
2. Thời gian bồi dưỡng
Từ ngày 25 tháng 8 năm 2015 đến ngày 25 tháng 02 năm 2016.
3. Hình thức bồi dưỡng
Tự bồi dưỡng.
4. Kết quả đạt được
- Có kĩ năng sử dụng một số phương tiện công nghệ thông tin để nâng
cao hiệu quả dạy học
- Có biện pháp để nâng cao hiệu quả dạy học nhờ sự hỗ trợ của CNTT.
5. Những nội dung bản thân sẽ vận dụng vào thực tiễn giảng dạy
và giáo dục tại đơn vị
Bằng kiến thức tự học và thông qua các đợt tập huấn tập trung, bản
thân đã vận dụng và rèn luyện kĩ năng kĩ năng sử dụng một số phương
tiện công nghệ thông tin để nâng cao hiệu quả dạy học.
- Tra cứu thông tin phục vụ công tác nghiên cứu, nâng cao kiến thức
chuyên môn và lấy tư liệu hỗ trợ soạn giảng.
- Vận dụng công cụ công nghệ thông tin hỗ trợ soạn giảng địa lí ở ba
khối, chủ yếu là : Khai thác và xây dựng bản đồ bằng phần mềm

MapInfo, xây dựng biểu đồ trên Microsoft Excel, ứng dụng phần mềm
Adobe Photoshop để chỉnh sửa ảnh, thiết kế bài giảng Địa lý bằng
PowerPoint, tạo video bằng phần mềm movie maker, sử dụng các
phần mềm để thiết kế bản đồ tư duy (emindmap, freemind)...
- Sử dụng các phần mềm hỗ trợ làm đề thi/kiểm tra và đánh giá kết
quả học tập của học sinh như MS Excel…
- Sử dụng diễn đàn, email như một phương tiện để giao lưu, trao đổi
kinh nghiệm với giáo viên các trường bạn trong cả nước.
- Triển khai các tiết học có ứng dụng CNTT, có sử dụng bài giảng
điện tử.

4


6. Những nội dung khó và những đề xuất về cách thức tổ chức bồi
dưỡng nhằm giải quyết những nội dung khó này
* Những khó khăn
- Về giáo viên: Trình độ, kiến thức về CNTT, kỹ năng sử dụng máy
tính và các phương tiện hỗ trợ từ CNTT của giáo viên còn hạn chế.
- Về học sinh: Nhiều học sinh rất ít có điều kiện tiếp xúc với máy tính
hoặc một số em chưa từng biết sử dụng máy tính cũng là khó khăn cần
được
quan
tâm.
* Những đề xuất:
Không lạm dụng CNTT nếu chúng không tác động tích cực đến
quá trình dạy học. Cần tránh việc dùng slide trình chiếu chỉ để thay
việc viết bảng mà lại coi đó là tiết dạy ứng dụng CNTT (cần phân biệt
thế nào là giáo án điện tử, bản trình chiếu, bài giảng điện tử hay bài
giảng điện tử theo chuẩn E-Learning).

7. Tự nhận xét và đánh giá
Sau khi học tập, bồi dưỡng và bản thân đã vận dụng các nội
dung trên vào thực tiễn công tác đạt 80% so với yêu cầu và kế hoạch
8. Kết quả đánh giá
Điểm Ghi
GDTX 18
TB chú
Họ và tên
Kết quả đánh giá
Kiến Vận
thức dụng
Kết quả tự đánh giá của cá
4
4
8
nhân
Nguyễn Thị KQ đánh giá của Tổ chuyên
Thu Hiền môn
Kết quả xếp loại của Trung
tâm

5


III. NỘI DUNG BỒI DƯỠNG 3: GDTX: 22: ĐỔI MỚI KIỂM
TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN
1. Nội dung:
Đổi mới kiểm tra, đánh giá trong Giáo dục thường xuyên.
2. Thời gian bồi dưỡng
Từ ngày 25 tháng 8 năm 2015 đến ngày 25 tháng 03 năm 2016.

3. Hình thức bồi dưỡng
Tự bồi dưỡng.
4. Kết quả đạt được
- Nắm được các hình thức kiểm tra; các phương pháp đánh giá kết quả
học tập của học viên và những yêu cầu sư phạm cơ bản, những nguyên
tắc, quy trình trong đánh giá kết quả học tập của học viên;
- Phân tích được thực trạng và chủ trương/định hướng đổi mới kiểm
tra, đánh giá kết quả học tập của học viên
5. Những nội dung bản thân sẽ vận dụng vào thực tiễn giảng dạy
và giáo dục tại đơn vị
Vận dụng vào thực tiễn giảng dạy môn Địa lí phù hợp với đối
tượng học viên giáo dục thường xuyên.
- Hình thức kiểm tra chủ yếu là:
+ Kiểm tra miệng
+ Kiếm tra viết
+ Kiểm tra thực hành
+ Hình thức thi (thi học kì)
+ Hình thức thông qua các bài tập
+ Hình thức học viên tự đánh giá
- Đề kiểm tra đánh giá đảm bảo đúng theo các thang nhận thức và xây
dựng dưới dạng ma trận, các câu hỏi kiểm tra có sự đổi mới theo
hướng phát huy tính tích cực của học sinh, đòi hỏi tư duy và liên hệ
thực tiễn. Hạn chế những câu hỏi ở dạng trình bày, học thuộc.
6. Những nội dung khó và những đề xuất về cách thức tổ chức bồi
dưỡng nhằm giải quyết những nội dung khó này
* Khó khăn:

6



- Đối với học viên giáo dục thường xuyên khả năng thu nhận kiến
thức còn chậm, nhiểu học sinh chưa nhanh nhạy với câu hỏi kiểm tra
dưới dạng kĩ năng
- Số lượng học viên trong lớp nhiều và có sự chênh lệch về khả năng
tiếp thu kiến thức trong cả lớp.
* Đề xuất: Tìm hiểu rõ đặc điểm đối tượng GDTX để có phương pháp
giảng dạy phù hợp đạt mục tiêu dạy học đề ra, lựa chọn được hình
thức và phương pháp kiểm tra đánh giá phù hợp
7. Tự đánh giá
Sau khi học tập, bồi dưỡng và bản thân đã vận dụng các nội
dung trên vào thực tiễn công tác đạt 80% so với yêu cầu và kế hoạch.
8. Kết quả đánh giá
Điểm Ghi
GDTX 22
TB chú
Họ và tên
Kết quả đánh giá
Kiến Vận
thức dụng
Kết quả tự đánh giá của cá
4
4
8
nhân
KQ đánh giá của Tổ chuyên
Nguyễn Thị
môn
Thu Hiền
Kết quả xếp loại của Trung
tâm


7


IV. NỘI DUNG BỒI DƯỠNG 4: GDTX 23: MỘT SỐ KĨ NĂNG
ĐẶC THÙ CỦA CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRUNG
TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN
1. Nội dung:
Một số kĩ năng đặc thù của công tác chủ nhiệm lớp ở trung tâm
giáo dục thường xuyên
2. Thời gian bồi dưỡng
Từ ngày 25 tháng 8 năm 2015 đến ngày 28 tháng 4 năm 2016.
3. Hình thức bồi dưỡng
Tự bồi dưỡng.
4. Kết quả đạt được
- Lập được kế hoạch công tác chủ nhiệm trong năm học, khóa học.
- Biết cách tiếp cận, xử lý những mâu thuẫn nảy sinh giữa các học
viên trong lớp học và biết cách giáo dục thuyết phục học viên cá biệt.
Biết xây dựng cơ chế phối hợp và duy trì mối quan hệ với gia đình, tổ
chức xã hội trong công tác chủ nhiệm.
- Biết vận dụng để thiết kế được các chương trình hành động và tổ
chức các hoạt động cộng đồng phù hợp với các nhóm đối tượng học
viên.
- Biết phân tích, đánh giá và sử dụng hợp lý kết quả từ công tác chủ
nhiệm lớp.
5. Những nội dung bản thân sẽ vận dụng vào thực tiễn giảng dạy
và giáo dục tại đơn vị
Bản thân tôi đã học hỏi và tiến hành vận dụng vào thực tiễn công
tác chủ nhiêm lớp trong năm qua, bao gồm các hoạt động sau:
- Điều tra cơ bản tình hình lớp chủ nhiệm: số điện thoại gia đình, của

bố, mẹ, địa chỉ và kết quả học tập của năm học trước, đăng ký phấn
đấu năm học này.
- Xây dựng đội ngũ cán bộ lớp: đoàn kết, có khả năng tổ chức, trách
nhiệm
- Lập kế hoạch chủ nhiệm
- Xây dựng các tiêu chí thi đua: tổ chức thi đua theo từng tuần, tháng,
học kỳ và cả năm học sao cho phù hợp với đặc điểm điều kiện của lớp
chủ nhiệm, đồng thời thường xuyên khuyến khích được tinh thần phấn
8


đấu vươn lên của lớp chủ nhiệm. Có hình thức khen thường, phê bình,
kỷ luật, đúng người, đúng việc, đúng mức.
- Quan tâm sát sao, nhiệt tình, có trách nhiệm tới từng học sinh: gặp
gỡ học sinh thường xuyên theo dõi mọi hoạt động của lớp, xây dựng
mối liên hệ mối liên hệ chặt chẽ giữa giáo viên chủ nhiệm và học sinh,
giữa học sinh với học sinh .Quan tâm đến học sinh có hoàn cảnh khó
khăn, học sinh cá biệt để có kế hoạch cụ thể giúp đỡ và phương án
giáo dục phù hợp.
- Tổ chức các nội dung giáo dục toàn diện cho học sinh: thông qua tiết
sinh hoạt chủ nhiệm, hoạt động ngoài giờ lên lớp, hoạt động ngoại
khóa. Nắm vững kế hoạch giảng dạy, giáo dục đạo đức học sinh, quy
chế đánh giá xếp loại hạnh kiểm, học lực của học sinh, các hoạt động
hướng nghiệp - ngoài giờ lên lớp.
- Phối kết hợp với phụ huynh học sinh: Thường xuyên trao đổi thông
tin kịp thời đến với phụ huynh học sinh để phối kết hợp cùng giáo
dục.
- Thường xuyên trao đổi: với giáo viên bộ môn về tình hình của lớp,
về khả năng của học sinh. Cùng với nhà trường, phối hợp với các lực
lượng xã hội khác tổ chức cho học sinh có điều kiện tham gia vào các

hoạt động của cộng đồng địa phương và hoạt động xã hội.
6. Những khó khăn và những đề xuất về cách thức tổ chức bồi
dưỡng nhằm giải quyết những nội dung khó này
* Khó khăn
- Chất lượng HS chưa đồng đều, nhiều em nhận thức còn chậm.
- Một phần năng lực học sinh còn yếu, khả năng tự học, tự rèn thấp.
- Một số phụ huynh chưa tạo điều kiện, chưa quan tâm việc học tập
của con em.
* Đề xuất
Công tác chủ nhiệm dù có khó khăn, muốn công tác chủ nhiệm
càng thành công thì người GVCN cần nhiệt tình, kiên nhẫn, có tình
thương yêu đối với học sinh và phải là người giáo viên gương mẫu
cho các em noi theo.
7. Tự nhận xét và đánh giá
9


Sau khi học tập, bồi dưỡng và bản thân đã vận dụng các nội
dung trên vào thực tiễn công tác đạt 80% so với yêu cầu và kế hoạch
8. Kết quả đánh giá
Điểm Ghi
GDTX 23
TB chú
Họ và tên
Kết quả đánh giá
Kiến Vận
thức dụng
Kết quả tự đánh giá của cá
4
4

8
nhân
Nguyễn Thị KQ đánh giá của Tổ chuyên
Thu Hiền môn
Kết quả xếp loại của Trung
tâm

10


Kết quả đánh giá, xếp loại BDTX cuối năm học:
KẾT QUẢ
ĐÁNH GIÁ
Kết quả tự đánh
giá của cá nhân
Kết quả đánh giá
của Tổ chuyên
môn
Kết quả xếp loại
của Trung tâm

CẢ NĂM
ND1 ND2 ND3 ND4 TỔNG ĐTB
8

8

8

8


32

8

Xếp
loại
Khá

Phù Cừ ngày 15 tháng 5 năm
2016
Người báo cáo

Nguyễn Thị Thu
Hiền

TRUNG TÂM GDTX PHÙ CỪ

TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN

11



×