Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA THUỐC LÁ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (733.59 KB, 35 trang )

THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA THUỐC LÁ

SVTH:
Đặng Thu Hương

20103581

Bùi Thị Phượng

20123426

Trần Thị Thoa

20123568

Trương Khánh Linh 20123263
Phan Thùy Linh

GVHD: TS Chu Kỳ Sơn
TS Từ Việt Phú.

20123258


NỘI DUNG:

Giới thiệu chung về thuốc lá

Các hợp chất chính

Kết luận




I.Giới thiệu chung về thuốc lá:

 Thuốc lá là tên gọi của một loại sản phẩm được làm chủ yếu từ nguyên liệu lá thuốc
lá đã thái sợi, được cuốn hay nhồi định hình bằng giấy, có dạng hình trụ (thường có độ
dài dưới 120 mm, đường kính khoảng 10 mm)

 Trong thuốc lá bao gồm nhiều hợp chất hóa học, trong đó chia ra thành các nhóm hợp
chất chính: nhóm alkaloid, gluxit, các hợp chất chứa nito, các chất khoáng, các hợp
chất thơm, các axit hữu cơ


II.Các hợp chất chính:

1.Nhóm alkaloid của thuốc lá:
Nhóm alkaloid gồm:

 Alkaloid chính: Nicotine
 Alkaloid phụ:

Nicotelin
Nicotein
Nicotimin
Pyrolidin


1.1 Nicotine

 0,3 – 5 % cây thuốc lá khô, sinh tổng hợp từ gốc và tích

lũy trên lá

 Là chất độc thần kinh, ảnh hưởng rất mạnh đến cơ thể
người và động vật, ảnh hưởng rõ rệt đối với côn trùng

 Có khoảng 1mg/ điếu thuốc: là chất kích thích và gây
nghiện

C10H24N2


1.1 Nicotine:
- Sánh như dầu, dễ hút ẩm, không màu, mùi hắc, vị cay nóng, chuyển nâu khi cháy và có mùi
thuốc khi tiếp xúc với không khí

- Là một bazo hữu cơ có chứa gốc Nito, tạo muối với các axit

- Thường là dạng rắn, dễ hòa tan trong nước và trong các dung môi hữu cơ


1.1 Nicotine

 Dễ thẩm thấu qua da
 Nhiệt độ sôi: 2460C, Nicotine ở dạng bazo tự do cháy
ở nhiệt độ thấp hơn điểm sôi

 Dễ bị các chất keo hút vào, ứng dụng để sản xuất
những sản phẩm không có nicotine



1.2 Nicotein

 CTHH: C10H12N2
 Chất lỏng không màu, để ngoài không khí có màu
nâu, dễ tan trong nước, mùi dễ chịu

 Tỷ lệ so với nicotine khoảng 1/50
 Mạnh như nicotine, có tác dụng độc đối với cơ thể
 Gồm 2 alkaloid: mornicotine và mabazin


 Nicotelin: C10H8N2,là chất tinh thể, khó tan trong nước, ete, tan trong cloroforme và trong
nước sôi,có môi trường trung tính

Hàm lượng so với nicotine khoảng: 1/1000

 Nicotimin: C10H14N2 ,chất lỏng, là đồng phân của nicotine
 Pyrolidin và metylpyrolidin: có hàm lượng rất nhỏ so với nicotine


2.Gluxit:
2.1 Thành phần của nhóm gluxit:

 Gluxit là thành phần quan trọng của lá thuốc.Nó quyết định đến chất lượng thuốc và là nguồn cơ chất tạo các chất khác
có ý nghĩa cho sản phẩm.

 Gluxit trong thuốc tồn tại ở nhiều dạng khác nhau:
+monosacarit: pentose,hexose….
+polysacarit :
-oligosacarit:


sacarose,maltose…

-polysacarit loại II: tinh bột, dextrin, xellulose,pectin…


2.1 Thành phần của nhóm gluxit:
Trong đó, 2 thành phần quan trọng nhất:

-Tinh bột thường chiếm 30-45% Chất khô và tùy vào độ chín,vị trí lá và điều kiện canh tác… mà thành phần này thay đổi.

-Các loại đường thường là đường hòa tan đa số thuộc 2 loại mono và disacarit cũng thay đổi hàm lượng theo độ chín, vị trí và
giống…

Bảng 1.Hàm lượng tinh bột và đường thay đổi theo độ chín của lá
(trích Kỹ thuật chế biến thuốc lá tác giả Trần Viết Thắng -1968):

Loại lá

Tinh bột

Đường

Lá chưa chín

31.4

1.2

Lá bắt đầu chín


38.4

1.0

Lá chín hoàn toàn

42.6

0.8


2.2.1 Thành phần của nhóm gluxit:

Bảng 2:Hàm lượng đường thay đổi theo vị trí lá
(trích Kỹ thuật chế biến thuốc lá tác giả Trần Viết Thắng -1968):

Vị trí lá

Lượng đường tổng tính theo
glucose(mg)

Lá gốc

8

Lá giữa

16


Lá ngọn

22


2.2 Các biến đổi:

 Trong quá trình sơ chế, chế biến
lượng thuốc:

các thành phần nhóm gluxit trong lá thuốc thay đổi rất nhiều ảnh hưởng đến chất

-Quá trình sấy: Các phương pháp sấy cũng như thời gian sấy khác nhau thì hàm lượng gluxit trong thuốc sẽ khác
nhau:
Bảng 3: Hàm lượng gluxit thay đổi theo phương pháp và màu sắc của lá trong quá trình sấy
(trích Kỹ thuật chế biến thuốc lá tác giả Trần Viết Thắng -1968):

Phương pháp sấy

Màu sắc

Hàm lượng gluxit(%CK)

Sấy

Vàng chanh

21.90

Sấy


Vàng nâu

14.56

Sấy

Nâu

12.83

Phơi

Nâu tối

9.20


2.2 Các biến đổi:
-Trong quá trình sấy và lên men:
+Gluxit thay đổi cả về số lượng và chất lượng.
+Các dạng gluxit dự trữ được chuyển hóa thành năng lượng cho các phản ứng sinh hóa và hô hấp.
+Các oligosacarit bị thủy phân mạnh mẽ thành các oligo mạch ngắn hơn,các đường đôi, đường đơn… làm thay đổi về
mùi vị và màu sắc của thuốc thành phẩm.
+Các phản ứng tạo màu, tạo mùi quyết định tới chất lượng thuốc.


2.2 Các biến đổi:

 -Pentoza sẽ bị


loại nước tạo thành 1 lượng lớn furfurol tạo nên mùi đặc biệt của thuốc lá khi cháy.

 Các đường disacarit bị phân hủy thành đường đơn tạo vị.
 -Thay đổi hàm lượng xellulose quyết định đến độ cháy

và hương thơm của thuốc.

 -Hàm lượng tinh bột giảm do bị thủy phân tạo các thành phần hòa tan trong nước ảnh hưởng đến
mùi,vị và độ cháy.


2.2 Các biến đổi
Trong thực tế, người ta thường dựa vào hàm lượng gluxit hòa tan để phân loại thuốc lá:

Bảng 4: Phân loại thuốc lá dựa vào hàm lượng gluxit hòa tan
(trích Kỹ thuật chế biến thuốc lá tác giả Trần Viết Thắng -1968):

Loại nguyên liệu

Hàm lượng tính theo glucose(%)

Thuốc lá loại I

10.01

Thuốc lá loại II

6.10


Thuốc lá loại III

3.52


2.2 Các biến đổi:
Bên cạnh đó, một trong số các chất hay được đề cấp của nhóm gluxit là pectin.

-Pectin là 1 polisacarit, tồn tại ở 3 dạng: protopectin, axit pectinic và axit pectic.

-Hàm lượng pectin chiếm khoảng 10% trong lá thuốc.

-Trong quá trình sấy cũng như lên men, Pectin bị thủy phân bởi pectinase,nhiệt độ ảnh hưởng tới độ tạo gel
và nồng độ metylic của lá thuốc quyết định độ cháy và ảnh hưởng chất lượng của thuốc lá.


3.Các hợp chất chứa nito:

 Ảnh hưởng lớn đến quá trình sinh hóa xảy ra trong cây và tác dụng mạnh đến phẩm vị của thuốc.
 Các hợp chất chứa nito chia thành các nhóm chính:


Alkaloid



Protit




Hợp chất amit và các hợp chất amin



Các hợp chất nitrat



Amoniac và những base nitrogen khác


3.Các hợp chất chứa nito:
Bảng 5: Hàm lượng các chất nito trong cây thuốc lá (% so với nitochung)
((Trích Kỹ thuật chế biến thuốc lá tác giả Trần Viết Thắng -1968):

Các giai đoạn

Nito protit

Nito aminoaxit

Nito amit

Nito amoniac

Nito nicotin

Nito nitrat

Cây ươm


84,8

2,27

1,34

0,75

5,35

2,86

Cây từ 5 – 6 cấp

86,5

2,82

1,35

0,81

4,11

5,06

Khi có nụ hoa

81,9


2,54

2,00

2,49

9,36

1,77

Bắt đầu nở hoa

74,1

6,49

1,23

1,84

16,39

0,00

phát triển của
cây





3.Các hợp chất chứa nito:

 Hàm lượng nito cao làm thuốc có mùi khó chịu, khó cháy, vị đắng khét
 Protein ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng thuốc lá nguyên liệu (khi hàm lượng protein cao và gluxit thấp)


Thành phần nicotin (1,0-1,5%) cần thiết để tạo cảm giác về vị và sinh lý. Hàm lượng nicotin thấp và cao đều ảnh hưởng
đến chất lượng nguyên liệu thuốc

 Trong thời gian sấy, protein bị phân hủy nhiều (đến 60% trong giai đoạn ủ) làm tăng các chỉ tiêu chất lượng của thuốc lá
nguyên liệu


3.Các hợp chất chứa nito:

 Phản ứng Maillard (melanoidin) giữa axit amin và đường khử: tạo hương, tạo màu (màu tối)
 Lượng nicotin cũng bị giảm trong quá trình sấy dưới tác dụng của các enzym chủ yếu trong thời gian tự phân. Hàm lượng
amoniac tăng nhanh trong quá trình sấy. Khi sấy ở nhiệt độ cao thì hạn chế sự tạo thành amoniac

 Trong thời gian lên men số lượng các chất của nhóm nito đều giảm (trừ amoniac) chứng tỏ chiều hướng của quá trình là
phân hủy


4.Các chất khoáng (tro):

 Thuốc là là loại cây tích tụ lượng lớn chất khoáng (chủ yếu là muối canxi và kali), phân bố không đều trong lá thuốc
 Chất khoáng ảnh hưởng gián tiếp đến phẩm vị của thuốc lá



Trong quá trình sấy, lượng chất khoáng trong thuốc không thay đổi. Hàm lượng tương đối theo chất khô sẽ tăng trong quá
trình sấy



Chất khoáng không ảnh hưởng đến chất lượng nguyên liệu nhưng ảnh hưởng đến độ cháy của thuốc (carbonate làm tăng
độ cháy, clo làm giảm độ cháy)



Trong quá trình sấy, xảy ra quá trình vô cơ hóa các muối (vd carbonate natri, kali) làm tăng độ cháy.



Trong quá trình lên men số lượng tro không thay đổi nhưng hàm lượng tương đối tăng. Sau lên men thuốc có khả năng
cháy tốt hơn.


5.Các hợp chất thơm:



Chất thơm được cấu thành từ nhiều hợp chất hóa học
khác nhau

 Thuốc lá nguyên liệu sau khi lên men hoặc bảo quản
hương thơm được tăng lên mạnh

 Trong quá trình lên men các chất thơm của thuốc lá được
tạo thành



5. Các hợp chất thơm:

 Sau quá trình lên men hàm lượng tinh dầu giảm, tuy nhiên
lượng chất thơm tăng lên là do sự thay đổi về phẩm chất tinh
dầu

 Một số ít tinh dầu gây mùi khó chịu được thoát ra, một số
khác thì bị oxy hóa


5. Các hợp chất thơm:

Chất thơm

Sinh ra khi thuốc cháy

Chất nhựa

Hydrocacbon

Có hương thơm trực tiếp

Chất tạo thành sáp

Dầu thơm



×