Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

KINH NGHIỆM VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT VÀO SOẠN GIẢNG MỘT SỐ TIẾT MÔN VẬT LÍ THCS.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.26 MB, 28 trang )

Đề tài SKKN: Vận dụng phương pháp “bàn tay nặn bột”vào soạn giảng một số tiết môn vật lí THCS.

Tên đề tài : KINH NGHIỆM VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT” VÀO
SOẠN GIẢNG MỘT SỐ TIẾT MÔN VẬT LÍ THCS.
I/ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Thực trạng của vấn đề.
Trong những năm gần đây ngành giáo dục luôn đề cao công tác về đổi mới phương pháp
soạn giảng nhằm nâng cao chất lượng dạy học của giáo viên và học sinh. Vấn đề này được
các cấp rất quan tâm và xem đó là mục tiêu phấn đấu hàng đầu của các trường trung học cơ
sở trong cả nước.Trong đó phương pháp “BTNB” đã được triển khai và áp dụng từ những
năm học 2012 đến nay nhưng cũng chưa thực sự thấm vào trong ý thức của từng giáo viên
và học sinh. Một số giáo viên chưa giám mạnh dạng soạn giảng theo phương mới, hoặc có
nhưng còn mang tính chất đối phó.
-Đồng thời có một số trường hợp giáo viên áp dụng phương pháp cũ, áp đặt vấn đề,
lại chủ quan cứ đọc chép để học sinh tiếp nhận kiến thức một cách thụ động.
- Đối với học sinh thì ít hứng thú học môn vật lí, chưa định hướng được việc học theo
phương pháp mới dẫn đến tình trạng chán học, lười học bài, học bài lâu thuộc.
-Chính vì các lý do trên nên Tôi mạnh dạng chọn đề tài “Kinh nghiệm về vận dụng
phương pháp bàn tay nặn bột vào soạn giảng một số tiết môn vật lí THCS”. Với mong muốn
giúp giáo viên thấy được tầm quan trọng trong việc đổi mới phương pháp soạn giảng và định
hướng cho học sinh biết cách học theo phương pháp mới từ đó kích thích sự hứng thú học
tập của các em trong bộ môn vật lý.Ngòai ra, cũng muốn tạo ra hướng đi mới trong việc tham
khảo, soạn giảng bằng phương pháp mới.
2. Ý nghĩa và tác dụng của giải pháp mới.
-SKKN này giúp giáo viên thấy được tầm quan trọng trong việc áp dụng phương pháp
mới vào soạn giảng. Đồng thời còn giúp cho một số gio viên biết cách thiết kế một tiết dạy
bằng phương pháp “BTNB”
- Ngòai ra còn có thể giúp cho giáo viên xác định được mức độ tiếp thu kiến thức của học
sinh trên lớp.
- SKKN còn định hướng cho học sinh biết cách học theo phương pháp mới. Nhằm kích
thích sự hứng thú v à yêu thích học môn vật lí cũng như một số môn học tự nhiên khác.Từ đó


giúp các em phát triển tư duy, tái hiện lại các kiến thức một cách logic & khoa học để học
tập đạt kết quả cao hơn.
-Vậy SKKN này có thể xem như tài liệu tham khảo trong việc soạn giảng theo phương
pháp mới nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.
3.Phạm vi nghiên cứu của đề tài.
Đề tài này khá rộng và khó, quỹ thời gian có hạn nên tôi chỉ trình bày : Phần phương
pháp soạn giảng các tiết cóp thể áp dụng “PPBTNB” trong phân mô vật lý THCS ở HKI.
II. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH
1.Cơ sở lý luận và thực tiễn.
1.1 Cơ sở lí luận: Theo chủ trương chính sách về đổi mới phương pháp giảng dạy và
các văn bảng ban hành của các sở , ngành.
-Năm học 2012-2013 đã triển khai phương pháp “BTNB” vào soạn giảng ở một số
trường trọng điểm trong và ngoài huyện.
- Theo nghị quyết đầu năm của trường thì năm học 2013- 2014 cần tăng cường đẩy
mạnh công tác soạn giảng theo phương pháp mới. Trong đó phương pháp “BTNB” được chú
trọng và có thể coi là tâm điểm trong việc áp dụng vào soạn giảng theo phương pháp mới.
Giáo viên : Nguyễn Thành Nguyên

Trang

1


Đề tài SKKN: Vận dụng phương pháp “bàn tay nặn bột”vào soạn giảng một số tiết môn vật lí THCS.

1.2 Cơ sở thực tiển: Từ khi kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 không có môn vật lý, theo chỉ
tiêu đề ra của ngành thì kết quả học lực đại trà của học sinh phải đảm bảo là từ 95% trung
bình trở lên. Dẫn đến tình trạng học sinh ít quan tâm đến việc học môn vật lí và coi đây như
là môn học phụ. Cho nên phần nào đã gây khó khăn cho giao viên trong việc giảng dạy môn
vật lí

- Trên thị trường hiện nay, sách tham khảo soạn giảng dành cho giáo viên tương đối
đầy đủ nhưng tài liệu soạn giảng bằng phương pháp “BTNB” thì hầu như không có, còn giáo
viên chỉ được học bồi dưỡng cho việc soạn giảng phương pháp mới với thời gian rất ngắn.
Trong khi đó cấu trúc nội dung sách giáo khoa vật lý, thời lượng một tiết dạy, thiết bị dạy
học cũng như tư duy học sinh vùng nông thôn còn hạn chế trong việc tiếp cận và áp dụng
phương pháp này. Chính vì thế nên gây khó khăn cho giáo viên trong việc soạn giảng
theo phương pháp “BTNB” .
-Qua nhiều năm được nhà trường phân công dạy học môn vật lý tôi đã tiến hành
nghiên cứu đề tài này từ năm 2012 – 2013, đến năm học 2013 – 2014 và được áp dụng vào
dạy học môn vật lý ở trường THCS Hoàii Mỹ.
- Dựa trên cở sở tham khảo ý kiến của các giáo viên trong nhóm lí và các đồng
nghiệp ở các trường có chất lượng cao. Đúc kết các ý kiến đó để viết sáng kiến kinh nghiệm
này, nhưng vì thời gian và kinh nghiệm có hạn nên tôi chỉ viết một chuyên đề nhỏ của phần
HKI với hy vọng giúp ích ít nhiều cho giáo viên mới ra trường và học sinh vùng nông thôn
tiếp cận phương pháp mới trong việc dạy và học môn vật lý tốt hơn.
2.Các biện pháp tiến hành, thời gian tạo ra giải pháp.
2.1 Các biện pháp tiến hành:
- Thu thập ý kiến từ phía giáo viên trong nhóm vật lí trường và những giáo viên có kinh
nghiệm giảng dạy trong và ngòai huyện.
- Lấy ý kiến học sinh trong việc học theo phương pháp cũ và mới
- Dự giờ, rút kinh nghiệm từ đồng nghiệp.
- Đọc tìm hiểu trên sách báo và trên Internet.
2.2 Thời gian tạo ra giải pháp:
-Viết đề tài dưới dạng tích lũy chuyên môn từ năm học 2012 - 2013.
- Áp dụng dạy học theo phương pháp mới từ năm 2012 - 2014 có rút kinh nghiệm, bổ
dung.
- Viết thô đề tài từ tháng 4 năm 2013.
- Thời gian hoàn thành tháng 2/ 2014
B.NỘI DUNG
I. Mục tiêu:

* Áp dụng phương pháp “BTNB” vào chương trình môn vật lý THCS .
SKKN này thực hiện nhiệm vụ cụ thể như sau:
- Giúp học sinh làm quen với việc học theo phương pháp “BTNB”.
- Trợ giúp cho một số giáo viên biết cách soạn theo phương pháp “BTNB” và tổ chức lớp
học theo phương pháp này.
-Áp dụng phương pháp dạy học tích cực lấy học sinh lm trung tâm .
II. Giải php của đề ti.
1.Thuyết minh tính mới
1.1 PHẦN THỨ NHẤT:
1.1.1CƠ SỞ THIẾT LẬP PHƯƠNG ÁN SOẠN GIẢNG.
Giáo viên : Nguyễn Thành Nguyên

Trang

2


Đề tài SKKN: Vận dụng phương pháp “bàn tay nặn bột”vào soạn giảng một số tiết môn vật lí THCS.

-Đối với tiết dạy về kiến thức mới bằng phương pháp “BTNB” được triển khai từ
năm học 2012- 2013 hiện nay một số giáo viên sợ dạy theo phương pháp này vì họ cho
rằng không đủ thời gian để thực hiện các khâu lên lớp.
-Theo kinh nghiệm bản thân tôi nhận thấy có thể dạy được và đem hiệu quả khá tốt
nếu ta nhận ra được điểm khó trong phương pháp này và biết sử lí một cách linh hoạt điểm
khó đó. Cách nhận biết và sử lí điểm khó được thể hiện trong mỗi bài soạn dưới đây.
- Dưới đây là một số tiết mà kinh nghiệm bản thân tôi có thể áp dụng được phương pháp
“BTNB” vào soạn giảng và đem lại hiệu quả khá tốt.
- Vật lí 6 :
+ Tiết 4: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẮM NƯỚC
+ Tiết 13 : THỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH

XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA SỎI

-

Vật lí 7 :
+Tiết 5: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
+Tiết 11:
NGUỒN MÂ
Vật lí 8 :
+Tiết 6:
LỰC MA SÁT
+Tiết 15:
SỰ NỔI
Vật lí 9:
+Tiết 7,8,9 SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CÁC YẾU TỐ CỦA DÂY DẪN
+ Tiết 27:
SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP-NAM CHÂM ĐIỆN.
Các bước tiến hnh
Bước1: Tạo tình huống xuất phát – câu hỏi nêu vấn đề
Bước2: Bộc lộ quan niệm ban đầu của học sinh
Bước3: Đề xuất giả thuyết và thiết kế phương án thí nghiệm
Bước4:Tiến hành thí nghiệm tìm tòi – nghiên cứu
Bước5:Kết luận và hợp thức hóa kiến thức
1.1.2 Phân dạng
I.
ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT” VÀO SOẠN GIẢNG.
• Dưới đây là một số hình ảnh dạy bằng phương pháp “BTNB” của các khối: lớp 6 –
lớp 7 – lớp 8 – lớp 9, mà Tôi và các đồng nghiệp trong nhóm lí đã ghi lại được trong
một số tiết học tại TRƯỜNG THCS HOÀI MỸ


-Ảnh 1: Học sinh lớp 6A2 giáo viên đưa ra tình huống xuất phát – câu hỏi nêu vấn đề:
-Ảnh 2: Học sinh lớp 6A2 tiến hành thảo luận thống nhất đề xuất giả thuyết và thiết kế
phương án thí nghiệm.
- Ảnh 3: Học sinh lớp 6A2 tiến hành thí nghiệm tìm tòi – nghiên cứu
- Ảnh 4: Học sinh lớp 6A2 xử lí kết quả rúy kết luận và hợp thức hóa kiến thức

Giáo viên : Nguyễn Thành Nguyên

Trang

3


Đề tài SKKN: Vận dụng phương pháp “bàn tay nặn bột”vào soạn giảng một số tiết môn vật lí THCS.

-Ảnh 1:

-Ảnh 2:

Giáo viên : Nguyễn Thành Nguyên

Trang

4


Đề tài SKKN: Vận dụng phương pháp “bàn tay nặn bột”vào soạn giảng một số tiết môn vật lí THCS.

-Ảnh 3:


-Ảnh 4:

Giáo viên : Nguyễn Thành Nguyên

Trang

5


Đề tài SKKN: Vận dụng phương pháp “bàn tay nặn bột”vào soạn giảng một số tiết môn vật lí THCS.

Tiết 4: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC
Vận phương pháp mới vào hoạt động I: Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
32’ Hoạt động 1: Tìm hiểu cách đo thể tích chất Học sinh thảo luận theo nhóm đi tới vấn
lỏng
đề cần giải quyết
B1: Tình huống xuất phát – câu hỏi nêu vấn
đề:
GV đưa ra một số hòn đá có kích thước B2: Bộc lộ quan niệm ban đầu của học
khác nhau, một số đinh ốc... Những vật rắn sinh
không thấm nước làm thế nào để xác định
chính xác thể tích của các vật trên?
Cá nhân đề xuất phương án viết hoặc vẽ
Hảy viết vào vở thực hành hoặc vẽ hình thể vào vở thực hành
hiện các cách có thể đo thể tích vật rắn Thảo luận nhóm tranh luận để đi tới
không thấm nước?
thống nhất một số phương án chính ghi

vào bảng phụ
- Dùng thước đo kích thước các vật và
tính tóan.
- Thả vật vào bình chia độ chứa nước,
thể tích vật bằng thể tích nước tăng
thêm.
- Thả vật vào bình có chứa đầy nước, thể
tích vật bằng thể tích nước tràn ra.
- Thả vật vào bình chia độ không có
chứa nước, thể tích vật bằng số đo của
vạch cao nhất.
B3: Đề xuất giả thuyết và thiết kế phương
án thí nghiệm:
Yêu cầu các nhóm trình bày các phương án -Hoạt động theo nhóm thống nhất các
của nhóm mình
phương án chung của nhóm mình
-Đây là điểm khó của việc vận dụng
phương pháp này, nếu chúng ta giải quyết -Đại diện nhóm nêu các phương án đã
không tốt phần này dẫn đến cháy thời gian thống nhất
và kết quả TN không chính xác.
Thảo luận chung phân tích các phương
-Theo kinh nghiệm bản thân ở khâu này
án của các nhóm đưa ra
HS thường đưa ra phương án TN chung
- Dùng thước đo kích thước và tính tóan
chung. GV phải định hướng cho HS
Không thực hiện với những vật có hình
thông qua hệ thống câu hỏi sau:
dạng phức tạp
-Các vật để các em tiến hành đo thể tích có - Thả vật vào bình chia độ hoặc bình tràn

hình dạng như thế nào? Liệu các em có
có chứa nước là các phương án khả thi
khả năng đo được kích thước của chúng
- Thả vật vào bình chia độ không có
bằng thước được không?
chứa nước không khả thi
Đối với những vật thả lọt vào bình chia độ
-Trước khi thả cần chú ý điều gì? (HS
phải nêu được: Đọc và ghi nhớ mực chất
lỏng ban đầu trong bình chia độ)
Giáo viên : Nguyễn Thành Nguyên

Trang

6


Đề tài SKKN: Vận dụng phương pháp “bàn tay nặn bột”vào soạn giảng một số tiết môn vật lí THCS.

-Sau khi thả vật chú ý điều gì? (HS phải
nêu được: Vật phải chìm hoàn toàn trong
chất lỏng)
-Đối với những vật không thả lọt vào bình
chia độ ta phải tiến hành TN thế nào?
- Khi thả vật vào bình tràn cần chú ý điều
gì?( Phải hướng cho HS nêu được: Vật
thả nhẹ nhàn không làm cho chất lỏng
dao động, thả vật ngập trong chất lỏng và
tránh trường hợp nhúng cả tay vào chất
lỏng)

B4: Tiến hành thí nghiệm tìm tòi – nghiên
cứu
Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm
theo phương án nhóm mình đã thống nhất
với những dụng cụ đã có.
GV quan sát, giúp đỡ các nhóm thực hiện
thí nghiệm
B5: Kết luận và hợp thức hóa kiến thức
Yêu cấu các nhóm báo cáo kết quả
Tổ chức thảo luận chung, phân tích các
phương án hợp lí
Yêu cầu các nhóm rútt ra kết luận về cách
đo thể tích vật rắn không thấm nước

Giáo viên : Nguyễn Thành Nguyên

-Các nhóm nhận dụng cụ và tiến hành thí
nghiệm, đo đạc theo phương án đã thống
nhất trong nhóm và các phương án được
giao.

Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác
lắng nghe để nhận xét
Thống nhất các phương án hợp lí

Thảo luận rút ra kết luận từ thực nghiệm
a. Thả chìm vật đó vào chất lỏng trong
bình chia độ. Thể tích của phần chất
lỏng dâng lên bằng thể tích của vật.
b. khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ

thì thả vật đó vào trong bình tràn. Thể
tích của phần chất lỏng tràn ra bằng thể
tích của vật

Trang

7


Đề tài SKKN: Vận dụng phương pháp “bàn tay nặn bột”vào soạn giảng một số tiết môn vật lí THCS.

Tiết 13 : THỰC HNH VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH
XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA SỎI
Vận phương pháp mới vo hoạt động I: Xác định khối lượng ring của sỏi
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
35’ Hoạt động 1: Xác định khối lượng riêng của Hoạt động 1: Xác định khối lượng riêng
sỏi
của sỏi
Bước 1. Tình huống xuất phát. Câu hỏi nêu
vấn đề
Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu của
Bằng cách nào có thể xác định được khối học sinh
lượng riêng của sỏi? Cách xác định khối
lượng riêng của sỏi được xác định như thế
nào?
HS suy nghĩ, thảo luận theo nhóm đi tới
vấn đề cần giải quyết
Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu của học

sinh
Các nhón suy nghĩ viết hoặc vẽ vào vở
Các nhón hảy viết hoặc vẽ hình vào vở thực thực hành của mình
hành tấc cả các cách có thể đo được khối
lượng riêng của sỏi?
Thảo luận theo nhóm của mình để thống
Hảy thảo luận theo nhóm của mình để thống nhất một số phương án chính và ghi vào
nhất các phương án
bảng phụ
.
- Thả các viên sỏi vào bình chia độ chứa
nước, thể tích viên sỏi bằng thể tích
nước tăng thêm.
- Thả các viên sỏi vào bình có chứa đầy
nước, thể tích viên sỏi bằng thể tích
nước tràn ra
Yêu cầu các nhóm nêu lên các cách của - Dùng cân đo khối lượng của sỏi sau đó
nhóm mình
áp dụng công thức để tính khối lượng
riêng của sỏi
Đại diện nhóm trình bày kết quả đã
Bước 3: Đề xuất giả thuyết và thiết kế thống nhất
phương án thí nghiệm
Từ các phương án nêu trên các nhóm hảy đề Thảo luận theo nhóm đề xuất phương án
xuất các giả thuyết và phương án tiến hành thí nghiệm
thí nghiệm
- Dùng thước đo kích thước và tính toán
Trong bước này GV chỉ việc gợi ý cho HS thể tích, dùng cân đo khối lượng : Không
nhớ đến bài đo thể tích vật rắn không thực hiện với những viên sỏi có hình
thấm nước và công thức xác định khối dạng phức tạp

lượng riêng của một chất.
- Thả vật vào bình chia độ hoặc bình tràn
-Điểm khó của khâu này là HS đổi đơn vị có chứa nước để đo thể tích sau đó dụng
và thực hiện phép tính với số nhỏ dễ dẫn cân đo khối lượng của càc viên sỏi và áp
đến sai số lớn và mất nhiều thời gian. Để dụng công thức để tính khối lượng riêng
tránh trường hợp này GV có thể lựa chọn là các phương án khả thi
Giáo viên : Nguyễn Thành Nguyên

Trang

8


Đề tài SKKN: Vận dụng phương pháp “bàn tay nặn bột”vào soạn giảng một số tiết môn vật lí THCS.

các viên sỏi có kích thước tương đối lớn.

- Thả vật vào bình chia độ không có
chứa nước và đo khối lượng và tính
toán: kông khả thi

Bước 4: Tiến hành thí nghiệm tìm tòi
– Nghiên cứu
GV hướng dẫn HS thống nhất phương án
- Các nhóm nhận dụng cụ và tiến hành
và yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm thí nghiệm, đo đạc theo phương án đã
thống nhất trong nhóm và các phương án
theo phương án của nhóm mình đà đề ra
được giao.
Quan sát, giúp đỡ các nhóm thực hiện thí

nghiệm
Bước 5: Rút ra kết luận và hợp thức hóa -Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác
lắng nghe để nhận xét
kiến thức
-Thống nhất các phương án hợp lí
Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả của -Nhận xét kết quả
- Trường hợp đo từng viên sỏi sai số lớn
- Trường hợp đo nhiều viên sỏi góp lại
nhóm mình
sai số nhỏ
Tổ chức tho luận chung, phân tích các
-Thảo luận theo nhóm giải thích các
nguyên nhân dẫn đến sai số
- Trường hợp đo một viên sỏi: Thể tích
Yêu cầu cầc nhóm so sánh kết quả đã đạt của một viên sỏi so với độ chia nhỏ nhất
của bình chia độ chênh lệch không
nhiều, sai số mắc phải lớn.
được (sai số)
- Tương tự như tổng thể tích và tổng
-Hảy thảo luận theo nhóm giải thích nguyên khối lượng.
- Trường hợp đo cùng một lúc các viên
sỏi cả về thể tích và khối lượng thì sai số
nhân dẫn đến sai số
ít.
phương án hợp lí

-GV thống nhất phương án đo khối lượng
riêng của sỏi: Đo thể tích và khối lượng của
nhiều viên sỏi cùng một lúc áp dụng công
thức tính khối lượng riêng để tính khối

lượng riêng của sỏi
-Ảnh 1: Học sinh lớp 7A1
Giáo viên : Nguyễn Thành Nguyên

Trang

9


Đề tài SKKN: Vận dụng phương pháp “bàn tay nặn bột”vào soạn giảng một số tiết môn vật lí THCS.

Bộc lộ quan niệm ban đầu
Cá nhân tự tưởng tượng và vẽ ảnh của dấu mũi tên vào vở thực hành

-Ảnh 2: Học sinh lớp 7A1
Tiến hành thí nghiệm kiểm tra xem ảnh có hứng được trên màn không.

Giáo viên : Nguyễn Thành Nguyên

Trang

10


Đề tài SKKN: Vận dụng phương pháp “bàn tay nặn bột”vào soạn giảng một số tiết môn vật lí THCS.

-Ảnh 3: Học sinh lớp 7A1
Tiến hành thí nghiệm kiểm tra so sánh khoảng cách từ ảnh đến gương và khoảng cách
từ vật đến gương.


Tiết : 05
BÀI : ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
Tìm hiểu tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
25’
HĐ 1: Tìm hiểu tính chất của ảnh tạo bởi
gương phẳng.
Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu
Bước 1: Tình huống xuất phát:
-Cá nhân tự tưởng tượng và vẽ ảnh của
Hng ngy cc em vẫn soi gương để quan sát dấu mũi tên vào vở thực hành, sau đó
ảnh của mình, nhìn thấy ảnh của mình và thảo luận nhóm vẽ một hình vào tờ giấy
các vật ở trước gương. Vậy em hảy vẽ lại A4
ảnh của một vật ở trong gương vào vở thực -Dán kết quả lên bảng.
hành. Cụ thể vật có hình dạng l một dấu
mũi tên(lưu ý nếu nghĩ ảnh này in được
trên bức tường ở sau gương thì vẽ nét liền
còn không thì vẽ nét đứt.)

Bước 3: Đề xuất phương án thí nghiệm.
-Phân nhóm các hình vẽ có chung ý tưởng -Phát biểu suy nghĩ về cách vẽ ảnh của
lại một bên.
nhóm mình.
Giáo viên : Nguyễn Thành Nguyên

Trang

11



Đề tài SKKN: Vận dụng phương pháp “bàn tay nặn bột”vào soạn giảng một số tiết môn vật lí THCS.

-Chỉ đại diện nhó phát biểu suy nghĩ vì sao
mình lại vẽ như vậy (Làm cho quan niệm
ban đầu lộ ra hơn)
-Y/C thảo luận đề xuất phương án thí
nghiệm kiểm tra theo các nhóm hình vẽ đã
gom.
Trong bước này nếu để HS tự đề xuất
phương án TN để kiểm tra sản phẩm
mình vẽ ra thì khó thực hiện được. Đặc
biệt là TN so snh khoảng cách từ ảnh
đến gương và khoảng cách từ vật đến
gương HS không nhận biết được phải
dùng dụng cụ nào để xác định. GV cần
dặc câu hỏi có vấn đề để gợi ý cho các em
dựa vào các dụng cụ TN hiện có.
GV: Tấm kính trong trên bàn dùng để
làm gì? Em thử nhìn hảnh của mình qua
tấm kính đó em sao? Tại sao trong các đồ
dùng TN lại sử dụng hai viên pin giống
nhau?
Bước 4: Tiến hành thí nghiệm kiểm tra.
-Y/C tiến hnh TN theo nhóm với các TN
cần làm cụ thể như sau:
+TN1: Tìm xem ảnh có hứng được trên
màn không.


+TN2: So sánh độ lớn của ảnh so với vật.

+TN3: So sánh khoảng cách từ ảnh đến
gương và khoảng cách từ vật đến gương.

-Thảo luận đề xuất cách làm thí nghiệm.

-Tiến hành nhận dụng cụ và TN theo
dụng cụ giáo viên đã chuẩn bị sẵn.
TN1:Đặt viên pin trước gương, dùng
miếng bìa đặt sau gương để hứng ảnh
của vin pin(ghi kết quả vo vở thực hnh).
Kết quả không hứng được.
TN2: Đặt viên pin trước tấm kính trong
để tạo ảnh phía sau, dựng viên pin thứ 2
đặt chồng lên ảnh của viên pin thứ nhất
(ghi kết quả vào vở thực hành). Kết quả
viên pin thứ 2 vừa chồng khít ảnh của
viên pin thứ nhất.
TN3: Đánh dấu một điểm A trên tờ giấy
trước gương, dùng bút đánh dấu vị trí
ảnh của điểm A/ trên tờ giấy ở phía sau.
Kẻ đường thẳng MN của gương, lấy
gương ra, dùng thước nối điểm A v A /,
sau đó kiểm tra xem AA / và MN có
vuông góc không. Khoảng cách từ A
đến MN và khoảng cách từ A/ đến MN.
Ghi kết quả vào vở thực hành.

Cá nhân phát biểu được các ý sau:

+ Ảnh không hứng được trên màn chắn.
+ Ảnh lớn bằng vật.
+ Ảnh cách gương bằng vật cách
Bước 5: Kết luận và hợp thức hóa kiến thức gương.
Giáo viên : Nguyễn Thành Nguyên

Trang

12


Đề tài SKKN: Vận dụng phương pháp “bàn tay nặn bột”vào soạn giảng một số tiết môn vật lí THCS.

-Y/C các nhón nêu kết luận sau khi tiến
hành TN.
-Chuẩn hóa kiến thức và cho học sinh ghi -Cá nhân vẽ lại ảnh dấu mũi tên sau khi
vở.
đã thực nghiệm vào vở thực hành.
* Y/C học sinh vẽ lại ảnh dấu mũi tên sau
khi đã được TN kiểm chứng.
Tiết : 11
BÀI 10:
NGUỒN ÂM.
Vận phương pháp mới vào hoạt động II: Tìm hiểu đặc điểm chung của nguồn âm
Tg
22’

HOẠT DỘNG CỦA GV
Hoạt động II: Tìm hiểu đặc điểm chung của
nguồn âm

B1: Tình huống xuất phát
Giáo viên làm thí nghiệm gõ vào một số vật
để phá ra âm, rồi cũng gõ vào một số vật đó
nhưng không phát ra âm, đặc câu hỏi:
Tại sao có những vật gõ vào thì phát ra âm,
có những vật gõ vào lại không phát ra âm.
Em hy suy nghĩ xem để phát ra âm thì phải
có điều kiện chung gì?
B3: Đề xuất giả thuyết, thiết kế phương án
thí nghiệm
-Em hy nghĩ cách tiến hành thí nghiệm xem
có phải muốn vật phát ra âm thì vật đó phải
rung động không?
-Chốt lại các phương án thí nghiệm
B4: Tiến hành TN kiểm tra
-Cho HS làm thí nghiệm

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

B2: Bộc lộ quan niệm ban đầu
Cá nhân đưa ra các trường hợp
-G mạnh vào vật
-G nhẹ vào vật
- G sao cho vật rung động mạnh
- G nhanh lin tục
- Do vật cứng
- Do vật mềm
Nhóm thống nhất
Gõ mạnh cho vật rung động


-HS đưa ra các phương án thí nghiệm
khác nhau

-Tiến hnh thí nghiệm
+Bật mạnh dy cao su
B5: Rút ra kết luận
+Gõ vào thnh cốc
-Qua các thí nghiệm trên em rút ra được kết +Gõ vào âm thoa
luận gì?
-Thảo luận nhĩm thống nhất
-Tổng kết lại: Sự rung động của dy cao su, Khi các vật phát ra âm thì thấy các vật
thnh cốc, âm thoa…đó gọi là dao động. Khi đó đều rung động mạnh (dao động)
pht ra âm thì các vật đều dao động.

Bi 6

LỰC MA SÁT

Giáo viên : Nguyễn Thành Nguyên

Trang

13


Đề tài SKKN: Vận dụng phương pháp “bàn tay nặn bột”vào soạn giảng một số tiết môn vật lí THCS.

Vận phương pháp mới vào hoạt động I: Tìm hiểu đặt điểm các loại lực ma sát và tác dụng
của nó
theo tác dụng của nó.

-Cá nhân theo dõi và ghi vở

-Ảnh 1: Học sinh lớp 8A5
Tiến hành thảo luận thống nhất đề xuất giả thuyết và thiết kế phương án thí nghiệm.
Giáo viên : Nguyễn Thành Nguyên

Trang

14


Đề tài SKKN: Vận dụng phương pháp “bàn tay nặn bột”vào soạn giảng một số tiết môn vật lí THCS.

Ảnh 2: Học sinh lớp 8A5
Tiến làm hành thí nghiệm kiểm tra vật nổi

Ảnh 3: Học sinh lớp 8A5
Làm thành công thí nghiệm vật lơ lửng
Giáo viên : Nguyễn Thành Nguyên

Trang

15


Đề tài SKKN: Vận dụng phương pháp “bàn tay nặn bột”vào soạn giảng một số tiết môn vật lí THCS.

+Tiết 15:
SỰ NỔI
Vận phương pháp mới vo hoạt động I: Nghiên cứu điều kiện để vật nổi vật, chìm

Tg

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1: Nghiênn cứu điều kiện về vật
nổi, vật chìm.
Bước 1: Tình huống xuất phàt và câu hỏi
nêu vấn đề:
GV đặt câu hỏi
? Một vật nằm trong chất lỏng chịu tác
dụng của những lực nào ?
? Nhận xét phương và chiều của chúng
? So sánh P và FA, cho biết có những
trường hợp nào xảy ra
Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu của học
sinh:
GV nhắc lại câu hỏi nêu vấn đề ở trên.
Em hảy suy nghĩ và viết vào vở thực hành
những suy nghĩ của em về vấn đề đó.
Trong khi HS viết các suy nghĩ của mình
GV đi đến các nhóm quan sát vở thực hành
của một số học sinh, nắm bắt một số quan

Giáo viên : Nguyễn Thành Nguyên

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ 1: Nghiên cứu điều kiện vật nổi vật
chìm.

Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu của
học sinh:

Trọng lượng của vật và lực đẩy Ácimet
- Trả lời: P và FA cùng phương, ngược
chiều.
+P=FA
+P>FA
+PTrang

16


Đề tài SKKN: Vận dụng phương pháp “bàn tay nặn bột”vào soạn giảng một số tiết môn vật lí THCS.

niệm của HS, chọn những quan niệm “sai”
yêu cầu trình bày trước, quan niệm “đúng” HS thảo luận nhóm vẽ những lực tác
cho trình bày sau.
dụng trong 3 trường hợp
TLN:Hảy biểu diễn những lực tác dụng đó
trong ba trường hợp sau và hòan thành câu
trả lời vào phiếu học tập?
+Vật lơ lửng
+Vật chh ìm xuống
+Vật nổi lên

Bước 3: Đề xuất cu hỏi hay giả thuyết và
thiết kế phương án thí nghiệm:
Tổ chức cho HS nêu các quan niệm ban
đầu bằng cách cho HS treo kết quả thảo
luận nhóm lên bảng, sau đó tổ chức cho HS
thảo luận

GV yêu cầu HS đề xuất các phương án thí
nghiệm
-Điểm khó ở khâu này là đề xuất thí
nghiệm và chọn đồ dùng làm TN cho vật
lơ lững trong chất lỏng. Để tránh cháy
thời gian cho bước 4 GV phải định hướng
HS chọn dụng cụ thí nghiệm phù hợp ở
bước này.
GV đặc câu hỏi định hướng.
- Vì sao trong đồ dùng thí nghiệm này lại
có nước muối, có bơm tiêm? Vậy nước
muối, bơm tiêm giúp ích cho chúng ta
trong TN nào?
Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tòi –
nghiên cứu:
GV cho HS làm thí nghiệm với 3 quả bóng
bàn
Yêu cầu HS quan sát và nhận xét
Qua thí nghiệm trên 1 em hăy nêu điều
kiện vật nổi, chh ìm, lơ lửng?
Bước 5: Kết luận và hợp thức hóa kiến
thức:
GV yêu cầu cầc nhóm học sinh báo cáo kết
quả thí nghiệm bằng cách cho các nhóm
treo kết quả lên bảng rồi đại diện nhóm
trình bày.
GV tổ chức cho HS góp ý, nhận xét kết
Giáo viên : Nguyễn Thành Nguyên

HS đề xuất các phương án thí nghiệm


HS làm thí nghiệm với 3 quả bóng bàn
+Lấy 1 quả bóng bàn mới nhúng vào
nước
+lấy 1 quả bóng bàn đựng khoảng 2/3
nước muối nhúng vào chậu nước
+Lấy 1 quả bóng bàn đựng đầy cát
nhúng vào nước

Trang

17


Đề tài SKKN: Vận dụng phương pháp “bàn tay nặn bột”vào soạn giảng một số tiết môn vật lí THCS.

quả.
Cuối cùng GV chốt lại các kiến thức đúng,
loại bỏ những quan niệm sai của học sinh.

HS: Tự rút ra kết luận

-Ảnh 1: Học sinh lớp 9A4 chọn đồ dùng thí nghiệm.

-Ảnh 2: Học sinh lớp 9A4 lựa chọn phương án mắc mạch điện .

Giáo viên : Nguyễn Thành Nguyên

Trang


18


Đề tài SKKN: Vận dụng phương pháp “bàn tay nặn bột”vào soạn giảng một số tiết môn vật lí THCS.

-Ảnh 3 -4 : Học sinh lớp 9A4
Tiến hành thí nghiệm kiểm tra

Giáo viên : Nguyễn Thành Nguyên

Trang

19


Đề tài SKKN: Vận dụng phương pháp “bàn tay nặn bột”vào soạn giảng một số tiết môn vật lí THCS.

Tiết : 7,8,9 SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CÁC YẾU TỐ CỦA DÂY DẪN
Trong bài này khâu khó nhất là chọn dụng cụ TN và mắc sơ đồ mạch điện, có một
số trường dụng cụ thiếu và không đảm bảo theo yêu cầu TN trong đó các cuộn dây điện
trở không đúng theo yêu cầu mà các bước TN đề ra.
GV: Chỉ cần gợi ý cho các em cách chọn các cuộn dây điện trở và càch mắc sơ đồ
mạch điện trong TN1 thì các TN sau các em sẽ làm rất tốt và không tốn thời gian.
+ Ở TN1 hướng các em chọn các dây điện trở giống nhau: ( về : tiết diện, chiều dài
và vật liệu).
- Muốn cho dây 1 dài gấp đôi dây 2 thì các em làm thế nào? HS có thể trả lờ nối
chúng lại với nhau. GV nếu các em làm như trên sẽ làm hỏng các dây điện trở không khả
thi.Vậy còn cách nào khác không? Nếu HS không đưa ra được GV gợi ý chúng ta có thể
mắc nối tiếp hai dây lvào trong mạch điện, từ đó có thể định hướng học trong cách chọn
dụng cụ và làm TN2. Nếu làm tốt khâu này thì các bước còn lại HS sẽ tự làm tốt.

Tg
15’

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về công dụng của
dây dẫn và sự phụ thuộc của điện trở vào
các yếu tố của dây dẫn.
Bước 1: Tình huống xuất pht:
Lần lượt nêu các câu hỏi để học sinh rút ra
kiến thức:
-Trong mạch điện, dây dẫn được dùng để
làm gì?
-Thường thấy các dây dẫn được làm bằng
chất gì?

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu

- Hoạt động cá nhân để trả lời các câu
hỏi của giáo viên vo vở thực hnh.
+Trong mạch điện, dây dẫn được dùng
để dẫn điện.
+Thường thấy các dây dẫn được làm
 Cho học sinh quan sát nhiều dây dẫn bằng chất như đồng, nhôm, chì,……
khác nhau, cho biết các dây dẫn khác nhau - Quan sát các dây dẫn cho biết chúng
ở những điểm nào?
khác nhau ở những điểm:
+Chiều dài.
+Tiết diện.

+Chất liệu.
- Em hãy dự đoán điện trở của các dây này +Màu sắc của vỏ nhựa.
có như nhau hay không?
+Hình dạng (dây cong, dây thẳng, …)
-Yếu tố nào có thể ảnh hưởng đến điện trở
dây dẫn?
-Có thể khác nhau.
-Có nhiều yếu tố.
+Chiều dài.
+Tiết diện.
+Chất liệu.
+Màu sắc của vỏ nhựa.
- Làm thế nào để xác định sự phụ thuộc của +Hình dạng (dây cong, dây thẳng, …)
điện trở vào từng các yếu tố đó?
+Nhiệt độ của dây dẫn.
Bước3: Đề xuất giả thuyết, thiết kế phương
Giáo viên : Nguyễn Thành Nguyên

Trang

20


Đề tài SKKN: Vận dụng phương pháp “bàn tay nặn bột”vào soạn giảng một số tiết môn vật lí THCS.

20’

20’

25’


án thí nghiệm
Gợi ý : Để khảo st sự phụ thuộc của điện
trở vào yếu tố X nào đó. Chúng ta hãy nhớ
lại bài công thức tính nhiệt lượng ở lí 8.
B4: Tiến hành TN kiểm tra
Hoạt động 2 : Xác định sự phụ thuộc của
điện trở vào chiều dài dây dẫn. (Bài 7)
-Nêu cách khảo sát sự phụ thuộc của điện
trở vào chiều dài của dây dẫn?
-Yêu cầu các nhóm học sinh làm thí
nghiệm đo điện trở của các dây dẫn có
chiều dài khác nhau (lần lượt là l, 2l và 3l),
các yếu tố còn lại giống nhau.
-Trong quá trình thí nghiệm giáo viên theo
dõi hướng dẫn thêm cho các nhóm học
sinh.
-Yêu cầu các nhóm nêu kết quả đo được.
-Dựa trên kết quả thí nghiệm giáo viên
hướng dẫn học sinh rút ra kết luận: Điện trở
dây dẫn có phụ thuộc vào chiều dài dây dẫn
và và phụ thuộc là điện trở tỉ lệ thuận với
chiều dài.
Hoạt động 3 : Xác định sự phụ thuộc của
điện trở vào tiết diện.(Bài 8)
? Muốn xác định sự phụ thuộc của điện trở
vào tiết diện của dây chúng ta cần chọn các
dây dẫn có đặc điểm như thế nào?
-Yêu cầu các nhóm học sinh làm thí
nghiệm đo điện trở của các dây dẫn có tiết

diện khác nhau (lần lượt là S, 2S và 3S),
các yếu tố còn lại giống nhau.
-Trong quá trình thí nghiệm giáo viên theo
dõi hướng dẫn thêm cho các nhóm học
sinh.
-Yêu cầu các nhóm nêu kết quả đo được.
-Dựa trên kết quả thí nghiệm giáo viên
hướng dẫn học sinh rút ra kết luận: Điện trở
dây dẫn có phụ thuộc vào tiết diện dây dẫn
và và phụ thuộc là điện trở tỉ lệ nghịch với
chiều dài.
Hoạt động 4: Tìm hiểu sự phụ thuộc của
điện trở vào vật liệu dây dẫn. (Bài 9)
-C1:Để xác định sự phụ thuộc của điện trở
vào vật liệu làm dây dẫn thì phải tiến hành
thí nghiệm với các dây dẫn có đặc điểm
như thế nào?

Giáo viên : Nguyễn Thành Nguyên

- Muốn khảo sát điện trở của dây dẫn
phụ thuộc vào một đại lượng nào đó thì
giữ nguyên các đại lượng còn lại, cho
đại lượng muốn khảo sát thay đổi khi
nghiên cứu.

- Đo điện trở của các dây dẫn có chiều
dài khác nhau nhưng các yếu tố còn lại
giống nhau.
-Học sinh tiến hành thí ngiệm theo

nhóm.

-Các nhóm nêu kết quả đo được.

- Thảo luận nhóm
Sử dụng các dây tiết diện khác nhau, các
yếu tố còn lại giống nhau.
-Học sinh tiến hành thí ngiệm theo
nhóm.

-Các nhóm nêu kết quả đo được.

Trang

21


Đề tài SKKN: Vận dụng phương pháp “bàn tay nặn bột”vào soạn giảng một số tiết môn vật lí THCS.

-Yêu cầu các nhóm học sinh làm thí
nghiệm đo điện trở của các dây dẫn được
làm từ những vật liệu khác nhau (lần lượt là
đồng, nhôm và sắt), các yếu tố còn lại
giống nhau.
-Trong quá trình thí nghiệm giáo viên theo
dõi hướng dẫn thêm cho các nhóm học
sinh.
-Yêu cầu các nhóm nêu kết quả đo được.
-Dựa trên kết quả thí nghiệm giáo viên
hướng dẫn học sinh rút ra kết luận: Điện trở

dây dẫn có phụ thuộc vào vật liệu làm dây
dẫn.
 Chuyển ý: Sự phụ thuộc của điện trở
vào vật liệu làm dây dẫn được đặc trưng
bởi đại lượng nào?
-Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm
dây dẫn được đặc trưng bằng đại lượng
nào?
-Đại lượng này có trị số được xác định như
thế nào?

15’

- Hoạt động cá nhân
Tiến hành thí nghiệm đo điện trở của
các dây dẫn có được làm bằng các vật
liệu khác nhau, các yếu tố còn lại giống
nhau.
-Học sinh tiến hành thí ngiệm theo
nhóm.

-Các nhóm nêu kết quả đo được.

-Đơn vị của đại lượng này là gì ?
- Hoạt động cá nhân
- Treo bảng điện trở suất của một số chất, +Được đặc trưng bằng điện trở suất của
yêu cầu HS quan sát.
vật liệu.
+ Điện trở suất có trị số bằng điện trở
-8

-Điện trở suất của bạc là 1,6.10 Ω.m có của một đoạn dây dẫn hình trụ được làm
bằng vật liệu đó có chiều dài 1m và tiết
nghĩa gì?
-Giá trị điện trở suất của các chất cho ta diện là 1m2.
+ Đơn vị : Ω .m
biết điều gì ?
Hoạt động 5: Tìm hiểu sự phụ thuộc của
- Quan sát bảng điện trở suất của một số
điện trở vào vỏ bọc dây dẫn
- Muốn xác định sự phụ thuộc của điện trở chất và nhận biết điện trở suất của một
vào vỏ bọc của dây chúng ta cần chọn các số chất.
+ Nêu ý nghĩa của điện trở suất một số
dây dẫn có đặc điểm như thế nào?
-Yêu cầu các nhóm học sinh làm thí chất.
nghiệm đo điện trở của các dây dẫn có vỏ +Cho biết các chất dẫn điện tốt hay kém.
bọc khác nhau , các yếu tố còn lại giống
- Thảo luận nhóm
nhau.
-Trong quá trình thí nghiệm giáo viên theo Sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc khác
dõi hướng dẫn thêm cho các nhóm học nhau, các yếu tố còn lại giống nhau.
sinh.
-Học sinh tiến hành thí ngiệm theo
-Yêu cầu các nhóm nêu kết quả đo được.
-Dựa trên kết quả thí nghiệm giáo viên nhóm.
hướng dẫn học sinh rút ra kết luận: Điện trở
dây dẫn không phụ thuộc vào vỏ bọc dây

Giáo viên : Nguyễn Thành Nguyên

Trang


22


Đề tài SKKN: Vận dụng phương pháp “bàn tay nặn bột”vào soạn giảng một số tiết môn vật lí THCS.

15’

15’

dẫn.
Hoạt động 6: Tìm hiểu sự phụ thuộc của
điện trở vào hình dạng dây dẫn
-Muốn xác định sự phụ thuộc của điện trở
vào hình dạng của dây chúng ta cần chọn
các dây dẫn có đặc điểm như thế nào? (chú
ý các dây dẫn này đều có tiết diện tròn đều
nhưng ở dạng thẳng hay cong)
-Trong quá trình thí nghiệm giáo viên theo
dõi hướng dẫn thêm cho các nhóm học
sinh.
-Yêu cầu các nhóm học sinh làm thí
nghiệm đo điện trở của các dây dẫn có hình
dạng khác nhau , các yếu tố còn lại giống
nhau.
-Yêu cầu các nhóm nêu kết quả đo được.
-Dựa trên kết quả thí nghiệm giáo viên
hướng dẫn học sinh rút ra kết luận: Điện trở
dây dẫn không phụ thuộc vào hình dạng
dây dẫn.

Hoạt động 7: Tìm hiểu sự phụ thuộc của
điện trở vào nhiệt độ dây dẫn
? Muốn xác định sự phụ thuộc của điện trở
vào nhiệt độ của dây chúng ta cần chọn các
dây dẫn có đặc điểm như thế nào?
-Yêu cầu các nhóm học sinh làm thí
nghiệm đo điện trở của các dây dẫn có
nhiệt độ khác nhau , các yếu tố còn lại
giống nhau.
-Trong quá trình thí nghiệm giáo viên theo
dõi hướng dẫn thêm cho các nhóm học
sinh.
-Yêu cầu các nhóm nêu kết quả đo được.
-Dựa trên kết quả thí nghiệm giáo viên
hướng dẫn học sinh rút ra kết luận: Điện trở
dây dẫn phụ thuộc vào nhiệt độ dây dẫn.
*Vấn đề này các em sẽ được nghiên cứu kĩ
ở cấp cao hơn.
Bước 5: Kết luận và hợp thức hóa kiến thức
Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả
Tổ chức thảo luận chung, phân tích các
phương án hợp lí
Yêu cầu các nhóm rút ra kết luận về sự phụ
thuộc của điện trở vào các yếu tố của dây
dẫn.

Giáo viên : Nguyễn Thành Nguyên

-Các nhóm nêu kết quả đo được.


- Thảo luận nhóm
Sử dụng các dây dẫn có hình dạng khác
nhau, các yếu tố còn lại giống nhau.

-Học sinh tiến hành thí ngiệm theo
nhóm.
-Các nhóm nêu kết quả đo được.

- Thảo luận nhóm
Sử dụng các dây dẫn có nhiệt độ khác
nhau, các yếu tố còn lại giống nhau.
-Học sinh tiến hành thí ngiệm theo
nhóm.

-Cá nhân nêu kết quả đo được.
-Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác
lắng nghe để nhận xét
-Thống nhất các phương án hợp lí
Trang

23


Đề tài SKKN: Vận dụng phương pháp “bàn tay nặn bột”vào soạn giảng một số tiết môn vật lí THCS.

-Các nhóm phát biểu được các ý sau:
* Điện trở của các dây dẫn có cùng tiết
diện và được làm từ cùng một vật liệu
thì tỉ lệ thuận với chiều dài của mỗi dây
* Điện trở dây dẫn tỉ lệ nghịch với tiết

diện dây dẫn.
*Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu
làm dây dẫn.
* Điện trở suất của vật liệu càng nhỏ thì
vật liệu đó dẫn điện càng tốt.
* Điện trở dây dẫn không phụ thuộc vào
vỏ bọc dây dẫn
* Điện trở dây dẫn không phụ thuộc vào
hình dạng dây dẫn
* Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào nhiệt
độ dây dẫn
Tiết :27.

Bi 25 :

SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP
NAM CHÂM ĐIỆN.

Vận phương pháp mới vào hoạt động I: Hướng dẫn HS tìm hiểu sự nhiễm từ của sắt, thép
-Trong bài này ta chỉ cần gợi ý cho HS nhớ lại bài tác dụng từ của dòng điện đã được học
ở lớp 7.
-Cho HS nhận biết sắt thép khác nhau ở điểm nào ? Từ đó hướng các em biết chọn cả
hai lõi sắt, thép để làm TN.
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
25’
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu sự Hoạt động 1 : Làm thí nghiệm tìm hiểu
nhiễm từ của sắt, thép.
sự nhiễm từ của sắt thép

Bước 1: Tình huống xuất phát – Câu hỏi
nêu vấn đề
Đặt một lõi, lõi thép trong từ trường của Cá nhân suy nghĩ và thảo luận nhóm đi
ống dây có dòng điện chạy qua có tác dụng tới vấn đề cần giải quyết
gì? Khi đó lõi sắt, thép có bị nhiễm từ hay
không? Sự nhiễm từ của sắt, thép có gì
giống và khác nhau?
Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu của
Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu của học học sinh
sinh
-Cá nhân hãy viết vào vở thực hành có thể -Cá nhân đề xuất các phương án và viết
kiểm tra được khi đặt một lõi sắt, lõi thép vào vở thực hành của mình
trong từ trường của ống dây có dòng điện Thảo luận nhóm tranh luận để đi tới
chạy qua có tác dụng gì? Khi đó lõi sắt, thống nhất một số phương án chính ghi
thép có bị nhiễm từ hay không? Sự nhiễm vào bảng nhóm
từ của sắt, thép có gì giống và khác nhau? -Khi đặt một lõi sắt hoặc lõi thép trong
Sau đó thống nhất trong nhóm và viết vào từ trường của ống dây có dòng điện chạy
bảng nhóm của nhóm mình.
qua không có tác dụng gì.
- Khi đặt một lõi sắt hoặc lõi thép trong
Giáo viên : Nguyễn Thành Nguyên

Trang

24


Đề tài SKKN: Vận dụng phương pháp “bàn tay nặn bột”vào soạn giảng một số tiết môn vật lí THCS.

từ trường của ống dây có dòng điện chạy

qua làm tăng từ tính của ống dây
- Khi đặt lõi sắt hoặc thép trong từ
trường thì sẽ bị nhiễm từ
- Giống nhau: Đều bị nhiễm từ
- Khác nhau:
+ Lõi sắt giữ được từ tính lâu hơn
+ Lõi thép giữ được từ tính lâu hơn
Bước 3: Đề xuất giả thuyết và thiết kế
phương án thí nghiệm
Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả đã Đại diện nhóm báo cáo kết quả
thống nhất của nhóm mình.
Từ các kết quả của các nhóm yêu cầu các
nhóm đặt các câu hỏi, đưa ra các giả thuyết Thảo luận chung đặt câu hỏi, phân tích
vì sao như thế? Và từ đó đề xuất cách làm kết quả của các nhóm đưa ra
thí nghiệm
- Khi đặt một lõi sắt, lõi thép trong từ
trường của ống dây có dòng điện chạy
qua làm tăng từ tính của ống dây ta tiến
hành đưa một kim nam châm lại gần và
quan sát góc lệch của kim nam châm so
với khi chưa có lõi sắt, thép.
- Khi đặt lõi sắt hoặc thép trong từ
trường thì sẽ bị nhiễm từ hay không ta
tiến hành đưa một số đinh sắt lại gần
nếu đinh sắt bị hút thì nhiễm từ, nếu
không hút thì không nhiễm từ
- Để biết được lõi sắt hay lõi thép giữ
được từ tính lâu hơn ta ngắt dòng điện
Bước 4: Tiến hành thí nghiệm tìm tòi – và đưa lõi sắt, lõi thép lại gần các đinh
Nghiên cứu.

sắt.
GV thống nhất phương án làm thí nghiệm
cho HS và yêu cầu các nhóm chọ dụng cụ Các nhóm nhận dụng cụ và tiến hành thí
thí nghiệm để tiến hành thí nghiệm
nghiệm theo các phương án đã nêu ở
Quan sát, giúp đỡ các nhóm thực hiện thí trên
nghiệm
Bước 5: Rút ra kết luận và hợp thức hóa
kiến thức
Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác
Yêu cấu các nhóm báo cáo kết quả
lắng nghe để nhận xét
Tổ chức thảo luận chung, phân tích các Thống nhất các phương án hợp lí
phương án hợp lí
GV chốt lại và hướng dẫn HS : Để cho kim HS nêu tên các dụng cụ và mục đích thí
nam châm thăng bằng rồi mới đặt cuộn dây nghiệm:quan sát góc lệch của kim nam
sao cho trục của kim nam châm song song châm theo 2 trường hợp khi chưa có lõi
Giáo viên : Nguyễn Thành Nguyên

Trang

25


×