Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

KỸ NĂNG QUẢN lý điều HÀNH NHÓM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.4 KB, 21 trang )

KỸ NĂNG QUẢN LÝ ĐiỀU
HÀNH NHÓM

Tháng 5 năm 2016


1.Mục đích của quản lý,
điều hành nhóm:
• Nhằm đạt được yêu cầu hoạt động
của nhóm: Hỗ trợ về kỹ thuật, tín
dụng, kết hợp để tăng năng suất lao
động, nâng cao thu nhập.
• Ví dụ: Vấn đề vay vốn, vệ sinh
chuồng trại, tiêu thụ sản phẩm…


2. Nhiệm vụ của trưởng
nhóm
• -Xây dựng kế hoạch hoạt động của
nhóm.
• -Phân công nhiệm vụ thành viên.
• -Là đầu mối quan hệ với các đối tác
chung của nhóm.
• -Kiểm tra, giám sát việc tuân thủ nội
quy của các thành viên


3.Yêu cầu về năng lực, kỹ
năng
• Trưởng nhóm cần có năng lực cá
nhân nhất định. Năng lực cá nhân


không phải chỉ do đào tạo mà có,
nhiều trường hợp còn phụ thuộc vào
năng khiếu, sự rèn luyện kiên trì, sự
tích lũy kinh nghiệm trong quá trình
công tác. Đó là:
• - Năng lực tổ chức và lập kế hoạch


3.Yêu cầu về năng lực, kỹ
năng
• - Năng lực truyền đạt thông tin
• - Năng lực phân tích đánh giá: có khả
năng đánh giá các tình huống, nhận thức
và hiểu rõ các vấn đề để có thể đề xuất
các giải pháp kịp thời và hợp lý.
• - Năng lực lãnh đạo: phải tự tin và biết tin
tưởng vào những đối tượng mình đang
phục vụ, phải gương mẫu trước quần
chúng và có khả năng lãnh đạo quần
chúng thực hiện thành công các chương
trình đề ra


3.Yêu cầu về năng lực, kỹ
năng
• - Năng lực sáng tạo:
• Trưởng nhóm cần các kỹ năng sau:
• + Kỹ năng nói trước quần chúng: Để rèn
luyện kỹ năng này, cần phải:
• Chuẩn bị kỹ bài nói chuyện, bài giảng, tập

thử một vài lần trước khi nói chuyện với
mọi người.
• Luôn động viên người nghe nêu ý kiến và
khuyến khích mọi người thảo luận.


3.Yêu cầu về năng lực, kỹ
năng
• Tránh những cuộc thảo luận chỉ có
một mình độc thoại hoặc chỉ có duy
nhất hỏi và trả lời..
• Không nên có những cuộc thảo luận
hoặc những bài nói chuyện kéo dài vì
có thể gây chán nản cho mọi người.
• Luôn đặt câu hỏi cho người nghe để
khuyến khích thảo luận và thông tin
2 chiều.


3.Yêu cầu về năng lực, kỹ
năng
• - Kỹ năng viết báo cáo: Muốn viết một
báo cáo tốt cần nhớ một số gợi ý sau đây:
• Chuẩn bị đầy đủ thông tin và các loại số
liệu đưa vào báo cáo.
• Lập dàn ý cho bản báo cáo, nội dung gì,
trình bày như thế nào?
• Sắp xếp các nội dung báo cáo theo một
trật tự logic.
• Nội dung báo cáo ngắn gọn, súc tích,

chính xác và dễ hiểu (nên có bảng biểu
kèm theo).


4. Một số hoạt động cụ thể
• 4.1. Hội họp
• a) Mục đích:
• -Truyền đạt các chủ đề.
• Thành viên có cơ hội để thảo luận
công khai những vấn đề của họ để
đưa ra những đề xuất mới, quyết
định mới.


Hội họp
• b) Hình thức họp nhóm:
• - Họp thông báo: phổ biến chỉ thị
hay thông tin mới và thu thập ý kiến
của thành viên.
• - Họp lập kế hoạch.
• - Họp bàn các vấn đề lợi ích chung
và những vấn đề phát sinh


Hội họp
• c) Chuẩn bị cho cuộc họp:
• - Chọn thời gian và địa điểm.
• - Thông báo mời họp.
• - Bố trí nơi họp.
• - Chuẩn bị những vật dụng cần thiết.

• - Vạch chương trình thảo luận, thứ tự
các chủ đề.
• - Chỉ định khách mời hoặc chuyên
gia phát biểu.


Hội họp
• d) Trình tự họp nhóm:
• -Khai mạc đúng giờ.
• - Bầu chủ tọa, thư ký để điều khiển cuộc
họp.
• - Chủ tọa điều khiển với sự hỗ trợ của
CBKN.
• - Thảo luận nội dung, hướng dẫn tranh
luận.
• - Tóm tắt những điểm chính, ghi lại kết
luận và quyết định.
• - Bế mạc.


4.2. Lập kế hoạch
• 4.2.1.Kế hoạch hoạt động định kỳ:
Năm, quý, tháng
• Trình tự lập kế hoạch định kỳ:
• -Căn cứ xây dựng KH
• -Mục tiêu
• -Nội dung
• -Tổ chức thực hiện



4.2.2 . Lập kế hoạch
khuyến nông
• + Khái niệm: là tập hợp khó khăn
mà thành viên gặp phải
• Kế hoạch nêu lên: để giải quyết khó
khăn thành viên phải làm gì và làm
như thế nào.
• KHKN là nội dung thường kỳ của
nhóm


Phân loại
• Kế hoạch khuyến nông có 2 loại
• -Kế hoạch chung: bao gồm hoạt
động của 1 năm hay nhiều hơn
• -Kế hoạch hoạt động chi tiết
• Kế hoạch này lập cho từng hoạt động
chi tiết của kế hoạch chung: chi tiết
quy mô, tài chính….


Nguyên tắc lập kế hoạch
• -Xuất phát từ khó khăn chung
• - Các hoạt động trong kế hoạch
nhằm giải quyết khó khăn mà thành
viên đang đối mặt
• Phải được thành viên tham gia vào
quá trình lập và thực hiện



Các bước lập kế hoạch
• Phân tích khó khăn: Thông thường
các thành viên thường nêu những
khó khăn theo cảm tính( ví dụ: câu
cửa miệng là thiếu vốn…)
• Phải xác định được chính xác khó
khăn chính mới có giải pháp
đúng( Giống điều trị bệnh phải điều
trị nguyên nhân không thể điều trị
triệu chứng


Phân tích khó khăn
• Xác định phạm vi chủ thể để phân
tích khó khăn theo các tiêu chí sau:
• -Là hoạt động có quy mô lớn
• -Có khả năng tồn tại bền vững
• -Phát huy được nguồn lực hiện có
• -Kết quả còn dưới mức tiềm năng do
khó khăn gặp phải


Phân tích khó khăn
• Phương pháp xác định khó khăn
• -Thảo luận nhóm nhỏ:Chia thành
viên thành nhiều nhóm nhỏ, mỗi
nhóm có 1 người điều hành và tổng
hợp.
• Phát phiếu để thành viên nêu quan
điểm

• Thảo luận, tổng hợp và thống nhất


Phân tích khó khăn
• Phân tích nguyên nhân của khó khăn
• Một khó khăn có nhiều nguyên nhân.
Khó khăn này là nguyên nhân của
khó khăn kia, phải xác định khó khăn
chính và sắp xếp theo mối quan hệ
nhân quả hoặc theo cấp độ


Chân thành cám ơn
Quý vị lắng nghe!

21



×