Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Hiệu quả sử dụng vốn cố định và biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty cổ phần quốc tế ASIA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (331.06 KB, 53 trang )

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
DANH MỤC VIẾT TẮT
TSCĐ - Tài sản cố định
TSCĐHH - Tài sản cố định hữu hình
VCĐ - Vốn cố định
TTNDN - Thuế thu nhập doanh nghiệp
LNTT - Lợi nhuận trước thuế
HĐTC - Hoạt động tài chính
BCĐKT - Bảng cân đối kế toán
GTGT - Giá trị gia tăng
NSNN - Ngân sách nhà nước
QTKD - Quản trị kinh doanh
KTTC - Kế toán tài chính
KTTV - Kế toán tài vu
KTQT - Kế toán quản trị
TMBCTC - Thuyết minh báo cáo tài chính

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Qua số liệu bảng trên ta thấy vốn kinh doanh năm 2013 là 1.339 trđồng tăng 174tr đồng so với
năm 2012, tương ứng với tỉ lệ tăng 14,93%. Trong đó tỉ lệ vốn lưu động chiếm tỷ trọng lớn với năm
2012 chiếm 87,3 % với giá trị là 1.014 trđồng, sang năm 2013 tỉ trọng này tăng lên 91,9% đạt mức
1.230 trđồng và tiếp tục tăng trong năm 2014 lên tới giá trị 1.755 triệu đồng tương ứng với tỉ lệ
95,4% trong cơ cấu tổng vốn kinh doanh.........................................................................................29
Ngược lại vốn cố định chiếm tỉ trọng không cao năm 2012 có giá trị 148 trđồng , tương ứng chiếm
tỉ lệ 12.7 % . Sang năm 2013 vốn cố định có giá trị 109 tr đồng tương ứng chiếm tỉ lệ 8.1% sang đến
năm 2014 thì tỉ lệ này tiếp tục giảm xuống chỉ còn 4.6%..................................................................29
Điều này cho thấy trong 3 năm qua việc đầu tư vào vốn cố định hay TSCĐ của công ty còn thấp, đối
với công ty hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực thương mại dịch vụ thì không cần đầu tư nhiều vào

1
Sinh viên: Tô Thị Mỹ


Lớp: KT4 – CN4


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
TSCĐ, do công ty không hoạt động sản xuất kinh doanh. Công ty cổ phần quốc tế ASIA là một công
ty thương mại dịch vụ, không tham gia sản xuất kinh doanh nên công ty không trú trọng đầu tư vào
TSCĐ.................................................................................................................................................29
Tổng vốn kinh doanh của công ty chủ yếu hình thành từ vốn lưu động, từ các khoản phải thu, hàng
tồn kho và các khoản phải trả. Tỉ lệ vốn lưu động qua các năm chiếm tỉ trọng lớn và có xu hướng
ngày càng tăng. Công ty đang lợi dụng uy tín chiếm dụng vốn của bạn hàng cũng như đi vay để có
thêm vốn kinh doanh, điều này nếu trong thời gian ngắn có thể tăng vốn, giúp doanh nghiệp có khả
năng tài chính tốt trong thời gian ngắn nhưng kéo dài lại khiến áp lực trả nợ lớn thêm, khả năng
thanh toán của công ty kém đi. Cần có tỉ trọng thích hợp và tương xứng giữa hai chỉ tiêu vốn cố
định và vốn lưu động để có phương hướng phát triển nguồn vốn kinh doanh lâu dài và bền vững .
..........................................................................................................................................................29
Bảng 2.6 : Hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty Cổ phần Quốc tế ASIA giai đoạn 2012 – 2014
..........................................................................................................................................................34
2.2.2.2 Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ.........................................................................................37
Bảng 2.6 : Hiệu quả sử dụng TSCĐ của công ty Cổ phần Quốc tế ASIA giai đoạn 2012 – 2014.........37

Bảng 2.6: Hiệu quả sử dung TSCĐ của công ty Cổ phần Quốc tế ASIA giai
đoạn 2012 - 2014.................................................................................................46

2
Sinh viên: Tô Thị Mỹ
Lớp: KT4 – CN4


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP


LỜI MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Bước vào thời kỳ đổi mới, Việt Nam đang đứng trước xu thế toàn cầu
hoá, vấn đề đặt ra cho nứơc ta là chủ động hội nhập ra sao vào xu hướng
này.Như vậy việc tạo ra những tiền đề để đưa nền kinh tế Việt Nam chủ động
hội nhập vào quá trình toàn cầu hoá kinh tế là rất cần thiết .Đây là cơ hội phát
triển rút ngắn, thực hiện thành công công nghiệp hoá - hiện đại hoá, phấn đấu
đưa Việt Nam về cơ bản trở thành một nước công nghiệp .Đẩy mạnh tiến trình
ra nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO).
Trong cơ chế thị trường hiện nay, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát
triển được thì bằng mọi cách phải sử dung đồng vốn có hiệu quả, nâng cao hiệu
quả sử dung vốn là muc đích của mỗi doanh nghiệp.
Trong đó vốn cố định đóng vai trò quan trọng, việc khai thác , sử dung
vốn cố định một cách hợp lý, sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao trong hoạt động
sản xuất kinh doanh và cũng tác động đến toàn bộ việc sử dung vốn kinh doanh
của doanh nghiệp.
Xuất phát từ vai trò và tầm quan trọng đó và qua thời gian tìm hiểu tình
hình thực tế tại Công ty Cổ phần Quốc tế ASIA, Em đã chọn đề tài “Hiệu quả
sử dụng vốn cố định và biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại
công ty Cổ phần Quốc tế ASIA” làm đề tài nghiên cứu
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Đối với các Doanh nghiệp , đặc biệt là các Doanh nghiệp thuộc thành
phần kinh tế Quốc Doanh trong nền kinh tế mới phải chủ động hơn trong việc
huy động và sử dung vốn .Ngoài vốn ngân sách nhà nuớc cấp còn phải huy động
từ nhiều nguồn khác .Vì vậy việc quản lý và sử dung Vốn cố định một cách hiệu
3
Sinh viên: Tô Thị Mỹ
Lớp: KT4 – CN4



CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
quả là hết sức quan trọng .Vì nó thể hiện hiệu quả sản xuất kinh doanh của
Doanh nghiệp Vì vậy muc tiêu nghiên cứu của đề tài là trên cơ sở phân tích tình
hình sử dung vốn cố định của Công ty, khẳng định những mặt tích cực đã đạt
được đồng thời tìm ra một số hạn chế cần khắc phuc và có biện pháp hoàn thiện.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu về tình hình vốn cố định và biện pháp nâng cao
hiệu quả vốn cố định tại Công ty Cổ phần Quốc tế ASIA trong 3 năm 20122013-2014.
4. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dung các phương pháp nghiên cứu như:
- Phương pháp thu thập và xử lí thông tin
- Phương pháp thống kê
- Phương pháp phân tích
- Phương pháp so sánh
- Phương pháp chỉ số
5. Kết cấu đề tài
Ngoài lời mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, bảng biểu, phu luc, phần nội
dung đề tài gồm 3 chương:
Chương 1 :Lý luận chung về hiệu quả sử dung vốn cố định trong doanh nghiệp
Chương 2: Phân tích hiệu quả sử dung vốn cố định và biện pháp nâng cao
hiệu quả sử dung vố cố định tại công ty Cổ phần Quốc tế ASIA trong giai đoạn
2012-2014.
Chương 3: Một số biện pháp nâng cao hiệu sử dung vốn cố định tại công ty
Cổ phần Quốc tế ASIA.

4
Sinh viên: Tô Thị Mỹ
Lớp: KT4 – CN4



CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
CHƯƠNG 1 :
LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ
SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP
1.1. Tổng quan về vốn cố định
1.1.1. Khái niệm
Vốn cố định của doanh nghiệp là số vốn đầu tư ứng trước về tài sản cố
định mà đặc điểm của nó là luân chuyển dần dần từng phần trong nhiều chu kỳ sản
xuất và hoàn thành một vòng tuần hoàn khi tài sản cố định hết thời gian sử dung.
Đó là số vốn đầu tư ứng trước vì số vốn này nếu được sử dung có hiệu
quả sẽ không mất đi, doanh nghiệp sẽ thu hồi lại được sau khi tiêu thu các sản
phẩm hàng hóa hay dịch vu của mình
- Quy mô của vốn cố định nhiều hay ít sẽ quyết định đến quy mô của tài
sản cố định, ảnh hưởng rất lớn đến trình độ trang bị kỹ thuật và công nghệ, năng
lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Là số vốn đầu tư ứng trước để mua sắm, xây dựng các tài sản cố định nên quy
mô của vốn cố định nhiều hay ít sẽ quyết định quy mô của tài sản cố định, ảnh
hưởng rất lớn đến trình độ trang bị kỹ thuật và công nghệ, năng lực sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp. Song ngược lại những đặc điểm kinh tế của tài
sản cố định trong quá trình sử dung lại có ảnh hưởng quyết định, chi phối đặc
điểm tuần hoàn và chu chuyển của vốn cố định.
Ta có định nghĩa về vốn cố định như sau:
Như vậy, “vốn cố định của doanh nghiệp là một bộ phận của vốn đầu tư ứng
trước về tài sản cố định mà đặc điểm của nó là luân chuyển dần dần từng phần
trong nhiều chu kỳ sản xuất và hoàn thành một vòng tuần hoàn khi tài sản cố
định hết thời gian sử dụng.”
Việc quản lý vốn cố định thực chất là việc quản lý TSCĐ
5
Sinh viên: Tô Thị Mỹ

Lớp: KT4 – CN4


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
TSCĐ: là những tư liệu lao động có giá trị lớn tham gia nhiều vào chu kỳ
kinh doanh, mang lại lợi ích lâu dài cho doanh nghiệp và đáp ứng 2 tiêu chuẩn:
-

Thời gian sử dung: trên 1 năm

-

Có giá trị đạt mức tối thiểu (trên 30 triệu đồng)
Khấu hao TSCĐ
Trong quá trình sử dung do chịu tác động của nhiều nguyên nhân khác

nhau giá trị của TSCĐ bị hao mòn. Để bù đằp phần giá trị bị hao mòn đó, Doanh
nghiệp phải chuyển dần phần giá trị hao mòn vào giá trị sản phẩm gọi là khấu
hao TSCĐ.
Thực chất của việc khấu hao TSCĐ là thu hồi lại VCĐ mà doanh nghiệp
đã đầu tư.
Lập kế hoạch khấu hao TSCĐ hàng năm là một nội dung quan trọng để
quản lý và nâng cao hiệu quả sử dung VCĐ của doanh nghiệp, thông qua kế
hoạch khấu hao doanh nghiệp có thể thấy nhu cầu tăng, giảm vốn cố định trong
năm kế hoach, khả năng nguồn tài chính để đáp ứng các nhu cầu đó.
Trình tự và nội dung việc lập kế hoạch khấu hao TSCĐ của doanh nghiệp
thường bao gồm những vấn đề chủ yếu sau:
- Xác định phạm vi TSCĐ phải tính khấu hao và tổng nguyên giá TSCĐ
phải tính khấu hao.
- Xác định giá trị TSCĐ bình quân tăng, giảm trong kỳ kế hoạch và

nguyên giá bình quân TSCĐ phải trích khấu hao trong kỳ.
1.1.2. Ý nghĩa của Vốn cố định
Vốn cố định là nhân tố quyết định đến tính khả thi của trang thiết bị máy
móc, cơ sở vật chất kỹ thuật cũng như đổi mới công nghệ. Đổi mới kỹ thuật sản
xuất. Hơn nữa vốn cố định còn là nhân tố quan trọng đảm bảo sự tái sản xuất mở
rộng. Vốn cố định là một nhân tố quyết định hiện đại hoá máy móc trang thiết bị
6
Sinh viên: Tô Thị Mỹ
Lớp: KT4 – CN4


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
của doanh nghiệp, vì vậy giúp cho việc nâng cao năng xuất,chất lượng và hạ giá
thành sản phẩm, tăng lợi nhuận
1.1.3. Đặc điểm, phân loại Vốn cố định
1.1.3.1 Đặc điểm
Giữa tài sản cố định và vốn cố định có mối quan hệ mật thiết với nhau.
Tài sản cố định là hình thái biểu hiện vật chất của vốn cố định. Do vậy, vốn cố
định của Doanh nghiệp có đặc điểm tương tự như tài sản cố định. Như thế sau
nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh phần vốn cố định giảm dần và phần vốn đã
luân chuyển tăng lên. Kết thúc quá trình này, số tiền khấu hao đã thu hồi đủ để
tái tạo một tài sản mới. Lúc này tài sản cố định cũng hư hỏng hoàn toàn cùng
với vốn cố định đã kết thúc một vòng tuần hoàn luân chuyển. Do đó, có thể nói
vốn cố định là biểu hiện số tiền ứng trước về những tài sản cố định mà chúng có
đặc điểm dần từng phần trong chu kỳ sản xuất và kết thúc một vòng tuần hoàn
khi tài sản cố định hết thời hạn sử dung.
1.1.3.2

Phân loại tài sản cố định:


 Phân loại theo hình thái biểu hiện gồm:


Tài sản cố định hữu hình:

Khái niệm: Tài sản cố định hữu hình là những tư liệu lao động chủ yếu có
tính chất vật chất (từng đơn vị tài sản có kết cấu độc lập hoặc là một hệ thống
gồm nhiều bộ phận từng tài sản liên kết với nhau để thực hiện một hay một số
chức năng nhất định), có giá trị lớn và thời gian sử dung lâu dài, tham gia vào
nhiều chu kỳ kinh doanh nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu như
nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị....thỏa mãn 2 điều kiện sau :
1- Có thời gian sử dung từ 1 năm trở lên
2- Có giá trị từ 30.000.000 đồng trở lên
Các loại tài sản cố định hữu hình:
7
Sinh viên: Tô Thị Mỹ
Lớp: KT4 – CN4


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
1, Nhà cửa, vật kiến trúc
2, Máy móc, thiết bị
3, Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn...
4, Thiết bị, dung cu quản lý.
5, Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc và hoặc cho sản phẩm
6, Các loại tài sản cố định khác: là toàn bộ các tài sản cố định khác chưa
liệt kê vào 5 loại trên như tranh ảnh, tác phẩm nghệ thuật...


Tài sản cố định vô hình.


Khái niệm: Tài sản cố định vô hình là những tài sản cố định không có
hình thái vật chất, thể hiện một lượng giá trị đã được đầu tư có liên quan trực
tiếp đến nhiều chu kỳ kinh doanh của Doanh nghiệp như chi phí thành lập
Doanh nghiệp, chi phí về đất sử dung, chi phí về bằng phát minh, sáng chế, bản
quyền tác giả, mua bản quyền tác giả, nhận chuyển giao công nghệ...
Mọi khoản chi phí thực tế mà Doanh nghiệp đã chi ra có liên quan đến
hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp nếu thoả mãn đồng thời 2 điều kiện
sau:
1- Có thời gian sử dung từ 1 năm trở lên
2- Có giá trị từ 30.000.000 đồng trở lên, thì được coi là tài sản cố định và
nếu không hình thành tài sản cố định vô hình thì được coi là tài sản cố định vô
hình
Nếu khoản chi phí này không đồng thời thoả mãn cả 2 tiêu chuẩn nêu trên
thì được hạch toán thẳng hoặc được phân bổ dần vào chi phí kinh doanh của
Doanh nghiệp.
Các loại tài sản cố định vô hình và nguyên giá của chúng:

8
Sinh viên: Tô Thị Mỹ
Lớp: KT4 – CN4


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
1, Chi phí về đất sử dụng: là toàn bộ các chi phí thực tế đã chi ra có liên
quan trực tiếp đến đất sử dung bao gồm: tiền chi ra để có quyền sử dung đất
(gồm cả tiền thuê đất hay tiền sử dung đất trả 1 lần, nếu có; chi phí cho đền bù
giải phóng mặt bằng; san lấp mặt bằng, nếu có; lệ phí trước bạ (nếu có)... nhưng
không bao gồm các chi phí chi ra để xây dựng các công trình trên đất).
2, Chi phí thành lập Doanh nghiệp

Là các chi phí thực tế hợp lý, hợp lệ và cần thiết đã được những người
tham gia thành lập Doanh nghiệp chi ra có liên quan trực tiếp tới việc chuẩn bị
khai sinh ra Doanh nghiệp bao gồm các chi phí cho công tác nghiên cứu, thăm
dò... lập dự án đầu tư thành lập Doanh nghiệp…
3, Chi phí nghiên cứu phát triển.
Là toàn bộ các chi phí thực tế Doanh nghiệp đã chi ra để thực heịen các
công việc nghiên cứu, thăm dò, xây dựng các kế hoạch đầu tư dài hạn... nhằm
đem lại lợi ích lâu dài cho Doanh nghiệp.
4, Chi phí về bằng phát minh, bằng sáng chế, bản quyền tác giả, mua bản
quyền tác giả, nhậnchuyển giao công nghệ... là toàn bộ các chi phí thực tế
Doanh nghiệp chi ra cho các công trình nghiên cứu (bao gồm cả chi phí cho sản
xuất thử nghiệm, chi cho công tác kiểm nghiệm, nghiệm thu của Nhà nước)
được Nhà nước cấp bằng phát minh, bằng sáng chế, bản quyền tác giả, bản
quyền nhãn hiệu, chi cho việc nhận chuyển giao công nghệ từ các tổ chức và các
cá nhân... mà các chi phí này có tác dung
 Phân loại tài sản cố định theo tình hình sử dụng gồm:
• Tài sản cố định đang sử dụng
Đây là những tài sản đang trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia vào quá trình
sản xuất kinh doanh tạo ra sản phẩm. Trong Doanh nghiệp, tỷ trọng tài sản cố

9
Sinh viên: Tô Thị Mỹ
Lớp: KT4 – CN4


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
định đã đưa vào sử dung so với toàn bộ tài sản cố định hiện có càng lớn thì hiệu
quả sử dung tài sản cố định càng cao.
• Tài sản cố định chưa sử dụng.
Đây là những tài sản Doanh nghiệp do những nguyên nhân chủ quan,

khách quan chưa thể đưa vào sử dung như: tài sản dự trữ, tài sản mua sắm, xây
dựng thiết kế chưa đồng bộ, tài sản trong giai đoạn lắp ráp, chạy thử...
• Tài sản cố định không cần dùng chờ thanh toán
Đây là những tài sản đã hư hỏng, không sử dung được hoặc còn sử dung
được nhưng lạc hậu về mặt kỹ thuật, đang chờ đợi để giải quyết. Như vậy có thể
thấy rằng cách phân loại này giúp người quản lý tổng quát tình hình và tài năng
sử dung tài sản, thực trạng về tài sản cố định trong Doanh nghiệp.


Phân loại tài sản cố định theo quyền sở hữu:

• Tài sản cố định tự có:
Là những tài sản cố định được mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn tự có,
tự bổ sung, nguồn do Nhà nước đi vay, do liên doanh, liên kết.
• Tài sản cố định đi thuê:
Trong loại này bao gồm 2 loại:
Tài sản cố định thuê hoạt động: tài sản cố định này được thuê tính theo
thời gian sử dung hoặc khối lượng công việc không đủ điều kiện và không mang
tính chất thuê vốn.
Tài sản cố định thuê tài chính: đây là hình thức thuê vốn dài hạn, phản
ánh giá trị hiện có và tình hình biến động toàn bộ tài sản cố định đi thuê tài
chính của đơn vị.
1.2 Phân tích tình hình sử dụng vốn cố định
1.2.1 Phương pháp phân tích tình hình sử dụng vốn cố định
10
Sinh viên: Tô Thị Mỹ
Lớp: KT4 – CN4


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

Phương pháp phân tích tình hình sử dung vốn cố định trong các doanh
nghiệp bao gồm 1 hệ thống các công cu và biện pháp nhằm tiếp cận, nghiên cứu
các sự kiện, hiện tượng và các quan hệ bên trong, bên ngoại các chỉ tiêu sử dung
vốn trong doanh nghiệp.
Về lý thuyết, có nhiều phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp
nhưng trên thực tế người ta thường dùng phương pháp so sánh và phân tích tỷ lệ.
+ Phương pháp so sánh : là phương pháp sử dung phổ biến trong phân
tích để xác định xu hướng, mức độ biến thiên của các chỉ tiêu phân tích.
- So sánh giữa số thực hiện kỳ này với số thực hiện kỳ trước để thấy rõ xu
hướng thay đổi về tài chính của doanh nghiệp, thấy được tình hình tài chính
được cải thiện hay xấu đi như thế nào để có biện pháp khắc phuc trong kỳ tới.
- So sánh giữa số thực hiện với số kế hoạch để thấy rõ mức độ phấn đấu
của doanh nghiệp.
- So sánh giữa số thực hiện kỳ này với mức trung bình của ngành để thấy
tình hình tài chính doanh nghiệp đang ở trong tình trạng tốt hay xấu, được hay
chưa được so với doanh nghiệp cùng ngành.
- So sánh theo chiều dọc để thấy được tỷ trọng của từng tổng số ở mỗi bản
báo cáo và qua đó chỉ ra ý nghĩa tương đối của các loại các muc, tạo điều kiện
thuận lợi cho việc so sánh.
- So sánh theo chiều ngang để thấy được sự biến động cả về số tuyệt đối
và số tương đối của một khoản muc nào đó qua các niên độ kế toán liên tiếp.
Khi sử dụng phương pháp so sánh phải tuân thủ 2 điều kiện sau:
- Điều kiện một: Phải xác định rõ “gốc so sánh” và “kỳ phân tích”.
- Điều kiện hai: Các chỉ tiêu so sánh (Hoặc các trị số của chỉ tiêu so sánh)
phải đảm bảo tính chất có thể so sánh được với nhau. Muốn vậy, chúng phải
thống nhất với nhau về nội dung kinh tế, về phương pháp tính toán, thời gian
tính toán.
11
Sinh viên: Tô Thị Mỹ
Lớp: KT4 – CN4



CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
+ Phương pháp tỷ lệ.
Phương pháp này dựa trên các ý nghĩa chuẩn mực các tỷ lệ của đại lượng
tài chính trong các quan hệ tài chính. Về nguyên tắc, phương pháp này yêu cầu
phải xác định được các ngưỡng, các định mức để nhận xét, đánh giá tình hình tài
chính doanh nghiệp, trên cơ sở so sánh các tỷ lệ của doanh nghiệp với giá trị các
tỷ lệ tham chiếu.
Đây là phương pháp có tính hiện thực cao với các điều kiện được áp dung
ngày càng được bổ sung và hoàn thiện hơn. Vì:
- Nguồn thông tin kế toán và tài chính được cải tiến và cung cấp đầy đủ
hơn là cơ sở để hình thành những tham chiếu tin cậy nhằm đánh giá một tỷ lệ
của một doanh nghiệp hay một nhóm doanh nghiệp.
- Việc áp dung tin học cho phép tích luỹ dữ liệu và thúc đẩy nhanh quá
trình tính toán hàng loạt các tỷ lệ.
- Phương pháp này giúp các nhà phân tích khai thác có hiệu quả những số
liệu và phân tích một cách hệ thống hàng loạt tỷ lệ theo chuỗi thời gian liên tuc
hoặc theo từng giai đoạn.
1.2.2 . Nội dung phân tích tình hình sử dụng vốn cố định
• Phân tích cơ cấu vốn kinh doanh
Để phân tích vốn kinh doanh của doanh nghiệp ta lập bảng theo mẫu sau:
Bảng 1.1: Phân tích cơ cấu vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
N
Chỉ tiêu
Số tiền

N+1
Tỷ
trọng


Số tiền

N+2
Tỷ
trọng

Số tiền

Tỷ
trọng

Chênh lệch
N+1-N
Số
Số
tương
tuyệt
đối
đối
(%)

Chênh lệch
N+2-N+1
Số
tuyệt
đối

Tổng vốn kinh
doanh

Vốn cố định

12
Sinh viên: Tô Thị Mỹ
Lớp: KT4 – CN4

Số
tương
đối(%)


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

Vốn lưu động

Phân tích vốn kinh doanh của doanh nghiệp để xác định quy mô phát
triển của vốn doanh nghiệp và xem vốn của doanh nghiệp đã phân bổ hợp lý
hay chưa. đối với doanh nghiệp sản xuất hay xây dựng thì tỷ lệ vốn cố định của
doanh nghiệp yêu cầu cao hơn so với vốn lưu động của doanh nghiệp.
Nếu tổng vốn kinh doanh của doanh nghiệp tăng so với kỳ gốc chứng tỏ
khả năng huy động vốn để đầu tư vào kinh doanh của công ty ở kỳ phân tích tốt
hơn kỳ gốc ( tăng bao nhiêu %, bao nhiêu tiền ). Đây là cơ sở giúp doanh nghiệp
đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh . Ngược lại, nếu tổng vốn kinh doanh của
doanh nghiệp giảm , cho thấy tình hình huy động vốn của doanh nghiệp đang
kém đi so với kỳ gốc.
Có hai nguyên nhân làm tổng vốn kinh doanh thay đổi là do sự thay đổi
của vốn cố định và vốn lưu động . Trong đó nguyên nhân nào có ảnh hưởng thay
đổi nhiều hơn sẽ ảnh hưởng đến sự thay đổi của tổng vốn kinh doanh.
● Phân tích cơ cấu vốn cố định
Bảng 1.2 : Phân tích cơ cấu vốn hình thành giá trị TSCĐ

N
Chỉ tiêu

Số
tiền

N+1
Tỷ
trọng

Số
tiền

Tỷ
trọng

N+2
Số
Tỷ
tiền trọng

Chênh lệch
N+1-N
Số
tuyệt
đối

Số
tương
đối (%)


Chênh lệch
N+2-N+1
Số
tuyệt
đối

Số
tương
đối(%)

Tổng vốn cố
định
Vốn ngân sách
cấp
Vốn tự bổ sung
Vốn khác và vay

13
Sinh viên: Tô Thị Mỹ
Lớp: KT4 – CN4


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
Phân tích sự biến động của tài sản trong doanh nghiệp nói chung và tài sản
cố định nói riêng. Tài sản cố định tăng giảm như thế nào qua các năm tương ứng
với tỷ lệ tăng giảm là bao nhiêu.
Tỷ trọng của TSCĐ trong tổng tài sản là bao nhiêu, chiếm bao nhiêu
phần trăm từ đó cho thấy quy mô tài sản cố định của doanh nghiệp lớn hay nhỏ
tốc độ tăng trưởng như thế nào, nếu tốc độ tăng trưởng nhanh qua các năm cho

ta thấy doanh nghiệp đã chú trọng đầu tư cho nguồn vốn cố định tăng cường
trang thiết bị, tài sản cho doanh nghiệp. Từ đó phản ánh nguyên nhân tăng
nhanh của chỉ tiêu vốn cố định và ngược lại.
Qua phân tích cơ cấu vốn cố định ta thấy được phần lớn vốn của doanh
nghiệp tập trung lớn vào đâu từ đó chứng tỏ muc tiêu tăng cường sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp như thế nào nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của
doanh nghiệp trong tương lai. Doanh nghiệp cần quan tâm tới các vấn đề như:
nguồn vốn nào hình thành nên tài sản cố định để từ đó có các chính sách biện
pháp sử dung hợp lý và nâng cao hiệu quả đầu tư của doanh nghiệp
● Phân tích cơ cấu vốn đầu tư
Bảng 1.3 : Phân tích cơ cấu vốn đầu tư

Chênh lệch
Năm 2012

Năm 2013

Chênh lệch

Năm 2014
năm 2013/2012 năm 2014/2013

Chỉ tiêu
Số tiền

Tỷ
trọng
%

Số

tiền

Tỷ
trọng
%

Số
tiền

Tỷ
trọng
%

Tuyệt
đối

Tương
đối %

Tuyệt
đối

Tương
đối %

TSCĐ đang sử dung
1. Nhà cửa, vật kiết
trúc
2. Máy móc, thiết bị


14
Sinh viên: Tô Thị Mỹ
Lớp: KT4 – CN4


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

3. Thiết bị quản lý
4. TSCĐ khác
5. TSCĐ không dùng,
chờ thanh lý

Phân tích biến động của cơ cấu vốn đầu tư qua TSCĐ đang sử dung. Xem
xét cơ cấu của vốn đầu tư qua tỉ trọng nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc thiết bị ,
thiết bị quản lý và các TSCĐ khác
Tốc độ tăng của các thành tố để biết cơ cấu vốn của doanh nghiệp được
hình thành và ảnh hưởng chủ yếu từ các nhân tố nào. Tỉ lệ tăng trưởng có hợp lý
cũng như sử dung đúng muc đích hay không.
Qua phân tích cơ cấu vốn đầu tư để thấy được cơ cấu vốn đầu tư để chứng
tỏ muc tiêu sử dung tài sản cố định để nâng cao hiệu quả sử dung vốn cố định
của doanh nghiệp.
1.3. Hiệu quả sử dụng vốn cố định
1.3.1. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố định
1.3.1.1 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố định
* Tỷ suất sinh lời của vốn cố định
Tỷ suất sinh lời
vốn cố định

=


Lợi nhuận sau thuế
Vốn cố định bình quân trong kỳ

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của vốn cố định. Chỉ tiêu này thể
hiện một đồng vốn cố định bỏ vào sản xuất đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Khả năng sinh lời của vốn cố định càng cao thì hiệu quả sử dung vốn càng tốt.
* Hiệu suất sử dụng vốn cố định
Hiệu suất sử dung
=
vốn cố định

Doanh thu thuần trong kỳ
Vốn cố định bình quân trong kỳ

15
Sinh viên: Tô Thị Mỹ
Lớp: KT4 – CN4


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng vốn cố định được đầu tư, tạo ra được bao
nhiêu đồng doanh thu hoặc doanh thu thuần trong kỳ. Chỉ tiêu này càng lớn
chứng tỏ hiệu suất sử dung vốn cố định càng cao.
* Suất hao phí vốn cố định.
Suất hao phí
Vốn cố định bình quân trong kỳ
=
vốn cố định
Doanh thu thuần trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh số vốn cần thiết để tạo ra 1 đồng doanh thu. Nếu

chi phí vốn cố định cho 1 đồng doanh thu thuần càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử
dung vốn cố định thấp và ngược lại.
1.3.1.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ
*Tỉ suất sinh lời của TSCĐ
Tỉ suất sinh lời

=

của TSCĐ

Lợi nhuận sau thuế
Nguyên giá TSCĐ sử dung bình quân

Chỉ tiêu Tỉ suất sinh lời của tài sản cố định cho biết 1 đồng nguyên giá
bình quân TSCĐ sử dung trong năm đem lại mấy đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này
càng cao càng chứng tỏ doanh nghiệp đầu tư vào TSCĐ mang lại nhiều lợi
nhuận.
Nếu tỷ số này lớn hơn 0, thì có nghĩa doanh nghiệp làm ăn có lãi. Tỷ số
càng cao cho thấy doanh nghiệp làm ăn càng hiệu quả. Còn nếu tỷ số nhỏ hơn 0,
thì doanh nghiệp làm ăn thua lỗ. Mức lãi hay lỗ được đo bằng phần trăm của giá
trị bình quân tổng tài sản của doanh nghiệp. Tỷ số cho biết hiệu quả quản lý và
sử dung tài sản để tạo ra thu nhập của doanh nghiệp.
* Hiệu suất sử dụng tài sản cố định
Hiệu suất sử dung
Tài sản cố định

=

Doanh thu thuần trong kỳ
Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ


Chỉ tiêu hiệu suất sử dung tài sản cố định thể hiện mỗi đồng giá trị tài sản
cố định sử dung có thể tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần, nếu độ lớn của
16
Sinh viên: Tô Thị Mỹ
Lớp: KT4 – CN4


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
chỉ tiêu này cao thể hiện hiệu suất sử dung tài sản cao của doanh nghiệp , hay
nói cách khác vốn của doanh nghiệp được quay vòng nhanh.
* Suất hao phí của TSCĐ
Suất hao phí

=

Nguyên giá TSCĐ sử dung bình quân/năm

của TSCĐ

Tổng doanh thu năm

Suất hao phí của tài sản cố định là một trong những chỉ tiêu được sử đung
để đánh giá hiệu quả sử dung tài sản cố định của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này cho
biết được trong kỳ phân tích doanh nghiệp muốn có 1 đồng doanh thu thì phải
bỏ ra bao nhiêu đồng tài sản cố định bình quân. Đây cũng là căn cứ của doanh
nghiệp để đưa ra các quyết định đầu tư tài sản cố định cho phù hợp.
1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình sử dụng vốn cố định và hiệu quả
sử dụng vốn cố định trong doanh nghiệp.
1.4.1. Nhân tố khách quan

+ Chính sách kinh tế của Đảng và Nhà nước
Trên cơ sở pháp luật kinh tế và các biện pháp kinh tế, Nhà nước tạo môi
trường và hành lang cho các Doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh và
hướng các hoạt động đó theo kế hoạch kinh tế vĩ mô. Với bất cứ một sự thay đổi
nào trong chế độ chính sách hiện hành đều chi phối các mảng hoạt động của
Doanh nghiệp.
Đối với vấn đề hiệu quả sử dung vốn cố định của Doanh nghiệp thì các
văn bản pháp luật về tài chính, kế toán thống kê, về quy chế đầu tư, gây ảnh
hưởng lớn trong quá trình kinh doanh, nhất là các quy định về cơ chế giao vốn,
đánh giá tài sản cố định, về trích khấu hao, tỷ lệ trích lập các quỹ, cũng như các
văn bản về thuế vốn, khuyến khích nhập một số máy móc, thiết bị nhất định đều
có thể làm tăng hay giảm hiệu quả sử dung vốn cố định.
+ Tác động của thị trường
17
Sinh viên: Tô Thị Mỹ
Lớp: KT4 – CN4


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
Tuỳ theo mỗi loại thị trường mà Doanh nghiệp tham gia tác động đến hiệu
quả sử dung vốn cố định là phải phuc vu những gì mà thị trường cần căn cứ vào
nhu cầu hiện tạiv à tương lai. sản phẩm cạnh tranh phải có chất lượng cao, giá
thành hạ mà điều này chỉ xảy ra khi Doanh nghiệp tích cực nâng cao hàm lượng
công nghệ kỹ thuật của tài sản cố định. Điều này đòi hỏi Doanh nghiệp phải có
kế hoạch đầu tư cải tạo, đầu tư mới tài sản cố định trước mắt cũng như lâu dài.
Nhất alf những Doanh nghiệp hoạt động trong môi trường cạnh tranh cao, tốc độ
thay đổi công nghệ nhanh như ngành kiến trúc, thiết kế, thi công xây dựng...
Bên cạnh đó, lãi suất tiền vay cũng là một nhân tố ảnh hưởng quan
trọng. Lãi suất tiền vay ảnh hưởng đến chi phí đầu tư của Doanh nghiệp. Sự
thay đổi lãi suất sẽ kéo theo những biến đổi cơ bản của đầu tư mua sắm thiết bị,

tài sản cố định.
Các nhân tố khác
Các nhân tố này có thể được coi là nhân tố bất khả kháng như thiên tai, dịch hoạ
có tác động trực tiếp lên hiệu quả sử dung vốn cố định (tài sản cố định) của
Doanh nghiệp. Mức độ tổn hịa về lâu dài hay tức thời là hoàn toàn không thể
biết trước, chỉ có thể dự phòng trước nhằm giảm nhẹ thiên tai mà thôi.
1.4.2. Nhân tố chủ quan.
Đây là nhân tố chủ yếu quyết định đến hiệu quả sử dung các tài sản cố
định và qua đố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dung vốn cố định của Doanh nghiệp.
Nhân tố này gồm nhiều yếu tố cùng tác động trực tiếp đến kết quả cuối cùng của
hoạt động sản xuất kinh doanh cả trước mắt cũng như lâu dài. Bởi vậy, việc xem
xét đánh giá và ra quyết định đối với các yếu tố này là điều cực kỳ quan trọng.
Thông thường người ta thường xem xét những yếu tố sau:
+ Ngành nghề kinh doanh của Doanh nghiệp:

18
Sinh viên: Tô Thị Mỹ
Lớp: KT4 – CN4


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
Nhân tố này tạo ra điểm xuất phát cho Doanh nghiệp cũng như định
hướng cho nó trong suốt quá trình tồn tại. Với một ngành nghề kinh doanh đã
được lựa chọn, chủ Doanh nghiệp buộc phải giải quyết những vấn đề đầu tiên về
tài chính gồm:
Cơ cấu vốn cố định của Doanh nghiệp thế nào là hợp lý, khả năng tài
chính của công ty ra sao.
Cơ cấu tài sản được đầu tư ra sao, mức độ hiện đại hoá nói chung so với
các đối thủ cạnh tranh đến đâu.
Nguồn tài trợ cho những tài sản cố định đó được huy động từ đâu, có đảm

bảo lâu dài cho sự hoạt động an toàn của Doanh nghiệp hay không.
+ Đặc điểm về kỹ thuật sản xuất kinh doanh.
Các đặc điểm riêng về kỹ thuật sản xuất tác động liên tuc tới một số chỉ
tiêu quan trọng phản ánh hiệu quả sử dung vốn cố định như hệ số đổi mới máy
móc thiết bị, hệ số sử dung về thời gian công suất... Nếu kỹ thuật sản xuất giản
đơn, Doanh nghiệp chỉ có điều kiện sử dung máy móc, thiết bị nhưng lại luôn
phải đối phó với các đối thủ cạnh tranh với yêu cầu của khách hàng về vấn đề
chất lượng. Do vậy, Doanh nghiệp dễ dàng tăng được lợi nhuận trên vốn cố định
nhưng khó giữ được chỉ tiêu này lâu dài. Nếu kỹ thuật sản xuất phức tạp, trình
độ máy móc thiết bị cao. Doanh nghiệp có lợi thế lớn trong cạnh tranh, song đòi
hỏi tay nghề công nhân cao có thể sẽ làm giảm hiệu quả sử dung vốn cố định.
+ Trình độ tổ chức quản lý, tổ chức kinh doanh, hạch toán nội bộ
Doanh nghiệp.
Để có hiệu quả cao thì bộ máy tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất phải gọn
nhẹ, ăn khớp nhịp nhàng với nhau.

19
Sinh viên: Tô Thị Mỹ
Lớp: KT4 – CN4


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
Với mỗi phương thức sản xuất và loại hình sản xuất sẽ có tác động khác
nhau tới tiến độ sản xuất, phương pháp và quy trình vận hành máy móc, số bộ
phận phuc vu sản xuất kinh doanh.
Mặt khác, đặc điểm của Công ty hạch toán, kế toán nội bộ Doanh nghiệp
(luôn gắn bó với tính chất của tổ chức sản xuất và quản lý trong cùng Doanh
nghiệp) sẽ có tác động không nhỏ. Công tác kế toán đã dùng những công cu của
mình (bảng biểu, khấu hao, thống kê, sổ cái...) để tính toán hiệu quả sử dung vốn
cố định và kế toán phải có nhiệm vu phát hiện những tồn tại rong quá trình sử

dung vốn và đề xuất những biện pháp giải quyết.
+ Trình độ lao động, cơ chế khuyến khích và trách nhiệm vật chất
trong Doanh nghiệp
Để phát huy được hết khả năng của dây chuyền công nghệ, máy móc thiết
bị phuc vu sản xuất kinh doanh đòi hỏi trình độ quản lý và sử dung máy móc
thiết bị của công nhân cao. Song trình độ của lao động phải được đặt đúng chỗ,
đúng lúc, tâm sinh lý...
Để sử dung tiềm năng lao động có hiệu quả cao nhất Doanh nghiệp phải
có một cơ chế khuyến khích vật chất cũng như trách nhiệm một cách công bằng.
Ngược lại, nếu cơ chế khuyến khích không công bằng quy định định trách
nhiệm không rõ ràng dứt khoát sẽ là cản trợ muc tiêu nâng cao hiệu quả sử dung
vốn.

20
Sinh viên: Tô Thị Mỹ
Lớp: KT4 – CN4


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
CHƯƠNG 2:
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG
TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ ASIA GIAI ĐOẠN 2012 – 2014.
2.1 Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần quốc tế ASIA
2.1.1 Giới thiệu tổng quát về Cổ phần quốc tế ASIA
- Tên công ty : Công Ty Cổ Phần Quốc tế ASIA
- Địa chỉ tru sở chính : Số 1/213, Lạch Tray,Ngô Quyền,Hải Phòng
- Chủ tịch Hội đồng quản trị - Tổng giám đốc : Nguyễn Thị Yến
- Mã số thuế : 0200838656
- Website : www.hoachatasia.com
- Vốn điều lệ : 1.000.000.000 đồng ( Một tỷ đồng chẵn )

Danh sách cổ đông sáng lập
Bảng 2.1 : Danh sách cổ đông sáng lập

Tên cổ đông

Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú đối với
cá nhân, địa chỉ tru sở đối với tổ chức

Số cổ
phần

Giá trị cổ
phần( đồng)

Nguyễn Thanh
Xuân

Số 83 Lê Thánh Tông, phường Máy
Chai, quận Ngô Quyền, Hải Phòng

80.000

800.000.000

Nguyễn Thị
Yến

Số 5 Mê Linh ,phường An Biên, quận
Lê Chân, Hải Phòng


10.000

100.000.000

Nguyễn Thu
Chung

Tổ 4, khu 1A, phường Vĩnh Niệm, quận
10.000
Lê Chân, Hải Phòng

100.000.000

( Nguồn : BCTC năm 2012-2013-2014 – Công ty Cổ phần Quốc tế ASIA )

21
Sinh viên: Tô Thị Mỹ
Lớp: KT4 – CN4


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
Công ty cổ phần quốc tế ASIA thành lập ngày 12/8/2008 ,theo giấy phép
kinh doanh của Sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hải Phòng
Trải qua hơn 5 năm hoạt động, công ty đã có một số lần thay đổi về tổ chức.
2.1.2 Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
Cổ phần quốc tế ASIA
Sơ đồ 2.1 :Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty cổ phần quốc tế ASIA:
GIÁM ĐỐC

PHÒNG


PHÒNG

KINH DOANH

PHÒNG KẾ
TOÁN

HÀNH
CHÍNH
( Nguồn : Phòng hành chính
công ty cổ phần quốc tế ASIA )

Công ty tổ chức bộ máy quản lý theo mô hình tổ chức đa bộ phận.
● Chức năng, nhiệm vu của từng phòng ban,bộ phận của Công ty cổ phần quốc
tế ASIA
Phòng kinh doanh:
Giúp việc giám đốc trong việc kí kết, tổ chức công tác tiếp thị nắm bắt giá
cả thị trường nhằm cạnh tranh với các doanh nghiệp khác.
Phòng hành chính :
Xây dựng kế hoạch công tác ngắn hạn, dài hạn của đơn vị. Tổng hợp tình
hình hoạt động của thư viện hàng tháng, quý, năm; tạo sự phối hợp chặt chẽ giữa
các phòng, các bộ phận trong đơn vị. Bảo đảm sự vận hành có hiệu quả các hoạt
động chung của thư viện.
Triển khai thực hiện tuyển dung người lao động theo chỉ tiêu biên chế được
duyệt; Căn cứ vào nhu cầu công tác của đơn vị đề xuất việc sắp xếp tổ chức,
điều động, bổ nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng công chức phù
hợp với yêu cầu phát triển của đơn vị.
22
Sinh viên: Tô Thị Mỹ

Lớp: KT4 – CN4


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
Phòng kế toán :
Chức năng tham mưu giúp giám đốc thực hiện các chế độ và tài chính
thuế , báo cáo đúng theo quy định trong pháp lệnh kế toán thống kê.
Nhiệm vu phối hợp các phòng ban, tham mưu cho giám đốc trong việc lập
kế hoạch tài chính, phân tích đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh,
hiệu quả sử vốn nhà nước, cân đối nguồn vốn, đầu tư thực hiện dự án, mở rộng
sản xuất kinh doanh nhằm đạt hiệu quả cao nhất.
2.1.3 Lĩnh vực kinh doanh của công ty Cổ phần quốc tế ASIA
- Lĩnh vực kinh doanh của Công ty : Thương mại và dịch vu
- Ngành nghề kinh doanh :
- Ngành nghề sản xuất kinh doanh chính: Thương mại,dich vu cho thuê
kho bãi,nhà xưởng ,kinh doanh xuất nhập khẩu.
- Kinh doanh hàng hóa chất
- Kinh doanh chế biến lương thực, , kinh doanh khách sạn, cho thuê kho
- Dịch vu tư vấn hỗ trợ du học
- Bán buôn thực phẩm
- Vận tải hàng hóa bằng đường bộ
- Bán buôn nhiên liệu rắn, lỏng , khí và các sản phẩm liên quan
( Chi tiết : bán buôn xăng dầu, khí đốt và các sản phẩm liên quan )
2.1.4 Một số chỉ tiêu kinh tế của công ty Cổ phần quốc tế ASIA giai đoạn
2012 -2014.

23
Sinh viên: Tô Thị Mỹ
Lớp: KT4 – CN4



CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

24
Sinh viên: Tô Thị Mỹ
Lớp: KT4 – CN4


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
Bảng 2.2 : Một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu tại của Công ty cồ phần quốc tế ASIA giai đoạn 2012 – 2014.

Chỉ tiêu

ĐVT

Năm

Năm

Năm

2012

2013

2014

So sanh 2013-2012

So sánh 2014-2013


+/-

%

+/-

%

1.Tổng tài sản

Trđ

1,165

1,339

1,840

174.00

14.936

501.00

37.416

2.Tổng vốn chủ sở hữu

Trđ


1,001
2,855.5

991.5
4,040.5

1,008

-9.50

-0.949

16.50

1.664

3.Doanh thu

Trđ

8

0 5,416.30

1,184.92

41.495

1,375.80


34.050

4. Tổng chi phí

Trđ

1.446

1.850

1.836

0.40

27.939

-0.01

-0.757

5.Lợi nhuận sau thuế

Trđ

-7,736

-7,111

17,069


0,625

8.079

24,180

340.036

6.Nộp Ngân sách

Trđ

0

0

5.69

0

0.000

5.69

100.000

người

120


142

145

22

18.333

3.00

2.113

Trđ

3.6

5

5.5

1.4

38.889

0.50

10.000

7.Số lượng lao động

8.Thu nhập bình quân của người
lao động

( Nguồn : BCTC năm 2012-2013-2014 – Công ty Cổ phần Quốc tế ASIA )

25
Sinh viên: Tô Thị Mỹ
Lớp: KT4 – CN4


×