Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Phân tích tình hình nhập khẩu nguyên vật liệu trong sản xuất gạch ceramic của công ty cổ phần kỹ thương thiên hoàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (314.85 KB, 67 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Nằm trong chương trình đào tạo đại học, thực tập đóng vai trò vô cùng quan
trọng với sinh viên. Sau khi được lĩnh hội những kiến thức ở giảng đường thì sinh
viên có điều kiện so sánh, đối chiếu, áp dụng những kiến thức đó vào trong thực tế
công việc cụ thể. Thực tập sẽ tiếp tục hoàn thiện và bổ sung kiến thức còn thiếu và
mới cho sinh viên. Qua đó sẽ tạo điều kiện cho sinh viên khỏi bỡ ngỡ sau khi tốt
nghiệp đi làm.
Nhưng làm được điều trên thì đòi hỏi những cơ sở thực tập phải phù hợp với
chuyên ngành đào tạo của sinh viên. Là một sinh viên khoa kinh tế và quản trị kinh
doanh chuyên ngành kinh tế ngoại thương thì việc thực tập tại công ty Cổ Phần Kỹ
Thương Thiên Hoàng là vô cùng thiết thực và quý giá đối với em. Qua đó em có
thể củng cố và hoàn thiện kiến thức về kinh doanh xuất nhập khẩu ở trong thực tế.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp là một bản báo cáo nhằm đi sâu tìm hiểu về tình
hình hoạt động sản xuất kinh doanh của cơ sở thực tập. Nó là kết quả quan sát,
tổng hợp của sinh viên sau những ngày thực tập tại doanh nghiệp. Với bài báo cáo
này em xin chọn đề tài: “ Phân tích tình hình nhập khẩu nguyên vật liệu trong
sản xuất gạch Ceramic của công ty Cổ Phần Kỹ Thương Thiên Hoàng”. Đây là
báo cáo thực tập do em thực hiện nhằm giới thiệu về công ty Cổ Phần Kỹ Thương
Thiên Hoàng, về quá trình hình thành, cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ, kết quả
hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình hoạt động nhập khẩu nguyên liệu dùng
trong sản xuất gạch của công ty. Bài báo cáo gồm có 3 chương:
-Chương 1: Tổng quan về công ty Cổ Phần Kỹ Thương Thiên Hoàng
-Chương 2: Phân tích tình hình hoạt động nhập khẩu nguyên liệu dùng trong sản
xuất gạch của công ty Cổ Phần Kỹ Thương Thiên Hoàng.


Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả nhập khẩu nguyên liệu của
công ty Cổ Phần Kỹ Thương Thiên Hoàng.
Em xin chân thành cảm ơn giảng viên hướng dẫn và tập thể các cán bộ công
nhân viên công ty đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình thực tập và hoàn thành
bản báo cáo thực tập này!



Chương 1 : tổng quan về công ty Cổ Phần Kỹ Thương Thiên Hoàng
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển .

1.1.1 Một số thông tin cơ bản
Giới thiệu chung về công ty cổ phần kỹ thương Đinh Thiên Hoàng
Tên công ty

: Công ty cổ phần kỹ thương Đinh Thiên Hoàng

Địa chỉ văn phòng giao dịch: mikado,P606-nhà 17T5 – Đường Hoàng Đạo
Thúy – Trung Hòa – Nhân Chính – Cầu Giấy – Hà Nội.
Điện thoại

:(04).2511839

Fax

:(04).2155840

Địa chỉ xưởng

: thôn Thành Tây,xã Đồng Lâm, huyện Tiền Hải,Thái Bình

TKNH

:122.020.2008124

1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển.



Công ty có đủ tư cách pháp nhân,hạch toán độc lập và được mở tài khoản tại
Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam (Viêt Nam for Agriculture), chi nhánh Long
biên-Hà Nội.
Công ty cổ phần kỹ thương Thiên Hoàng (Mikado) được thành lập năm 2002
tại Hà Nội với sản phẩm chính là gạch ốp lát ceramic mang thương hiệu Mikado.
Hiện tại Công ty có hai nhà máy đó là Nhà máy gạch men Mikado và Nhà máy
gạch trang trí Mikado.
Các nhà máy trên sử dụng công nghệ nung hai lần và thiết bị tiên tiến
của Italy và Tây Ban Nha. Sản phẩm chủ yếu là gạch ốp lát có kích thước 20 x 20
cm, 20 x 25 cm, 25 x 40 cm 40 x 40 cm và gạch viền trang trí nổi có kích thước 7 x
20 cm, 8 x 25 cm, 12 x 40 cm......

Công ty đã áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu
chuẩn ISO 9001:2000 và các sản phẩm đã đạt tiêu chuẩn Châu Âu E159-1984. Sản
phẩm gạch men MIKADO đã được xuất khẩu sang các nước như Pháp, Đài Loan,
Hàn Quốc, Angeri, Úc..
Đặc biệt gạch men Mikado đã được người tiêu dùng Việt Nam ưa chuộng và
tin dùng. Với mạng lưới phân phối ở tất cả các tỉnh thành trong cả nước gạch men
Mikado đáp ứng nhanh nhất mọi nhu cầu của người tiêu dùng trong nước.
Trong thời gian tới công ty tiếp tục thực hiện chiến lược phát triển của mình
đó là trở thành một trong các công ty hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất vật liệu xây
dựng. Công ty sẽ đầu tư các nhà máy sản xuất gạch Granit, sứ vệ sinh, sứ mỹ nghệ
xuất khẩu, sơn tường, men màu và chuyển giao công nghệ.


Nhà máy đặt tại Khu công nghiệp Tiền Hải, Thái Bình với 3 dây chuyền
công suất thiết kế 10 triệu m2/năm. Tuy ra đời sau nhưng thương hiệu này đã
khẳng định được mình thông qua các bước đột phá ra thị trường trong nước và
ngoài nước. Về mặt thiết bị công nghệ, Mikado đã khéo léo lựa chọn thiết bị chất

lượng có chọn lọc như máy ép của Sacmi, máy in của Sertam – Italy, máy nghiền,
lò nung của Trung Quốc để giảm suất đầu tư mà vẫn đảm bảo chất lượng và tính
đồng bộ cao của dây chuyền. Về mặt thị trường, Công ty chọn phương án phân
phối trực tiếp tới các Tổng đại lý trên thị trường toàn quốc nên sản phẩm đã được
phân phối một cách nhanh chóng và đã có mặt trên thị trường cả nước.
Về thương hiệu là một trong những công ty có thương hiệu mạnh nhất về Gạch
ốp lát trên thị trường Việt Nam. Theo số liệu thông tin từ Công ty MIKADO Năm
2005, Mikado đã xuất khẩu sang Pháp được 30% sản lượng và đã ký được hợp
đồng xuất khẩu 90% sản lượng của dây chuyền 2, khoảng 2 triệu m2. Dây chuyền
này dự kiến sẽ hoàn thành vào cuối tháng 5/2006. Dựa vào nguồn khí tự nhiên
Long Hầu - Tiền Hải – Thái Bình, gạch men Mikado có chất lượng cao và giá
thành hạ nên có sức cạnh tranh lớn trong giai đoạn hiện nay khi mà giá dầu, giá gas
đang ở mức cao. Tận dụng lợi thế khí đốt, Mikado đang có hướng đầu tư sản xuất
sản phẩm sứ vệ sinh, sứ mỹ nghệ cao cấp,sứ cách điện và dự kiến các sản phẩm sứ
Mikado sẽ ra lò vào đầu năm 2009. Thông tin liên lạc khi có nhu cầu về các sản
phẩm của Mikado theo địa chỉ sau: Mikado, P606 – nhà 17T5 - Đường Hoàng Đạo
Thúy – Trung Hòa – Nhân Chính – Cầu Giấy – Hà Nội.
Email: Website: Tel: 04. 2511839
Fax: 04. 2511840
Hiện nay nhà máy có 700 công nhân và hàng trăm kỹ sư với nhiều chuyên
nghành khác nhau.Với sản lượng trên 10 triệu mét vuông/năm công ty là một trong
những nhà máy sản xuất gạch lớn nhất Việt Nam.Sản phẩm của công ty đã xuất
khẩu đi hàng chục nước trên thế giời như Pháp,Đài loan, Hàn Quốc.Ngoài sản


phẩm chính là Gạch ceramic còn có nhà máy sản xuất Men Frit,Gạch viền cao
cấp,Sơn nội-ngoại thất cao cấp,sứ cách điện... Mời các bạn xem thêm tại
www.mikado.com.vn
Ngày 14/04/2007, Công ty Cổ phần Kỹ Thương Thiên Hoàng đã rất vinh dự được
Ban tổ chức Chương trình tư vấn & bình chọn Nhãn hiệu cạnh tranh - nổi tiếng

quốc gia trao “Cúp Vàng nhãn hiệu cạnh tranh” năm 2007..
Chủ tịch phòng thương mại và công nghiệp Việt nam tặng bằng khen Chủ tịch
HĐQT- Giám đốc Công ty cổ phần kỹ thương Thiên Hoàng Phạm Bách Tùng là
doanh nhân tiêu biểu khối doanh nghiệp địa phương năm 2007.
Hà nội, ngày 28 tháng 09 năm 2007“Chương trình tư vấn & bình chọn Nhãn
hiệu cạnh tranh - nổi tiếng quốc gia” do Cục Sở hữu trí tuệ, Viện Sở hữu trí tuệ &
Đài truyền hình Việt Nam phối hợp tổ chức hàng năm nhằm tôn vinh & khuyến
khích các doanh nghiệp đã có những phát triển tích cực cho hoạt động sở hữu trí
tuệ trong sản xuất kinh doanh
Sau hơn 3 tháng tập hợp hồ sơ & xét duyệt, ban tổ chức “Chương trình tư
vấn & bình chọn Nhãn hiệu cạnh tranh - nổi tiếng quốc gia” đã chọn ra 47 doanh
nghiệp được trao “Cúp Vàng nhãn hiệu cạnh tranh” & 49 doanh nghiệp được trao
“Cúp Vàng nhãn hiệu nổi tiếng” trên toàn quốc. Công ty Cổ phần Kỹ Thương
Thiên Hoàng đã vinh dự được trao “Cúp Vàng nhãn hiệu cạnh tranh”.
1.1.3
-

Ngành nghề kinh doanh.
Sản xuất và mua bán máy công nghiệp
Sản xuất và mua bán vật liệu xây dựng
Trang trí nội ngoại thất
Kinh doanh bất động sản
Vận tải hàng hóa
Tư vấn du học
Đại lý mua bán ký gửi hàng hóa.
Sản xuất và buôn bán thiết bị vệ sinh


- Xây dựng dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi và các công trình điện
lưới 35KV

- Kinh doanh các loại sơn tường, sơn tổng hợp
- Sản xuất mua bán các loại hóa chất( trừ các loại nhà nước cấm).
1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty.
1.2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức.
Sơ đồ 1: cơ cấu tổ chức của công ty

Chủ Tịch Hội Đồng
Quản Trị

Ban Kiểm Soát

Uỷ Viên HĐQT

GĐ Điều Hành

PGĐ Phụ Trách
KD

PGĐ Phụ Trách
kỹ thuật

TP

TP

TP

Kinh
Doanh


Kế
toán

Xuất
nhập
khẩu

TP Tổ
Chức
Hành
Chính





Nhà
Máy
1

Nhà
Máy 2

TP
Kỹ
Thuật

(Nguồn:Tài liệu tổng hợp của phòng tổ chức hành
chính)
1.2.2 Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận



1.2.2.1 Hội đồng quản trị.
- HĐQT là cơ quan quản lý của công ty, có toàn quyền nhân danh công ty
quyết định mọi việc liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty trừ những
vấn đề
thuộc thẩm quyền của đại hội đồng cổ đông
- HĐQT quyết định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và công nghệ thông
qua hợp đồng mua, bán, vay và hợp đồng khác có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50%
tổng giá trị tài sản được ghi trong sổ sách kế toán của công ty
- HĐQT bổ nhiệm, miễn nhiễm, cách chức giám đốc và cán bộ quản lý quan
trọng khác của công ty, quyết định mức lương và lợi ích khác của cán bộ quản
lý đó
1.2.2.2 Ban kiếm soát.
- Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong quản lý,điều hành hoạt động sxkd,
trong ghi chép sổ sách kế toán và báo cáo tài chính
- Thẩm định báo cáo tài chính hằng năm của công ty, kiểm tra từng vấn đề cụ
thể liên quan tới quản lý, điều hành hoạt động của công ty khi xét thấy cần thiết
hoặc theo quyết định của đại hội cổ đông, theo yêu cầu của cổ đông
- Thường xuyên thông báo với HĐQT về kết quả hoạt động sxkd, tham khảo ý
kiến của HĐQT trước khi trình báo cáo, kết luận, kiến nghị lên Đại hội cổ đông
1.2.2.3 Giám đốc công ty.
- Quyết định tất cả các vấn đề có liên quan tới hoạt động của công ty. Tổ chức


thực hiện các quyết định của HĐQT.
- Điều hành và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động SXKD của công ty theo
quyết định của Đại hội cổ đông, quyết định của HDDQT, điều lệ công ty và các qui
định của pháp luật hiện hành.
- Xây dựng và trình HĐQT kế hoạch SXKD dài hạn và hằng năm xây dựng

trình duyệt và triển khai áp dụng hệ thống định mức kinh tế kĩ thuật.
- Kiến nghị phương án tổ chức, dự thảo qui chế làm việc của bộ máy công ty.
- Đề nghị HĐQT bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỉ luật trưởng các đơn
vị trực thuộc, trưởng cỏc phũng ban chức năng, ban quản lý.
1.2.2.4 chức năng nhiệm vụ của Phòng kinh doanh
Tham mưu cho Giám đốc quản lý các lĩnh vực sau:
- Công tác xây dựng kế hoạch, chiến lược:
- Công tác thống kê tổng hợp sản xuất;
- Công tác điều độ sản xuất kinh doanh;
- Công tác lập dự toán;
- Công tác quản lý hợp đồng kinh tế;
- Công tác thanh quyết toán hợp đồng kinh tế;
- Công tác đấu thầu;
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao.
1.2.2.5 Chức năng phòng kế toán


Là phòng nghiệp vụ tham mưu do ban giám đốc thực hiện các nghiệp vụ
và các công việc liên quan đến công tác quản lý tài chính, chỉ tiêu nội bộ của công
ty theo đúng quy định hiện hành
+Thực hiện các nghiệp vụ về hoạch toán kế toán, tính tiền lương, các chế độ
BHXH,BHYT,…
+Tổ chức quản lý theo dõi hạch toán tài sản cố định, công cụ lao động, chỉ tiêu nội
bộ của công ty.
+Thực hiện việc tra soát tài khoản, kiểm tra tất cả các báo cáo kế toán.
+Phối hợp các phòng liên quan phân tích đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh
của công ty để trình Ban lãnh đạo quy định mức trích lập quỹ dự phòng rủi ro.
+Lập kế hoạch tài chính, báo cáo tài chính theo quy định hiện hành.
+Phối hợp các phòng liên quan tham mưu cho giám đốc về kế hoạch và thực hiện
quỹ lương quý, năm, chi các quỹ theo quy định của Nhà nước phù hợp với mục

tiêu phát triển của công ty
+Tính và trích lập thuế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và các khoản phải nộp ngân
sách theo quy định. Là đầu mối quan hệ với cơ quan thuế,tài chính
+Làm báo cáo định kì và đột xuất
+Làm công tác khác do giám đốc giao.
1.2.2.6 Phòng xuất nhập khẩu
+ Tham mưu, giúp Ban Tổng giám đốc Công ty thực hiện quản lý về công tác
chuyên môn, nghiệp vụ xuất nhập khẩu.
+ Giao thương quốc tế và hợp tác quốc tế.
+ Thực hiện các dịch vụ kinh doanh xuất nhập khẩu và thực hiện một số nhiệm vụ,
quyền hạn khác theo phân cấp, ủy quyền của Tổng giám đốc Công ty và theo quy
định của pháp luật.
+ Định hướng chiến lược hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty.
+ Theo dõi chặt chẽ và nắm bắt kịp thời tình hình thị trường.
+ Nghiên cứu theo dõi các chủ trương chính sách xuất nhập khẩu, thuế của Nhà
nước ban hành để tổ chức triển khai và thực hiện đúng quy định.


+ Chịu trách nhiệm dự thảo, lập các hợp đồng ngoại thương, điều kiện và hình thức
thanh toán.
+ Thực hiện chế độ báo cáo thống kê theo quy định của Nhà nước và theo yêu cầu
của Ban Tổng Giám đốc Công

.

+ Tìm hiểu thị trường trong và ngoài nước để xây dựng kế hoạch và tổ chức thực
hiện phương án kinh doanh xuất - nhập khẩu và các kế hoạch khác có liên quan của
Công ty.
+ Thực hiện cung cấp chứng từ xuất nhập khẩu, hóa đơn xuất nhập hàng hóa, đồng
thời quản lý chặt chẽ hàng hóa và hệ thống kho hàng của Công ty.

+ Thực hiện các hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu.
+ Thực hiện chức năng quản lý thương hiệu của Công ty.
+ Và các nhiệm vụ khác do Ban Tổng giám đốc Công ty phân công.
1.2.2.7 Chức năng phòng kỹ thuật
- Phòng Kỹ thuật là đơn vị thuộc bộ máy quản lý của công ty, có chức năng tham
mưu cho HĐQT và Tổng giám đốc về công tác kỹ thuật, công nghệ, định mức và
chất lượng sản phẩm.
- Thiết kế, triển khai giám sát về kỹ thuật các sản phẩm làm cơ sở để hạch
toán, đấu thầu và ký kết các hợp đồng kinh tế.
- Kết hợp với phòng Kế hoạch Vật tu theo dõi, kiểm tra chất lượng, số
lượng hàng hoá, vật tư khi mua vào hoặc xuất ra.
- Kiểm tra, giám sát, nghiệm thu chất lượng sản phẩm.
- Thiết kế, triển khai thi công sản phẩm ở các khâu sản xuất. Tổ chức quản
lý, kiểm tra công nghệ và chất lượng sản phẩm, tham gia nghiệm thu sản phẩm.


- Căn cứ hợp đồng kinh tế lập phương án kỹ thuật, khảo sát, lên danh mục,
hạng mục cung cấp cho Phòng Kinh doanh để xây dựng giá thành.
- Tham gia vào việc kiểm tra xác định định mức lao động trong các công
việc, các công đoạn sản xuất và xác nhận lệnh sản xuất. Trực tiếp làm các công
việc về đăng ký, đăng kiểm chất lượng hàng hóa, sản phẩm thi công tại Công ty.
Quản lý chỉ đạo về an toàn kỹ thuật trong sản xuất.
- Kiểm tra xác định khối lượng, chất lượng, kỹ mỹ thuật của sản phẩm để
xuất xưởng làm cơ sở quyết toán và thanh lý hợp đồng kinh tế. Lưu trữ hồ sơ kỹ
thuật, đảm bảo bí mật công nghệ sản phẩm truyền thống.
- Nghiên cứu cải tiến các mặt hàng, sản phẩm của Công ty đang sản xuất để
nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm. Quản lý các định mức kỹ thuật.
- Xây dựng kế hoạch bảo dưỡng, sửa chữa lớn thiết bị của các đơn vị theo
định kỳ. Quản lý, lưu trữ hồ sơ kỹ thuật các sản phẩm đã sản xuất, giữ gìn bí mật
công nghệ.

- Nghiên cứu xây dựng danh mục tiêu chuẩn kỹ thuật của sản phẩm và định
mức kỹ thuật áp dụng trong Công ty.
- Theo dõi, đối chiếu các hạng mục trong quá trình sản xuất, mức tiêu hao
vật tư nguyên liệu để làm cơ sở thanh lý hợp đồng kinh tế giữa Công ty với khách
hàng.
- Trực tiếp báo cáo Tổng giám đốc Công ty về chất lượng, số lượng, các chỉ
số hao hụt vật tư, nguyên liệu khi mua vào, xuất ra phục vụ sản xuất. Theo dõi tiêu
hao nguyên vật liệu cũng như tiết kiệm vật tư nguyên nhiên liệu trong sản xuất
kinh doanh.


- Xác nhận về thời gian hoàn thành chất lượng công việc của tất cả các lệnh
sản xuất để làm cơ sở thanh toán tiền lương, tiền công cho công nhân.
- Soạn thảo, xây dựng quy trình công nghệ để thi công các sản phẩm.
1.2.2.8 Chức năng phòng tổ chức hành chính
Phòng Tổ chức Hành chính là đơn vị thuộc bộ máy quản lý của Công ty có
chức năng tham mưu và tổ chức thực hiện công tác tổ chức, lao động tiền lương,
công thi đua khen thưởng, quản lý hành chính, y tế và chăm lo sức khỏe của người
lao động.
- Tham mưu cho lãnh đạo công ty thực hiện công tác bảo vệ trật tự trị an,
an toàn tài sản Nhà nước.
- Tổng hợp tình hình kinh tế xã hội, dự thảo các văn bản đối nội, đối ngoại,
thực hiện nghiệp vụ văn phòng.
- Thực hiện công tác An toàn Lao động và Vệ sinh công nghiệp.
1.3 Kết quả hoạt đông kinh doanh của công ty từ 2012 đến 2014.
Công ty bước đầu đã có những bước tiến vững chắc trong hoạt động
sản xuất kinh doanh. Ta có thể thấy kết quả hoạt động sản xuất của công
ty năm 2012, 2013 và 2014 qua bảng sau:



Bảng 1.1: Bảng thống kê kết quả hoạt động kinh doanh của công ty năm 2012-2014.
Đơn vị: Đồng
Chỉ tiêu
Doanh thu bán hàng
và cung cấp dịch vụ
Các khoản giảm trừ
doanh thu
Doanh thu về bán
hàng và cung cấp
dịch vụ
Giá vốn bán hàng

Năm 2013

Năm 2012

612.605.351. 494.182.451. 118.422.899.
012
79.873.000

877
100.000.000

200
- 20.127.000

612.525.478. 494.082.451. 118.433.026.
000

800


900
11.921.251.3

8
5.720.000
2.297.613.86

66
00
0
15.106.264.9 15.090.945.4 15.319.440
10

71

So sánh 2014/2013
Mức độ
TL

967.308.170 354.703.158. 57,9

-20,127

.000
50.274.834

23,97

967.257.895 354.732.417. 57,91

.166

000
74.845.516

93,7

166

40,29

509.143.695 138.244.901. 37,27

5,19

.708
744
458.114.199 216.487.515. 89,6

00
1.115.818.10

Năm 2014

23,96

200

370.898.793. 264.377.019. 106.521.774.


964
800
Lợi nhuận gộp về bán 241.626.684. 229.705.432.
hàng và cung cấp
100
800
dịch vụ
Doanh thu từ hoạt
3.571.510.88 2.455.692.77
động tài chính
6
8
Chi phí tài chính
5.720.000
0
Chi phí bán hàng
19.156.328.2 16.858.714.4
Chi phí quản lý
doanh nghiệp

So sánh 2013/ 2012
Mức độ
Tỷ lệ(%)

.458

356

45,43


7.386.103.4

3.814.592.59 106,8

0
13,63

79
11.630.179
48.147.329.

3
5.910.179
103,32
28.991.001.5 151,3

0,1

786
40.279.640.

20
25.173.375.2 166,41

157

47


Lợi nhuận thuần từ

210.624.161. 195.300.080. 15.324.081.8
hoạt động kinh doanh
800
020
00
Thu nhập khác
1.426.177.07 680.493.252 745.683.823
Chi phí khác
Lợi nhuận khác
Tổng lợi nhuận kế
toán trước thuế

5
370.472.318

395.382.474

1.005.704.75 285.110.778

24.910.156
770.593.979

7
211.679.866. 195.585.190. 16.094.675.8

7,8

376.957.032 166.332.870. 78,97

109,58


.515
4.561.734.1

715
3.135.557.04 219,85

6,3

15
2.980.654.1

0
2.610.181.78 704,5

270,29

00
1.581.080.0

2
575.375.258

8,2

15
378.538.112 166.858.245. 78,82

57,72


600
800
00
.530
930
Chi phí thuế thu nhập 52.919.966.6 48.896.297.7 4.023.668.95 8,2
37.853.811. 16.385.824.5 77,41
doanh nghiệp hiện
50
00
0
253
93
hành
Chi phí thuế thu nhập 0
0
0
0
0
0
0
doanh nghiệp hoãn lại
Lợi nhuận sau thuế
158.759.900. 146.688.893. 12.071.006.9 7,6
340.680.301 149.827.578. 78,86
thu nhập doanh
000
100
00
.277

663
nghiệp
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty năm 2012-2014)


Bảng phân tích cho thấy, lợi nhuận sau thuế thu nhập của công ty năm 2013
tăng 12.071.006.900 so với năm 2012, tương ứng với tỷ lệ tăng là 7,6% nhìn chung
là kết quả tốt.
Bảng phân tích cũng cho thấy các chỉ tiêu lợi nhuận đều tăng, cụ thể: tổng lợi
nhuận kế toán trước thuế tăng 16.094.675.800 với tỷ lệ tăng 8,2%, lợi nhuận thuần
từ hoạt động kinh doanh tăng 15.324.081.800 ứng với tỷ lệ tăng là 7,8%, lợi nhuận
gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 11.921.251.300 tương ứng với tỷ lệ tăng
5,19%, lợi nhuận khác tăng 770.593.979 tương ứng với tỷ lệ tăng 270,29%.
Mặc dù các khoản lợi nhuận đều tăng nhưng xét trong mối quan hệ giữa các
khoản thu chi thì có một ngịch lý là tốc độ thu chậm hơn tốc độ chi hay nói cách
khác chi phí tăng lên kém hiệu quản. Xem xét đến từng khoản thu chi riêng biệt thì
thấy trọng điểm thuộc về nhân tố giá vốn. Đây là nhân tố ảnh hưởng rất lớn đến kết
quả, có tốc độ tăng khá cao 40,29%.
Qua bảng số liệu ta thấy lợi nhuận sau thuế của công ty trong năm 2014 tăng
lên 354.703.158.000 đồng tương ứng với mức tăng là 57,9%. Đây là mức tăng khá
cao và là một dấu hiệu tốt. Kết quả này một mặt do tổng lợi nhuận kế toán trước
thuế tăng lên ,mặt khác do chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp tăng nhưng mức độ
tăng thấp hơn mức độ tăng của tổng lợi nhuận kế toán trước thuế.
Bảng phân tích cũng cho thấy các chỉ tiêu lợi nhuận đều tăng, cụ thể: tổng lợi
nhuận kế toán trước thuế tăng 166.856.245.930 với tỷ lệ tăng 78,82%, lợi nhuận
thuần từ hoạt động kinh doanh tăng 354.732.417.166 ứng với tỷ lệ tăng là 57,91%,
lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 216.487.515.356 tương ứng
với tỷ lệ tăng 89,6%, lợi nhuận khác tăng 575.375.358 tương ứng với tỷ lệ tăng
57,72%.
Khi chưa bù đắp các chi phí thời kỳ (chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh

nghiệp) và tạm thời bỏ qua kết quả hoạt động tài chính vì hoạt động này chiếm tỷ
trọng không đáng kể thì hoạt động kinh doanh của công ty thể hiện ở chỉ tiêu lợi


nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ. Qua một năm chỉ tiêu này tăng lên
216.487.515.356 với tỷ lệ tăng 89,6%. Kết quả này là một chứng minh rằng ban
lãnh đạo và người lao động trong công ty nói chung đã rất quan tâm và coi trọng
tới hoạt động SXKD thông thường của công ty. Công ty không ngừng giới thiệu
sản phẩm tại các hội chợ quốc tế để quảng bá thương hiệu của mình đồng thời tìm
kiếm thị trường tiềm năng cho sản phẩm gạch của công ty.
Xét trong mối quan hệ thu chi thì năm 2014 tốc độ thu tăng nhanh hoqn tốc độ
chi. Như vậy qua phân tích trên có thể thấy rằng kết quả hoạt động kinh doanh của
công ty Cổ Phần Kỹ Thương Thiên Hoàng nhìn chung là tốt, dấu hiệu đáng mừng
là các chỉ tiêu lợi nhuận đều tăng trong năm 2013 và 2014 đều tăng so với các so
với các năm trước.
1.4 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật
1.4.1 Tình hình lao động.
Muốn sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao thì nguồn nhân lực cũng đóng
một vai trò rất quan trọng
Hiện nay công ty có 800 cán bộ nhân viên với mức lương bình quân 5 triệu
đồng/ người/ tháng.
Trình độ đào tạo của lao động tại công ty có thể thấy được qua bảng cơ cấu
lao động theo trình độ đào tạo sau.

Bảng 1.2 Cơ cấu lao động theo trình độ năm 2012 - 2014.
Đơn vị : Người


Trình
độ lao

động

Năm
2012

Năm
2013

So sánh năm 2013 với
năm 2012

Năm
2014

Tuyệt đối

Tỷ lệ
(%)

Số
lượng

Tuyệt
đối

Tỷ lệ (%)

Số
Số
lượng lượng


So sánh năm 2014 với
2013

Trên
Đại
học

60

83

23

38,33

83

0

0

Đại
học

350

470

120


34,28

490

20

4,25

Cao
đẳng

170

182

12

7,05

223

41

22,5

Trung
cấp

100


65

-35

-35

79

14

21,54

Tổng

6.8

800

120

17,64

875

75

9,37

(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm -Phòng tổ chức hành chính)

Số lao động trong công ty đều có sự thay đổi qua các năm. Cụ thể, Số lao động
của công ty cổ phần kỹ thươngThiên Hoàng tăng lên 120 người trong năm 2013 so
với năm 2012. Nhìn chung trình độ lao động của công ty tăng lên. Cụ thể tăng số
lao động có trình độ cao và giảm những lao động có tình độ thấp. số lao động trên
đại học tăng lên 23 người tương ứng với mức tỷ lệ tăng là 38,33%, lao động có
trình độ đại học tăng lên 120 tương ứng với tỷ lệ tăng là 34,28%, lao động có trình
độ cao đẳng cũng tăng lên 12 người tương ứng với tỷ lệ tăng 7,05% so với năm
2012. Trong đó số lao động có trình độ trung cấp giảm tương ứng với mức giảm là
35% so với năm 2012.
Như vậy cơ cấu lao động của công ty theo trình độ lao động trong năm 2013
như vậy là tốt cho thấy chất lượng lao động của công ty Cổ Phần Kỹ Thương Thiên
Hoàng ngày càng tăng lên.


Năm 2014 công ty đã tuyển dụng thêm 75 nhân viên tương ứng với mức
tăng là 9,37%. Trong đó doanh số nhân viên có trình độ đại học, cao đẳng và trung
cấp tăng. Cụ thể nhân viên có trình độ đại học tăng 20 người tương ứng với 4,25%.
Nhân viên có trình độ cao đẳng tăng 41 người và trung cấp tăng 14 người tương
ứng với mức tỷ lệ tăng là 22,5 và 21,54%. Số nhân viên có trình độ trên đại học
không thay đổi.
Như vậy năm 2014 mức tăng lao động có trình độ cao còn thấp. Chính vì thế
công ty Cổ Phần Kỹ Thương Thiên Hoàng cần có các biện pháp nhằm thu hút lao
động có trình độ cao.
*Chế độ thù lao lao động:
-Từ khi công ty được thành lập đến nay toàn bộ CBCNV được hưởng lương theo
đúng bậc lương và các chế độ khác theo quy định hiện hành của Nhà nước
-Hệ thống các cộng tác viên được hưởng theo doanh thu
-Chế độ thưởng vượt mức quỹ lương cũng được tính 50% theo hệ số lương,còn
50% theo ngày công bảo đảm nợ công bằng cho tất cả người lao động
Công ty còn trích quỹ phúc lợi ra để khen thưởng cho các cá nhân, tập thể có thành

tích trong các đợt thi đua có sáng kiến mang lại hiệu quả kinh doanh
-Trình độ của các cán bộ công nhân viên đến nay đã tăng lên rõ rệt
-Quan hệ của nhân viên công ty và của công ty với khách hàng thể hiện 1 cách
chuyên nghiệp hơn
Công ty Cổ Phần Kỹ Thương Thiên Hoàng luôn chú ý vào đội ngũ cán bộ trẻ,
công ty không ngừng đào tạo và huấn luyện thêm về nghiệp vụ, tạo cho cán bộ
nhân viên không những giàu kinh nghiệm mà luôn kịp thời tiếp thu những cái mới
áp dụng vào sản xuất cũng như đổi mới chiến lược. Đây chính là lợi thế giúp công
ty ngày càng phát triển và đi lên.
1.4.2 Tình hình về Tài sản – Nguồn vốn.
Công ty Cổ Phần Kỹ Thương Thiên Hoàng đăng kí kinh doanh lần đầu
vào năm 2002 và đến năm 2008 thì đăng kí kinh doanh thay đổi lần thứ 4 với
vốn điều lệ là 80 tỷ đồng.
Danh sách cổ đông sáng lập.
Stt

Tên cổ đông

Nơi đăng kí hộ khẩu thường trú đối Số cổ
với cá nhân hoặc địa chỉ trụ sở

phần


1

PHẠM BÁCH

chính đối với tổ chức
Số 50 Cầu Bo, xã Hoàng Diệu, thị xã


2

TÙNG
HOÀNG VĂN

Thái Bình, tỉnh Thái Bình
Số 8 nhà B tập thể công trường 1,

GIÁP

công ty xây dựng Bộ Công Nghiệp

170.874
77.670

nhẹ, 454 phố Minh Khai, phường
Vĩnh Tuy, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội
3

NGUYỄN VĂN

Số 5 tổ 56, phường Phương Mai, quận

77.670

4

HỒNG
ĐỖ THANH


Đống Đa, Hà Nội
Số 20- Y1-T4 Tập thể 361 phường

62.136

5

PHƯƠNG
TRỬ HỒNG

Yên Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội
Số 209, phố Tôn Đức Thắng, phường

Đã chuyển

NHUNG

Hàng Bột, quận Đống Đa, Hà Nội

nhượng

CHU VŨ

Số 14, phố Ngõ Trạm, phường Hàng

hết
Đã chuyển

THẮNG


Bông, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội

nhượng

6

7

NGUYỄN TUẤN Tập thể xí nghiệp gạch Hữu Hưng, xã

hết
38.834

8

HƯNG
NGUYỄN HIỀN

Đại Mỗ, huyện Từ Liêm, Hà Nội
Số 4, ngõ Huế, phố Huế, phường Ngô

155.340

ANH

Thì Nhậm, quận Hai Bà Trưng, Hà

LÊ THÚY LIÊN


Nội
Số 5, phố Quang Trung, phường Trần

155.340

ĐẶNG TẤT

Nhân Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội
Số nhà 20-Y1-T4, phường Yên Hòa,

62.136

CHỈNH

quận Cầu Giấy, Hà Nội

9
10



Bảng 1.3 Cơ cấu nguồn vốn của công ty năm 2012 – 2014:
Đơn vị : triệu đồng
Nguồn vốn

Năm 2012

25.200

So sánh 2013/2012

Tuyệt đối Tương đối
(%)
-2000
-7,35

68.214

So sánh 2014/2013
Tuyệt đối
Tương đối
(%)
43.014
170,69

15.300

5.330

53,46

30.845

15.545

101,6

II. Nợ dài hạn 17.320

9.900


-7.420

42,84

37.369

27.469

277,46

B. Vốn
chủ sở
hữu
I.Vốn chủ sở
hữu
II. Nguồn
kinh phí
Tổng nguồn
vốn

70.650

83.980

13.130

18,58

190.133


106.153

126,64

70.490

83.300

12.81

18,17

188.933

105.633

126,81

160

580

420

123,07

1.200

620


106,89

97.850

108.980

10.930

11,17

258.374

149.367

137,06

A. Nợ phải 27.200
trả
I.Nợ ngắn
hạn

9.970

Năm 2013

Năm 2014

(Nguồn: Bảng cân đối kế toán - Phòng kế toán)




Qua một năm hoạt động, tổng vốn của công ty tăng 10.930 triệu đồng, với tỷ
lệ tăng 11,17%. Trong đó vốn chủ sở hữu tăng 13.130 triệu đồng với tỷ lệ tăng
18,58%. Các khoản nợ giảm di trong khi vốn chủ sở hữu tăng lên.
Các khoản nợ ngắn hạn tăng lên còn các khoản nợ dài hạn giảm xuống. Nợ
ngắn hạn tăng lên 5.330 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 53,46%. Các khoản nợ
dài của công ty giảm xuống 7.420 triệu đồng tương ứng với mức giảm là 42,84%.
Vốn chủ sở hữu tăng lên ở hầu hết các bộ phận nhưng quy mô lớn nhất vẫn là vốn
đầu tư của chủ sở hữu với mức tăng 12.610 triệu đồng tương ứng với mức tăng
17,91%, tốc độ tăng nhanh nhất thuộc về quỹ dự phòng tài chính.
Tổng vốn của công ty trong năm 2014 tăng 149.367 triệu đồng, với tỷ lệ
tăng 137,06%. Trong đó vốn chủ sở hữu tăng 106.633 triệu đồng với tỷ lệ tăng
18,58%. Các khoản nợ giảm di trong khi vốn chủ sở hữu tăng lên. Diễn biến trên
chứng tỏ chính sách tài trợ của công ty chú trọng đến thực lực của bản thân là
chính, do vậy chính sách của công ty có được cải thiện. Tuy nhiên trong thời kỳ tỷ
suất lợi nhuận của vốn cao hơn chi phí sử dụng vốn vay nợ thì tình hình này thể
hiện iệu quả đầu tư chưa cao vì khếch đại doanh lợi vốn chủ thấp.
Các khoản nợ đều tăng khá cao. Nợ ngắn hạn tăng lên 15.545 triệu đồng
tương ứng với mức tỷ lệ tăng là 101,6%. Nợ dài hạn tăng lên 27.469 triệu đồng
tương ứng với mức tăng là 277,46%. Việc các khoản nợ tăng cao là một biểu hiện
không tốt trong khi vốn chủ sở hữu tăng 106.153 tương ứng với mức tăng
126,64%. Tốc độ tăng cảu vốn chủ sở hữu chậm hơn mức độ tăng của các khoản
nợ phải trả.
Điều này cho thấy việc sử dung nguồn vốn của công ty Cổ Phần Kỹ Thương
Thiên Hoàng trong năm 2014 chưa đạt được kết quả cao. Nguyên nhân do việc
phân bổ nguồn vốn chưa hợp lí công ty cần có các biện pháp nhằm phân bổ nguồn
vốn cho hợp lí để đạt được các kết quả kinh doanh như mong muốn.


CHƯƠNG 2: Phân tích tình hình nhập khẩu nguyên vật liệu trong sản

xuất gạch CERAMIC của công ty Cổ Phần Kỹ Thương Thiên Hoàng
2.1 Cơ sở lý luận về nhập khẩu.
2.1.1. Khái niệm
Nhập khẩu của doanh nghiệp là hoạt động mua hàng hóa và dịch vụ từ nước ngoàI
phục vụ cho nhu cầu trong nước hoặc táI xuất nhằm phục vụ mục đích thu lợi
nhuận. Hay nhập khẩu là việc mua hàng hóa từ các tổ chức kinh tế, các công ty
nước ngoài và tiến hành tiêu thụ hàng hóa nhập khẩu tại thị trường nội địa hoặc táI
xuất khẩu với mục đích thu lợi nhuận và nối liền sản xuất với tiêu dung
2.1.2. Sự cần thiết của hoạt động nhập khẩu
Nhập khẩu tạo ra hàng hoá bổ sung cho hàng hoá thiếu hụt trong nước và thay thế
những sản phẩm trong nước không sản xuất được hay sản xuất với chi phí cao hơn
để đáp ứng nhu cầu sản xuất tiêu dùng nội địa một cách tốt nhất, từ đó tạo sự ổn
định về cung-cầu trong nước và cao hơn là sự ổn định kinh tế vĩ mô.
Nhập khẩu có tác động đẩy nhanh quá trình xây dựng cơ sở hạ tầng kĩ thuật, đổi
mới công nghệ tạo tiền đề thuận lợi cho sản xuất.
Ngoài ra, nhập khẩu còn có vai trò thúc đẩy xuất khẩu thông qua việc cung cấp các
nguyên vật liệu, máy móc thiết bị đầu vào cho xuất khẩu cũng như góp phần định
hướng sản phẩm, định hướng thị trường.
Cuối cùng, một vai trò hết sức quan trọng của cả xuất và nhập khẩu đối với sự phát
triển kinh tế-xã hội đó là tạo công ăn việc làm, cải thiện đời sống nhân dân và mở
rộng hợp tác quốc tế.
2.1.3 Vai trò của hoạt động nhập khẩu


Khi đề cập đến vai trò của hoạt động xuất khẩu, không thể không nói đến hoạt
động nhập khẩu. Vai trò của hoạt động nhập khẩu là vô cùng quan trọng. Thứ nhất,
hoạt động nhập khẩu sẽ làm tăng số lượng và chất lượng của các mặt hàng trên thị
trường trong nước nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng. Thứ
hai, nhập khẩu để mang lại cho người tiêu dùng những mặt hàng trong nước không
thể sản xuất ra được, các mặt hàng mà khi nhập khẩu sẽ có lợi hơn khi sản xuất ra

ở trong nước cũng như các mặt hàng mà trong nước sản xuất ra không đủ để đáp
ứng nhu cầu ngày càng phong phú và đa dạng của người tiêu dùng. Thứ ba, hoạt
động nhập khẩu mang lại cho một quốc gia một công nghệ khoa học hiện đại, tiên
tiến phục vụ tốt cho quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Thứ tư, hoạt
động xuất khẩu giúp cho việc sản xuất ở trong nước ngày càng phát triển, không
ngừng nâng cao mẫu mã và chất lượng sản phẩm để có thể cạnh tranh với các mặt
hàng nhập khẩu. Như vậy, hoạt động nhập khẩu nếu được Điều chỉnh hợp lý sẽ góp
phần tăng nhanh tốc độ phát triển của một nền kinh tế, tăng thu nhâp cho người
dân, sử dụng có hiệu quả khả năng sản xuất trong nước, giải quyết tốt chính sách
lao động xã hội, …
2.1.4 Quy trình nhập khẩu hàng hóa

Xin giấy phép nhập
khẩu

Mở L/C

Giục giao hàng

Kiểm tra hàng
nhập khẩu

Giao nhận hàng
nhập khẩu

Thanh toán

Khiếu nại



×