Tải bản đầy đủ (.pdf) (246 trang)

QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG VỊNH HẠ LONG ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.36 MB, 246 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NINH
SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
--------------------------------------

BÁO CÁO
QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG
VỊNH HẠ LONG ĐẾN NĂM 2020,
TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

Quảng Ninh, tháng 5 năm2014


ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NINH
SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
--------------------------------------

BÁO CÁO
QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG
VỊNH HẠ LONG ĐẾN NĂM 2020,
TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030
ĐƠN VỊ TƯ VẤN

CHỦ ĐẦU TƯ

CÔNG TY TNHH
NIPPON KOEI

SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
QUẢNG NINH

Quảng Ninh, tháng 5 năm 2014




MỤC LỤC
Trang

CHƢƠNG 1
CƠ SỞ NGHIÊN CỨU QUY HOẠCH MÔI TRƢỜNG..................................... 1-1
1.1 Tổng quan .......................................................................................................................... 1-1
1.2 Mục tiêu ............................................................................................................................. 1-2
1.3 Phạm vi khu vực nghiên cứu ............................................................................................. 1-3
1.4 Phƣơng pháp tiếp cận của nghiên cứu ............................................................................... 1-3
1.5 Đặc điểm của Khu vực nghiên cứu.................................................................................... 1-6
CHƢƠNG 2
HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG........................................................................... 2-1
2.1
Môi trƣờng nƣớc................................................................................................................ 2-1
2.2
Quản lý chất lƣợng không khí ......................................................................................... 2-16
2.3
Quản lý chất thải rắn........................................................................................................ 2-22
2.4
Quản lý chất thải rắn khu vực ven biển ........................................................................... 2-23
2.5
Tiếng ồn ........................................................................................................................... 2-25
2.6
Rừng trên đất liền và ven biển ......................................................................................... 2-26
2.7
Đa dạng sinh học ............................................................................................................. 2-32
2.8
Xói lở và bồi tụ ................................................................................................................ 2-34

2.9
Thiên tai........................................................................................................................... 2-36
CHƢƠNG 3 KHUNG CƠ BẢN CỦA QUY HOẠCH TỔNG THỂ MÔI TRƢỜNG TỈNH QUẢNG
NINH ........................................................................................................................ 3-1
3.1
Mục tiêu chủ yếu đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 của Quy hoạch Môi trƣờng tỉnh
Quảng Ninh ....................................................................................................................... 3-1
3.2
Phân vùng môi trƣờng tỉnh Quảng Ninh ........................................................................... 3-8
CHƢƠNG 4 QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG NƢỚC ......................................................................... 4-1
4.1
Dự báo tác động đến năm 2020 ......................................................................................... 4-1
4.2
Mục tiêu cần đạt đƣợc đến năm 2020 ................................................................................ 4-5
4.3
Phƣơng pháp tiếp cận các giải pháp quản lý nƣớc thải...................................................... 4-5
4.4. Các dự án đề xuất đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 ............................................. 4-11
CHƢƠNG 5 QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG KHÔNG KHÍ .............................................................. 5-1
5.1
Dự báo các tác động và những vấn đề cần phải giải quyết trong quản lý môi trƣờng Không
khí đến năm 2020 .............................................................................................................. 5-1
5.2
Các mục tiêu cần đạt đƣợc và các vấn đề phải đƣợc giải quyết đến năm 2020 ............... 5-11
5.3
Phƣơng pháp tiếp cận đối với Quản lý Chất lƣợng Không khí........................................ 5-12
5.4
Các dự án đề xuất tới năm 2020 ...................................................................................... 5-25
CHƢƠNG 6 QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN ................................................................................. 6-1
6.1
Dự báo tác động và các vấn đề cần đƣợc giải quyết để quản lý Môi trƣờng đến năm

2020…………………………………………………………………………………........ 6-1
6.2
Mục tiêu cần đạt đƣợc và các vấn đề cần giải quyết đến năm 2020 – 2030 ...................... 6-4
6.3
Phƣơng pháp tiếp cận đối với Quản lý chất thải rắn.......................................................... 6-5
6.4
Các dự án đề xuất đối với quản lý Chất thải rắn trong Quy hoạch Môi trƣờng Tỉnh Quảng
Ninh ................................................................................................................................. 6-21
CHƢƠNG 7 QUẢN LÝ RỪNG ............................................................................................... 7-1
7.1
Dự báo tác động và các vấn đề cần phải giải quyết đối với Quản lý Môi trƣờng đến năm
2020 ................................................................................................................................... 7-1
7.2
Mục tiêu cần đạt đƣợc và các vấn đề phải giải quyết đến năm 2020................................. 7-4
7.3
Các phƣơng pháp tiếp cận Quản lý Rừng .......................................................................... 7-7
7.4
Các dự án đƣợc đề xuất cho lĩnh vực quản lý rừng ......................................................... 7-16

1


CHƢƠNG 8 BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC .................................................................... 8-1
8.1
Dự báo các tác động và những vấn đề cần phải giải quyết trong quản lý môi trƣờng đến
năm 2020 ........................................................................................................................... 8-1
8.2
Những chỉ tiêu đề ra và những vấn đề cần giải quyết đến năm 2020 ................................ 8-6
8.3
Cách tiếp cận để bảo tồn đa dạng sinh học ........................................................................ 8-8

8.4
Dự án đề xuất đến năm 2020 ........................................................................................... 8-11
CHƢƠNG 9 VẤN ĐỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU .............................................................................. 9-1
9.1
Dự án đề xuất để giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu trong Quy hoạch Môi trƣờng tỉnh
Quảng Ninh ....................................................................................................................... 9-1
9.2
Xúc tiến sử dụng Năng lƣợng hiệu quả tại các khách sạn ở khu vực Bãi Cháy ................ 9-3
9.3
Xúc tiến hoạt động hiệu quả của tàu du lịch ở Vịnh Hạ Long........................................... 9-5
CHƢƠNG 10 GIÁM SÁT MÔI TRƢỜNG ............................................................................... 10-1
10.1 Dự án Xây dựng các Trạm Quan trắc Môi trƣờng Tự động tỉnh Quảng Ninh bao gồm cả
khu vực Vịnh Hạ Long .................................................................................................... 10-1
10.2 Thiết lập trung tâm GIS tỉnh ............................................................................................ 10-8
10.3 Giám sát Môi trƣờng liên vùng cho tỉnh Quảng Ninh ..................................................... 10-8
CHƢƠNG 11 LỊCH THỰC THI DỰ ÁN ƢU TIÊN ................................................................. 11-1
11.1 Quản lý môi trƣờng nƣớc ................................................................................................ 11-1
11.2 Quản lý chất lƣợng không khí ......................................................................................... 11-1
11.3 Quản lý chất thải rắn........................................................................................................ 11-2
11.4 Quản lý rừng .................................................................................................................... 11-2
11.5 Bảo tồn đa dạng sinh học................................................................................................. 11-3
11.6 Thích ứng với vấn đề biến đổi khí hậu và các biện pháp giảm thiểu ............................... 11-3
11.7 Giám sát môi trƣờng ........................................................................................................ 11-3
11.8 Những nguồn kinh phí có thể huy động cho thực thi các dự án đề xuất........................ 11-11
CHƢƠNG 12 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ...................................................................... 12-1
12.1 Lợi ích triển khai thực hiện Quy hoạch môi trƣờng ........................................................ 12-1
12.2 Tính nhất quán của Quy hoạch môi trƣờng đối với định hƣớng “Một tâm, hai tuyến, đa
chiều, hai mũi đột phá” .................................................................................................... 12-1
12.3 Phác thảo lộ trình triển khai thực hiện Quy hoạch môi trƣờng........................................ 12-2
12.4 Đề cập tới những vấn đề môi trƣờng liên vùng ............................................................... 12-3

12.5 Những hoạt động quản lý môi trƣờng nổi bật ở khu vực Vịnh Hạ Long......................... 12-4
12.6 Xúc tiến Hoạt động giáo dục môi trƣờng và Nâng cao nhận thức công đồng ................. 12-5
12.7 Giám sát tiến độ triển khai thực hiện Quy hoạch Môi trƣờng ......................................... 12-6

2


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.5-1
Bảng 2.1-1
Bảng 2.1-2
Bảng 2.1-3
Bảng 2.1-4
Bảng 2.1-5
Bảng 2.1-6
Bảng 2.1-7
Bảng 2.1-8
Bảng 2.1-9
Bảng 2.1-10
Bảng 2.1-11
Bảng 2.2-1
Bảng 2.2-2
Bảng 2.2-3
Bảng 2.2-4
Bảng 2.3-1
Bảng 2.3-2
Bảng 2.5-1
Bảng 2.6-1
Bảng 2.6-2
Bảng 2.6-3

Bảng 2.6-4
Bảng 2.8-1
Bảng 2.8-2
Bảng 2.9 1
Bảng 4.1-1
Bảng 4.1-2
Bảng 4.1-3
Bảng 4.1-4
Bảng 4.1-5
Bảng 4.1-6
Bảng 4.2-1
Bảng 4.3-1
Bảng 4.3-2
Bảng 4.3-3
Bảng 4.3-4
Bảng 4.4-1
Bảng 4.4-2
Bảng 5.1-1
Bảng 5.1-2
Bảng 5.1-3
Bảng 5.1-4
Bảng 5.1-5
Bảng 5.1-6
Bảng 5.2-1
Bảng 5.3-1

Thống kế, kiểm kê diện tích khu vực nghiên cứu ........................................ .1-11
Khối lƣợng nƣớc thải phát sinh năm 2012..................................................... .2-2
Các Nhà máy xử lý nƣớc thải hiện có tại tỉnh Quảng Ninh .............................. 2-2
Tổng hợp nƣớc thải của các nhà máy nhiệt điện ở khu vực vịnh Hạ Long ...... 2-5

Mạng lƣới điểm quan trắc môi trƣờng nƣớc ..................................................... 2-7
Giá trị tiêu chuẩn chất lƣợng nƣớc ở Việt Nam................................................ 2-9
Tỷ lệ đạt chuẩn đối với nƣớc mặt từ 2009 đến 2012 ...................................... 2-10
Tỷ lệ đạt chuẩn đối với Dầu ở từng trạm lấy mẫu nƣớc mặt từ 2009-2012 .... 2-11
Tỷ lệ đạt chuẩn của nƣớc biển ven bờ 2009-2012 .......................................... 2-14
Tỷ lệ đạt chuẩn của nƣớc dƣới đất từ 2009-2012 ........................................... 2-15
Tỷ lệ đạt chuẩn của nƣớc thải sinh hoạt từ 2009-2012 ................................... 2-15
Tỷ lệ đạt chuẩn của nƣớc thải công nghiệp từ 2009-2012 .............................. 2-16
Mạng lƣới quan trắc môi trƣờng không khí .................................................... 2-16
Giá trị giới hạn đối với một số thông số cơ bản đối với môi trƣờng không khí
xung quanh / tiêu chuẩn chất lƣợng không khí ............................................... 2-17
Tỷ lệ phần trăm đạt chuẩn chất lƣợng không khí trong các năm từ 2009 đến
2012, so sánh với QCVN 05 (2009/BTNMT) đối với đo 1 h ......................... 2-19
Danh mục 10 điểm có nồng độ cao trong bình quân 4 năm ........................... 2-20
Số liệu phát sinh chất thải rắn ở khu vực Vịnh Hạ Long đến năm 2012 ........ 2-22
Tình trạng của các bãi rác hiện tại .................................................................. 2-23
Tỷ lệ đạt chuẩn đối với tiếng ồn ở khu vực Vịnh Hạ Long năm 2012............ 2-25
Tổng hợp diễn biến diện tích rừng v đất lâm nghiệp vùng nghiên cứu......... 2-27
Tổng hợp diện tích rừng theo 3 loại rừng ở khu vực mục tiêu, 2012 ............. 2-27
Tổng hợp tình trạng rừng tại các khu vực mục tiêu năm 2012 ....................... 2-29
Tổng hợp diện tích rừng ngập mặn tại vùng nghiên cứu năm 2012 ............... 2-31
Biến động diện tích bãi triều và rừng ngập mặn trong vịnh Cửa Lục ............. 2-35
Biến động địa hình đáy một số khu vực trong vịnh Cửa Lục thời kỳ 1965 - 2004
........................................................................................................................ 2-35
Tỷ lệ bão các cấp trong giai đoạn 1961 – 2008 .............................................. 2-37
Dự báo Dân số đô thị v o năm 2020 v 2030 ................................................... 4-1
Dự báo Nhu cầu dùng nƣớc tại các khu vực Dân cƣ, Công nghiệp, Tƣới tiêu,
Ngƣ nghiệp v Chăn nuôi trong thời gian năm 2015, 2020 v 2030 ................ 4-1
Năm Dự án Cấp nƣớc ƣu tiên đến năm 2015.................................................... 4-2
Định hƣớng cấp nƣớc cho các khu vực đô thị và khu công nghiệp v o năm 2030

.......................................................................................................................... 4-2
Dự báo khối lƣợng nƣớc thải phát sinh v o năm 2020 ..................................... 4-2
Tổng hợp nƣớc thải từ các khu công nghiệp và cụm công nghiệp ................... 4-3
Mục tiêu cần đạt đƣợc đến năm 2020 v 2030 ................................................. 4-5
Biện pháp đối phó với từng loại nƣớc thải ....................................................... 4-5
Tiêu chuẩn nƣớc thải đối với nƣớc thải hộ gia đình ......................................... 4-6
Tiêu chuẩn nƣớc thải đối với nƣớc thải công nghiệp........................................ 4-6
So sánh bốn quy trình xử lý nƣớc thải .............................................................. 4-7
Kế hoạch phát triển v chi phi sơ bộ để thực hiện dự án ................................ 4-13
Thứ tự ƣu tiên về xây dựng/phát triển hệ thống quản lý nƣớc thải đô thị....... 4-20
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với khí thải ngành công nghiệp nhiệt điện .... 5-7
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải của ngành sản xuất xi măng ............. 5-7
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với chất vô cơ v bụi
.......................................................................................................................... 5-7
Tình hình báo cáo từ các Nhà máy ................................................................... 5-8
Ví dụ về cải thiện hoạt động vận tải than ......................................................... 5-9
Kế hoạch Phát triển đƣờng v băng tải than ..................................................... 5-9
Tiêu chuẩn Chất lƣợng Không khí: Bụi (TSP v PM10) Đơn vị: μg/m3 ....... 5-11
Danh mục Các nguồn ô nhiễm không khí lớn ................................................ 5-14

1


Bảng 5.3-2
Bảng 5.3-3
Bảng 5.3-4
Bảng 5.3-5
Bảng 5.3-6
Bảng 5.3-7
Bảng 5.3-8

Bảng 5.3-9
Bảng 5.4-1
Bảng 5.4-2
Bảng 5.4-3
Bảng 5.4-4
Bảng 5.4-5
Bảng 5.4-6
Bảng 5.4-7
Bảng 5.4-8
Bảng 5.4-9
Bảng 6.1-1
Bảng 6.1-2
Bảng 6.1-3
Bảng 6.3-1
Bảng 6.3-2
Bảng 6.3-3
Bảng 6.3-4
Bảng 6.3-5
Bảng 6.3-6
Bảng 6.3-2
Bảng 6.4-2
Bảng 6.4-2
Bảng 7.1-1
Bảng 7.1-2
Bảng 7.1-3
Bảng 7.2-1
Bảng 7.2-2
Bảng 7.2-3
Bảng 7.2-4
Bảng 7.3-1

Bảng 7.4-1
Bảng 7.4-2
Bảng 7.4-3
Bảng 8.2-1
Bảng 9.1-1
Bảng 9.1-2
Bảng 9.2-1

Kiểm soát bụi phát tán và hiệu suất đối với đƣờng không rải mặt ................. 5-16
Công ty lớn về tƣ vấn quản lý bụi trong khai thác mỏ than ............................ 5-17
Phƣơng pháp kiểm soát bụi trong chế biến quặng .......................................... 5-18
Phƣơng pháp kiểm soát bụi và hiệu quả trong hoạt động xử lý vật liệu (than đá)
........................................................................................................................ 5-19
So sánh sản lƣợng phát điện tính trên 1 tấn than ở các nh máy điện trên khu vực
Vịnh Hạ Long ................................................................................................. 5-20
Biện pháp xử lý tiết kiệm năng lƣợng tại các nhà máy nhiện điện than ......... 5-21
So sánh tiêu thụ năng lƣợng cụ thể ................................................................. 5-22
Khả năng khai thác vật liệu thải và sản phẩm phụ.......................................... 5-25
Ví dụ về mẫu đơn ........................................................................................... 5-27
Tiêu chuẩn phát khí thải kể từ ng y 01/01/2015 đối với Nh máy Xi măng tại
khu vực Vịnh Hạ Long ................................................................................... 5-28
Tiêu chuẩn phát khí thải kể từ ngày 01/01/2015 đối với Nhà máy Nhiệt điện tại
khu vực Vịnh Hạ Long ................................................................................... 5-29
Hệ số vùng, khu vực hiện tại trong QCVN 19/2009/BTNMT........................ 5-30
Hệ số vùng, khu vực Kv, Đề xuất phân loại đối với khu vực Vịnh Hạ Long . 5-32
Ví dụ về một Bảng sẽ đƣợc đính kèm trong Báo cáo Quý ............................. 5-34
Tiêu chuẩn chất lƣợng không khí tại Việt Nam (Đơn vị: μg/m3) ................... 5-34
Tiêu chuẩn chất lƣợng không khí EU (Đơn vị: μg/m3) .................................. 5-35
Loại PM trên thế giới...................................................................................... 5-35
Ƣớc tính khối lƣợng chất thải rắn phát sinh trong những khu vực mục tiêu vào

năm 2020 .......................................................................................................... 6-2
Tỷ lệ dịch vụ thu gom hiện tại (2006-2008) ..................................................... 6-2
Dự báo khối lƣợng pahts sinh chất thải rắn công nghiệp .................................. 6-3
So sánh các phƣơng pháp xử lý chất thải có thể phân hủy sinh học ................. 6-7
Các loại vật liệu có thể tái chế đề xuất ............................................................. 6-8
Chức năng l m phân vi sinh ............................................................................. 6-8
Đề xuất phƣơng tiên thu gom v vận chuyển ................................................. 6-10
Đánh giá Bãi rác đề xuất (Ví dụ của Nhật Bản) ............................................. 6-11
Các KCN và các ngành trọng điểm cần ƣu tiên phát triển ……….. ............... 6-15
Vị trí đề xuất xây dựng khu liên hợp xử lý CTRCN trong quy hoạch liên vùng
………………………………………………………………………………..6-17
Kết quả đánh giá các địa điểm ứng cử Bãi rác vùng..................................... 6-23
Danh mục các dự án đề xuất về Quản lý Chất thải rắn khai thác than đến năm
2020 ................................................................................................................ 6-25
Tác động tiềm năng bởi các Dự án ƣu tiên trong QHTTPTKTXH của tỉnh đối
với khu vực Vịnh Hạ Long ............................................................................... 7-1
Quản lý Rừng Đặc dụng và Rừng Phòng hộ bởi Ban Quản lý Rừng ............... 7-2
Tiềm năng phát triển Du lịch Sinh thái tỉnh Quảng Ninh ................................. 7-4
Mục tiêu của Kế hoạch H nh động Bảo vệ và Phát triển Rừng, Giai đoạn
2010-2015, định hƣớng đến năm 2020 ............................................................. 7-4
Mục tiêu của VINACOMIN ............................................................................. 7-5
Mục tiêu Quy hoạch Môi trƣờng cho khu vực Vịnh Hạ Long đến năm 2020, tầm
nhìn đến năm 2030 ........................................................................................... 7-5
Thiết lập, thay đổi v tăng cƣờng các khu bảo tồn ........................................... 7-6
Tóm tắt lợi ích sử dụng trực tiếp và gián tiếp từ hệ thống rừng ngập mặn ..... 7-14
Các dự án ƣu tiên đến năm 2020 .................................................................... 7-16
Dự án ƣu tiên: Dự án cải tạo Hành lang sinh thái ven biển …………… …. . 7-18
Khu vực dự án đề xuất quản lý vƣờn quốc gia Bái Tử Long v đăng ký l Công
viên di sản ASEAN .……………………………………………………… ... 7-20
Các chỉ số về mục tiêu cần đạt đƣợc................................................................. 8-8

Mực nƣớc biển dâng ở khu vực Móng Cái – Hòn Dấu .................................... 9-1
Phác thảo phƣơng pháp tiếp cận xã hội các bon thấp ....................................... 9-1
Xem xét v củng cố đê biển v đê sông tại tỉnh Quảng Ninh ........................... 9-2

2


Bảng 9.2-2
Bảng 9.3-1
Bảng 9.4-1
Bảng 10.1-1
Bảng 10.1-2
Bảng 10.1-3
Bảng 10.1-4
Bảng 10.1-5
Bảng 11.7-1
Bảng 11.7-2
Bảng 11.7-3
Bảng 11.7-4
Bảng 11.7-5
Bảng 11.7-5
Bảng 11.7-6
Bảng 11.7-6
Bảng 11.7-7
Bảng 12.1-1
Bảng 12.2-1
Bảng 12.4-1

Phát triển CSDL về môi trƣờng, thiên tai, v hệ thống tự động theo dõi thiên tai v
cảnh báo sớm tại tỉnh Quảng Ninh ................................................................... 9-3

Dự án Xúc tiến sử dụng Năng lƣợng hiệu quả tại các khách sạn ở khu vực Bãi
Cháy.................................................................................................................. 9-3
Xúc tiến hoạt động hiệu quả của tàu du lịch ở Vịnh Hạ Long............................ 9-5
Đề xuất mạng lƣới quan trắc chất lƣợng không khí đến năm 2020 .................. 10-1
Đề xuất mạng lƣới quan trắc chất lƣợng nƣớc mặt đến năm 2020 ................... 10-3
Đề xuất mạng lƣới quan trắc chất lƣợng nƣớc dƣới đất đến năm 2020 ............ 10-5
Đề xuất mạng lƣới quan trắc chất lƣợng nƣớc biển ven bờ đến năm 2020 ...... 10-5
Đề xuất mạng lƣới quan trắc chất lƣợng môi trƣờng nƣớc thải đến năm 2020 10-7
Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý Môi trƣờng nƣớc: Nội dung, kinh phí và lịch
thực hiện ............................................................................................................ 11-4
Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý môi trƣờng không khí : Nội dung, kinh phí
và lịch thực hiện ................................................................................................ 11-5
Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực Quản lý chất thải rắn : Nội dung, kinh phí và lịch
thực11-7 hiện .................................................................................................... 11-6
Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện .
Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực bảo tồn đa dạng sinh học: Nội dung, kinh phí và lịch
thực hiện ............................................................................................................ 11-7
Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực bảo tồn đa dạng sinh học: Nội dung, kinh phí và lịch
thực hiện ............................................................................................................ 11-8
Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực Thích ứng và Giảm nhẹ đối với biến đổi khí hậu :
Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện ................................................................. 11-8
Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực Thích ứng và Giảm nhẹ đối với biến đổi khí hậu :
Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện ................................................................. 11-9
Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực giám sát môi trƣờng: Nội dung, kinh phí và lịch thực
hiện .................................................................................................................. 11-10
Dự kiến lợi ích của việc triển khai Quy hoạch Môi trƣờng khu vực Vịnh Hạ Long12-1
Tính nhất quán của Quy hoạch môi trƣờng với định hƣớng “Một tâm, hai tuyến,
đa chiều, hai mũi đột phá”................................................................................. 12-2
Các dự án đề xuất trong Quy hoạch Môi trƣờng Vịnh Hạ Long ....................... 12-4


3


DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1-1
Hình 2.1-2
Hình 2.1-3
Hình 2.1-4
Hình 2.2-1
Hình 2.2-2
Hình 2.2-3
Hình 2.5-1
Hình 2.9-1
Hình 3.2-1
Hình 4.3-1
Hình 4.3-2
Hình 4.3-3
Hình 4.3-4
Hình 4.4 1
Hình 4.4 2
Hình 4.4 3
Hình 4.4 4
Hình 4.4 5
Hình 4.4 6
Hình 4.4 7
Hình 5.1-1
Hình 5.1-2
Hình 5.1-3
Hình 5.1-4
Hình 5.1-5

Hình 5.1-6
Hình 5.1-7
Hình 5.1-8
Hình 5.1-9
Hình 5.3-1
Hình 5.4-1
Hình 5.4-2
Hình 5.4-3
Hình 6.1-1
Hình 6.3-1
Hình 6.3-2
Hình 6.3-3
Hình 6.3-4
Hình 6.3-5
Hình 6.3-6
Hình 6.3-7
Hình 6.4-1

Mạng lƣới Quan trắc môi trƣờng nƣớc khu vực vịnh Hạ Long ........................... 2-8
Sơ đồ diễn biến chất lƣợng nƣớc mặt khu vực nghiên cứu từ năm 2009 tới năm
2012 ................................................................................................................... 2-11
Bản đồ hiện trạng chất lƣợng nƣớc mặt tại các điểm quan trắc của khu vực nghiên
cứu ..................................................................................................................... 2-12
Diễn biễn WQI tại các điểm lấy mẫu nƣớc mặt ................................................. 2-13
Vị trí các điểm quan trắc .................................................................................... 2-18
Trung bình 4 năm h m lƣợng TSP theo điểm quan trắc .................................... 2-19
Hiện trạng nồng độ TSP, Bình quân 4 năm theo phƣơng pháp đo trong 1 h đồng
hồ ....................................................................................................................... 2-21
Trung bình mức độ ồn ở khu vực nghiên cứu năm 2012 ................................... 2-26
Bản đồ đƣờng đi của các cơn bão đổ bộ vào Quảng Ninh (1961 – 2008) ......... 2-38

Bản đồ quy hoạch tổng thể môi trƣờng vịnh Hạ Long....................................... 3-10
Sơ đồ khái quát của Jokaso .................................................................................. 4-8
Địa điểm đề xuất các trạm xử lý nƣớc thải mỏ bổ xung ở tỉnh Quảng Ninh ..... 4-10
Ví dụ về hệ thống bơm v thu gom nƣớc thải từ tàu cỡ nhỏ trên vịnh Tokyo ... 4-11
Ví dụ về hệ thống xục khí dung trogn các đầm nuôi trồng thủy sản ở Nhật Bản
.......................................................................................................................... 4-11
Thứ tự ƣu tiên về phát triển hệ thống quản lý nƣớc thải đô thị .......................... 4-13
Bình đồ tổng thể sơ bộ Dự án XLNT ở phía Tây thành phố Hạ Long ............. 4-15
Bình đồ tổng thể sơ bộ dự án XLNT ở phía đông th nh phố Hạ Long ............ 4-16
Bình đồ tổng thể sơ bộ Dự án XLNT tại thành phố Cẩm Phả ......................... 4-17
Bình đồ tổng thể sơ bộ Dự án XLNT ở huyện Vân Đồn ................................... 4-18
Lƣợng nƣớc thải và công suất xử lý ở khu vực Vịnh Hạ Long.......................... 4-19
Lƣợng nƣớc thải và công suất xử lý ở thành phố Hạ Long................................ 4-19
Trung bình h m lƣợng bụi tổng TSP ................................................................... 5-2
So sánh về nồng độ TSP trung bình trong 3 năm (1 giờ) của khu vực Vịnh Hạ
Long và tỉnh Quảng Ninh ................................................................................... 5-3
Cân, Hệ thống Teledyne 900, Máy lấy mẫu với lƣợng khí thấp và EPAM-5000
............................................................................................................................ 5-5
Ví dụ của việc lấy mẫu Iisokinetic và TESTO 350XL tại EMAC ....................... 5-6
Nh máy Điện Quảng Ninh, Nh máy Xi măng Cẩm Phả, Nh máy Điện Cẩm Phả,
Nh máy Xi măng Thăng Long, Nh máy Xi măng Hạ Long ........................... 5-8
Điều kiện điển hình trên các tuyến vận chuyển than bằng xe tải ....................... 5-10
Điều kiện điển hình tại các kho than ở cảng và nhà máy sàng tuyển than ......... 5-10
Điều kiện điển hình tại các khai trƣờng và bãi thải mỏ ..................................... 5-11
Ảnh chụp cầu cảng xuất clanke trên vịnh Cửa Lục............................................ 5-11
Các ví dụ về công tác cải tạo phục hồi môi trƣờng tại các bãi thải mỏ .............. 5-19
Mối quan hệ vị trí của các Nh máy Xi măng, Nh máy Điện, Vịnh Cửa Lục trong
khu vực Vịnh Hạ Long ..................................................................................... 5-30
Bản đồ các Nh máy Xi măng, Nh máy Điện và Vịnh Hạ Long ..................... 5-30
Tác động của chiều cao ống khói tới h m lƣợng mặt đất bởi Mô hình mô phỏng

của ISC3 (US EPA) .......................................................................................... 5-31
Quy trình xử lý chất thải rắn đô thị điển hình ...................................................... 6-3
Quy trình xử lý phân vi sinh (để tham khảo) ....................................................... 6-7
Mặt bằng trung tâm tái chế rác: Loại A (tham khảo) ........................................... 6-8
Mặt bằng trung tâm tái chế rác: Loại B (tham khảo) ........................................... 6-9
Hệ thống bãi rác đề xuất (tham khảo) ................................................................ 6-12
Đề xuất mặt bằng bãi rác (tham khảo) ............................................................... 6-13
Dòng nƣớc rỉ rác ở đáy bãi rác ........................................................................... 6-14
Yêu cầu lớp đất phủ ........................................................................................... 6-14
Đánh giá sơ bộ các địa điểm ứng cử là bãi rác vùng cho thành phố Hạ Long, thành
phố Cẩm Phả và huyện Hoành Bồ ................................................................... 6-22

1


Hình 6.4-2
Hình 7.1-1
Hình 7.3-1
Hình 7.3-2
Hình 7.3-3
Hình 7.3-4
Hình 7.3-5
Hình 7.3-6
Hình 7.4-1
Hình 7.4-2
Hình 7.4-3
Hình 8.4-1
Hình 8.4-2
Hình 8.4-3
Hình 8.4-4


Kế hoạch phát triển dự án Nh máy Đốt rác .................................................... 6-28
Các khu vực bảo vệ hiện có và quy hoạch trong khu vực Vịnh Hạ Long và vùng
xung quanh........................................................................................................... 7-3
Hành lang Sinh thái.............................................................................................. 7-8
Các hệ thống rừng đầu nguồn kết nối với vịnh Hạ Long ..................................... 7-9
Các h nh lang sinh thái………………………………………………………...7-10
Khái niệm lƣu vực sông ..................................................................................... 7-11
Hành lang sinh thái ven biển .............................................................................. 7-14
Hành lang sinh thái biển .................................................................................... 7-15
Những khu vực mục tiêu ƣu tiên cải tạo và quản lý rừng ngập mặn.................. 7-18
Khu vực đề xuất bảo vệ rừng ngập mặn tại Cửa sông Bình Hƣơng v Cửa sông
Cửa Lục.............................................................................................................. 7-19
Khu vực dự án đề xuất quản lý vƣờn quốc gia Bái Tử Long v đăng ký l Công
viên di sản ASEAN ............................................................................................ 7-21
Phác thảo quy trình Đăng ký Khu vực Ramsar .................................................. 8-12
Ứng viên khu Ramsar trong khu vực Vịnh Hạ Long ......................................... 8-12
Ứng viên khu Ramsar trong khu vực Vịnh Hạ Long ......................................... 8-13
Loài chim bị nguy cấp ở đảo Hà Nam ............................................................... 8-13

2


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
3R

Giảm thiểu, Tái sử dụng, Tái chế

AAS


Máy Quang phổ hấp thụ nguyên tử

A-Cmax

Nồng độ cho phép tối đa

AHP

Công viên Di sản ASEAN Heritage

AQM

Quan trắc chất lƣợng không khí

AQS

Tiêu chuẩn chất lƣợng không khí

ASEAN

Hiệp hội các nƣớc Đông Nam Á

ASEON

Các quan chức cao cấp về Môi trƣờng của ASEAN

AVG

Trung bình


BAP

Kế hoạch h nh động đa dạng sinh học

BOD5

Nhu cầu Ôxy sinh hóa

BTL

Vƣờn Quốc gia Bái Tử Long

BTNMT

Bộ T i nguyên v Môi trƣờng

CaCl2

Clorua canxi

CBD

Công ƣớc về Đa dạng Sinh học

CD

Phát triển năng lực

CEPC


Hành lang Bảo vệ Môi trƣờng Ven biển

CFB

Tầng sôi tuần hoàn

COD

Nhu cầu ô xy hóa học

COP

Hội nghị các bên

DANIDA

Cơ quan Phát triển Quốc tế Đan Mạch

DARD

Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

DCST

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch

DOC

Sở Xây dựng


DOET

Sở Giáo dục v Đ o tạo

DOH

Sở Y tế

DOIT

Sở Công Thƣơng

DONRE

Sở T i nguyên v Môi trƣờng

DOST

Sở Khoa học và Công nghệ

DOT

Sở Giao thông Vân tải

DPI

Sở Kế hoạch v Đầu tƣ

EIA


Đánh giá Tác động Môi trƣờng

EMAC

Trung tâm Quan trắc v Phân tích Môi trƣờng

EU

Liên minh Châu Âu

EVN

Điện lực Việt Nam

FS

Nghiên cứu Khả thi

GC-MS

Sắc kí khí/Khối phổ

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

GHG

Khí Nhà kính


GIS

Hệ thống thông tin địa lý

GPS

Hệ thống định vị toàn cầu

HBMD

Ban Quản lý Vịnh Hạ Long

IBA

Vùng Chim quan trọng

IDB

Ngày Quốc tế Đa dạng Sinh học

INDEVCO

Công ty Phát triển Công nghiệp

IP

Khu Công nghiệp

IUCN


Liên minh Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên

JICA

Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản

JSC

Công ty Cổ phần

Kp

Hệ số Công suất

kPa

Kilopascal

Kv

Hệ số Khu vực

1


kVA

Kilo Vôn Ampe

L/min


Lít/phút

LUP

Kế hoạch Sử dụng đất

M/P

Quy hoạch Tổng thể

MB

Ban Quản lý

MCST

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

MOF

Bộ Tài chính

MOH

Bộ Y tế

MONRE

Bộ T i nguyên v Môi trƣờng


MPA

Khu Bảo tồn biển

MPI

Bộ Kế hoạch v Đầu tƣ

MSW

Chất thải rắn đô thị

Mw

Mega Oát

NDVI

Chỉ số Khác biệt Thực vật đã đƣợc chuẩn hóa

NGO

Tổ chức phi chính phủ

NKER

Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ

NORAD


Cơ quan Hợp tác Phát triển Na Uy

NP

Vƣờn Quốc gia

NTFP

Sản phẩm Lâm sản ngoài gỗ

ºC

Độ C

ODA

Hỗ trợ phát triển chính thức

OJT

Đ o tạo thông qua công việc

PEM

Quan trắc Phát thải Nhà máy

PES

Chi trả Dịch vụ Môi trƣờng


PM

Hạt Vật chất

PM10

Hạt Vật chất có kích thƣớc nhỏ hơn 10μm

PM2.5

Hạt Vật chất có kích thƣớc nhỏ hơn 2.5μm

PMU

Ban Quản lý Dự án

PPC

UBND Tỉnh

PSD

Cơ sở dữ liệu Nguồn ô nhiễm

PSI

Kiểm kê Nguồn ô nhiễm

PSM


Bản đồ Nguồn ô nhiễm

PST

Bảng Nguồn ô nhiễm

QA/QC

Đảm bảo Chất lƣợng/Kiểm soát Chất lƣợng

QCVN

Quy chuẩn Kỹ thuật Việt Nam

QD-TTg

Quyết định của Thủ tƣớng Chính phủ

QN

Tỉnh Quảng Ninh

RRD

Vùng đồng bằng sông Hồng

SEDP

Quy hoạch Tổng thể Phát triển Kinh tế - Xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030


SOP

Quy trình vận hành tiêu chuẩn

SUF

Rừng Đặc dụng

SW

Chất thải rắn

SWM

Quản lý Chất thải rắn

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

TSP

Bụi tổng

TSS

Tổng chất rắn lơ lửng

UK


Vƣơng quốc Anh

UNDP

Chƣơng trình Phát triển của Liên hợp quốc

UNESCO

Tổ chức Văn hóa, Giáo dục và Khoa học của Liên hợp quốc

UPS

Bộ lƣu điện

URENCO

Công ty Môi trƣờng Đô thị

US

Hợp chủng quốc Hoa kỳ

US EPA

Cơ quan Bảo vệ Môi trƣờng của Hoa kỳ

UV

Tia cực tím


2


VEA

Tổng cục Môi trƣờng Việt Nam

VEPF

Quỹ Bảo vệ Môi trƣờng Việt Nam

VINACOMIN

Tập đo n Than – Khoáng sản Việt Nam

WG

Nhóm Công tác

WQI

Chỉ số Chất lƣợng nƣớc

WQM

Quan trắc Môi trƣờng Nƣớc

WWTP


Nhà máy Xử lý Nƣớc thải

WWV

Khối lƣợng Nƣớc thải

3


Quy hoạch môi trường vịnh Hạ Long đến 2020, tầm nhìn đến 2030

CHƢƠNG 1

1.1

CƠ SỞ NGHIÊN CỨU QUY HOẠCH MÔI TRƢỜNG

Tổng quan
Là một bộ phận của vịnh Bắc Bộ, vịnh Hạ Long (gồm cả vùng đệm thuộc phạm vi
vịnh Bái Tử Long) có diện tích 1553km2 bao gồm 1969 hòn đảo, 90% là đảo đá vôi.
Phía Bắc và Tây Bắc kéo dài từ thị xã Quảng Yên, qua thành phố Hạ Long, thành phố
Cẩm Phả, đến hết phần biển đảo thuộc huyện Vân Đồn; phía Đông Nam và phía Nam
giáp bờ Tây Vịnh Bắc Bộ, phía Tây Nam giáp đảo Cát Bà (Hải Phòng).
Khu vực trung tâm của Vịnh Hạ long (vùng lõi) có diện tích 434km2, gồm 775 hòn
đảo, giới hạn bởi 3 điểm: đảo Cống Tây (phía Đông), đảo Đầu Gỗ (phía Tây) và đảo
Đầu Bê (phía Nam). Đây là nơi tập trung các đảo đá có phong cảnh ngoạn mục và
nhiều hang động đẹp với các giá trị ngoại hạng mang tính toàn cầu đã được
UNESCO công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới năm 1994 về giá trị cảnh quan và
năm 2000 bổ sung thêm về giá trị địa chất, địa mạo. Năm 2012, vịnh Hạ Long đã
được bầu chọn là một trong 7 kỳ quan thiên nhiên mới của thế giới.

Vùng biển vịnh Hạ Long có vị trí chiến lược vô cùng quan trọng đối với an ninh quốc
phòng và phát triển kinh tế - xã hội của khu vực vịnh Bắc Bộ - cửa ngõ giao lưu lớn
của Việt Nam ra thế giới. Nằm ở trung tâm của khu vực có nhiều yếu tố đồng dạng
bao gồm vịnh Bái Tử Long phía đông bắc, quần đảo Cát Bà với vịnh Lan Hạ phía tây
nam. Vịnh Hạ Long hội tụ những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành kinh tế du
lịch đa dạng (tham quan ngắm cảnh, tắm biển, bơi thuyền, thả dù, câu cá giải trí,..).
Một số đảo có bãi biển đẹp, phát triển nhiều rạn san hô, có khả năng xây dựng những
khu bảo tồn thiên nhiên, công viên sinh thái phục vụ phát triển du lịch, nghỉ dưỡng.
Bên cạnh đặc điểm là vịnh kín, ít chịu tác động của sóng gió, Vịnh Hạ Long cũng có
hệ thống luồng lạch tự nhiên dày đặc và cửa sông ít bị bồi lắng, cho phép xây dựng hệ
thống giao thông cảng biển lớn bên cạnh cảng nước sâu Cái Lân (Hạ Long) và Cửa
Ông (Cẩm Phả). Không những thế vùng biển vịnh Hạ Long còn là một ngư trường
quan trọng và đáy biển có nhiều triển vọng khoáng sản như: sa khoáng, vật liệu xây
dựng, ...
Tuy nhiên, chính những lợi thế thiên nhiên mang lại và sự phát triển kinh tế sôi động ở
dải ven biển và cả trên vùng biển vịnh Hạ Long đã và đang trở thành một thách thức
lớn đối với công tác bảo vệ môi trường, bảo tồn các hệ sinh thái đặc thù quý hiếm.
Một số hoạt động có nguy cơ gây ô nhiễm, suy thoái môi trường lớn nhất đối với vịnh
Hạ Long là khai thác than, cảng biển, san lấp mặt bằng phát triển đô thị, đánh bắt nuôi
trồng thuỷ sản và các hoạt động du lịch (bao gồm cả hoạt động dịch vụ trên dải ven
biển và du lịch biển). Một số nghiên cứu về môi trường cho thấy, chất lượng nước
vịnh đã suy giảm và có dấu hiệu ô nhiễm cục bộ, bao gồm tăng lượng chất rắn lơ lửng

1-1


Quy hoạch môi trường vịnh Hạ Long đến 2020, tầm nhìn đến 2030

(TSS), giảm hàm lượng ôxy hoà tan (DO), tăng nhu cầu ôxy sinh hoá (BOD5)... do
ảnh hưởng của hoạt động dân sinh và hoạt động phát triển kinh tế - xã hội ven bờ và

trên vịnh. Tại khu vực các cảng than, nhà máy sàng tuyển than, khu vực chợ Hạ Long
1, khu vực Cột 3 - Cột 8,... chất lượng nước suy giảm rõ rệt, các thông số đều vượt
QCVN nhiều lần. Hoạt động khai thác than với các bãi thải chưa được quản lý một
cách khoa học, cùng với việc san lấp mở rộng bãi biển đã dẫn tới sự gia tăng của quá
trình bồi lắng và ô nhiễm do trầm tích đáy vịnh, đây là nguyên nhân chính dẫn đến sự
suy thoái của các hệ sinh thái nhạy cảm như rừng ngập mặn, san hô,…
Bảo vệ môi trường vịnh Hạ Long không chỉ bảo vệ danh hiệu quí giá mà UNESCO đã
trao tặng cho đất nước Việt Nam, mà còn là bảo vệ sinh kế của những người phụ thuộc
trực tiếp và gián tiếp vào vịnh Hạ Long và cũng là trách nhiệm và nghĩa vụ của toàn
xã hội.
Nhằm bảo vệ và tôn vinh Di sản thiên nhiên thế giới, thời gian qua công tác bảo vệ
môi trường ven bờ và trên vịnh Hạ Long đã được các cấp, các ngành đặc biệt quan
tâm và có những chuyển biến tích cực. Tuy nhiên cho tới nay vẫn tồn tại một số bất
cập, chủ yếu liên quan tới việc chưa loại trừ được nguồn gây ô nhiễm môi trường vịnh
do các hoạt động ven bờ, và việc sắp xếp lại các cơ sở gây ô nhiễm môi trường vịnh
Hạ Long chưa được triển khai hiệu quả; công tác thu gom và xử lý rác thải trôi nổi
trên vịnh và ven bờ chưa triệt để.
Nhằm đưa ra các giải pháp có tính tổng thể, đột phá trong bảo vệ môi trường và các hệ
sinh thái vịnh Hạ Long, gắn với sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên, phát huy hơn
nữa các giá trị của Di sản thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long phù hợp với định hướng
phát triển của tỉnh với mục tiêu tăng trưởng xanh, việc xây dựng Quy hoạch môi
trường vịnh Hạ Long, gắn kết với chiến lược phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường
toàn tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, tách riêng khỏi Quy
hoạch tổng thể môi trường tỉnh là rất cần thiết và cấp thiết)

1.2

Mục tiêu
Mục tiêu của nghiên cứu lập Quy hoạch Môi trường Vịnh Hạ Long đến năm 2020, tầm
nhìn đến năm 2030 là nhằm cụ thể hoá Quy hoạch Môi trường tỉnh Quảng Ninh đến

năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 để giải quyết những vấn đề ưu tiên cụ thể cho khu
vực vịnh Hạ Long theo phân kỳ thực hiện quy hoạch.

1.3

Phạm vi khu vực nghiên cứu
Phạm vi không gian nghiên cứu lập quy hoạch bao gồm Vịnh Hạ Long (vùng lõi, vùng
đệm của vịnh) và một số khu vực tác động trực tiếp đến Di sản Vịnh Hạ Long (vùng

1-2


Quy hoạch môi trường vịnh Hạ Long đến 2020, tầm nhìn đến 2030

phụ cận) như thành phố Hạ Long, thành phố Cẩm Phả, huyện Vân Đồn, huyện Hoành
Bồ và thị xã Quảng Yên.
Phạm vị thời gian lập quy hoạch: đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.

1.4

Phƣơng pháp tiếp cận của nghiên cứu
Các quan điểm và tiếp cận chính được áp dụng trong Quy hoạch môi trường Vịnh Hạ
Long và đề án cải thiện môi trường bao gồm:
1. Phương pháp tiếp cận nền kinh tế “tăng trưởng xanh” là tiếp cận chính, xuyên suốt
trong quá trình lập Quy hoạch và xây dựng các dự án ưu tiên trong Đề án cải thiện môi
trường.
2. Quan điểm và tiếp cận hệ thống và tổng hợp:
- Quan điểm hệ thống: Khu vực nghiên cứu bao gồm vịnh Hạ Long và vịnh Bái Tử
Long (trong đề án này gọi chung là vịnh Hạ Long) được xem xét trong hệ thống
kinh tế „Khu vực vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ” và một bộ phận không thể tách rời

với phần lục địa của tỉnh Quảng Ninh.
- Quan điểm tổng hợp: Các không gian quy hoạch được hoạch định dựa trên sự phân
tích, đánh giá tổng các chiến lược phát triển ….của Nhà nước, các quy hoạch KTXH
và quy hoạch ngành của tỉnh có liên quan.
3. Áp dụng sáng kiến SATOYAMA Nhật bản trong hoạch định không gian và xây dựng
một số dự án liên quan đến quản lý rừng, bảo tồn đa dạng sinh học và vấn đề liên quan
đến biến đổi khí hậu .
4. Tiếp cận quản lý theo đối tượng dựa theo 4 nhóm chức năng môi trường chính : Bảo tồn
và Bảo vệ, Cải tạo và Phục hồi môi trường, Quản lý môi trường tích cực, Phát triển thân
thiện môi trường, với việc kết hợp quản lý môi trường theo vùng (lựa chọn một số vùng
trọng điểm như Hạ Long,….) và quản lý môi trường liên vùng (Quảng Ninh với các tỉnh
lân cận, Quảng Ninh với các vùng lãnh thổ giáp biên giới phia Trung Quốc).
Dưới đây một số tiếp cận được cụ thể hóa trong các văn bản pháp lý của Nhà nước và của
tỉnh :
1).Thực hiện Chiến lược tăng trưởng xanh cấp quốc gia và cấp tỉnh
Ở Việt Nam, Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh thời kỳ 2011- 2020 và tầm nhìn
đến năm 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1393/QĐTTg, ngày 25/9/2012. Hiện nay tỉnh Quảng Ninh cũng đang thúc đẩy việc áp dụng
“Chiến lược tăng trưởng xanh” trong Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội đến năm
2020, tầm nhìn đến năm 2030 của tỉnh. Như vậy, theo định hướng chính sách của cả
cấp quốc gia lẫn cấp tỉnh, Quy hoạch bảo vệ môi trường mà nghiên cứu đang xây dựng

1-3


Quy hoạch môi trường vịnh Hạ Long đến 2020, tầm nhìn đến 2030

cần phải có các chiến lược và cách tiếp cận phù hợp với "Chiến lược tăng trưởng
xanh".
2).Xác định những yêu cầu thực hiện chiến lược bảo vệ môi trường cấp tỉnh và cấp quốc gia
Việt Nam đã có Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 05/09/2012 của Thủ tướng Chính

phủ phê duyệt Chiến lược Bảo vệ Môi trường Quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến
năm 2030.. Tỉnh Quảng Ninh có Chỉ thị số 30-CT/TƯ ngày 07/9/2010 của Ban
Thường vụ tỉnh uỷ về tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo công tác quản lý, bảo vệ môi
trường trên địa bàn tỉnh; Nghị quyết số 33/2010/NQ-HĐND, ngày 10/12/2010 của Hội
đồng nhân dân tỉnh về những chủ trương, giải pháp tăng cường công tác quản lý bảo
vệ môi trường tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn 2011 - 2015 và Quyết định số
1975/QĐ-UBND ngày 23/6/2011 của UBND tỉnh Quảng Ninh về việc phê duyệt Kế
hoạch triển khai thực hiện Nghị quyết số 33/2010/NQ – HDNĐ ngày 10/12/2010 của
HĐND tỉnh về những chủ trương, giải pháp tăng cường công tác quản lý bảo vệ môi
trường tỉnh QN.... Như vậy, Quy hoạch bảo vệ môi trường đòi hỏi phải tuân thủ theo
những cách tiếp cận được nêu trong các văn bản nói trên.

3).Căn cứ pháp lý
(1) Văn bản pháp lý của Trung ương
- Luật Bảo vệ Môi trường 2005;
- Luật tài nguyên nước 2011;
- Luật khoáng sản 2010;
- Luật bảo vệ và phát triển rừng 2004;
- Luật đất đai 2003;
- Quyết định số 1393/QĐ-TTg ngày 25 tháng 9 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ
về việc phê duyệt Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh.
- Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 05 tháng 09 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ
về việc phê duyệt chiến lược bảo vệ môi trường Quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn
đến năm 2030;
- Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 12 tháng 4 năm 2012 về việc phê duyệt Chiến lược
Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020;
- Quyết định số 34/2009/QĐ-TTg ngày 02 tháng 3 năm 2009 của Thủ tướng Chính
phủ về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển Vành đai kinh tế ven biển Vịnh Bắc Bộ
đến năm 2020;
- Thông tư 03/2008/TT-BKH ngày 01/07/2008 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư về việc

Hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11 tháng

1-4


Quy hoạch môi trường vịnh Hạ Long đến 2020, tầm nhìn đến 2030

01 năm 2008 của Chính phủ;
- Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11/01/2008 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung
một số điều Nghị định số 92/2006/NĐ-CP;
- Thông tư 01/2007/TT-BKH ngày 07/02/2007 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư về Hướng
dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 92/2006/NĐ-CP;
- Quyết định số 269/2006/QĐ-TTg ngày 24 tháng 11 năm 2006 về việc phê duyệt
"Điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh
đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020;
- Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 7/6/2006 của Chính phủ về việc lập, phê duyệt
và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội.
- Quyết định số 142/2002/QĐ-TTg ngày 21/10/2002 của Thủ tướng Chính phủ về việc
phê duyệt Quy hoạch bảo tồn và phát huy giá trị Di sản Vịnh Hạ Long đến năm 2020
- Luật đa dạng sinh học số 20/2008/QH12
- Luật di sản văn hóa số 32/2009/QH12 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di
sản văn hóa số 28/2001/QH10
- Công ước về việc bảo vệ Di sản Văn hóa và tự nhiên của thế giới (Đã được thông
qua tại kỳ họp thứ 17 của Đại hội đồng UNESCO tại Paris ngày 16-11-1972)\
- Công ước khung về biến đổi khí hậu của Liên Hợp Quốc, 1992
- Công ước về đa dạng sinh học, 1992
- Công ước MARPOL – 7378 : Công ước ngăn ngừa ô nhiễm do tàu gây ra

(2)


Các văn bản pháp lý của tỉnh Quảng Ninh
- Nghị quyết đại hội đại biểu đảng bộ tỉnh Quảng Ninh lần thứ XIII, nhiệm kỳ 20102015;
- Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 7/9/2010 của Ban Thường vụ tỉnh uỷ về tăng cường lãnh
đạo, chỉ đạo công tác quản lý, BVMT trên địa bàn tỉnh;
- Nghị quyết số 33/2010/NQ-HĐND ngày 10/12/2010 của HĐND tỉnh về những chủ
trương, giải pháp tăng cường công tác quản lý BVMT tỉnh QN trong giai đoạn 20112015;
- Kế hoạch số 1137/KH-UB ngày 20/5/2005 của UBND tỉnh v/v thực hiện Nghị quyết
số 41 – NQ/TW của Bộ Chính trị về bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước của tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010, định hướng
đến năm 2015.
- Quyết định số 1975/QĐ-UBND ngày 23/6/2011 của UBDN tỉnh v/v phê duyệt kế

1-5


Quy hoạch môi trường vịnh Hạ Long đến 2020, tầm nhìn đến 2030

hoạch triển khai thực hiện NQ số 33/2010/NQ-HĐND ngày 10/12/2010 của HĐND
tỉnh về những chủ trương, giải pháp tăng cường công tác quản lý BVMT tỉnh QN;
- Kế hoạch số 1925/KH-UBND ngày 19/5/2010 của UBND tỉnh v/v bảo vệ môi
trường tỉnh Quảng Ninh năm 2010 và định hướng kế hoạch bảo vệ môi trường giai
đoạn 2011-2015;
- Quyết định số 4253 /QĐ-UBND ngày 25/12/2009 của UBND tỉnh Về việc phê duyệt
Quy hoạch Bảo vệ Môi trường tổng thể và một số vùng trọng điểm tỉnh Quảng Ninh
đến năm 2020;
- Quyết định số 4170/QĐ-UBND ngày 31 tháng 12 năm 2010 của Uỷ ban nhân dân
tỉnh Quảng Ninh về việc phê duyệt Đề án Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã
hội vùng biển, đảo và ven biển tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020;
- Nghị quyết số 68/2012/NQ-HĐND ngày 12/12/2012 của Hội đồng nhân dân tỉnh
Quảng Ninh về việc quản lý, bảo tồn, phát huy giá trị Di sản thiên nhiên thế giới

vịnh Hạ Long giai đoạn 2012-2015, tầm nhìn đến năm 2020;
- Quyết định số 346/2012/QĐ-UBND ngày 30/1/2013 của Ủy ban nhân dân tỉnh
Quảng Ninh về việc Ban hành Chương trình hành động triển khai thực hiện Nghị
quyết số 68/2012/NQ-HĐND ngày 12/12/2012 của Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng
Ninh về việc quản lý, bảo tồn, phát huy giá trị Di sản thiên nhiên thế giới vịnh Hạ
Long giai đoạn 2012-2015, tầm nhìn đến năm 2020
- Quyết định số 1606/QĐ-UBND ngày 22/5/2009 của UBND tỉnh về sửa đổi, bổ sung
một số điều của Quyết định số 530/QĐ-UBND ngày 26/2/2008;
- Văn bản số 1233/ UBND-MT1 ngày 29/3/2012 của UBND tỉnh v/v đồng ý chủ
trương điều chỉnh và lập quy hoạch bảo vệ môi trường;
- Căn cứ văn bản số 149/UBND-MT ngày 11 tháng 1 năm 2013 về việc thuê tư vấn
nước ngoài lập Quy hoạch và Đề án Bảo vệ môi trường tổng thể tỉnh Quảng Ninh.
1.5

Đặc điểm của Khu vực nghiên cứu

1.5.1

Đặc điểm là vùng lõi du lịch của tỉnh Quảng Ninh
Du lịch là một ngành quan trọng trong nền kinh tế tỉnh Quảng Ninh, đã được xác định
là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của nền kinh tế trong tương lai. Theo báo
cáo số 53/BC-UBND ngày 18/4/2013 của UBND tỉnh Quảng Ninh báo cáo kết quả
thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2012 và quý I năm 2013, tổng lượng
khách du lịch đến Quảng Ninh trong năm 2012 đạt 7 triệu lượt, tăng 5,3% so với cùng
kỳ năm trước. Tỉnh Quảng Ninh có hai tài nguyên du lịch trọng điểm, đó là tài nguyên
tự nhiên và tài nguyên văn hóa, là đòn bẩy để tận dụng và đạt được tiềm năng trọn vẹn
tại khu vực Vịnh Hạ Long. Vịnh Hạ Long và vịnh Bái Tử Long có những tài nguyên
thiên nhiên đặc biệt với cấu tạo địa chất độc đáo và nhiều phong cảnh đẹp, được đánh

1-6



Quy hoạch môi trường vịnh Hạ Long đến 2020, tầm nhìn đến 2030

giá là vùng lõi du lịch của tỉnh Quảng Ninh. Đây là những vùng vịnh có các hệ động
vật và thực vật đặc hữu đóng góp cho sự đa dạng sinh học chung của tỉnh. Vịnh Hạ
Long được công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới và đã được chọn là một trong bảy
Kỳ quan thiên nhiên mới của thế giới. Lượng du khách đến Vịnh Hạ Long đã tăng lên
đáng kể trong vòng mười năm qua. Trong năm 2012, số lượng du khách đến Vịnh Hạ
Long đã đạt tới 2.574.000 khách. Theo so sánh về số lượn g khách du lịch đến tỉnh
Quảng Ninh và Vịnh Hạ Long trong năm 2012, thì có khoảng 37% khách du lịch đến
tỉnh Quảng Ninh đã đến tham quan Vịnh Hạ Long.
Du lịch trên vịnh Bái Tử Long vẫn chưa được phát triển ở đây có các khu vực hoang
sơ dành cho du lịch sang trọng. Làng chài nổi trên vịnh Hạ Long là 1 trong những tài
nguyên du lịch văn hóa đặc biệt nhất của tỉnh, bên cạnh tài nguyên khu di tích Yên Tử,
kinh đô Phật giáo của Việt Nam cũng như 626 di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia và
cấp tỉnh khác trên toàn địa bàn tỉnh.
1.5.2

Đặc điểm là vùng lõi để phát triển không gian
Theo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Ninh đến năm
2020, tầm nhìn đến năm 2030, Quảng Ninh sẽ có không gian phát triển kinh tế theo
hướng "Một tâm – Hai tuyến – Đa chiều – Hai mũi đột phá”. Định hướng này đảm bảo
sự liên kết vùng để tận dụng những thế mạnh của từng huyện trên địa bàn tỉnh, cũng
như thế mạnh của tỉnh Quảng Ninh trong “Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc bộ và Châu
thổ Sông Hồng” và vị trí chiến lược cho hợp tác kinh tế quốc tế.
Theo định hướng trên, thành phố Hạ Long là trung tâm phát triển kinh tế-xã hội của
tỉnh Quảng Ninh. Thành phố Hạ Long là thủ phủ, đồng thời là trung tâm chính trị,
hành chính, văn hóa và kinh tế của tỉnh. Đây là lõi của chuỗi đô thị dọc theo quốc lộ
18 với các đô thị vệ tinh là Đông Triều, Uông Bí, Quảng Yên, Cẩm Phả và Móng Cái.

Một kế hoạch nổi bật khác là việc thiết lập khu kinh tế trên địa bàn huyện Vân Đồn.
Hiện nay, huyện vẫn còn là một khu vực nông thôn với dân số 42.863người. Hoạt
động kinh tế chính của Vân Đồn là nông nghiệp và du lịch chỉ mới bắt đầu.Vân Đồn
được xác định là một trong bốn trung tâm du lịch của tỉnh Quảng Ninh, vì Vân Đồn có
lịch sử lâu đời với Thương cảng Vân Đồn nổi tiếng, với các đảo có hệ sinh thái độc
đáo, đa dạng và phong phú. Theo Quyết định số 1296/QĐ-TTg ngày 19 tháng 8 năm
2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng khu kinh tế Vân
Đồn đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, khu kinh tế Vân Đồn bao gồm toàn bộ
huyện Vân Đồn, đây là nền kinh tế tổng hợp theo các quy định riêng để phục vụ các
nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của huyện, của tỉnh Quảng Ninh và khu vực ven
biển phía Bắc.

1-7


Quy hoạch môi trường vịnh Hạ Long đến 2020, tầm nhìn đến 2030

1.5.3

Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

(1) Vị trí địa lý:
Khu vực nghiên cứu nằm tại trung tâm của tỉnh Quảng Ninh có vai trò quan trọng
trong chiến lược phát triển kinh tế của tỉnh Quảng Ninh, chiến lược phát triển Vịnh
Bắc Bộ và chiến lược hai hành lang, một vành đai với Trung Quốc (Vân Nam, Côn
Minh và Quảng Tây). Là trung tâm của khu vực nghiên cứu, Vịnh Hạ Long là vùng
biển đảo nằm ở phía Đông Bắc Việt Nam, được xác định trong tọa độ: 106°59' 107°21' kinh độ Đông; 20°44' - 20°56' vĩ độ Bắc.
Khu vực nghiên cứu có các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên phong phú, tạo
ra nhiều cảnh quan độc đáo, hấp dẫn, có ý nghĩa về sinh thái, kinh tế và môi trường,
đặc biệt là tài nguyên khoáng sản và tài nguyên du lịch.. có ý nghĩa đặc biệt quan

trọng để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
(2)

Địa chất:
Khu vực nghiên cứu có cấu trúc địa chất phức tạp, có lịch sử phát triển địa chất lâu dài
trong nhiều giai đoạn:
- Tầng trầm tích lục nguyên dạng Flisơ của hệ tầng Tấn Mài tuổi Ordovic-Silur phân
bố ở vùng Cẩm Phả.
- Tầng trầm tích lục nguyên - Carbonat tuổi Devon phân bố ở một số đảo như Trà Bản,
Ngọc Vừng, Quan Lạn, Đảo Trần,...
- Tầng đá vôi Carbon-Permi phân bố rộng rãi ở vịnh Bái Tử Long, vịnh Hạ Long và
một số vùng như Quang Hanh (Cẩm Phả), Đá Trắng (Hoành Bồ).
- Các trầm tích lục nguyên chứa than hệ tầng Hòn Gai tuổi Trias muộn phân bố trong
địa hào kéo dài từ Đông Triều - Uông Bí - Hòn Gai - Cẩm Phả đến Vạn Hoa, nhiều nơi
phân bố đến độ sâu hơn 1000 mét. Trong tầng trầm tích chứa trữ lượng than Antraxit
chủ yếu của nước ta.
- Các trầm tích lục nguyên tuổi Neogen gồm cát kết, bột kết, sét kết trong địa hào hẹp
kéo dài dọc theo khu vực Giếng Đáy - Hoành Bồ tạo nên các tầng sét chất lượng tốt và
đá chứa dầu.
- Các trầm tích bở rời hệ Đệ Tứ chủ yếu phân bố dọc theo bờ biển, các thung lũng
sông suối và khu vực đồng bằng trải trên diện rộng, các bãi bồi, là nguồn cung cấp cát
cuội sỏi, cát thủy tinh, sét để sản xuất gạch ngói.
Điều kiện địa chất đó tạo ra nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, đặc biệt là
khoáng sản than và vật liệu xây dựng (đá vôi, sét làm nguyên liệu sản xuất xi măng;
các khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường, pyrophylit, cát thủy tinh, đá
granit,...), tạo nguồn nước khoáng, nước nóng thiên nhiên... Mặt khác đây cũng là nơi
có nhiều hệ sinh thái đặc thù như các bãi bùn lầy, hệ sinh thái rừng ngập mặn,... rất
nhạy cảm với các chất gây ô nhiễm biển.

1-8



Quy hoạch môi trường vịnh Hạ Long đến 2020, tầm nhìn đến 2030

(3) Địa hình, địa mạo
Khu vực nghiên cứu có địa hình đa dạng: gồm đồi núi, thung lũng, đồng bằng ven
biển. Địa hình đồng bằng chiếm diện tích không lớn, khá bằng phẳng và có độ dốc
nghiêng về phía biển. Mỗi loại địa hình khác nhau là những nhân tố tác động đến từng
loại tai biến tương ứng: đối với địa hình miền núi do mật độ chia cắt sâu, độ dốc địa
hình lớn sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình trượt lở so với các vùng địa hình
khác. Đối với vùng đồng bằng, do mật độ chưa cắt ngang lớn, cấu tạo địa chất là trầm
tích bở rời nen quá trình xói lở, bồi tụ xảy ra mạnh hơn.
(4) Khí hậu
Vùng nghiên cứu nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa với hai mùa rõ rệt:
mùa đông lạnh, mùa hè nóng. Nhiệt độ không khí trung bình hàng năm dao động trong
khoảng 20oC - 27oC.
Tổng lượng mưa trung bình hàng năm là 1.685,4mm và đạt giá trị trung bình tháng
cao nhất vào tháng 7 là 390,9mm, thấp nhất vào tháng 12 là 28,1mm (tại trạm Bãi
Cháy). Trung bình mỗi năm xuất hiện một ngày mưa cực lớn vào các tháng mùa mưa.
Số ngày mưa cực lớn (trên 300mm/ngày) hiện đang có xu hướng tăng.
Mỗi năm trung bình khu vực chịu ảnh hưởng của 5 đến 6 cơn bão và áp thấp nhiệt đới,
thường xảy ra vào tháng 8, 9. Sự kết hợp của gió mùa đông bắc trong các tháng này
với hoạt động của bão lại gây ra gió mạnh cấp 8, cấp 9, có khi cấp 10, cấp 11 rất nguy
hiểm đối với tàu thuyền.
(5) Thủy – hải văn
Thủy văn
Khu vực nghiên cứu có nhiều sông, suối, hồ và moong chứa nước hiện đang được sử
dụng cho các mục đích khác nhau như nông nghiệp, công nghiệp, sinh hoạt, thu nhận
chất thải,... Hầu hết các sông, suối này chảy theo hướng tây bắc – đông nam, vuông
góc với bờ biển. Những sông, suối này tạo ra các lưu vực sông có diện tích hàng

trăm km2. Trong đó, sông Diễn Vọng và hồ Yên Lập là sông và hồ lớn nhất trong lưu
vực vịnh có ý nghĩa to lớn trong cung cấp nước cho hoạt động dân sinh – kinh tế
trong vùng quy hoạch. Mặt khác, do hệ thống sông ngòi trong vùng thường có độ
dốc khá lớn, nên mỗi khi có mưa lũ, lượng đất đá bị bào mòn từ vùng đất nông
nghiệp, rừng và các khu khai thác than trên thượng nguồn theo các dòng chảy sông
thoát xuống biển, làm gia tăng các chất ô nhiễm vào vùng nước biển ven bờ.
Hải văn
Theo Quy hoạch bảo vệ môi trường vùng Hạ Long – Cẩm Phả - Yên Hưng đến năm
2010 và định hướng đến năm 2020, vùng vịnh Hạ Long có thủy triều vào loại lớn
nhất ở Việt Nam, khoảng 3,0 – 4,0m. Số ngày trong năm có mực nước trên 3,5m là
101 ngày, số ngày này thay đổi theo chu kỳ 19 năm.

1-9


Quy hoạch môi trường vịnh Hạ Long đến 2020, tầm nhìn đến 2030

Con nước triều lớn nhất xuất hiện từng tháng, mực nước biến thiên nhanh hàng giờ
(0,5 m/h). Tuy vậy, sau thời kỳ trên, con nước triều của vịnh Hạ Long nhỏ, hầu như
là con nước đứng (tần suất chiếm 97-99%) ... Mặt khác, do đặc điểm địa hình đáy
biển không sâu, đà gió không mạnh, lại có nhiều hòn đảo như bức rào thưa cản nên
sóng biển vịnh Hạ Long không có cơ hội phát triển, thường nhỏ ở cấp 0,25 – 0,5m.
Sự trao đổi nước trong vịnh: Thể tích nước vào vịnh là tổng cộng các lượng nước
chảy từ sông qua các vùng dẫn nước, nước thải từ các nguồn gây ô nhiễm đổ trực
tiếp vào vịnh, nước mưa và nước từ ngoài khơi đổ vào vịnh thông qua cửa vịnh.
Lượng nước ra vịnh thông qua các con đường: bay hơi (trung bình 23mm/ngày) và
đổ ra đại dương. Nếu giả thiết sự thay đổi nước trong vịnh chủ yếu do nước đổ từ các
sông và nước mưa gây ra thì nước nằm trong vịnh là khoảng 6 tháng đối với vịnh
Cửa Lục, 6 năm với vịnh Bái Tử Long.
Từ các đặc điểm trên cho thấy sự pha loãng các chất trong đó có các chất gây ô

nhiễm môi trường nước biển vịnh Hạ Long thấp.
(6) Tài nguyên nước:
Theo số liệu thống kê từ Quy hoạch tài nguyên nước tỉnh Quảng Ninh giai đoạn
2010 – 2020 và định hướng đến năm 2030, tài nguyên nước mặt từ các con sông trên
khu vực nghiên cứu trung bình năm khoảng 1.92 tỷ m3, với dân số toàn khu vực
nghiên cứu đến năm 2011 đạt 611.871 người, tổng lượng trung bình dòng chảy trên
đầu người của vùng quy hoạch đạt 7.225 m3/năm, thấp nhất tại khu vực thị xã Quảng
Yên (1.504 m3/năm). Trữ lượng nước mặt lại thay đổi lớn theo mùa và đang đứng
trước nguy cơ bị bồi lấp, ô nhiễm. Tài nguyên nước mặt của vùng quy hoạch do đó
có nguy cơ nằm trong ngưỡng thiếu nước, thậm chí một số khu vực gần chạm
ngưỡng hiếm nước, đặc biệt là khu vực thị xã Quảng Yên.
Do địa hình dốc, các sông suối ngắn, thảm thực vật thưa nên tiềm năng nước dưới
đất tại vùng nghiên cứu không lớn: trữ lượng tiềm năng toàn vùng quy hoạch đạt
403.838 m3/ ngày, chủ yếu thuộc tần chứa nước khe nứt, rất khó khai thác. Do đó,
cần phải đề xuất các giải pháp nhằm bảo vệ và sử dụng hiệu quả các nguồn cấp nước
này.
(7)

Tài nguyên đất, rừng và đa dạng sinh học:
Từ các loại đá mẹ chủ yếu là sa thạch, diệp thạch, đá vôi phong hóa đã tạo thành 5
nhóm đất chính sau: đất feralit, đất dốc tụ, đất phù sa, đất cát, đất mặn ven biển và
đất xói mòn trơ sỏi đá.
Kết quả thống kê, kiểm kê diện tích đất khu vực nghiên cứu tới ngày 01/01/2013
được thể hiện tại bảng 1.1-1 dưới đây:

1-10


Quy hoạch môi trường vịnh Hạ Long đến 2020, tầm nhìn đến 2030


Bảng 1.5-1 THỐNG KÊ, KIỂM KÊ DIỆN TÍCH KHU VỰC NGHIÊN CỨU
THEO MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT
(Đến ngày 01/01/2013)
Đơn vị: Ha
Mục đích sử dụng đất

T

Địa phƣơng

T

Tổng
diện
tích tự
nhiên

Đất nông nghiệp
Đất sản
xuất
nông
nghiệp

Đất lâm
nghiệp

Đất
nuôi
trồng
thủy

sản

Đất
làm
muối

Đất
nông
nghiệp
khác

Đất phi
nông
nghiệp

Đất
chƣa sử
dụng

Đất có
mặt
nƣớc
ven
biển
(quan
sát)

1

Thành phố Hạ Long


27195,03

1332,71

6997,27

1120,62

0

0,94

16403,18

1340,31

0

2

Thành phố Cẩm Phả

34322,72

885,98

21133,09

350,42


2

0

8737,37

0

0

3

Huyện Hoành Bồ

84463,22

3704,54

65336,6

958,86

0

1,05

6964,11

7498,06


0

4

Huyện Vân Đồn

55320,23

993,65

40619,79

680,15

0

3

2825,55

10198,09

924,61

5

Thị xã Quảng Yên

31419,99


6315,55

4599,65

8124,26

0

15,25

11644,53

720,75

0

13232,43

138686,4

11234,31

2

20,24

46574,7

19757,2


924,61

232721,1

Cộng

9

Nguồn: Phòng ĐKĐĐ - Sở TNMT

Theo đó, tổng diện tích đất tự nhiên của khu vực nghiên cứu: 2.327,2 km2, trong đó:

(8)

-

Diện tích đất nông nghiệp: 1.631,75 km2;

-

Diện tích đất phi nông nghiệp: 465,74 km2

-

Đất chưa sử dụng: 197,57 km2

-

Đất có mặt nước ven biển (quan sát được): 9,25 km2


Tài nguyên khoáng sản

1-11


Quy hoạch môi trường vịnh Hạ Long đến 2020, tầm nhìn đến 2030

Khoáng sản than: Vùng than Hạ Long, Cẩm Phả là hai trong số các vùng than có trữ
lượng than lớn nhất cả nước và tỉnh Quảng Ninh, cụ thể: theo Quy hoạch phát triển
vùng than Uông Bí, Hòn Gai, Cẩm Phả đến năm 2020 có xét đến năm 2030, tổng tài
nguyên trữ lượng cả ba vùng, khoảng 8,6 tỉ tấn, trong đó vùng Uông Bí trên 5 tỷ tấn;
Hạ Long trên 1,2 tỷ tấn, Cẩm Phả trên 2,2 tỷ tấn...; than tại các vùng này chủ yếu là
than andraxit có hàm lượng các bon cao.
Tài nguyên vật liệu xây dựng: trữ lượng tương đối lớn, phân bố rộng khắp, đa dạng
và phong phú về chủng loại, bao gồm: đá vôi, xi măng, đá xây dựng và ốp lát, cát
cuội sỏi… là nguồn nguyên liệu quan trọng để phát triển công nghiệp phục vụ nhu
cầu trong tỉnh và xuất khẩu
1.5.4

Đặc điểm kinh tế - xã hội

(1) Đặc điểm dân cư – văn hóa xã hội
Khu vực nghiên cứu có tổng số: 80 đơn vị hành chính, trong đó: 44 phường, 34 xã và 2
thị trấn thuộc thành phố Hạ Long, thành phố Cẩm Phả, huyện Hoành Bồ và Vân Đồn và
thị xã Quảng Yên, với tổng diện tích đất liền gần 24 67,55 km2. Theo Niên giám thống
kê tỉnh Quảng Ninh năm 1955 – 2011, năm 2011 tổng dân số toàn khu vực nghiên cứu
khoảng 623.500 người, mật độ dân số trung bình là 379 người/km2 nhưng phân bố
không đồng đều. Nơi có mật độ dân số cao nhất là thành phố Hạ Long (826 người/km2),
thấp nhất là huyện Hoành Bồ (56 người/km2).

Các dân tộc sống trong vùng cũng khá đa dạng, ngoài người Kinh chiếm đa số thì còn
có các dân tộc Dao, Sán Dìu, Tày, Hoa sống ở các vùng núi của huyện Hoành Bồ và
huyện đảo Vân Đồn.
(2) Đặc điểm kinh tế
Vùng Vịnh Hạ Long là vùng tập trung nhiều hoạt động kinh tế phát triển nhất tỉnh
Quảng Ninh, một đầu tàu của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, đồng thời là một trong
bốn trung tâm du lịch lớn của Việt Nam với Di sản thiên nhiên thế giới Vịnh Hạ Long.
Thành phố Hạ Long và Cẩm Phả là khu trọng điểm công nghiệp – thương mại – dịch vụ
của tỉnh, là vùng khai thác than lớn nhất cả nước, cùng với các ngành công nghiệp đóng
tàu, sản xuất vật liệu xây dựng, nhiệt điện, chế biến thủy hải sản… Năm 2011, ước tính
GDP bình quân đầu người của Hạ Long là 3711 USD/năm, của Cẩm Phả 2686
USD/năm, cao hơn nhiều so với GDP bình quân đầu người của Việt Nam (1375
USD/năm). Một số nét chính về các ngành kinh tế của vùng Vịnh Hạ Long là:
1)

Ngành khai khoáng
Hạ Long và Cẩm Phả là hai trong ba vùng khai thác than lớn nhất của Quảng
Ninh và của cả nước. Các mỏ than lớn của thành phố Hạ Long là Hà Tu, Hà Lầm,
Tân Lập, Núi Béo, lượng than khai thác mỗi năm ước đạt trên 10 triệu tấn. Vân

1-12


Quy hoạch môi trường vịnh Hạ Long đến 2020, tầm nhìn đến 2030

Đồn cũng có ngành khai khoáng phát triển lâu đời, than đá đã được khai thác từ
thời Pháp thuộc ở mỏ than Kế Bào. Trữ lượng hiện còn khoảng 107 triệu tấn. Gắn
liền với các mỏ là các nhà máy sàng tuyển, cơ khí các xí nghiệp vận tải đường bộ,
đường sắt và bến cảng, là động lực giúp kinh tế phát triển, đóng góp đáng kể vào
ngân sách của tỉnh.

Ngoài than đá, vùng này cũng rất giàu các loại tài nguyên khoáng sản khác như
đá vôi, đất sét, cao lanh và antimon. Hạ Long có nhiều mỏ đất sét rất tốt, với
khoảng 6 nhà máy sản xuất gạch ngói chất lượng cao, cung cấp cho trong và
ngoài tỉnh, có một phần xuất khẩu. Trong khi đó vùng núi đá vôi ở Cẩm Phả và
Hoành Bồ là nguồn nguyên liệu dồi dào cho việc phát triển các ngành sản xuất xi
măng, nhiệt điện và vật liệu xây dựng, với Nhà máy xi măng Cẩm Phả. Tại Vân
Đồn có mỏ cát trắng Vân Hải có trữ lượng trên 13 triệu tấn, hiện đang khai thác
với sản lượng 20.000 tấn/năm. Vàng sa khoáng và vàng trong đới quặng sắt có ở
đảo Cái Bầu, trong đó mỏ quặng sắt Cái Bầu có trữ lượng khoảng 154.000 tấn.
2)

Ngành công nghiệp
Theo Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh 1955 – 2011, tới năm 2011, trên địa
bàn khu vực nghiên cứu có tổng số 4153 cơ sở sản xuất công nghiệp chiếm
57,13% tổng số cơ sở sản xuất công nghiệp toàn tỉnh (7269 cơ sở), tập trung ở
thành phố Hạ Long (1436 cơ sở) và thị xã Quảng Yên (1510 cơ sở). Hạ Long có
các cơ sở sản xuất Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp của các ngành khai thác
chế biến than, vật liệu xây dựng, cơ khí, chế biến gỗ, lương thực thực phẩm, may
mặc. Có 3 khu công nghiệp tập trung là Cái Lân, Việt Hưng và Hà Khánh. Hạ
Long phát triển mạnh công nghiệp đóng tàu, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến
thực phẩm hải sản. Nhà máy đóng tàu Hạ Long có thiết kế đóng tàu dưới 53.000
tấn, nhà máy Nhiệt điện Quảng Ninh có tổng công suất 1.200 MW. Trong khi đó,
các ngành công nghiệp cơ khí, chế tạo thiết bị điện, máy mỏ, xe tải nặng, công
nghiệp đóng tàu rất phát triển tại Cẩm Phả. Tại huyện Vân Đồn, các ngành tiểu
thủ công nghiệp chủ yếu là nghề đóng thuyền, sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ
mộc, chế biến hải sản.

3)

Ngành du lịch, thương mại, dịch vụ

Là khu vực tập trung nhiều nhất hoạt động du lịch, dịch vụ của tỉnh Quảng Ninh
nhờ được hưởng lợi thế của vịnh Hạ Long, vịnh Bái Tử Long…, do đó, các hoạt
động kinh doanh thương mại, du kịch, khách sạn, nhà hàng ở đây chiếm một vị trí
quan trọng, đóng góp không nhỏ cho nền kinh tế khu vực cũng như của tỉnh, góp
phần giải quyết việc làm cho hàng chục nghìn người lao động tại khu vực nghiên
cứu. Theo Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh 1955 – 2011, ước tính tới năm

1-13


×