Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

NHỮNG HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP VÀ CÁC GIẢI PHÁP KHẢO SÁT, THIẾT KẾ TRONG SỬA CHỮA, NÂNG CẤP HỒ CHỨA VỪA VÀ NHỎ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (549.94 KB, 17 trang )

NHỮNG HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP VÀ CÁC GIẢI PHÁP
KHẢO SÁT, THIẾT KẾ TRONG SỬA CHỮA,
NÂNG CẤP HỒ CHỨA VỪA VÀ NHỎ
Nguyễn Duy Thoan
Thạc sỹ - Giám đốc Trung tâm Tư vấn Giám định & An toàn đập
1.

TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÁC HỒ CHỨA Ở VIỆT NAM

Hồ chứa nước là công trình thủy lợi làm nhiệm vụ điều tiết dòng chảy, trữ nước vào
mùa mưa để dùng vào mùa khô. Do có nhiều ưu điểm trong việc khai thác tổng hợp
(chống lũ, cấp nước tưới, cấp nước sinh hoạt và công nghiệp, phát điện, nuôi trồng
thủy sản, đẩy mặn, du lịch…), nên hồ chứa được xây dựng nhiều ở nước ta.
Ở nước ta, mùa khô thường kéo dài trong 6 ÷ 7 tháng, lượng mưa trong thời kỳ này chỉ
chiếm 15 ÷ 20% tổng lượng mưa cả năm, còn lại 80 ÷ 85% tập trung vào 5 ÷ 6 tháng
mùa mưa. Về địa hình địa mạo, ¾ diện tích nước ta là vùng đồi núi, điều kiện này tạo
cho nước ta nhiều thuận lợi trong xây dựng và khai thác các hồ chứa nước, đáp ứng
các nhu cầu dùng nước cho dân sinh và các ngành kinh tế quốc dân.
Bên cạnh các mặt ưu điểm và lợi ích, hồ chứa luôn tiềm ẩn nguy cơ sự cố, có khi dẫn đến
thảm họa như đã từng xẩy ra ở một số nước trên Thế giới. Trong thời gian gần đây, ở
nước ta cũng đã có một số hồ quy mô vừa (dung tích 2 ÷ 5 triệu m3) và nhỏ bị vỡ gây thiệt
hại đáng kể về người và tài sản. Vì vậy, để phát huy mặt lợi và đề phòng các diễn biến bất
lợi, công tác đảm bảo an toàn hồ chứa phải được quan tâm đúng mức.
1.1 Hồ Thủy lợi
(Trích tài liệu báo cáo kiểm tra an toàn các hồ chứa của TCTL báo cáo Bộ tại văn bản
số 774/TCTL-QLCT ngày 13/8/2012)
a)

Theo thống kê, hiện cả nước có 6.648 hồ chứa thủy lợi các loại, trong đó:

-



Hồ có dung tích trên 100 triệu m3:

16 hồ
3

-

Hồ có dung tích từ (10 ÷ 100) triệu m :

87 hồ

-

Hồ có dung tích từ (5 ÷ 10) triệu m3:

68 hồ

-

3

Hồ có dung tích từ (3 ÷ 5) triệu m :

84 hồ

3

Hồ có dung tích từ (1 ÷ 3) triệu m :


459 hồ
3

-

Hồ có dung tích từ (0,2 ÷ 1) triệu m :

1.752 hồ

-

Hồ có dung tích dưới 0,2 triệu m3:

4.182 hồ

Danh mục thống kê số lượng hồ chứa thủy lợi của các địa phương theo bảng 1. Các
tỉnh có nhiều hồ chứa là Nghệ An, Thanh Hóa, Hòa Bình, Tuyên Quang, Bắc Giang,
Đăklăk, Phú Thọ.


Bảng 1 - Thống kê số lượng hồ chứa của các địa phương
Số lượng hồ (loại, dung tích triệu m3)
TT

Địa phương

Tổng hồ
>100

>10


5÷10

5÷3

3÷1

1÷0,5

0,5÷0,2

> 0,2
3

triệu m

Tổng
hồ <
0,2

Cộng

triệu m3

1

Hà Giang

1


3

6

11

21

2

23

2

Cao Bằng

1

3

5

8

17

8

25


2

Lai Châu

1

1

2

8

25

4

Điện Biên

2

1

8

3

11

5


Lào Cai

3

8

11

78

89

6

Yên Bái

2

8

26

28

64

122

186


7

Tuyên Quang

1

10

6

18

34

443

478

8

Bắc Kạn

1

2

3

19


25

6

31

9

Thái Nguyên

6

5

7

21

129

150

1

13

23

16


55

50

105

2

4

2

1

9

78

87

6

29

46

36

120


222

342

4

5

17

30

240

270

1

1

10 Lạng Sơn

4

1

2

1


1

11 Sơn La
12 Phú Thọ

3

13 Vĩnh Phúc

3

1

14 Hà Nội

4

1

4

8

12

18

47

44


91

15 Bắc Giang

1

2

4

1

14

16

42

79

388

467

16 Quảng Ninh

1

7


1

1

15

27

15

66

76

142

1

4

10

16

81

97

3


27

43

80

153

368

521

2

1

4

4

10

21

23

44

3


3

6

14

15

30

71

455

526

6

6

7

38

70

133

260


492

752

8

3

5

44

95

88

243

102

345

23 Quảng Bình

6

4

2


17

33

42

104

53

157

24 Quảng Trị

6

1

4

23

18

29

81

118


199

25 Thừa Thiên Huế

2

1

2

3

8

11

27

28

55

26 Đà Nẵng

2

4

1


10

17

4

21

17 Hải Dương

1

18 Hòa Bình
19 Ninh Bình
20 Thanh Hóa

3

21 Nghệ An
22 Hà Tĩnh

27 Quảng Nam

2

1

5


3

2

13

12

5

40

33

73

2

1

1

7

25

48

84


28

112

5

3

8

29

31

37

113

46

159

30 Phú Yên

2

1

9


7

9

28

13

41

31 Khánh Hòa

3

2

3

5

5

19

0

19

32 Kom Tum


1

2

16

7

13

39

68

98

28 Quảng Ngãi
29 Bình Định

2

1

33 Gia Lai

1

3

2


2

5

5

13

30

68

98

34 Đắk Lắk

2

8

7

3

20

63

138


239

136

375

1

1

12

47

59

120

28

148

35 Đắk Nông


Số lượng hồ (loại, dung tích triệu m3)
TT

Địa phương


Tổng hồ
>100

>10

5÷10

5÷3

3÷1

1÷0,5

0,5÷0,2

> 0,2
3

triệu m
36 Lâm Đồng

4

37 Ninh Thuận

3

38 Bình Thuận


3

39 Tây Ninh

1

40 Bình Phước

3

3
3

2
1

41 Bình Dương

2

2

1

Cộng

triệu m3

13


46

167

213

5

1

2

11

1

12

2

3

4

18

5

23


4

0

4

32

15

47

14

8

5

1

2

5

0

5

13


2

15

4

2

2

4

1

4

2

4

6

2

1

19

5


24

1

1

2

3

5

1

0

1

2.466

4.182

6.648

45 Kiên Giang

1
16

0,2


11

44 An Giang
Tổng cộng

hồ <

13

2
2

42 Đồng Nai
43 B.R - Vũng Tàu

2

Tổng

106

68

84

459

710


1.042

b)

Hiện trạng các hồ chứa và các hư hỏng thường gặp

-

Các hồ chứa có dung tích trên 100 triệu m3 hầu hết đã được sửa chữa nâng cấp (hoặc
mới xây dựng) theo các dự án VWRAP, WB5, WB7… , nhìn chung thì các hồ có dung
tích tích trên 100 triệu m3 đã đảm bảo an toàn trong điều kiện thời tiết không quá
bất thường.

-

Phần lớn các hồ có dung tích (10 ÷ 100) triệu m3 đã được Bộ NN&PTNT, các tỉnh đầu
tư sửa chữa, nâng cấp các công trình đầu mối, các hồ này về cơ bản có đủ khả năng
đảm bảo an toàn. Tuy nhiên, hiện vẫn có hư hỏng công trình đầu mối ở một số công
trình cần được theo dõi sát hoặc sửa chữa ngay, đa phần là ở đập vật liệu địa phương.
Đối với đập đất, các hiện tượng hư hỏng gồm:

+

Thấm qua thân đập và thấm nền, thấm vòng qua hai vai đập,

+

Xói lở mái hạ lưu và hư hỏng lớp gia cố mái thượng lưu.

+


Mối xâm hại thân đập đất gây sụt lún trong thân đập, mái đập và làm thấm mất nước.

+

Cống lấy nước: bê tông thân cống bị xâm thực, thấm hai bên mang cống.

+

Tràn không đủ năng lực xả, thấm qua mang tràn và xói lở bể, sân tiêu năng…

-

Các hồ có dung tích từ (3 ÷ 10) triệu m3, theo báo cáo của các địa phương, một số hồ bị
hư hỏng công trình đầu mối tương đối nặng. Hiện tượng hư hỏng như đã nêu ở trên nhưng
mức độ trầm trọng hơn. Thậm chí có hồ tràn bằng đất không được gia cố, rò rỉ cửa van
nặng ở cống và tràn… Nói chung, ngoài các công trình đã được sửa chữa, nâng cấp, các
hồ còn lại đều không đảm bảo khả năng chống lũ theo tiêu chuẩn hiện hành nên mức độ
đảm bảo an toàn trong mùa mưa lũ rất hạn chế.


-

Các hồ có dung tích dưới 3 triệu m3, đây là các hồ chiếm phần lớn các hồ chứa ở nước
ta (6393/6648). Đánh giá chung về mức độ an toàn, ngoài một số lượng nhỏ các hồ đã
được sửa chữa, nâng cấp, các hồ còn lại đều ở mức an toàn không cao. Phần lớn các hồ
này đều được đầu tư xây dựng từ những năm 1960 ÷ 1970 nên thiếu tài liệu thiết kế
(nhất là tài liệu thủy văn), chất lượng thi công không tốt, công tác duy tu bão dưỡng
không được quan tâm thích đáng nên nên công trình bị xuống cấp nghiêm trọng. Tình
trạng mất an toàn phổ biến gồm: Đập không đủ cao độ chống lũ theo QCVN 0405:2012/BNNPTNT và các tiêu chuẩn hiện hành, công trình đầu mối xuống cấp tương

tự như các công trình nêu ở mục trên nhưng ở mức độ nghiêm trọng hơn.

-

Đặc biệt là hầu hết các công trình thiếu:

+

Hệ thống quan trắc

+

Tài liệu quản lý vận hành

+

Tràn không cửa hoặc có cửa nhưng hệ thống đóng mở lạc hậu

+

Đường quản lý không có hoặc quy mô không đáp ứng được yêu cầu cho công tác quản
lý vận hành nên luôn có nguy cơ bị chia cắt trong mùa mưa lũ, ảnh hưởng lớn đến
công tác ứng cứu công trình khi xẩy ra sự cố.

-

Theo thống kê và báo cáo của các địa phương về tình trạng an toàn các hồ chứa trên
địa bàn thì hiện có khoảng 420 hồ chứa có dung tích >0,2 triệu m3 bị xuống cấp trong
đó có khoảng 64 hồ xuống cấp ở mức độ nghiêm trọng; các hồ chứa có dung tích < 0,2
triệu m3 hầu hết đều bị xuống cấp và xuống cấp nghiêm trọng. Bên cạnh đó, việc nắm

bắt thông tin trong mùa mưa bão của các địa phương còn hạn chế do số lượng hồ quá
lớn, hầu hết do các xã hoặc hợp tác xã quản lý và giao cho một vài cá nhân trông coi
nhưng không có kiểm soát. Vì vậy, việc triển khai các phương án ứng cứu công trình
khi xẩy ra sự cố thường chậm trễ, nếu có sự cố sẽ gây tác hại không nhỏ cho các khu
vực gần khu dân cư và các khu canh tác nông nghiệp. Đối với các hồ chứa xuống cấp
nghiêm trọng, trong mùa mưa lũ năm 2011 và 2012, một số đập đã bị vỡ hoặc nước
tràn qua đỉnh đập ở các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Tuyên Quang.

-

Đánh giá chung về mức độ mất an toàn:

+

Các hồ nhỏ mức độ mất an toàn càng cao, đặc biệt nguy hiểm đối với những hồ ở cao
phía trên khu dân cư ở miền núi phía Bắc.

+

Đối với các hồ vừa và lớn: cơ bản mới chỉ đảm bảo trong điều kiện thời tiết không quá
bất thường. Với điều kiện biến đổi khí hậu bất thường như hiện nay các hồ này cũng
có nguy cơ mất an toàn cao.

+

Đối với những hồ lớn hoặc hồ có vùng hạ du là khu dân cư, khu kinh tế thì mới chỉ
đảm bảo an toàn ở mức thấp theo tiêu chuẩn hiện hành.

c)


Tình hình sửa chữa, nâng cấp các hồ chứa
Trong thời gian vừa qua, việc sửa chữa nâng cấp đảm bảo an toàn hồ chứa đã và đang
được Chính phủ, Bộ NN&PTNT và các địa phương quan tâm, tuy nhiên về số lượng
công trình đã thực hiện chưa nhiều do nguồn kinh phi hạn chế, thiếu hệ thống văn bản


quy định, cơ sở dữ liệu có tính pháp lý để thực hiện. Công tác sửa chữa nâng cấp chỉ
mới tập trung được cho các hồ có dung tích trên 3 triệu m3, còn các hồ dưới 3 triệu m3
hầu như chưa được thực hiện, nên vẫn còn tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn rất cao trong
các mùa mưa lũ sắp đến. Công tác đảm bảo an toàn hồ chứa cần phải được quan tâm
thực hiện quyết liệt trong thời gian tới.
1.2 Hồ Thủy điện
(Trích báo cáo của Bộ Công Thương tháng 08/2012)
a)

Theo thống kê, hiện cả nước có 75 hồ chứa thủy điện lớn, trong đó:

-

Hồ có dung tích trên 500 triệu m3:

18 hồ

-

Hồ có dung tích trên 100 triệu m3:

18 hồ

-


Hồ có dung tích trên 10 triệu m3:

21 hồ

-

Hồ có dung tích dưới 10 triệu m3:

18 hồ

Danh mục thống kê các hồ chứa thủy điện lớn của các địa phương theo bảng 2. Các
tỉnh có nhiều hồ chứa thủy điện là Lai Châu, Nghệ An, Quảng Nam, Gia Lai.
Bảng 2 - Thống kê các hồ chứa thủy điện lớn của các địa phương
STT

Tên công trình

Dung tích (triệu m3)

Công suất (MW)

< 10 < 100 < 500 > 500 < 10 < 100 < 500 > 500

I

Khu vực Tây Bắc

1


Tỉnh Tuyên Quang

-

Thủy điện Tuyên Quang

2

Tỉnh Hòa Bình

-

Thủy điện Hòa Bình

3

Tỉnh Lai Châu

-

Thủy điện Bản Chát

-

Thủy điện Nậm Mở 3

-

Thủy điện Nậm Cát


-

Thủy điện Nậm Na 2

12.38

66

-

Thủy điện Nậm Na 3

34.25

84

-

Thủy điện Nậm Cầu I

4

Tỉnh Lào Cai

-

Thủy điện Bắc Hà

-


Thủy điện Mường Hum

5

Tỉnh Sơn La

-

Thủy điện Sơn La

2245

342

1600

1920

2138

200

0.3

20

0.04

10


0.1

15
171.1

90

2.14

32
9260

2400


STT

Tên công trình

Dung tích (triệu m3)

Công suất (MW)

< 10 < 100 < 500 > 500 < 10 < 100 < 500 > 500

-

Thủy điện Nậm Chiến

154.8


200

6

Tỉnh Yên Bái

-

Thủy điện Thác Bà

7

Tỉnh Điện Biên

-

Thủy điện Nà Lơi

8

Tỉnh Hà Giang

-

Thủy điện Thái An

9

Tỉnh Thái Nguyên


-

Thủy điện Hồ Núi Cốc

II

Khu vực miền Trung

1

Tỉnh Thanh Hóa

-

Thủy điện Cửa Đạt

2

Tỉnh Nghệ An

-

Thủy điện Bản Vẽ

1800

-

Thủy điện Hủa Na


569.4

-

Thủy điện Suối Sập 1

-

Thủy điện Suối Sập 3

-

Thủy điện Khe Bố

3

Tỉnh Hà Tĩnh

-

Thủy điện Hương Sơn

4

Tỉnh Quảng Trị

-

Thủy điện Quảng Trị


5

Tỉnh Thừa Thiên Huế

-

Thủy điện Hương Điền

-

Thủy điện Bình Điền

-

Thủy điện A Lưới

2940
250

120
9.3

3.54

82
175.5

5.7


1450

11.27

97
300
100
19.5

5.1

14
97.8

50

3.27

33
163

80
820.7

423

81
44

60.2


170

III KV Trung Miền Trung
1

Tỉnh Quảng Nam

-

Thủy điện ĐăkMi 4

310.3

190

-

Thủy điện A Vương

343.5

210

-

Thủy điện Sông Tranh 2

730


190


STT

Tên công trình

Dung tích (triệu m3)

Công suất (MW)

< 10 < 100 < 500 > 500 < 10 < 100 < 500 > 500

-

Thủy điện Sông Côn 2

29.19

3

-

Thủy điện Sông Côn 2- 2

-

Thủy điện ĐăkMi 4b

-


Thủy điện Khe Diên

-

Thủy điện Za Hung

1.12

30

-

Thủy điện An Điềm 2

0.28

15.6

2

Tỉnh Bình Định

-

Thủy điện Định Bình

-

Thủy điện Vĩnh Sơn


3

Tỉnh Bình Phước

-

Thủy điện Cần Đơn

-

Thủy điện Srok Phu Miêng

-

Thủy điện Thác Mơ

-

Thủy điện Đăk Glun

4

Tỉnh Phú Yên

-

Thủy điện Sông Ba Hạ

-


Thủy điện Sông Hinh

1.2

60

0.69

42
26.15

9

226

16.5

58.7

66
165.5

72

99.3

51
1360


150

27.68

18

349.7

220

357

70

IV Khu vực Bắc Tây Nguyên
1

Tỉnh Kom Tum

-

Thủy điện Plei-Krong

2

Tỉnh Gia Lai

-

Thủy điện Ialy


-

Thủy điện Sêsan 3

-

Thủy điện Sêsan 4

-

Thủy điện Kanak

-

Thủy điện Sêsan 3A

80.6

-

Thủy điện Sêsan 4A

13.13

63

-

Thủy điện Đăk Srông 2


85.8

24

-

Thủy điện Ayun Hạ

-

Thủy điện Ia Grai3

-

Thủy điện Ayun Thượng 1A

1049

100

1037

720

92

260
893.3


360

313.7

108

253
31.69
4.54

280

3
7.5
12


STT

Tên công trình

Dung tích (triệu m3)

Công suất (MW)

< 10 < 100 < 500 > 500 < 10 < 100 < 500 > 500

-

Thủy điện Đak Đoa


29.13

14

-

Thủy điện Ry Ninh 2

3

Tỉnh Đak Lak

-

Thủy điện Buôn Tua Sa

-

Thủy điện Sê rê pok 3

-

Thủy điện Krông H'Năng

-

Thủy điện Ea Đrăng2

3.28


6.4

-

Thủy điện Ea Kha

0.09

3

-

Thủy điện Krông Kmar

-

Thủy điện Buôn Tua Srah

-

Thủy điện Buôn Kuốp

63.24

-

Thủy điện Srêpok 4

25.94


V

KV Nam Tây Nguyên

1

Tỉnh Đak Nông

-

Thủy điện Đồng Nai 3

-

Thủy điện Đồng Nai 4

-

Thủy điện Đăk R'tih

2

Tỉnh Đồng Nai

-

Thủy điện Trị An

3


Tỉnh Lâm Đồng

-

Thủy điện Hàm Thuận

-

Thủy điện Đami

140

175

-

Thủy điện Đại Ninh

320

300

-

Thủy điện Đa Dâng 2

-

Thủy điện Đa Nhim


4

Tỉnh Bình Thuận

-

Thủy điện Bắc Bình

0.26

8.1
789.9

86

219

220

171.6

64

786.9

86
280
80


1612

180

32.1

340
137.1

82

2.68

400
695.5

0.91

300

34
165

5.89

160
33

b)


Hiện trạng an toàn các hồ chứa và các hư hỏng thường gặp

-

Các hồ thủy điện do EVN làm chủ đầu tư trong thời gian gần đây, về chất lượng an
toàn đập về cơ bản đã được đáp ứng, các hồ thủy điện đã xây dựng từ lâu cũng đã
được quan tâm duy tu bảo dưỡng, nâng cấp sửa chữa kịp thời.


-

Các hồ thủy điện do các công ty cổ phần hoặc tư nhân làm chủ đầu tư, một số hồ chưa
được quan tâm chú trọng thích đáng về chất lượng và chưa có sự giám sát chặt chẽ của
cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng của địa phương nên trong thời gian vừa qua đã
xẩy ra một số sự cố đáng tiếc.

-

Nguy cơ mất an toàn ở các công trình thủy điện có thể ở một số yếu tố sau:

+

Đối với công trình: hư hỏng khớp nối đập gây thấm mất nước và nếu hệ thống thu
thoát nước không tốt sẽ ảnh hưởng lớn đến công trình (như thủy điện Sông Tranh 2);
sự cố về thiết bị đóng mở tràn xả lũ (như thủy điện Hố Hô - Hà Tĩnh không có hệ
thống điện dự phòng)

+

Công tác quản lý vận hành chưa đồng bộ, bao gồm:


¾

Chưa xây dựng được hệ thống quy trình điều tiết vận hành liên hồ chứa phù hợp, dẫn đến
việc nhiều bất cập trong quá trình tích nước vận hành và xả lũ gây mất an toàn cho hạ du;

¾

Quy trình vận hành hồ chứa hầu hết đều được chủ đập thực hiện theo phương thức
cưỡng bức, chưa thực sự thực hiện đúng theo quy trình được cấp có thẩm quyền phê
duyệt, công tác vận hành được thực hiện trên cơ sở cố gắng tích nước chỉ để nhằm
mục đích phát điện tối đa công suất, dẫn đến việc thiếu nước tưới trong mùa khô, ngập
lụt lớn ở hạ du vào mùa lũ do phải xả ồ ạt sau khi đã tích mực nước trước lũ quá cao,
không đảm bảo dung tích phòng lũ.

¾

Thông tin chưa kịp thời và đầy đủ về thời gian và tình trạng xả lũ; thiếu hệ thống cảnh
báo ngập lụt hạ du.

2.

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN AN TOÀN HỒ CHỨA

Các yếu tố ảnh hưởng đến an toàn công trình gồm nhiều yếu tố tiềm ẩn qua nhiều giai
đoạn đầu tư công trình. Bắt đầu từ khâu quy hoạch và khảo sát thiết kế, quá trình thi
công, quá trình quản lý vận hành.
2.1 Khu vực lòng hồ
Việc an toàn khu vực lòng hồ của các hồ chứa trong những năm gần đây bị ảnh hưởng
nghiêm trọng bởi các nguyên nhân:

-

Trình trạng khai thác lâm sản, chặt phá rừng đầu nguồn dẫn đến việc giữ nguồn nước
trong lòng hồ không đảm bảo yêu cầu, dẫn đến việc khi có lũ, lượng nước tập trung về
công trình đầu mối quá nhanh, đặc biệt là các khu vực địa hình tự nhiên có độ dốc lớn
như: khu vực Bắc Trung Bộ và Tây Nguyên. Bên cạnh đó, các phế liệu, cành cây, vật
nổi… dồn về tác động trực tiếp gây ra nguy cơ mất an toàn công trình;

-

Tình trạng khai thác khoáng sản trong lòng hồ gây sạt lở mái, tăng mức độ bồi lắng và
ô nhiễm nguồn nước.

-

Thiếu các hệ thống theo dõi ở khu vực lòng hồ bao gồm: Hệ thống theo dõi và cảnh
báo lũ; Theo dõi tình trạng ổn định của mái đất khu vực lòng hồ; Quan trắc thủy văn
và địa chấn khu vực lòng hồ…


2.2 Khu vực công trình đầu mối
a)

Các tác nhân chính gây mất an toàn công trình đầu mối gồm:

-

Các yếu tố công trình:

+


Đập không đủ cao độ chống lũ, bố trí công trình đầu mối chưa tuân thủ theo QCVN
04-05:2012/BNNPTNT và các tiêu chuẩn hiện hành, đảm bảo thích ứng với điều kiện
biến đổi khí hậu;

+

Thấm qua nền, vai đập và thân đập gây xói ngầm hoặc sạt trượt mái hạ lưu; Thấm hai
bên mang cống.

+

Sóng lớn do gió bão làm sạt trượt mái thượng lưu;

+

Tràn không đủ năng lực xả lũ, nhất là trong điều kiện bị ảnh hưởng của biến đổi khí hậu,
chặt phá rừng phòng hộ đầu nguồn làm đường quá trình lũ diễn biến bất lợi.

+

Thiết bị đóng mở cửa tràn bị sự cố, hoặc thậm chí bị sự cố an toàn cửa van.

+

Không có số liệu quan trắc trong quá trình quản lý vận hành để phân tích đánh giá.Sự
cố công trình (đập, tràn, cống lấy nước) do không có đủ độ kiên cố cần thiết hoặc vận
hành không đúng quy trình kỹ thuật (đặc biệt với các công trình có cửa xả sâu);

+


Tổ mối hoặc các các hang hốc không được phát hiện và xử lý kịp thời.

+

Trong các tác nhân trên thì lũ và thấm là hai tác nhân thường trực gây mất an toàn,
đồng thời công tác xử lý cũng hết sức khó khăn và tốn kém.

-

Các yếu tố quản lý:

+

Công tác quản lý vận hành chưa được quan tâm đúng mức (thậm chí các hồ nhỏ không
có người quản lý vận hành). Do vậy không phát hiện được các sự cố gây mất an toàn
công trình ngay từ khi mới có các hiện tượng ban đầu.

+

Về thể chế: mặc dù đã có Nghị định số 72/NĐ-CP ngày 7/5/2007 về ‘Quản lý an toàn đập’
nhưng chưa có các quy định khác đồng bộ để thực hiện và cũng chưa có chế tài bắt buộc
nên thực chất trong những năm vừa qua chưa triển khai công việc này.

+

Công tác quản lý nhà nước về xây dựng tại các địa phương còn yếu, đặc biệt là đối với
các công trình không sử dung nguồn vốn nhà nước.

-


Các yếu tố về tự nhiên:
Chế độ thủy văn, dòng chảy thay đổi phức tạp không tuân theo các quy luật thông
thường. Ngày càng xuất hiện nhiều trận mưa có cường độ rất lớn làm thay đổi đường
quá trình lũ bất lợi cho công trình.

b)

Các biểu hiện về mứcđảm bảo an toàn không cao của công trình đầu mối:

-

Về lũ: Nhiều hồ chứa còn thiếu năng lực xả lũ do lũ thiết kế tính thiên nhỏ, mô hình
thiết kế lũ không phù hợp với tình hình mưa lũ trên lưu vực, rừng đầu nguồn bị tàn phá
nên lũ tập trung về nhanh và lớn hơn.

-

Về thấm và mối: Tình trạng này hiện xẩy ra rất phổ biến ở các đập đất, nhiều hồ chứa


bị thấm và mối xâm hại rất nghiêm trọng.
-

Về chống sóng: Tình trạng lớp gia cố mái thượng lưu bị xô tụt hiện xẩy ra phổ biến ở
các hồ chứa, hoặc mái thượng lưu của các hồ chứa có dung tích nhỏ không được gia cố
bảo vệ thích đáng dẫn đến hiện tượng sạt trượt nghiêm trọng.

-


Về chất lượng cống lấy nước và tràn xả lũ: Tình trạng hư hỏng cống lấy nước tương
đối phổ biến do công trình sử dụng lâu ngày nên kết cấu bê tông và xây lát đã bị mục
nát, xói mang cống xuất hiện ở nhiều công trình.
Tràn xả lũ qua nhiều năm vận hành bị xuống cấp, xói mặt tràn, mang tràn và kết cấu
tiêu năng. Nhiều hồ chứa có tràn bằng đất, không được gia cố.

-

Về công trình phục vụ quản lý khai thác và phòng chống lụt bão:
Hiện tại, số lượng hồ chứa dưới 3 triệu m3 có đường quản lý tốt, đảm bảo cho công tác
quản lý vận hành rất ít. Đường quản lý của nhiều hồ chứa (có cả các hồ chứa lớn) bị
chia cắt khi tràn xả lũ. Ở nhiều hồ chứa, xe cơ giới không thể tiếp cận công trình để
kiểm tra và ứng cứu khi có sự cố xẩy ra.
Các hồ chứa nhỏ thiếu phương tiện thông tin liên lạc phục vụ công tác quản lý và
phòng chống lụt bão. Nhà quản lý và trang thiết bị quản lý của rất nhiều công trình còn
thiếu thốn hoặc xuống cấp nghiêm trọng.

-

Công tác quản lý vận hành:
Nhìn chung, công tác quản lý vận hành của các công trình chưa thật sự tốt, rất nhiều
công trình còn thể hiện mức độ yếu kém, bao gồm:

+

Công tác quản lý Nhà nước chưa được quan tâm một cách đúng mức, hiệu quả quản lý
còn thấp.

+


Thiếu nề nếp trong quản lý kỹ thuật, người quản lý còn mang nặc tác phong tiểu nông,
thiếu tác phong công nghiệp nên không đáp ứng được đối với các công trình thủy lợi
có kỹ thuật cao.

+

Năng lực kỹ thuật cán bộ còn yếu, đặc biệt là ở các hồ chứa nhỏ.

+

Thiếu kinh phí phục vụ công tác duy tu bảo dưỡng dẫn đến tình trạng thụ động, khi
công trình có nguy cơ đổ vỡ mới tiến hành sửa chữa, mặc cho công trình không phát
huy hiệu quả.

+

Số lượng các hồ chứa hiện do dân quản lý là rất lớn song chưa thật sự chú trọng đến
công tác đào tạo, tập huấn kiến thức về quản lý hồ.

2.3 Khu vực hạ du các hồ chứa
Các yếu tố gây ngập lụt ở hạ du các hồ chứa bao gồm:
-

Sự không hợp lý và sự ban hành không kịp thời của quy trình điều tiết vận hành liên
hồ dẫn đến sự xả lũ chồng chéo, đặc biệt là hiện tượng xả lũ dồn dập của các hồ chứa
thủy điện.

-

Mặt cắt thoát lũ hạ du ngày càng bị thu hẹp do xây dựng các khu dân cư, khu công



nghiệp, các công trình giao thông, công trình công cộng…
Chưa xây dựng được bản đồ ngập lụt hạ du các công trình và cắm mốc cảnh báo ngập
ứng với từng cấp xả lũ nên mặc dù đã có cảnh báo trước khi xả lũ nhưng các hồ
chứavẫn gây nguy cơ mất an toàn cho con người và tài sản.
3.

GIẢI PHÁP VÀ TRÌNH TỰ THỰC HIỆN CÔNG TÁC KHẢO SÁT, THIẾT KẾ
TRONG SỬA CHỮA, NÂNG CẤP HỒ CHỨA VỪA VÀ NHỎ

3.1 Các nội dung tổng quát cần thực hiện
Để công tác đảm bảo an toàn hồ chứa được thực hiện một cách đồng bộ, mang lại hiệu
quả cao, tiết kiệm chi phí, cần tập trung vào các nội dung sau:
-

Về thể chế:

+

Sửa đổi nghị định về quản lý an toàn đập trong đó có bổ sung các chế tài để đảm bảo
việc thực hiện kiểm định an toàn đập.

+

Xây dựng các chính sách khác đồng bộ để thực hiện được theo nghị định về quản lý an
toàn đập (như quy định về nguồn kinh phí, bộ chỉ tiêu và phương pháp đánh giá ATĐ, ....)

+


Nâng cao năng lực quản lý nhà nước về xây dựng tại địa phương để kiểm tra giám sát
an toàn ngay từ khi bắt đầu xây dựng công trình.Xây dựng các Quy chuẩn, quy tắc có
liên quan đến quản lý, an toàn hồ chứa, bao gồm: Quản lý quy hoạch các dòng sông,
suối, lưu vực, quản lý công tác tư vấn, công tác thi công, giám sát xây dựng các hồ
chứa; quản lý việc khai thác sử dụng, duy tu bảo dưỡng các công trình đầu mối, hồ
chứa…

-

Yếu tố công trình:

+

Tập trung đầu tư sửa chữa, nâng cấp các hồ chứa một cách thích đáng, kể cả các hồ
chứa nhỏ .

+

Đầu tư đầy đủ trang thiết bị, phương tiện quản lý thực sự cần thiết nhằm tạo điều kiện
tốt cho công tác quản lý các hồ chứa.

+

Đầu tư hệ thống đường quản lý vận hành

+

Đào tạo cán bộ kỹ thuật, công nhân vận hành (kể cả cán bộ quản lý các hồ chứa nhỏ)
theo các nội dung thích hợp.


3.2 Trình tự và giải pháp thực hiện phần công trình
a)

Đánh giá hiện trạng
Hiện nay, đối với các hồ chứa lớn về cơ bản đã được kiểm tra đánh giá định kỳ kịp
thời và đã có các giải pháp đảm bảo an toàn. Tuy nhiên, đối với các hồ chứa vừa và
nhỏ, chủ yếu cập nhật hiện trạng thông qua báo cáo từ các địa phương, nên về độ chính
xác về hiện trạng mất an toàn chưa đủ độ tin cậy cần thiết, vì công tác kiểm tra đánh
giá của địa phương chủ yếu dựa vào trực quan là chính.
Vì vậy, để công tác đầu tư sửa chữa nâng cấp các hồ chứa mang lại hiệu quả cao và


tiết kiệm kinh phí, cần phải làm tốt công tác kiểm tra hiện trạng, thành lập các nhóm
chuyên môn thực hiện theo từng khu vực, từng chuyên ngành, lĩnh vực.
Công tác kiểm tra bao gồm:
-

Hiện trạng lòng hồ: Mức độ chặt phá rừng, khai thác lâm sản, khoáng sản, ổn định mái
bờ, số lượng và hiện trạng của hệ thống cảnh báo, quan trắc lòng hồ.

-

Khu vực công trình đầu mối: Thực hiện công tác kiểm định an toàn theo đúng quy
định hiện hành để khẳng định chính xác về chất lượng công trình, khả năng thoát lũ,
các vấn đề cần lưu ý khi sửa chữa nâng cấp để có giải pháp kịp thời và chính xác.
Công tác kiểm định an toàn phải được thực hiện chi tiết cho từng hạng mục, bộ phận
công trình. Mức độ thực hiện được quyết định thông qua đánh giá sơ bộ ban đầu bằng
trực quan.

-


Khu vực hạ du: Kiểm tra mặt cắt thoát lũ hạ du, mức độ ảnh hưởng thoát lũ do xây
dựng các khu dân cư, khu công nghiệp, các công trình giao thông, công trình công
cộng… Kiểm tra sự đầy đủ và hợp lý của quy trình vận hành điều tiết hồ, liên hồ (kể
cả các hồ chứa nhỏ).
Sau khi có đầy đủ các số liệu tin cậy của hiện trạng an toàn các công trình trên cả
nước, tiến hành đánh giá, phân loại để thực hiện chương trình mục tiêu an toàn đập
theo các mức độ ưu tiên như sau:

-

Mức độ mất an toàn đặc biệt nghiêm trọng, cần tiến hành sửa chữa nâng cấp ngay.

-

Mức độ mất an toàn nghiệm trọng, cần có giải pháp công trình kịp thời để đảm bảo an toàn.

-

Mức độ an toàn chưa cao, cần thường xuyên theo dõi, kiểm tra để có giải pháp công
trình hợp lý và kịp thời.

-

Mức độ đảm bảo an toàn, tiến hành thực hiện công tác kiểm định an toàn đập định kỳ
theo quy định hiện hành.

b)

Thực hiện các giải pháp công trình

Căn cứ vào các số liệu kiểm định, đánh giá hiện trạng để đề ra các giải pháp công trình
thật sự sát thực tế nhằm tiết kiệm chi phí, nâng mức an toàn cao. Các giải pháp công
trình cần tập trung theo các nội dung sau:

-

Đối với đập:

+

Nâng cao độ và hoàn chỉnh mặt cắt đập đảm bảo chống lũ theo các Quy chuẩn, tiêu
chuẩn hiện hành, đối với các công trình quan trọng phải kiểm tra độ an toàn theo tần
suất lũ cực hạn (PMF). Nội dung bao gồm: mở rộng và nâng cao đỉnh đập, xử lý xói
sạt mái thượng, hạ lưu, kiểm tra chất lượng đất đắp đập để quyết định về sự cần thiết
phải đắp áp trúc, làm bổ sung tầng lọc ngược…

+

Thực hiện tốt việc xử lý triệt để để thấm và mối trong thân và nền đập. Công tác này muốn xử
lý được triệt để cần phải được khoanh vùng ảnh hưởng thật chi tiết. Xử lý thấm thông dụng
vẫn là giải pháp khoan phụt, để phát huy hiệu quả và giảm chi phí nên áp dụng công nghệ


phụt tuần hoàn cho nền đất và thân đập, công nghệ phụt 2 nút cho nền đá. Thực hiện khoan
phụt không nên bố trí quá nhiều hàng gây lãng phí nhưng cũng không nên qua ít sẽ không
phát huy tác dụng. Công tác sửa chữa nâng cấp nên bố trí khoan phụt theo 3 hàng trong đó 2
hàng ngoài giữ vách nông hơn, hàng giữa phụt chính thức theo thiết kế.
Ngoài ra tùy theo mức độ xuống cấp của các công trình để có luận chứng cụ thể cho
việc chống thấm bằng sân phủ thượng lưu, tường hào Bentonite…Việc xử lý thấm
thân đập, nền đập bằng công nghệ hòa Bentonite đã được áp dụng thành công cho

nhiều công trình trong đó có hồ Dầu tiếng tỉnh Tây Ninh.
+

Bổ sung thiết bị quan trắc còn thiếu theo tiêu chuẩn hiện hành. Việc có đầy đủ số liệu
quan trắc và được phân tích sẽ góp phần quan trọng cảnh báo sớm sự cố đập, ngăn
ngừa từ xa các sự cố hư hỏng, vỡ đập.

+

Đối với đập bê tông vấn đề gặp phải thường là xử lý thấm khớp nối có thể áp dụng các
loại vật liệu mới như dán Capi bề măt thượng lưu đập, đối với hệ thống thu nước trong
thân đập phải đảm bảo thông suốt cả hệ thống về hố tập trung nước.

-

Đối với tràn xả lũ:

+

Cần cập nhật số liệu thủy văn hiện nay để tính toán kiểm tra khả năng xả lũ của tràn,
tính toán điều tiết lũ của hồ theo đường quá trình lũ được cập nhật từ các số liệu đo
đạc trong những năm gần đây (thường là bất lợi hơn nhiều so với thiết kế ban đầu).

+

Kiên cố hóa và nâng cao khả năng thoát lũ của tràn đáp ứng khả năng thoát lũ theo tần
suất thiết kế quy định trong các Quy chuẩn, tiêu chuẩn mới hiện hành. Những công
trình có điều kiện tự nhiên có thể bố trí tràn sự cố thì cần phân tích và xem xét để bổ
sung, bổ sung công trình tháo cạn hồ (hoặc có thể tháo cạn một phần) nếu có thể.


+

Đối với cửa van tràn: Xem xét nâng cấp hệ thống đóng mở cửa (xilanh thủy lực), đặc
biệt lưu ý hệ thống điện dự phòng.

+

Đối với các hồ nhỏ miền núi thường là tràn tự do, không đảm bảo chủ động xả lũ cần
cải tạo thành tràn có cửa hoặc hệ thống cửa lật tự động để tăng khả năng và đảm bảo
chủ động xả lũ.

+

Đối với kênh xả hạ lưu tràn: cần sửa chữa cải tạo để đảm bảo mặt cắt thủy lực phù hợp
với tính toán tiêu năng (đặc biệt quan trọng trong trường hợp tiêu năng đáy.

-

Đối với cống lấy nước:

+

Hoàn thiện các công trình lấy nước dưới đập, trong đó phải đáp ứng được các yêu cầu
về khả năng cấp nước cho các nhu cầu hạ du theo nhiệm vụ công trình, có thể tham gia
xả lũ khi cần thiết, có đầy đủ bộ phận kiểm tra an toàn theo quy định trong các Quy
chuẩn, tiêu chuẩn hiện hành.

+

Đối với những cống bị thấm ở thân do chất lượng bê tông cốt thép kém có thể sử dung

ống thép luồn và xử lý thấm xung quanh bằng phương pháp khoan phụt.

-

Đối với hạ du công trình:


+

Quy hoạch và mở rộng diện thoát lũ hạ du đáp ứng yêu cầu vận hành. Để làm tốt công
việc này cần phải có sự phối hợp đồng bộ về quy hoạch của địa phương, các ngành
chức năng.

+

Hoàn chỉnh quy trình điều tiết vận hành cho từng hồ chứa và vận hành liên hồ. Xây
dựng hệ thống cảnh báo lũ (cảnh báo sớm và mốc ngập lụt ứng với các cấp xả lưu
lượng) và bản đồ ngập lụt hạ du. Nâng cấp, kiên cố hóa hệ thống kênh mương nội
đồng để nâng cao năng lực tưới, cung cấp đủ nước cho các nhu cầu dùng nước hạ du.

c)

Ứng dụng công nghệ mới trong công tác sửa chữa, nâng cấp
Việc ứng dụng công nghệ mới vào công tác an toàn đập trong thời gian tới là yêu cầu bắt
buộc và rất cần thiết nhằm: Chủ động trong công tác quản lý vận hành, phòng chống lụt
bão; Hỗ trợ ra quyết định phù hợp và kịp thời; Hạ giá thành đầu tư; Hội nhập Quốc tế, đặc
biệt là các dự án sử dụng nguồn vốn ODA (WB, ADB…); chủ động và đẩy nhanh tiến độ
xây dựng. Các tiến bộ khoa học cần áp dụng trước mắt là:

-


Hệ thống cảnh báo sớm: Đảm bảo chủ động trong công tác quản lý vận hành, hỗ trợ ra
quyết định.

-

Ứng dụng tự động hóa trong công tác quản lý, vận hành (SCADA): Giám sát tự động
các thông số: MN, lượng mưa, độ mở cửa tràn, độ mở cửa cống; Giám sát hình ảnh
trực tiếp công trình; Dự báo lũ và hỗ trợ điều hành hồ chứa theo thời gian thực; Quản
lý các thông tin chung về hồ chứa, hồ sơ thiết kế công trình.

-

Hệ thống kiểm soát lượng nước phân phối trên các hệ thống kênh tưới: Giám sát số
liệu, hình ảnh công trình,…; Tính toán nhu cầu tưới, hỗ trợ đưa phương án điều hành
tưới; Điều khiển đóng mở các cống lấy nước, cống điều tiết từ trung tâm điều hành.

-

Công nghệ tưới tiết kiệm - tưới phun mưa: Hình thức cấp nước cho cây trồng dưới
dạng mưa nhân tạo thông qua thiết bị tạo dòng phun mưa thích hợp.

-

Công nghệ tưới tiết kiệm - tưới nhỏ giọt: Hình thức đưa nước trực tiếp đến vùng gốc
và rễ cây trồng dưới dạng từng giọt nước thông qua thiết bị tạo giọt.


-


Giải pháp thiết kế công trình:

+

Công nghệ khoan phụt chống thấm
bằng khoan phụt tuần hoàn áp lực
cao: Phát huy tốt hiệu quả chống
thấm và gia cố nền, hạ giá thành,
đẩy nhanh tiến độ thi công, thích
hợp cho công tác gia cố và chống
thấm nền đập đất. HEC đã học tập
và làm chủ công nghệ từ Trung
Quốc và ứng dụng thành công ở
công trình Cửa Đạt.

+

Công trình đo nước trên kênh

+

Gia cố mái bằng công nghệ
NEOWEB: Hệ thống Neoweb là
mạng lưới các ô ngăn hình mạng
dạng tổ ong, gồm nhiều polyme sắp
xếp một cách đồng bộ. Khi chèn lấp
vật liệu tạo ra một kết cấu liên hợp
bền vững.

Tràn đỉnh dài



+

+

+

Ứng dụng công nghệ thoát nước
mái đập đất bằng ATERBELT:
Thu thoát nước hạ lưu và hạ
thấp đường bão hòa trong thân
đập đất; Thi công đơn giản,
nhanh, không bị tắc; Giá thành
thấp.
Kênh bê tông đúc sẵn: Độ bền
cao do được kiểm soát chất
lượng từ khâu sản xuất; Rút
ngắn thời gian thi công, hạn chế
làm gián đoạn cấp nước; Giá
thành thấp (theo ước tính bằng
60% so với kênh đổ tại chỗ có
cùng kích thước); Khối lượng
đào đất đá nhỏ hơn so với đổ bê
tông tại chỗ; Có thể vận chuyển
thủ công, kích thước và mặt cắt
linh hoạt.
Kênh nhựa: Dễ vận chuyển, lắp
đặt, có thể tháo dỡ khi thay đổi
tuyến; Thời gian thi công nhanh,

không làm gián đoạn cấp nước;
Giá thành rẻ (50% so với kênh
bê tông); Chiều dài đoạn kênh
linh hoạt, trọng lượng nhỏ, dễ
thi công - lắp đặt.



×