BỘ TƯ PHÁP
ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
NHÓM 4036A1
NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI
CHỨC NĂNG NHÀ NƯỚC
Phần I
Khái niệm chức năng của nhà nước
Phần II
các yếu tố ảnh hưởng tới chức năng nhà nước
Phần III
Các yếu tố ảnh hưởng tới chức năng nhà nước
Việt Nam hiện đại
I. Khái quát về chức năng
của nhà nước
• Chức năng nhà nước là những phương diện
hoạt động cơ bản, quan trọng nhất của nhà
nước, phù hợp với bản chất, mục đích, nhiệm
vụ quản lý nhà nước trên các lĩnh vực đời sống
xã hội
Chức năng
Bản chất vai trò
• Quy định bởi: thực tế khách quan của tình
hình chính trị, văn hoá, xã hội trong nước
và quốc tế trong từng thời kì lịch sử cụ thể.
II. Các yếu tố ảnh hưởng tới chức năng của
nhà nước
Yếu tố ảnh hưởng
Bên
ngoài
Bên trong
Trình độ phát
triển của lực
lượng sản
xuất , kinh tế
trong xã hội
Cơ cấu- phân
tầng xã hội,
quan hệ giữa
các nhóm lợi
ích trong xã hội
Trình độ và
trách nhiệm
của các nhà
chính trị, bộ
máy nhà nước
Lịch sử phát
triển toàn dân
tộc, truyền
thống văn hóa
tư tưởng
Quyền con
người, dân chủ
hóa, toàn cầu
hóa
1. YẾU TỐ BÊN TRỌNG
a.Trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất, phát triển kinh tế của xã hội.
• Lực lượng sản xuất:Là tổng hợp các yếu tố vật
chất và tinh thần tạo thành sức mạnh cải biến
giới tự nhiên theo nhu cầu sinh tồn và phát
triển của con người.
• Sự phát triển kinh tế suy cho
cùng là sự phát triển lực lượng
sản xuất.
• Mỗi bước phát triển của đời sống
kinh tế lại đặt ra yêu cầu mới có
tính xác định cụ thể với bộ máy
nhà nước.
chức năng
nhà nước cũng có
sự biến đổi, đòi hỏi
cần phải có nhận
thức mới đầy đủ
hơn về nó.
b. Cơ cấu - phân tầng xã hội, mối quan hệ
giữa các nhóm lợi ích xã hội.
Cơ cấu phân tầng : nhiều giai cấp
cần phát triển các chức năng để đáp ứng
nhu cầu của xã hội, của mọi tầng lớp.
Mối quan hệ giữa các nhóm lợi ích trong xã hội:
là cơ sở cho chức năng nhà nước.
c.Trình độ và trách nhiệm của các nhà
chính trị trong bộ máy nhà nước
• Trình độ :
Ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng phán đoán và
phương pháp giải quyết công việc.
• Trách nhiệm:
Ảnh hưởng đến tinh thần, ý thức làm việc… của
chủ thể.
Trình độ
giúp các nhà chính
trị nhận thức và
hiểu rõ hơn trách
nhiệm của mình.
Trách nhiệm:
giúp nâng cao ý
thức, tinh thần tự
giác học tập, rèn
luyện để phát triển
năng lực và trình
độ
4. Lịch sử phát triển toàn dân tộc, truyền
thống-văn hóa –tư tưởng.
• Mỗi Nhà nước có một lịch sử ra đời và
phát triển riêng dẫn đến việc có những
chức năng khác nhau, phù hợp với nó.
• Các yếu tố truyền thống - văn hóa - tư
tưởng là nguồn gốc của một số chức
năng nhà nước nhất định
2.YẾU TỐ BÊN NGOÀI: Quyền con người,dân
chủ hóa và toàn cầu hóa:
• Quyền con người, dân chủ hóa và toàn cầu hóa
góp phần đẩy mạnh sự thực hiện và phát triển
toàn diện của các chức năng Nhà nước như:
chức năng chính trị, chức năng kinh tế, chức
năng đối ngoại…
• Dựa trên việc thừa nhận quyền con người và
xem xét nó trên mọi phương diện, các quốc gia
xây dựng hệ thống pháp luật trong nước phù hợp
với các nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế
để đảm bảo cho người dân được thụ hưởng
quyền con người một cách tốt nhất.
Quá trình dân chủ hóa quốc gia diễn ra đòi hỏi
các quốc gia phải có những chính sách, quy định
đảm bảo sự công bằng, bình đẳng giữa những
người dân,phát huy quyền làm chủ của nhân
dân.
Toàn cầu hóa đã trở thành xu thế, sự hợp tác
giữa các nước được thúc đẩy, các quá trình trao
đổi, hợp tác giữa các quốc gia trở nên tích cực
hơn,các nước chủ động và tích cực tham gia vào
quá trình hội nhập quốc tế.
III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHỨC
NĂNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
1. Chức năng tổ chức và quản lí kinh tế.
• Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa,
chính sách thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước chi phối nội dung, phương thức thực hiện
chức năng tổ chức và quản lí kinh tế. Nhà nước chủ
trương đưa ra.
2. Chức năng quản lí văn hóa, giáo dục, khoa
học- công nghệ và xã hội.
• Về văn hóa, giáo dục: Ảnh hưởng bởi truyền
thống, tâm lí dân tộc, trình độ văn hóa, chính
sách nhà nước và sự giao lưu văn hóa với thế
giới.
-Về khoa học- công nghệ: Ảnh hưởng bởi trình
độ của lực lượng sản xuất tình hình phát triển
khoa học công nghệ trong nước và trên thế giới.
-Về xã hội: ảnh hưởng từ nhu cầu giải quyết các
vấn đề xã hội trong nước và quốc tế
3. Chức năng bảo vệ trật tự pháp luật,
bảo vệ quyền, lợi ích công dân
Ảnh hưởng bởi hoạt động xây dựng, tổ chức thực hiện
pháp luật của các cơ quan nhà nước và ý thức thực hiện
pháp luật của nhân dân.
4. Chức năng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội
chủ nghĩa.
• Ảnh hưởng từ tình hình chính trị trong khu vực
và trên thế giới hiện nay, nhất là vấn đề tranh
chấp chủ quyền Biển đảo trên Biển Đông.
• Ngoài ra còn ảnh hưởng bởi lịch sử truyền thống
–tư tưởng –văn hóa dân tộc
5. Chức năng mở rộng hợp tác nhiều mặt
và quan hệ hữu nghị với các nước.
Ảnh hưởng bởi sức mạnh và tiềm lực
kinh tế, khả năng ổn định chính trị, mong
muốn hòa bình hợp tác cùng phát triển…
của nước ta và các nước bạn.
V. KẾT LUẬN
- Chức năng ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố nên thay đổi theo từng thời kì
- - Việc xác định cần dựa vào điều kiện cụ thể của đất nước
- Ý nghĩa:
tạo điều kiện để nghiên cứu
sâu hơn
Tạo tiền đề để điều chỉnh chức
năng của nhà nước cho phù hợp