SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
I - LỜI MỞ ĐẦU
Từ xa xưa, người phương Đơng đã có câu: “Tơi nghe thì tơi qn, tơi nhìn
thì tơi nhớ, tơi làm thì tơi hiểu”. Học sinh tiếp thu kiến thức khơng chỉ bằng
kênh nghe, kênh nhìn mà cịn phải được tham gia thực hành, vận dụng, trao đổi
và được thể hiện suy nghĩ, những chính kiến của bản thân ngay trên lớp học,
trong từng giờ học. Để đạt được điều ấy, giáo viên cần phải đổi mới cơ bản
phương pháp dạy – học. Như vậy, chúng ta mới có thể đào tạo được lớp người
năng động, sáng tạo, vươn lên cạnh tranh trí tuệ trong bối cảnh tồn cầu đang
hướng tới nền kinh tế tri thức.
Đối với môn Giáo dục Quốc phịng – An ninh, đây là một mơn học chính
khóa, quan trọng nằm trong chương trình giảng dạy bậc THPT nhằm rèn luyện,
hình thành nhân cách, nâng cao ý thức quốc phịng, củng cố nền quốc phịng
tồn dân vững mạnh. Do đó, việc tìm tịi, nghiên cứu, đổi mới phương pháp dạy
– học mơn Giáo dục Quốc phịng – An ninh là vơ cùng ý nghĩa. Nó góp phần
“phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh”, “bồi dưỡng
phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn tác
động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” (Luật Giáo
dục, điều 28).
Sau nhiều năm trăn trở và thực nghiệm, trong sáng kiến kinh nghiệm lần
này, tôi chọn đề tài: “Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu quả dạy – học mơn
Giáo dục Quốc phịng – An ninh qua tiết 32 – Bài 7: Tác hại của ma túy và
trách nhiệm của học sinh trong phòng, chống ma túy” để nghiên cứu.
II - THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1. Thuận lợi
- Về phía học sinh: Học sinh đều đã được trang bị một phần nhất định
những hiểu biết chung về tác hại của ma túy và việc phịng, chống ma túy thơng
qua sự lồng ghép vào một số mơn học, các hoạt động ngoại khóa, các phương
tiện truyền thơng và từ chính thực tế đời sống.
- Về phía giáo viên: Bản thân tơi ln u thích, say mê, tâm huyết với
nghề. Trong mỗi bài giảng về ma túy nói riêng và mơn Giáo dục Quốc phịng –
An ninh nói chung, tơi ln trăn trở, tìm tịi, nghiên cứu để có được những
phương pháp dạy – học đem lại hiệu quả cao cho học sinh.
2. Khó khăn
- Hầu hết học sinh đều tập trung vào học các mơn khối, xem nhẹ mơn
Giáo dục Quốc phịng – An ninh và thường mang tư tưởng học đối phó, học để
biết, chưa chịu khó tìm tịi nghiên cứu sâu rộng.
Phạm Quang Minh
Trường THPT Bỉm Sơn
1
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
- Một số học sinh còn thờ ơ trước tác hại của ma túy và việc phòng, chống
ma túy từ chính thực tế cuộc sống xung quanh các em. Mặt khác, cịn số ít học
sinh chưa có điều kiện để hiểu biết nhiều về tác hại của ma túy và phòng, chống
ma túy.
3. Kết quả, hiệu quả của thực trạng trên
Năm học 2009 – 2010, tôi được nhà trường phân công dạy 4 lớp 10 là
10C7, 10C8, 10C9, 10C10. Sau khi dạy xong tiết 32 – Bài 7: “Tác hại của ma
túy và trách nhiệm của học sinh trong phịng, chống ma túy”, tơi tiến hành kiểm
tra 15 phút. Nhìn chung việc tiếp thu bài dạy và vận dụng bài học vào thực tế
chưa cao. Số lượng bài đạt mức điểm trung bình, trung bình khá chiếm đa số,
điểm giỏi chỉ có 1 học sinh.
Khảo sát kết quả cụ thể ở lớp 10 C9 như sau:
Điểm
0.0 - 4.5
Số HS
0
10
28
08
01
0
5.0 - 5.5
6.0 - 6.5
7.0 - 7.5
8.0 - 8.5
9.0 - 10.0
0.0%
21.3%
59.6%
17.0%
2.1%
0.0%
Từ thực trạng trên, để dạy – học đạt hiệu quả cao hơn, tơi đã tìm tịi
nghiên cứu, mạnh dạn đổi mới phương pháp dạy – học tiết 32 – Bài 7: “Tác hại
của ma túy và trách nhiệm của học sinh trong phòng, chống ma túy” theo đặc
trưng của mơn Giáo dục Quốc phịng – An ninh, tạo được sự say mê, hứng thú,
tích cực học tập cho học sinh và định hướng cho các em chủ động nắm bắt nội
dung môn học và hiểu sâu sắc hơn bài học.
Phạm Quang Minh
Trường THPT Bỉm Sơn
2
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I - CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
Căn cứ vào thực trạng trên, để việc dạy – học tiết 32 – Bài 7: “Tác hại của
ma túy và trách nhiệm của học sinh trong phịng, chống ma túy” đạt hiệu quả
cao, tơi xin đưa ra một số giải pháp sau:
1. Giải pháp 1: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài ở nhà
Phương pháp tự học là phương pháp cốt lõi trong các phương pháp học.
Khi học sinh biết tự học đồng nghĩa với việc các em đang rèn cho mình ý chí,
nghị lực và có niềm đam mê chiếm lĩnh biển lớn tri thức mênh mông của nhân
loại, đưa các em đến với thành công.
Trong quan niệm của nhiều học sinh, môn Giáo dục Quốc phịng – An
ninh khơng cần phải chuẩn bị bài trước khi lên lớp. Nguyên nhân chính xuất
phát từ phía giáo viên khơng giao nhiệm vụ cho học sinh tìm hiểu từng tiết học
từ đầu năm học. Việc chuẩn bị bài của học sinh trước khi lên lớp đối với mơn
Giáo dục Quốc phịng – An ninh cũng rất quan trọng, thiết thực. Nó giúp các em
nắm được phần nào kiến thức của bài học mới, chủ động, tích cực, sáng tạo hơn
khi học trên lớp và có sự gắn kết giữa mơn học với thực tế đời sống. Vì vậy
trước mỗi tiết học về mơn Giáo dục Quốc phịng – An ninh, giáo viên cần hướng
dẫn học sinh soạn bài ở nhà. Cách soạn có thể theo câu hỏi sách giáo khoa kết
hợp với mục đích dạy học của người thầy, chất lượng giờ dạy sẽ cao hơn rất
nhiều.
2. Giải pháp 2: Phát huy tính tích cực của học sinh trong giờ dạy - học
- Giáo viên cần đặt học sinh vào tình huống có vấn đề bằng hệ thống câu
hỏi từ thấp đến cao như câu hỏi tái hiện, câu hỏi vận dụng, câu hỏi nhận xét và
đánh giá kết hợp với hình ảnh, video,… để lơi cuốn học sinh vào bài dạy, tạo
hứng thú, phát huy tính sáng tạo, khả năng tư duy cho các em.
- Giáo viên gợi cho học sinh vận dụng những kiến thức đã được biết đến
từ cấp Trung học cơ sở cùng sự liên hệ từ đời sống thực tế để học sinh thấy được
tính thực tiễn quan trọng của tiết học đối với mỗi người.
- Giáo viên tổ chức học sinh chiếm lĩnh kiến thức thông qua việc tăng
cường kết hợp hình thức học tập cá thể với học tập hợp tác. Tuỳ từng đơn vị
kiến thức và mục đích dạy học mà giáo viên tổ chức học sinh hoạt động độc lập
hay hoạt động hợp tác (theo tổ, nhóm). Hoạt động độc lập giúp học sinh được
bộc lộ, khẳng định ý kiến, qua đó người học nâng mình lên một trình độ mới.
Hoạt động hợp tác (mỗi tổ 6 đến 8 người) làm tăng hiệu quả học tập, nhất là lúc
phải giải quyết những vướng mắc, vấn đề gay cấn, cấp thiết. Như vậy, thông qua
hoạt động kiểu này sẽ giúp học sinh làm quen dần với sự phân công hợp tác
trong hoạt động xã hội.
3. Giải pháp 3: Đổi mới, nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị dạy – học
Phạm Quang Minh
Trường THPT Bỉm Sơn
3
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Thiết bị dạy học đầy đủ là một trong những điều kiện quyết định thành
công của việc đổi mới phương pháp dạy – học, hướng học sinh vào hoạt động
tích cực, chủ động.
Trong từng tiết dạy, việc kết hợp linh hoạt giữa phương tiện dạy – học
truyền thống (Sách giáo khoa, giáo án, tranh ảnh,…) và các phương tiện nghe
nhìn như băng hình, các CD, máy chiếu hắt, máy chiếu đa năng, máy vi tính, các
thiết bị hiện đại sẽ tạo động lực khuyến khích tư duy sáng tạo của học sinh, bồi
dưỡng năng lực tự học, phát triển năng lực thực hành. Đặc biệt có được các thiết
bị dạy – học hiện đại thích hợp, giáo viên sẽ phát huy hết năng lực sáng tạo của
mình trong quá trình dạy làm cho hoạt động nhận thức của học sinh trở nên nhẹ
nhàng và hấp dẫn hơn.
II - MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY – HỌC MƠN
GIÁO DỤC QUỐC PHỊNG – AN NINH QUA TIẾT 32 – BÀI 7: “TÁC
HẠI CỦA MA TÚY VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH TRONG
PHÒNG, CHỐNG MA TÚY”
Để thực hiện tốt các giải pháp trên, qua tiết 32 – Bài 7: “Tác hại của ma
túy và trách nhiệm của học sinh trong phịng, chống ma túy”, tơi xin đưa ra một
số biện pháp cụ thể để tổ chức thực hiện như sau:
1. Biện pháp 1: Hướng dẫn học sinh cách chuẩn bị bài ở nhà
Ở tiết dạy 32 – Bài 7 nói riêng và mơn Giáo dục Quốc phịng – An ninh
nói chung, giáo viên có thể hướng dẫn học sinh soạn bài theo cách sau:
- Học sinh chuẩn bị một quyển vở ghi chung cả phần soạn bài và phần
kiến thức học trên lớp.
- Cách soạn bài: Chia đôi vở, phần bên trái (hoặc bên phải) chuẩn bị bài
soạn thông qua hệ thống câu hỏi giáo viên cung cấp, phần vở cịn lại để bổ sung
những thơng tin cần thiết khi học trên lớp. Ví dụ:
Soạn bài tiết 32 – Bài 7: “Tác hại của ma túy và trách nhiệm của học sinh
trong phòng, chống ma túy”, cách làm như sau:
Tiết 32 – Bài 7: Tác hại của ma túy và trách nhiệm của học sinh
trong phòng, chống ma túy
Phần soạn bài
Phần bổ sung kiến thức
Câu 1: Tệ nạn ma túy gây ra những tác hại nào?
…………………………………………………….
Câu 2: Nêu ngắn gọn từng tác hại của ma túy?
…………………………………………………….
Câu 3: Sưu tầm một số bài viết và hình ảnh về tác
hại của ma túy.
Phạm Quang Minh
Trường THPT Bỉm Sơn 4
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Cách làm này có nhiều ưu điểm: học sinh đã nắm được một phần cơ bản
của bài học mới; chỉ bổ sung những kiến thức cần thiết từ giáo viên và bạn bè
nên có nhiều thời gian khắc sâu kiến thức trọng tâm và liên hệ thực tế; phát huy
được tính tự học, tích cực của học sinh.
2. Biện pháp 2: Phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy – học
2.1. Yêu cầu chung
- Lấy học sinh làm trung tâm, giáo viên đóng vai trị tổ chức hướng dẫn
học sinh chiếm lĩnh kiến thức thông qua những biện pháp đổi mới. Từ đó giáo
viên khơi dậy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh và tạo bầu khơng
khí học tập sơi nổi, thoải mái.
- Tổ chức học sinh lĩnh hội kiến thức qua hình thức kết hợp hoạt động độc
lập và hoạt động hợp tác (theo nhóm tổ).
- Tổ chức thảo luận vấn đề với hệ thống câu hỏi đi từ nhận biết, liên hệ,
mở rộng đến vận dụng ở mức độ cao.
2.2. Yêu cầu cụ thể
a. Tạo tâm thế, hứng thú cho học sinh ngay từ kiểm tra bài cũ và giới
thiệu bài mới
Cách thức tiến hành như sau:
* Kiểm tra bài cũ
Đây là tiết 32 theo phân phối chương trình (tương đương với tiết 1 bài 7).
Giáo viên có thể kiểm tra bài cũ bằng câu hỏi sau:
Câu hỏi: Chất ma túy là gì? Chúng ta thường gặp những loại chất ma túy nào?
Gợi ý:
- Chất ma tuý là các chất gây nghiện, chất hướng thần, có nguồn gốc tự nhiên
hoặc tổng hợp, được quy định trong danh mục do Chính phủ ban hành, các chất
này khi xâm nhập vào cơ thể người sẽ làm thay đổi trạng thái ý thức và sinh lý,
có thể dẫn đến nghiện và từ đó gây tác hại về nhiều mặt đối với xã hội.
- Các chất ma túy thường gặp:
+ Nhóm chất ma túy an thần
+ Nhóm chất ma túy gây kích thích
+ Nhóm các chất ma túy gây ảo giác
* Giới thiệu bài mới
Giáo viên cho học sinh xem lại toàn bộ cấu trúc bài học theo sơ đồ sau kết
hợp với dẫn vào bài mới: “Ở tiết trước chúng ta đã được tìm hiểu mục I: “Hiểu
biết cơ bản về ma túy”, tiết học hơm nay chúng ta tìm hiểu tiếp mục II: “Tác hại
của ma túy”. Đây là một nội dung vơ cùng quan trọng để từ đó các em thấy rằng
mỗi chúng ta cần phải có ý thức tránh xa ma túy.
Phạm Quang Minh
Trường THPT Bỉm Sơn
5
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
TÁC HẠI CỦA MA TÚY VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH TRONG PHÒNG, CHỐNG MA TÚY
1. Khái
niệm
chất
ma túy
2. Phân
loại
chất
ma túy
2. Đối với nền
kinh tế
1. Bản thân
người sử dụng
3. Đối với trật tự,
an toàn xã hội
II. Tác hại của tệ nạn ma túy
I.Hiểu biết
cơ bản
về ma túy
3. Các chất ma túy
thường gặp
NỘI DUNG BÀI 7
III. Nguyên
nhân và
dấu hiệu
nhận biết
1. Quá trình và
nguyên nhân
2. Dấu hiệu nhận
biết học sinh
nghiện ma túy
IV. Trách nhiệm của học sinh trong
phòng, chống ma túy
b. Hướng dẫn học sinh tiếp thu nội dung kiến thức bài học theo
phương pháp đổi mới
Đây là tiết học cung cấp những kiến thức gần gũi với học sinh. Do vậy
giáo viên cần hướng dẫn học sinh lĩnh hội kiến thức chủ yếu bằng cách thức
hoạt động nhóm. Cách thức tiến hành như sau:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
I. Hiểu biết cơ bản về ma túy
GV: Cho học sinh xem một số II. Tác hại của tệ nạn ma túy
hình ảnh về ma túy tổng hợp
và nêu câu hỏi:
? Ma túy được đưa vào cơ thể - Ma túy được đưa vào cơ thể theo đường tiêu
bằng những con đường nào? hóa, đường hơ hấp, đường máu, đường tuần
Sau đó, giáo viên cho học sinh hồn hoặc thẩm thấu qua da, niêm mạc.
xem một số hình ảnh minh họa
về một số con đường đưa ma
túy vào cơ thể.
1. Tác hại của ma tuý đối với bản thân
người sử dụng
GV: Ma túy đã gây nên những a. Gây tổn hại về sức khoẻ
tổn hại nào đối với bản thân - Tác hại:
người sử dụng?
+ Gây tổn hại trực tiếp cho các cơ quan: hệ tiêu
(sức khỏe; tinh thần; kinh tế, hố, hệ hơ hấp, hệ tuần hồn, các bệnh về da,
tình cảm, hạnh phúc gia đình) làm suy giảm chức năng thải độc, hệ thần kinh,
Phạm Quang Minh
Trường THPT Bỉm Sơn 6
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Chia lớp thành 4 nhóm thảo
luận:
- Nhóm 1 và 4: Trình bày tác
hại của ma túy gây tổn hại về
sức khỏe?
- Nhóm 2: Ma túy có tác hại
như thế nào đối với nền kinh
tế?
- Nhóm 3: Tác hại của ma túy
đối với trật tự, an toàn xã hội
như thế nào?
-> Hình thức thảo luận:
+ Chiếu câu hỏi của 4 nhóm
lên máy đa năng.
+ Các nhóm thảo luận trong 5
phút, ghi kết quả thảo luận vào
phiếu học tập, sau đó cử một
đại diện của nhóm 1 và nhóm
4 trình bày. Các nhóm cịn lại
nghe, bổ sung.
Phạm Quang Minh
nghiện ma t dẫn đến tình trạng suy nhược
tồn thân, suy giảm sức lao động.
+ Nghiện ma tuý dẫn đến tình trạng nhiễm độc
ma t mãn tính, suy nhược tồn thân, người
gầy gị, xanh xao, mắt trắng, mơi thâm, nước da
tái xám, dáng đi xiêu vẹo, cơ thể gầy đét do suy
kiệt hoặc phù nề do thiếu dinh dưỡng, rối loạn
nhịp sinh học, thức đêm ngủ ngày, sức khoẻ
giảm sút rõ rệt.
+ Người nghiện ma tuý bị suy giảm sức lao
động, giảm hoặc mất khả năng lao động và khả
năng tập trung trí óc. Trường hợp sử dụng ma
t q liều có thể bị chết đột ngột.
b. Gây tổn hại về tinh thần:
- Gây ra một loại bệnh tâm thần đặc biệt: có hội
chứng quên, hội chứng loạn thần kinh sớm (ảo
giác, hoang tưởng, kích động...) và hội chứng
loạn thần kinh muộn (các rối loạn về nhận thức,
cảm xúc, về tâm tính, các biến đổi về nhân cách
đặc trưng cho người nghiện ma tuý).
- Ở trạng thái loạn thần kinh sớm, người nghiện
ma tuý có thể có những hành vi nguy hiểm cho
bản thân và người xung quanh.
c. Gây tổn hại về kinh tế, tình cảm, hạnh
phúc gia đình
– Về kinh tế: sử dụng ma tuý tiêu tốn nhiều tiền
bạc. Khi đã nghiện, người nghiện ln có xu
hướng tăng liều lượng dùng, chi phí về tiền của
ngày càng lớn, dẫn đến họ bị khánh kiệt về
kinh tế.
- Về nhân cách: sử dụng ma tuý làm cho người
nghiện thay đổi trạng thái tâm lý, sa sút về tinh
thần( xa lánh nếp sống, sinh hoạt lành mạnh, xa
lánh người thân, bạn bè tốt; có thể làm bất cứ
việc gì kể cả trộm cắp, lừa đảo, cướp giật, đánh
đập người thân, cha mẹ, vợ con, anh
em,…thậm chí giết người,…). Hành vi, lối
sống của họ bị sai lệch so với chuẩn mực đạo
đức của xã hội và luật pháp. Họ là những người
bị tha hoá về nhân cách.
-> Từ đó, hạnh phúc gia đình bị tan vỡ và ảnh
Trường THPT Bỉm Sơn 7
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
-> Sau khi các nhóm trình bày
hết vấn đề, giáo viên nhận xét
và chốt kiến thức.
- Giáo viên cho học sinh xem
một số hình ảnh và 2 đoạn
video nói về tác hại của ma
túy đối với bản thân người sử
dụng, đối với nền kinh tế và
đối với trật tự an toàn xã hội.
hưởng trực tiếp đến cuộc sống cộng đồng.
2. Tác hại của tệ nạn ma tuý đối với nền
kinh tế:
- Hàng năm Nhà nước phải chi phí hàng
ngàn tỷ đồng cho việc xóa bỏ cây thuốc phiện,
cho cơng tác cai nghiện ma t, cơng tác
phịng, chống và kiểm soát ma tuý.
- Làm suy giảm lực lượng lao động của gia
đình và xã hội cả về số lượng và chất lượng;
làm cho thu nhập quốc dân cũng giảm, chi phí
cho dự phịng và chăm sóc y tế lại tăng.
- Người nghiện ma túy hầu hết ở trong độ
tuổi lao động, vì vậy vấn đề đào tạo cán bộ,
cơng nhân có tay nghề để thay thế họ là một
vấn đề khó khăn.
- Ảnh hưởng đến tâm lý của các nhà đầu tư
nước ngoài, khách du dịch.
3. Tác hại của tệ nạn ma tuý đối với trật tự,
an toàn xã hội.
- Tệ nạn ma túy là nguyên nhân làm nảy
sinh, gia tăng tình hình tội phạm trong nước
gây ảnh hưởng đến an ninh trật tự (trộm, cắp,
buôn bán ma túy, buôn bán người, khủng bố...).
- Tệ nạn ma túy là nguyên nhân, điều kiện
nảy sinh, phát triển các tệ nạn xã hội khác (mại
dâm, cờ bạc...).
TĨM LẠI:
GV: Em có nhận xét chung gì Tệ nạn ma túy đã và đang là hiểm họa của nhân
về tác hại của tệ nạn ma túy và loại, với những hậu quả, tác hại vô cùng lớn đối
thái độ, hành động của chúng với người nghiện, gia đình họ và cộng đồng ->
mỗi chúng ta, các cơ quan thực thi pháp luật
ta với tệ nạn này?
cũng như toàn xã hội, cần nỗ lực mọi biện pháp
để xóa bỏ tệ nạn này, đem lại yên bình cho mọi
nhà.
3. Biện pháp 3: Sử dụng phù hợp, linh hoạt các phương tiện dạy - học
truyền thống kết hợp với hiện đại
Trong quá trình hướng dẫn học sinh lĩnh hội kiến thức ở trên lớp, giáo
viên sử dụng các phương tiện dạy – học một cách thích hợp sẽ phát huy được
nhiều khả năng sáng tạo của học sinh. Đặc biệt, những ứng dụng của công nghệ
Phạm Quang Minh
Trường THPT Bỉm Sơn 8
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
thông tin sẽ làm cho hoạt động học của học sinh trở nên sôi nổi, hưng phấn, khơi
dậy niềm đam mê, thích thú, phát huy tối đa tính chủ động, tích cực của học
sinh.
Cụ thể như sau:
- GV sử dụng máy chiếu đa năng soạn thảo trên phần mềm Power Point
cho HS xem một số hình ảnh về ma túy tổng hợp, con đường đưa ma túy vào cơ
thể và tác hại của ma túy.
Ví dụ:
* Một số hình ảnh về ma túy tổng hợp:
Hình ảnh 1
Phạm Quang Minh
Trường THPT Bỉm Sơn
9
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Hình ảnh 2
* Một số hình ảnh về con đường đưa ma túy vào cơ thể:
Hình ảnh 3
Phạm Quang Minh
Trường THPT Bỉm Sơn 10
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Hình ảnh 4
* Một số hình ảnh về tác hại của ma túy:
Hình ảnh 5
Phạm Quang Minh
Trường THPT Bỉm Sơn 11
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Hình ảnh 6
Đồng thời để học sinh hiểu sâu sắc hơn về tác hại của ma túy, giáo viên
cho học sinh xem 2 đoạn video nói về ma túy đá, ma túy tổng hợp cũng như tác
hại của chúng (kèm trong file SKKN: giaoducquocphong-anninh – Pham Quang
Minh – THPT Bim Son – Bim Son).
- GV dùng bảng phụ cụ thể hóa tác hại của ma túy gây tổn hại về sức khỏe
bằng sơ đồ:
Hệ tuần hoàn
Các bệnh về da
Hệ hô hấp
Làm suy giảm chức
năng thải độc
Gây tổn hại sức khỏe
Hệ tiêu hóa
Suy giảm sức
lao động
Ảnh hưởng hệ
thần kinh
Suy nhược toàn thân
- GV dùng phiếu học tập cho HS thảo luận nhóm về tác hại của ma túy.
Mẫu phiếu học tập có thể làm như sau:
Phạm Quang Minh
Trường THPT Bỉm Sơn 12
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
* Ví dụ về mẫu phiếu học tập của nhóm 1:
Trường THPT Bỉm Sơn
PHIẾU HỌC TẬP
Mơn: Quốc phịng – An ninh
NHĨM 1
Câu hỏi: Trình bày tác hại của ma túy gây tổn hại về sức khỏe?
Trả lời:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………
Giáo viên có thể thay hình thức thảo luận trên phiếu học tập bằng viết ở
giấy trong và trình bày trên máy chiếu hắt nếu điều kiện thuận lợi (có phịng học
đa năng). Việc sử dụng máy chiếu hắt và máy chiếu đa năng một cách hợp lí
cũng đem lại cho giờ dạy hiệu quả cao.
Phạm Quang Minh
Trường THPT Bỉm Sơn 13
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
C. KẾT QUẢ
1. Kết quả nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu một số vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy
– học môn Giáo dục Quốc phịng – An ninh kết hợp với q trình thử nghiệm
trong giảng dạy trực tiếp từ lớp 10C8 trường THPT Bỉm Sơn năm học 2012 2013, tôi đã thu được kết quả sau đây để làm bài học rút kinh nghiệm:
- Trong Tiết 32 – Bài 7: “Tác hại của ma túy và trách nhiệm của học sinh
trong phòng, chống ma túy”, học sinh rất hứng thú học tập, tích cực phát biểu
hơn, nắm nội dung bài học sâu sắc hơn, đầy đủ hơn.
- Học sinh có thói quen học tập nghiêm túc, khoa học: nghiên cứu và soạn
bài mới trước khi đến lớp, có sự liên hệ thực tế từ chính những gì các em chứng
kiến trong đời sống hay qua các phương tiện truyền thông.
- Đặc biệt, học sinh nhận thức được một cách tương đối đầy đủ về tác hại
của ma túy và tỏ thái độ quyết tâm cao trong phòng, chống ma túy.
Kết quả khảo sát chất lượng học sinh viết một bài về tác hại của ma túy
đối với cuộc sống con người như sau:
* Lớp 10C7:
Điểm
0.0 - 4.5 5.0 - 5.5 6.0 - 6.5 7.0 - 7.5 8.0 - 8.5 9.0 - 10.0
Số HS
0
0.0%
02
4.3%
14
29.8%
20
42.5%
09
19.1%
02
4.3%
Có thể nói đây là một kết quả khả quan, việc áp dụng phương pháp dạy – học
theo hướng đổi mới đã cho thấy chất lượng dạy và học được nâng lên một bước.
2. Bài học kinh nghiệm
- Phương pháp dạy học của giáo viên Giáo dục Quốc phòng – An ninh có
ý nghĩa vơ cùng quan trọng khơng chỉ trong việc tiếp thu kiến thức mà cịn
thơng qua đó nhằm rèn luyện hình thành nhân cách giáo dục kĩ năng sống cho
học sinh, góp phần nâng cao ý thức quốc phịng, củng cố nền quốc phịng tồn
dân vững mạnh. Do vậy, việc đổi mới phương pháp dạy - học đối với mơn Giáo
dục Quốc phịng – An ninh ở bậc THPT là u cầu cần thiết, địi hỏi nhiều cơng
sức của thầy và trò nhằm thực hiện tốt cuộc vận động “xây dựng trường học
thân thiện, học sinh tích cực” trong nhà trường.
Phạm Quang Minh
Trường THPT Bỉm Sơn 14
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
- Trên tinh thần đổi mới phương pháp dạy – học lấy học sinh làm trung
tâm, người thầy tổ chức học tập bằng các hoạt động tích cực, học sinh chủ động,
sáng tạo chiếm lĩnh kiến thức, nâng cao trình độ hiểu biết. Bên cạnh đó, mỗi học
sinh cần phát huy tính tích cực, chủ động tinh thần tự học, biến kiến thức của
nhân loại thành kiến thức của mình.
- Người thầy bên cạnh những phẩm chất đạo đức tốt cịn cần phải có kiến
thức sâu rộng, u nghề, tự trau dồi, tìm tịi, tích lũy nâng cao trình độ chun
mơn. Học sinh ln tìm thấy ở thầy một chỗ dựa vững chắc, một niềm tin để
thực hiện những ước mơ, hồi bão của mình.
3. Kiến nghị, đề xuất
Căn cứ vào nội dung chương trình mơn học và thực tế giảng dạy ở trường
THPT hiện nay, tôi xin đề xuất một số vấn đề sau:
- Trong chương trình dạy – học mơn Giáo dục Quốc phịng – An ninh,
giáo viên cần kết hợp nội dung bài dạy với thực tế đời sống. Đồng thời giáo viên
cần định hướng giúp các em vận dụng kiến thức đã học vào việc hoàn thiện nhân
cách, rèn luyện kĩ năng sống, nâng cao ý thức quốc phịng, củng cố quốc phịng
tồn dân vững mạnh.
- Tăng cường đầu tư thêm về cơ sở vật chất, đảm bảo trang thiết bị dạy –
học.
- Tổ chức tốt các hoạt động ngoại khoá, hoạt động ngồi giờ học, đa dạng
hóa các hình thức học tập.
- Mở các chun đề về mơn Giáo dục Quốc phịng – An ninh để giáo viên
có điều kiện nâng cao chuyên môn.
Bỉm Sơn, ngày 25 tháng 05 năm 2013
Người thực hiện
PHẠM QUANG MINH
Phạm Quang Minh
Trường THPT Bỉm Sơn 15
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỤC LỤC
Trang
A. ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………….1
I - LỜI MỞ ĐẦU…………………………………………………………..........1
II - THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU…………………………...1
1.Thuận lợi:……………………………………………………………………...1
2. Khó khăn:……………………………………………………………………..1
3. Kết quả, hiệu quả của thực trạng trên:………………………………………..2
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ…………………………………………………….3
I – CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
1. Giải pháp 1: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài ở nhà………………………...3
2. Giải pháp 2: Phát huy tính tích cực của học sinh trong giờ dạy – học………..3
3. Giải pháp 4: Đổi mới, nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị dạy – học………...3
II - MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY – HỌC MÔN GIÁO
DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINH QUA TIẾT 32 – BÀI 7: “TÁC HẠI CỦA
MA TÚY VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH TRONG PHÒNG, CHỐNG
MA TÚY”………………………………………………………………………..4
1. Biện pháp 1: Hướng dẫn học sinh cách chuẩn bị bài ở nhà…………….……..4
2. Biện pháp 2: Phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy – học……………5
3. Biện pháp 3: Sử dụng phù hợp, linh hoạt các phương tiện dạy - học truyền
thống kết hợp với hiện đại……………………………………………………….8
C. KẾT QUẢ
1. Kết quả nghiên cứu……...……………………………………………….......14
2. Bài học kinh nghiệm…………...…………………………………………….14
3. Kiến nghị, đề xuất…………...……………………………………………….15
Phạm Quang Minh
Trường THPT Bỉm Sơn 16
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1/ Một số hình ảnh, video lấy từ mạng Internet.
2/ Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục Trung học phổ thông (Bộ Giáo dục
và Đào tạo, NXBGD, 2007).
3/ Hướng dẫn thiết kế bài giảng trên máy tính (Th.s Trương Ngọc Châu,
NXBGD, 2005).
4/ SGK Giáo dục Quốc phòng – An ninh 10 (Bộ Giáo dục và Đào tạo, NXBGD,
2011).
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
Thanh Hóa, ngày 25 tháng 5 năm 2013
Tơi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, khơng sao chép nội dung của
người khác.
Phạm Quang Minh
Phạm Quang Minh
Trường THPT Bỉm Sơn 17