Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

hoi nhap van hoa va hoi nhap kinh te khi viet nam gia nhap wto

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.37 KB, 2 trang )

Vào WTO không chỉ là Hội nhập kinh tế quốc tế mà còn
là hội nhập văn hóa, hoặc đúng hơn là hội nhập văn hóa
để thành công.
1.WTO
WTO có tên đầy đủ là Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization). Tổ
chức này được thành lập và hoạt động từ 01/01/1995 với mục tiêu thiết lập và duy trì một
nền thương mại toàn cầu tự do, thuận lợi và minh bạch.
Tổ chức này kế thừa và phát triển các quy định và thực tiễn thực thi Hiệp định chung về
Thương mại và Thuế quan - GATT 1947 (chỉ giới hạn ở thương mại hàng hoá) và là kết
quả trực tiếp của Vòng đàm phán Uruguay (bao trùm các lĩnh vực thương mại hàng hoá,
dịch vụ, sở hữu trí tuệ và đầu tư).
Tính đến ngày 26/6/2014, tổ chức này có 160 thành viên. Việt Nam gia nhập WTO vào
ngày 26/1/2006
Nhiệm vụ của WTO
WTO được thành lập với 04 nhiệm vụ chủ yếu:
• Thúc đẩy việc thực hiện các Hiệp định và cam kết đã đạt được trong khuôn khổ WTO
(và cả những cam kết trong tương lai, nếu có);
• Tạo diễn đàn để các thành viên tiếp tục đàm phán, ký kết những Hiệp định, cam kết
mới về tự do hoá và tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại;


Giải quyết các tranh chấp thương mại phát sinh giữa các thành viên WTO;



Rà soát định kỳ các chính sách thương mại của các thành viên.

2.hội nhập kinh tế và hội nhập văn hóa.
Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế
Là việc gắn kết nền kinh tế nước ta với các nền kinh tế khác trên thế giới,xây dựng một
nền kinh tế mở,hội nhập với khu vực và thế giới,hướng mạnh về xuất khẩu,đồng thời thay


thế nhập khẩu bằng những sản phẩm trong nước có sản xuất hiệu quả.
Ngày nay, loài người đang bước vào giai đoạn hội nhập quốc tế sâu rộng trên tất cả các
lĩnh vực như kinh tế, chính trị, lối sống... Xu thế toàn cầu hóa là một hiện tượng mang
tính tất yếu khách quan, nó xuất phát từ chính nhu cầu phát triển của nhân loại. Trong bối
cảnh ngày nay, các quốc gia muốn phát triển thì không thể không tham gia vào quá trình
này. Hội nhập quốc tế ngày nay đã đem lại nhiều thời cơ, đồng thời cũng hàm chưa nhiều


thách thức cho sự phát triển của các quốc gia dân tộc. Vì thế, mỗi quốc gia dân tộc phải
chủ động tham gia vào xu thế này. Thông qua hội nhập mà họ có điều kiện để kế thừa
những yếu tố tích cực của thế giới và loại bỏ những yếu tố tiêu cực, hạn chế của mình tạo
động lực cho sự phát triển. Lịch sử đã cho thấy quốc gia dân tộc nào biết tiếp thu những
giá trị văn hóa, văn minh mới của nhân loại thì có sự phát triển, đồng thời những quốc gia
nào đi ngược lại sẽ suy vong.



×